Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm tổ chức hiệu quả trong hoạt động khởi động tiếng anh 8, (chi tiết và có ví dụ minh họa đầy đủ cho các biện pháp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.78 KB, 17 trang )

Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động trong bộ môn Tiếng Anh 8 ở trờng THCS Phong Dụ
Giáo viên: Lơng Văn Hanh

I. PHần mở đầu
I.1. Lí do chọn đề tài
I.1.1. Cơ sở lý luận.
Tiếng Anh ngày nay đã trở thành ngôn ngữ giao tiếp chính trong mọi lĩnh
vực đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... trong nớc cũng nh trên toàn thế
giới. Chính vì vậy nhu cầu học Tiếng Anh cũng trở nên lớn hơn bao giờ hết.
Tuy nhiên, Tiếng Anh là một môn học thực sự khó, càng khó hơn với những
khu vực còn cha phát triển nh nh xã Phong Dụ, lại càng khó hơn nữa với những trờng có đến 100% học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số nh trờng THCS Phong Dụ;
vì đây là môn học nặng về từ vựng, khó về ngữ pháp, là môn học phải gắn với giao
tiếp, học phải đi đôi với hành mà chúng ta lại cha có những điều kiện đó.
I.1.2. Cơ sở thực tiễn.
Để khắc phục đợc những điều kiện khách quan từ đó nâng cao đợc chất lợng học tập của bộ môn thì điều quan trọng nhất là phải thu hút đợc hứng thú học
tập của học sinh, tập trung đợc sự chú ý của các em trong từng tiết học. Nhng làm
thế nào để thực hiện đợc việc đó? Đây quả thực không phải là việc dễ dàng.
Theo tôi để làm đợc điều này, một trong những việc quan trọng nhất là phải
kích thích đợc hứng thú tìm hiểu bài học của học sinh ngay từ đầu bài học thông
qua hoạt động khởi động ( Warm up).
Chính vì vậy trong suốt năm học qua tôi đã tập trung nghiên cứu, tìm hiểu
vấn đề Tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động trong bộ môn Tiếng Anh 8 ở
trờng THCS Phong Dụ
I.2. Mục đích nghiên cứu
Vì sự cần thiết phải tạo đợc hứng thú học tập bộ môn cho học sinh, từ đó
nâng cao kết quả học tập và chất lợng bộ môn cho của học sinh, và vì thực tế học
sinh trờng THCS Phong Dụ học môn Tiếng Anh vẫn còn yếu, nhiều em học sinh
còn cảm thấy nặng nề khi học nên tôi đã đi sâu vào nghiên cứu vấn đề này.
Nghiên cứu thành công vấn đề này, chúng ta có thể đạt đợc một số kết quả
nh sau:
- Chứng minh đợc tính hiệu quả đối với bài học của việc tổ chức tốt hoạt


động khởi động trớc mỗi bài học.
- Tìm ra đợc các hoạt động khởi động và cách tổ chức tốt các hoạt động đó
cho mỗi dạng bài Tiếng Anh.
- Góp phần nâng cao hứng thú học tập bộ môn của học sinh, khắc phục
những hạn chế khách quan, đa chất lợng đại trà và mũi nhọn từng bớc ổn định và
đi lên.

I.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

-1-


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động trong bộ môn Tiếng Anh 8 ở trờng THCS Phong Dụ
Giáo viên: Lơng Văn Hanh

Đề tài này đã đợc tôi thực hiện ở tất cả các khối lớp mà tôi đã giảng dạy
trong một thời gian khá dài và cũng đã thu đợc một số kết quả khả quan. Tuy
nhiên, trong năm học 2010 2011 này tôi đã thực hiện một cách quy củ, có hệ
thống, theo một kế hoạch cụ thể, chi tiết và tập trung trên một đối tợng học sinh
nhất định ( học sinh khối lớp 7,8) nên tính hiệu quả của nó đợc thể hiện rõ ràng
hơn.
I.3.1. Thời gian nghiên cứu
* Giai đoạn 1 ( Từ tháng 7/ 2010 đến hết học kì I)
- Tháng 7 8/ 2010: Chọn đề tài, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, chuẩn bị
các tài liệu cần thiết.
- Tháng 9/ 2010: Khảo sát chất lợng học sinh và mức độ hứng thú với môn
học của học sinh.
- Tháng 10 11/ 2010: Thực nghiệm chơng trình nghiên cứu.
- Tháng 12/ 2010: Kiểm tra, đánh giá kết quả giai đoạn 1.
* Giai đoạn 2 ( Từ tháng 1/ 2011 đến học kì II)

