Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Bài giảng kế toán tài chính III chương 5 đh kinh tế TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.6 KB, 24 trang )

Chương 3

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
(INCOME STATEMENT)
Lớp Kế toán doanh nghiệp


Mục tiêu
Nhận biết được các yếu tố XĐKQKD
của hđ thông thường và hđ khác.
Hiểu rõ mục đích, nội dung của
BCKQHĐKD
Nắm được nguyên tắc, cơ sở,
pp lập BCKQHĐKD.


Tài liệu:
- VAS 21 “ Trình bày báo cáo tài chính”
- Chế độ kế toán theo Thông tư 200/2014/TTBTC
- Giáo trình KTTC – Quyển 3, chương 5.


Nội dung
5.1 XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN THUẦN
- Khái niệm DT, TN khác, CP
- Ghi nhận DT, TN khác và CP
- Xác định lợi nhuận thuần
5.2 BÁO CÁO KQHĐKD THEO VAS
- Khái niệm
- Mục đích


- Kết cấu
- Nguyên tắc lập
- Cơ sở và phương pháp lập BCKQHĐKD
5.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỔNG HỢP
5.4 YÊU CẦU VỀ VIỆC TRÌNH BÀY THÔNG TIN


5.1 XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN THUẦN

K
H
Á
I
N
I

M

Doanh thu
DT bao gồm: DT bán hàng, DT CCDV và DT hoạt động tài
chính như tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận
được chia. Đây là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà DN thu
được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động SXKD
thông thường của DN, góp phần làm tăng VCSH
Thu nhập khác
TN khác bao gồm: Thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố
định, thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng… Đây
là các khoản thu góp phần làm tăng VCSH từ các hoạt
động ngoài các hoạt động tao ra doanh thu.
Chi phí khác

CP khác bao gồm: Các chi phí SXKD phát sinh trong quá
trình hoạt động KD thông thường của DN và
chi phí khác.
5


Ghi nhận DT, thu nhập khác và chi phí
Ghi nhận doanh thu và thu nhập khác
Khi DN thu được lợi ích kinh tế trong tương lai có
liên quan tới sự gia tăng về tài sản hoặc giảm bớt
nợ phải trả và giá trị gia tăng đó phải xác định
được một cách đánh tin cậy.
Ghi nhận chi phí SXKD và chi phí khác
Khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích
kinh tế trong tương lai có liên quan đến việc giảm
bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí này
được một cách đáng tin cậy.
6


Xác định lợi nhuận thuần
Lợi nhuận kế toán:
Lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ, trước khi trừ thuế TNDN, được
xác định theo quy định của CMKT và chế độ kế toán.

LN KT
sau thuế
TNDN

Lợi nhuận

thuần từ
HĐKD

Lợi
nhuận
khác

CP thuế
TNDN

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

DT thuần
về bán hàng
và CCDC

GVHB

Lợi nhuận khác

CP
DT
HĐ TC HĐ TC
Thu nhập
khác

CP
BH

Chi phí

QLDN

Chi phí
khác


5.2 BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD
• Khái niệm
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một
BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết
quả hoạt động kinh doanh của DN (bao gồm kết quả
hoạt động kinh doanh thông thường và kết quả khác)
trong một kỳ nhất định.


Mục đích

Cung cấp
BCKQHĐKD
thông tin

KẾT QUẢ
HĐ của DN

Đưa ra
quyết
định…




Kết cấu (xem mẫu báo cáo)
Gồm 5 cột:
- Cột 1: Các chỉ tiêu báo cáo
- Cột 2: Mã số của các chỉ tiêu tương ứng;
- Cột số 3: Số hiệu tương ứng của các chỉ tiêu của
báo cáo này được thể hiện chỉ tiêu trên Bảng thuyết
minh BCTC;
- Cột số 4: Tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo năm;
- Cột số 5: Số liệu của năm trước (để so sánh).


Cơ sở lập
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh của năm trước (kỳ trước)
- Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán
chi tiết của các tài khoản từ loại 5 đến
loại 9.


Phương pháp lập
Chỉ tiêu

M
S

1. DT BH & CCDV

01

2. Các khoản giảm trừ


02

3. DT thuần về BH & 10

CCDV

4. Giá vốn hàng bán

11

5. L/N gộp về BH & CCDV

20

6. DT hoạt động tài chính

21

7. Chi phí tài chính

22

Lũy kế SPS CóTK 511
Lũy kế SPS Có 521
MS01-MS02
Luỹ kế SPS Có TK 632/ Nợ TK 911
MS10 – MS11
Lũy kế SPS Nợ
515/Có911

Lũy kế SPS Có 635/Nợ 911

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23

Sổ chi tiết TK 635

8. Chi phí bán hàng

24

TC SPS Có 641/ Nợ 911

9. Chi phí quản lý DN

25

TC SPS Có 642/ Nợ 911

10 Lợi nhuận thuần từ

30

HĐKD

MS20+(MS21-MS22)-MS24-MS25


Phương pháp lập
Chỉ tiêu


MS

11. Thu nhập khác

31

Lũy kế SPS Nợ 711/ Có 911

12. Chi phí khác

32

Lũy kế SPS Có 811/ Nợ 911

13. Lợi nhuận khác

40

MS 31 - MS 32

14. Tổng LN KT trước 50
thuế

MS 30 + MS 40

15. CP Thuế TNDN hiện 51
hành

Lũy kế SPS Có 8211/ Nợ
911


16. CP Thuế TNDN hoãn 52
lại

Lũy kế SPS Có 8212/Nợ
911

17. LN sau thuế TNDN

60

18. Lãi cơ bản trên CP
19. Lãi suy giảm trên CP

70
71

Ghi AÂM SPS
Nôï 8211/Coù911

Ghi AÂM SPS

MS 50 –( MS 51 + MS 52) Nôï 8212/Coù911
THEO VAS 30


Lưu ý

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01)
Không bao gồm các loại thuế gián thu, như thuế GTGT (kể cả thuế