- Tháng 1 2/ 2011: Tiếp tục thực nghiệm chơng trình nghiên cứu.
- Tháng 5/ 2011: Kiểm tra, đánh giá kết quả nghiên cứu, tổng hợp số liệu,
tài liệu, hoàn thiện đề tài.
I.3.2. Địa điểm nghiên cứu.
- Tổ chức nghiên cứu trên tại trờng THCS Phong Dụ.
I.3.3. Phạm vi.
I.3.3.1 Giới hạn đối tợng nghiên cứu.
- kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động trong bộ môn Tiếng anh 8 ở
trờng THCS Phong Dụ
I.3.3.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu.
- Trờng THCS Phong Dụ - Tiên Yên - Quảng Ninh.
I.3.3.1 Giới hạn khách thể khảo sát.
- Học sinh khối 7,8 trơng THCS Phong Dụ.
I.4. Những đóng góp mới.
Trong những năm gần đây phong trào HAI KHÔNG rồi NĂM
KHÔNG trong giáo dục đang đợc thực hiện một cách mạnh mẽ, yêu cầu của
ngành giáo dục đối với việc dạy và học ngày càng cao. Ngời dạy vừa phải đảm
bảo thực hiện đợc công tác phổ cập giáo dục lại vừa phải đảm bảo đợc chất lợng
thực của học sinh. Điều này gây áp lực lớn lên các giáo viên.
Chơng trình Tiếng Anh mới có nhiều thay đổi hay, song lại trở nên khó
khăn hơn cho những học sinh miền núi, vùng sâu vùng xa, học sinh dân tộc thiểu
số vì các em không có điều kiện đợc tiếp xúc với Tiếng Anh trong thực tiễn giao
tiếp, bên cạnh đó kiến thức văn hoá- xã hội cơ bản của các em cũng rất hạn chế
nên đã gây ra rất nhiều khó khăn cho việc học của các em.
Bài học Tiếng Anh của chơng trình mới thờng dài, nhất là các bài học ở
khối lớp 8,9, lợng từ vựng lại nhiều nên trong thực tế nhiều giáo viên chỉ tập trung
vào phần nội dung chính của bài. Chính vì thế bài học Tiếng Anh trở nên cứng
nhắc, tẻ nhạt, nhàm chán và học sinh không còn hứng thú với môn học nữa.

-2-



Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động trong bộ môn Tiếng Anh 8 ở trờng THCS Phong Dụ
Giáo viên: Lơng Văn Hanh

Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi hi vọng sẽ góp phần làm cho mỗi giáo
viên thấy đợc rõ hơn nữa tầm quan trọng của hoạt động khởi động trong mỗi bài
học Tiếng Anh, biết cách tổ chức các hoạt động khởi động một cách linh hoạt,
hiệu quả nhất, làm cho mỗi bài học trở nên nhẹ nhàng hơn, gây đợc hứng thú học
tập cho học sinh hơn, và từ đó làm cho chất lợng của môn học từng bớc đợc đi lên,
nhất là ở những khu vực còn nhiều khó khăn nh trờng THCS Phong Dụ chúng tôi.

II. phần nội dung
II.1. Chơng I: Tổng quan
II.1.1. Lịch sử vấn đề cần nghiên cứu.
- õy l mt ti mi v t trc ti nay cha mt ti no trong n v
nghiờn cu v lnh vc ny. Vi vic i mi phng phỏp v ng dng hiu cỏc hot
ng vo trong ging dy nhm to nờn cho tit hc sinh ng hn v trỏnh s nhm
chỏn, nghiờn cu ti ny giỳp tụi phỏt huy c cỏc phng phỏp dy hc tt hn,
cựng vi vic nghiờn cu ny s giỳp cho hc sinh khụng cm thy nhm chỏn trong cỏc
tit hc.

II.1.2. Cơ sở lí luận.

Việc tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học môn tiếng Anh ở trờng THCS mang
những nét đặc trng cơ bản trong hệ thống giáo dục quốc dân. Tuy nhiên đối với trờng THCS mục
tiêu đợc đặt ra là đào tạo những thế hệ trẻ không những chỉ có nhân cách sống XHCN mà còn
phải đảm bảo đạt đợc trình độ chuẩn theo mục tiêu môn học. Đánh giá ở nhiều góc độ đều chứng
tỏ rằng dạy học môn tiếng Anh đòi hỏi ngời giáo viên thực sự là một ngời nghệ sĩ trong việc dạy
học. Do đó mỗi giáo viên cần phải nhận thức đúng vị trí nghề nghiệp của mình để phấn đấu, rèn

luyện và cống hiến cho sự nghiệp trồng ngời. Yếu tố ngời thầy chính là một trong những yếu tố
đột phá góp phần nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng phổ thông .

II.2. Chơng II. Nội dung nghiên cứu
II.2.1. Thực trạng
* Về phía giáo viên:
Các giáo viên dạy học bộ môn thực hiện nghiêm túc qui định ngày giờ công,
giảng dạy nhiệt tình và có tinh thần có trách nhiệm cao, tâm huyết tìm tòi phơng pháp
phù hợp với đặc trng bộ môn và phát huy đợc tính tích cực học tập của học sinh.
Phần lớn các giáo viên giảng dạy đều đợc tập huấn thờng xuyên về phơng pháp ,
áp dụng phơng pháp mới vào quá trình giảng dạy, đa số giáo viên nắm đợc các thủ
thuật trong quá trình giảng dạy trên lớp. Giáo viên đã quen và chủ động với cách thức
tổ chức tiết dạy học theo phơng pháp dạy học tích cực ; sáng tạo ra đồ dùng dạy phù
hợp với nội dung tiết dạy, sử dụng và vận hành các trang thiết bị dạy học hiện đại phục
vụ tốt cho quá trình dạy học: máy chiếu, đầu video, máy casstte, ... Vì vậy nhiều tiết
dạy trở nên sinh động , có sức lôi cuốn và đạt hiệu quả cao.

-3-


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động trong bộ môn Tiếng Anh 8 ở trờng THCS Phong Dụ
Giáo viên: Lơng Văn Hanh

Tuy nhiên việc sử dụng một số thủ thuật trong dạy học còn lúng túng, cha linh
hoạt nên đôi khi cha tạo đợc không khí học tập sôi nổi, tích cực. Cha có phòng học bộ
môn nên một số tiết học hiệu quả đạt đợc cha cao, một số băng đĩa chất lợng kém.
Các tiết dự giờ đồng nghiệp cùng chuyên môn còn hạn chế. Vẫn còn một số giáo
viên gặp khó khăn nhất định trong việc thực hiện các thao tác kĩ thuật, cha sử dụng
thành thạo các phơng tiện dạy học hiện đại nh máy chiếu.
* Về phía học sinh:

Một bộ phận nhỏ học sinh cha tích cực học tập, cha có thói quen tự giác học
tập, còn ngại nói, e dè sợ mắc lỗi khi sử dụng tiếng Anh trớc thầy cô và các bạn. Các
em gặp nhiều khó khăn khi diễn đạt ý của mình bằng Tiếng Anh. Nhiều em ít có cơ
hội tiếp cận với thông tin đại chúng bằng tiếng Anh.
II.2.1. Đánh giá thực trạng.
Trờng THCS Phong Dụ là một trờng còn có nhiều khó khăn về mọi mặt, từ
điều kiện phòng học, trờng lớp đến đồ dùng dạy học và các điều kiện cơ sở vật
chất khác. Số lợng học sinh của trờng cũng tơng đối nhiều ( khoảng 300 học sinh
mỗi năm học) toàn bộ lại là học sinh dân tộc thiểu số ( chiếm 100%). Với tỉ lệ cao
nh vậy đã gây ra rất nhiều khó khăn cho việc dạy và học, vì trình độ nhận thức của
học sinh không đồng đều, phong tục, lối sống của các em cũng có nhiều khác
biệt...
Với những điều kiện nh vậy nên với giáo viên Tiếng Anh của chúng tôi việc
giảng dạy hết nội dung bài học với đầy đủ các bớc lên lớp là một việc hết sức khó
khăn. Mặt khác, học sinh ở đây không có thói quen chuẩn bị bài ở nhà kĩ càng.
Việc học của nhiều học sinh hầu nh không quan trọng, không thích là các em có
thể bỏ học, gây rất nhiều khó khăn cho giáo viên trong việc vừa lo giảng dạy lại
vừa phải lo vận động học sinh ra lớp. Vì thế việc gây áp lực, áp dụng những biện
pháp cứng rắn, nghiêm khắc hầu nh không thể thực hiện.
Vì những lí do trên nên việc nghiên cứu và thực hiện phơng pháp Tổ chức
hiệu quả hoạt động khởi động trong môn Tiếng Anh 8 ở trờng THCS Phong
Dụ là rất cần thiết. Tuy nhiên việc thực hiện hoạt động này cũng hết sức khó
khăn, đòi hỏi ngời giáo viên phải nắm chắc các kĩ năng giảng dạy, linh hoạt, sáng
tạo và cũng phải hết sức kiên trì.
Bằng những bài kiểm tra trắc nghiệm ngay từ đầu năm học, tôi đã thu đợc
những kết quả khởi đầu làm cơ sở nghiên cứu cho đề tài của mình.
* Kết quả khảo sát đầu năm:
Lớp
Sĩ số
Kết quả

Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL %
SL
%
7
84
2
2
25
30
23
27
34
41
0
0
8
63
0
0

6
10
29
46
28
44
0
0
* Khảo sát mức độ hứng thú với môn học
Lớp

Sĩ số

Kết quả
-4-


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động trong bộ môn Tiếng Anh 8 ở trờng THCS Phong Dụ
Giáo viên: Lơng Văn Hanh

8A
8B

32
31

Rất thích
SL
%
2

6
3
9

Thích
SL
%
8
25
9
29

Bình thờng
SL
%
20
63
18
59

Ghét
SL %
0
0
0
0

Sợ
SL
2

1

%
6
3

II.3. Chơng III: biện pháp, giải pháp.
Vẫn biết nghiên cứu, tìm hiểu để có tổ chức hiệu quả các hoạt động trong
mỗi bài học Tiếng Anh là rất cần thiết, nhng để có thể nghiên cứu thành công và
áp dụng đợc một cách hiệu quả nhất thì lại không hề dễ dàng. Với kinh nghiệm
nghiên cứu và thực nghiệm trong thời gian qua của mình, theo tôi để tổ chức tốt
các hoạt động này các giáo viên cần làm đợc những việc sau:
- Xác định đúng tầm quan trọng của hoạt động khởi động trong bài học
Tiếng Anh
- Xác định đợc thời lợng cho mỗi hoạt động khởi động
- Nắm vững các hoạt động khởi động cơ bản và thao tác thực hiện chúng
- Đánh giá đúng vai trò của giáo viên giảng dạy
II.3.1. Vai trò của hoạt động khởi động trong mỗi bài học Tiếng Anh
Hầu nh mọi giáo viên, thờng xuyên hoặc không thờng xuyên, đều tổ chức
các hoạt động khởi động trong các bài dạy của mình. Tuy nhiên, cũng không ít
giáo viên tổ chức hoạt động này chỉ mang tính chất trò chơi đơn thuần và không
thờng xuyên nên đã không phát huy đợc tính hiệu quả của chúng, không mang lại
đợc lợi ích thực sự cho bài học chính ngay sau đó.
Ví dụ: Unit 5. Study habits Lesson 2. Speak ( Tiếng anh 8)
* Hoạt động tổ chức ( Hang man)
( School subject): _ _ _ _ _ _ / _ _ _ _ _ _ _

* Nhận xét: Hoạt động này liên quan đến chủ đề của bài học nhng không
giúp ích cho học sinh trong việc học bài mới vì chủ đề của bài học đã đợc nói ở
tiết trớc (Lesson 1 Getting started + Listen and read) và trong bài học này

học sinh cần những từ vựng nói về những môn học cụ thể.
* Hoạt động phù hợp: Net work
Math

School subject
vocabulary

English

Vậy nên để tổ chức các hoạt động khởi động một cách hiệu quả giáo viên
cần phải xác định đúng vai trò của chúng:
II.3.1.1. Hoạt động khởi động dùng để ôn lại những kiến thức cũ
Mỗi hoạt động khởi động đều đợc tổ chức trên cơ sở những kiến thức đã
học từ bài trớc hoặc cũng có thể từ rất lâu trớc đó. Vì vậy, khi tham gia vào những
-5-