GTGT nộp theo PP trực tiếp), thuế TTĐB, thuế XK, thuế bảo vệ môi trường
và các loại thuế, phí gián thu khác.
- Các khoản giảm trừ doanh thu (Mã số 02)
Không bao gồm các khoản thuế gián thu, phí mà DN không được
hưởng phải nộp Ngân sách NN (được kế toán ghi giảm DT trên sổ kế toán
TK 511) do các khoản này về bản chất là các khoản thu hộ NN.
- Thu nhập khác (Mã số 31)
Tổng phát sinh Nợ của TK 711 đối ứng với bên Có của TK 911
- Chi phí khác (Mã số 32)
Tổng phát sinh Có của TK 811 đối ứng với bên Nợ của TK 911
Riêng giao dịch thanh lý, nhượng bán TSCĐ => trình bày giá trị thuần


Lưu ý

Lãi cơ bản trên cổ phiếu (Mã số 70):
Phản ánh LCBTCP, chưa tính đến các công cụ được phát hành trong tương lai
có khả năng pha loãng giá trị CP
Trường hợp Quỹ khen thưởng, phúc lợi được trích từ lợi nhuận sau thuế, lãi
cơ bản trên cổ phiếu được xđ theo công thức:

Lãi cơ
bản trên
cổ phiếu

Lợi nhuận hoặc
lỗ phân bổ cho cổ
đông sở hữu CP
phổ thông


Số trích quỹ
khen
thưởng,
phúc lợi

Số bình quân gia quyền của cổ phiếu
phổ thông đang lưu hành trong kỳ


Lưu ý

• Lãi suy giảm trên cổ phiếu (Mã số 71):
Phản ánh lãi suy giảm trên CP, có tính đến sự tác động của các công cụ
trong tương lai có thể được chuyển đổi thành CP và pha loãng giá trị CP
Trường hợp Quỹ KT, PL được trích từ lợi nhuận sau thuế, lãi suy giảm trên
cổ phiếu được xác định theo công thức sau:

Lãi suy
giảm trên
cổ phiếu

Số trích quỹ
khen
thưởng,
phúc lợi

Lợi nhuận hoặc
lỗ phân bổ cho cổ
đông sở hữu CP
phổ thông

Số bình quân gia
quyền của cổ phiếu
phổ thông đang lưu
hành trong kỳ

+

Số lượng CP
dự kiến
được phát
hành thêm


Ví dụ
Trích các sổ TK 511 và 911 trong năm N tại một DN: (Đơn vị
tính: 1.000đ)

Yêu cầu: Lập Báo cáo KQHĐKD năm N. Biết trong năm N :
- Chi phí lãi vay là 8.000.
- Thu nhập do thanh lý TSCĐ là 12.000, giá trị còn lại của
TSCĐ thanh lý 8.500 và chi phí thanh lý TSCĐ là 500.


5.3 BCKQHĐKD TỔNG HỢP
Cơ sở lập:
Tổng hợp các BCKQHĐKD của đơn vị cấp trên
và các đơn vị trực thuộc có lập BCKQHĐKD
Nguyên tắc chung
-


Đối với các khoản mục không phải điều chỉnh
thì được cộng trực tiếp để xác định khoản mục
tương đương của BCKQHĐKD tổng hợp.

-

Đối với những khoản mục phải điều chỉnh
theo nguyên tắc và phương pháp điều chỉnh
thích hợp sau đó mới cộng để tổng hợp khoản
mục này và trình bày trên BCKQHĐKD tổng hợp.


5.3 BCKQHĐKD TỔNG HỢP
Các chỉ tiêu cần điều chỉnh khi lập
BCKQHĐKD tổng hợp

- Doanh thu, giá vốn hàng bán, lãi lỗ nội bộ;
- Lãi lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh;
- Lợi nhuận kế toán trước thuế thu nhập DN

Phương pháp điều chỉnh:
Các khoản doanh thu, giá vốn hàng bán, lãi,
lỗ nội bộ công ty phải được loại trừ toàn bộ.


VD: Cấp trên bán hàng cho cấp dưới, giá xk 100, giá
bán 110, VAT 10%. Cấp dưới đã bán hết hàng ra ngoài.
Cấp trên
155,156… 632
911 511(DTBHNB) 111,112,136

1000
100
900

100 100

421

100 110
10

121

33311

10
10

11

Cấp dưới 111,112,336
121

Bút toán ĐC
Giảm DTBH: 110
Giảm GVHB: 110

110

110


156
110

110

133
11

632
110

511
120


VD (tt) Báo cáo KQHĐKD tổng hợp


Chỉ tiêu

DT thuần
GVHB
--Tổng LN KT trước
thuế
CP thuế TNDN hhành
LN sau thuế TNDN

Công
ty


ĐVTT

1.500
1300

1000
920

200
50
150

80
20
60

Bút
toán
đ/c
(110)
(110)

BCKQ
HĐKD
TH
2.390
2.110
280
70

210





×