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động trong bộ môn Tiếng Anh 8 ở trờng THCS Phong Dụ
Giáo viên: Lơng Văn Hanh

hoạt động này, học sinh sẽ đợc ôn lại những kiến thức đã đợc học. Điều này góp
phần giúp học sinh nhớ và củng cố đợc kiến thức. Tuy nhiên những kiến thức này
phải là những kiến thức sẽ xuất hiện trong bài mới.
Ví dụ: - Net work: Giúp học sinh ôn lại từ vựng
- Hang man: Giúp học sinh ôn lại cách đánh vần chữ cái
- Pelmanism: Giúp học sinh ôn lại mối liên hệ giữa các từ ( đồng
nghĩa, trái nghĩa, hiện tại quá khứ quá khứ phân từ...)
- Chatting: rèn kĩ năng nói. ....
II.3.1.2. Hoạt động khởi động định hớng cho bài học mới
Đơng nhiên các hoạt động khởi động là để chuẩn bị cho bài học mới, hớng

học sinh vào chủ đề của bài học. Hoạt động khởi động sẽ giúp cho học sinh nắm
đợc chủ đề của bài học, chuẩn bị cho các em một lợng kiến thức nhất định cho bài
học. Vì nh vậy sẽ giúp cho học sinh học bài mới dễ dàng hơn.
Ví dụ: - Hang man: Định hớng chủ đề bài học
- Jumbled words/ wordsquare/ network: Ôn tập những từ vựng cần
thiết
- Matching: Ôn lại nghĩa từ vựng sẽ xuất hiện trong bài ( có thể học
sinh đã quên những từ này) và giúp học sinh đoán nghĩa một số từ mới
...
II.3.1.3. Hoạt động khởi động tạo hứng thú học tập, kích thích sự tìm hiểu
của học sinh
Bằng cách tổ chức tốt các hoạt động khởi động giáo viên sẽ làm cho học
sinh tò mò, mong muốn tìm hiểu những kiến thức, những sự việc sẽ diễn ra tiếp
theo trong bài học.
Ví dụ: Unit 9. A first- aid course Lesson 5. Write( Tiếng Anh 8)
* Warm up: Chatting
- Have you ever written a thank you letter?
- Why did you write it?
- Who did you write it to?
- What did you write in the letter?
- Do you want to know how to write a thank you letter?
Lets start with this lesson.
* Nhận xét: Học sinh sẽ muốn cùng giáo viên đi tìm hiểu cách viết một lá
th cảm ơn và so sánh xem liệu nó có giống với những gì các em đã trả lời ở phía
trên hay không.
II.3.1.4. Hoạt động khởi động tạo cảm giác thoải mái, th giãn trớc mỗi bài
học
Hoạt động khởi động thờng đợc tổ chức dới hình thức trò chơi nên thờng
đem lại nhiều hứng thú và cảm giác thoải mái trớc khi bớc vào bài học mới. Giáo
viên nên lợi dụng điều này để thu hút sự chú ý và hứng thú học tập của học sinh

đồng thời làm cho bài học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái hơn. Tuy nhiên giáo viên
cũng cần lu ý rằng các hoạt động này đợc tổ chức ra mục đích là để học chứ
không phải để chơi nên cần điều khiển tốt, tránh sa đà và mất quá nhiều thời gian
ở đây.
-6-


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động trong bộ môn Tiếng Anh 8 ở trờng THCS Phong Dụ
Giáo viên: Lơng Văn Hanh

II.3.2. Thời lợng cho mỗi hoạt động khởi động
Hoạt động khởi động trong mỗi bài học Tiếng Anh cũng nh các cầu thủ
bóng đá khởi động trớc mỗi trận đấu, nó có tác dụng làm ấm cơ thể lên, tạo sự
thích ứng và tạo đà để bớc vào một trận đấu căng thẳng, kéo dài hơn. Chính vì thế
hoạt động này không nên kéo quá dài.
Trong thực tế giảng dạy, rất nhiều giáo viên, tất nhiên là cả tôi trong đó, đã
không ít lần mắc phải lỗi tổ chức hoạt động khởi động quá lâu làm cho phần nội
dung chính của bài phải dạy nhanh hơn, dẫn đến hiệu quả của giờ dạy bị ảnh hởng.
Vậy thời lợng cho hoạt động khởi động là bao nhiêu thì đủ và phải làm gì
để rút ngắn lợng thời gian này?
Qua thực tế giảng dạy, theo tôi, hoạt động khởi động chỉ nên kéo dài từ 5
đến 7 phút là tốt nhất. Tuy nhiên, thực tế có một số hoạt động có thể sẽ phải kéo
dài hơn nhng cũng không đợc quá 10 phút
Để làm đợc điều này cũng không khó. Thứ nhất ngời giáo viên cần phải tìm
hiểu và nắm chắc các thao tác để thực hiện hoạt động khởi động; cần luyện tập thờng xuyên để có thể thực hiện các hoạt động một cách nhuần nhuyễn, để làm sao
cho khi dạy không có những thao tác, lời nói thừa; lu ý nguyên tắc Show Don t
Tell, nên đa ví dụ để học sinh hiểu hoạt động hơn là giới thiệu dài dòng, mất thời
gian. Mặt khác, giáo viên giáo viên cần tổ chức thờng xuyên ngay từ khi học sinh
còn học lớp 6, vì ở khối lớp này bài học thờng ngắn, giáo viên có nhiều thời gian
hơn cho hoạt động khởi động mà không sợ ảnh hởng đến phần nội dung chính của

bài học, và nhờ đó các em sẽ hiểu để thực hiện dễ dàng ở các khối lớp cao hơn.
II.3.3. Các hoạt động khởi động và cách tổ chức hiệu quả
Có nhiều hoạt động khởi động để áp dụng cho tất cả các bài học Tiếng Anh.
Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy giáo viên không những cần phải nắm vững
các thao tác thực hiện mà còn phải biết sáng tạo các hoạt động sao cho linh hoạt
và gây đợc nhiều hứng thú cho học sinh. Dới đây tôi xin giới thiệu một số hoạt
động mà tôi thờng dùng.
II.3.3.1. Jumbled Words
a. Mục đích: Giúp cho học sinh nhớ lại những từ vựng mà các em đã học trớc đây
(trong bài trớc hoặc nhiều bài trớc) và sẽ phục vụ cho bài học mới.
b. Các bớc thực hiện:
- Giáo viên cho các từ đã bị đảo thứ tự các chữ cái lên trên bảng
- Hớng dẫn cách làm
- Học sinh lên sắp xếp lại các chữ cái để tạo thành từ đúng
- Giáo viên cùng học sinh kiểm tra và chữa lại
c. Hình thức: Có thể tổ chức theo hình thức trò chơi ( hai đội) hoặc cũng có thể
để học sinh lên bảng viết những từ mà mình biết.
d. Lu ý:
- Tuỳ theo đối tợng mà giáo viên biến đổi từ ít hoặc nhiều; tuỳ theo lớp mà
chọn từ này hoặc từ khác.
-7-


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động trong bộ môn Tiếng Anh 8 ở trờng THCS Phong Dụ
Giáo viên: Lơng Văn Hanh

- Giáo viên làm mẫu một câu để học sinh biết cách thực hiện
e. Ví dụ: Unit 6. The young pioneers club Lesson 4. Read ( Tiếng Anh 8)
Warm up ( Jumbled Words):
- ingmtee ( meeting)

- mebmer ( member)
- sctou( scout)
- orgnzaaition ( organization) - rachertac ( character)
II.3.3.2. Pelmanism
a. Mục đích: Giúp học sinh ôn lại về mối liên hệ giữa các loại từ: Tính từ
Trạng từ; Động từ nguyên thể Quá khứ Quá khứ phân từ;...
b. Các bớc thực hiện:
- Giáo viên cho các từ đã đợc đánh số thứ tự lên bảng ( chỉ quay mặt số về
phía học sinh).
- hớng dẫn cách làm cho học sinh ( Bằng cách cho ví dụ).
- Học sinh lần lợt chọn từng cặp số để tìm ra cặp từ tơng ứng. ( Giáo viên
mở các từ ở cặp số mà học sinh chọn ra cho các em xem, nếu không đúng thì đóng
lại)
c. Hình thức: Tổ chức chơi theo hai đội
d. Lu ý: Nếu đối tợng học sinh tốt, bài phù hợp thì giáo viên có thể sắp xếp các từ
lộn xộn, còn ngợc lại giáo viên nên xếp hai loại từ theo hai hàng nh ví dụ dới đây.
e. Ví dụ: Unit 3. At home Lesson 5. Language Focus
Warm up ( Pelmanism)
Mặt trớc:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
Mặt sau:
I
He
She
We
They
You
You
ourselves yourself
myself yourselves himself themselves herself
Giáo viên chọn một cặp đúng rồi yêu cầu một học sinh nhắc lại nhiệm vụ
phải làm (Tìm các cặp từ đại từ nhân xng và đại từ phản thân)
II.3.3.3. Hang man
a. Mục đích: Ôn lại cách phát âm bảng chữ cái hoặc giới thiệu chủ đề bài học.
b. Các bớc thực hiện:
- Giáo viên cung cấp cho học sinh số lợng chữ cái của một từ bằng các đờng gạch
ngang và một gợi ý ( không cần thiết gợi ý nếu từ dễ vì mục đích là để học sinh đợc nhắc lại bảng chữ cái nhiều lần).
- Giới thiệu cách chơi: Nếu học sinh đoán sai một lần giáo viên sẽ vẽ một
nét hình giá treo cổ; học sinh sẽ thua cuộc nếu không tìm ra từ trớc khi hình vẽ
hoàn thành.
- Học sinh tìm từ cần tìm bằng cách đoán từng chữ cái.
c. Hình thức: Tổ chức cho học sinh hoạt động tập thể.
d. Lu ý: Giáo viên nên giới thiệu cách chơi bằng cánh vẽ hình.
e. Ví dụ: Unit 7. My neighborhood Lesson 2. Speak

-8-



Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động trong bộ môn Tiếng Anh 8 ở trờng THCS Phong Dụ
Giáo viên: Lơng Văn Hanh

Warm up ( Hang man)

- Post office: _ _ _ _ / _ _ _ _ _ _
II.3.3.4. Shark attack
a. Mục đích: Giống nh trò chơi Hang man
b. Các bớc thực hiện: Giống nh trò chơi Hang man
- Cách chơi: Mỗi lần học sinh đoán sai cô gái sẽ phải bớc một bậc về phía
con cá mập. Học sinh sẽ thua nếu không tìm ra từ trớc khi cô gái bớc đến chỗ con
cá mập.
c. Hình thức: Giống nh trò chơi Hang man
d. Lu ý: Giáo viên nên chuẩn bị hình vẽ cô gái và con cá mập từ trớc.
e. Ví dụ: Unit 8. Country life and city life Lesson 5. Write
Warm up ( Shark attack):

- Letter: _ _ _ _ _ _
- Neighborhood: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
II.3.3.5. Matching
a. Mục đích: Ôn cho học sinh nghĩa của một số từ vựng, mối liên hệ giữa các từ,
nhận biết từ mới, ...
b. Các bớc thực hiện:
- Giáo viên cho các từ thuộc hai loại lên bảng theo hai cột ( A,B).
- Hớng dẫn cách thực hiện ( Bằng cách cho ví dụ)
- Học sinh lần lợt nối các từ ở cột A với các từ ở cột B.
- Giáo viên cùng cả lớp kiểm tra và chữa.
c. Hình thức: Cho học sinh chơi theo đội hoặc gọi từng em lên bảng làm đều đợc.
d. Lu ý:

- Tuỳ theo tính chất của bài học và đối tợng học sinh mà giáo viên xác định
mục đích hoặc sử dụng các hình thức cho phù hợp.
- Giới thiệu cho học sinh cách thực hiện bằng cách nối mẫu một câu.
e. Ví dụ: Unit 6. The young pioneers club Lesson 6. Language Focus ( Tiếng
Anh 8)
Warm up ( Matching)
1. collect
a. đổ rác
2. support
3. empty garbage
4. orphanage
5. wash up

b. thu gom
c. rửa bát đĩa
d. biểu diễn âm nhạc
e. ủng hộ
-9-


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động trong bộ môn Tiếng Anh 8 ở trờng THCS Phong Dụ
Giáo viên: Lơng Văn Hanh

6. garden
7. camp
8. perform music

f. cắm trại
g. làm vờn
h. trại trẻ mồ côi


II.3.3.6. Chatting
a. Mục đích: Giúp học sinh xác định đợc chủ đề và nội dung của bài học, đồng
thời giúp các em luyện tập đợc kĩ năng nói ( Nên tổ chức nhiều hoạt động này ở
khối lớp 8,9)
b. Các bớc thực hiện: Giáo viên nói chuyện thông thờng với học sinh và đặt các
câu hỏi về chủ đề bài học.
c. Hình thức: Giáo viên và cả lớp.
d. Lu ý:
- Nên gọi nhiều học sinh để các em có cơ hội đợc nói.
- Nên chuẩn bị các câu hỏi chính nhng phải linh hoạt đa ra các câu hỏi gợi
mở (Chủ yếu là câu hỏi Yes/No)
e. Ví dụ: Unit 10. Recycling Lesson 3. Read ( Tiếng Anh 8)
Warm up ( Chatting)
- Do you think we are polluting our environment? ( Yes)
- How are we doing this? ( Thow trash, old clothes, empty bottles,...)
- To protect the environment, What can we do with old clothes/ tins/ bottles/
old newspapers,....?
II.3.3.7. Kim s Game
a. Mục đích: Giúp học sinh nhớ lại những từ vựng cần thiết sử dụng trong bài.
b. Các bớc thực hiện:
- Giáo viên cho học sinh quan sát một bức tranh có nhiều hình vẽ ( khoảng
30 giây), yêu cầu học sinh nhớ các hình vẽ đó.
- Học sinh nhắc lại tên ( hoặc viết lại) các hình vẽ mà các em nhớ đợc.
c. Hình thức: Chơi theo hai đội
d. Lu ý: Tuỳ theo đối tợng học sinh mà cho các em viết hoặc nói lại các từ.
e. Ví dụ: Unit 10. Recycling Lesson 2. Speak + Listen. ( Tiếng Anh 8)
Warm up ( Kims Game)
Giáo viên sử dụng tranh vẽ trong SGK trang 91.
II.3.3.8. Network

a. Mục đích: Giúp học sinh nhớ lại những từ cần thiết cho bài học theo những chủ
điểm nhất định.
b. Các bớc thực hiện:
- Giáo viên cho từ chủ điểm lên bảng.
- Hớng dẫn cách thực hiện.
- Học sinh lên bảng viết các từ thuộc chủ điểm đó.
c. Hình thức: Chơi theo hai đội
d. Lu ý:
- Giáo viên nên hớng dẫn bằng cách cho một ví dụ.

- 10 -


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động trong bộ môn Tiếng Anh 8 ở trờng THCS Phong Dụ
Giáo viên: Lơng Văn Hanh

- Để nhiều học sinh cùng tham gia, giáo viên nên qui định mỗi học sinh
không đợc viết hai từ một lần.
e. Ví dụ: Unit 12. A vacation abroad Lesson 3. Listen
Warm up ( Network)
warm
cold

The
weather

hot

II.3.3.9. Brainstorming
a. Mục đích: Giúp học sinh nhớ lại và tìm đợc những từ cần thiết theo một chủ

điểm nhất định ( Hoạt đọng này gần giống với network nhng ở mức độ cao
hơn)
b. Các bớc thực hiện: Giống nh Network
c. Hình thức: Giống nh Network
d. Lu ý: Giống nh Network
e. Ví dụ: Unit 8. Country life and city life Lesson 3. Listen
Warm up ( Brainstorming)
Whats the
telephone used for?

chatting

communicating
II.3.3.10. Sử dụng phần Getting Started cho Warm up
Trong chơng trình Tiếng Anh 8, phần đầu tiên của bài là phần Getting
started. Đây là phần đợc thiết kế đơn giản, ngắn gọn với mục đích nêu chủ đề bài
học và thờng đợc dạy cùng với phần Listen and read. Chính vì vậy để tiết kiệm
đợc thời gian đồng thời vẫn đảm bảo đợc nội dung bài học tôi thờng thiết kế phần
Getting started thành phần Warm up.
Tuỳ theo nội dung của từng phần Getting started ta có thể tổ chức các hoạt
động phù hợp khác nhau.
Ví dụ:
* Unit 1. My friends
Warm up ( Chatting)
- Look at picture (a). Are they boys or girls? ( boys)
- Where are they? ( in the field)
- What are they doing? ( playing soccer)
* Unit 4. Our past
- 11 -



Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động trong bộ môn Tiếng Anh 8 ở trờng THCS Phong Dụ
Giáo viên: Lơng Văn Hanh

Warm up ( Kims Game)
- Have students write the names of the things that do not belong to the past.
( Television, mobile phone, school uniform, stereo, lighting fixture, ...)
* Unit 15. Computers
Warm up ( Brainstorming)

Save time

How can computers
help us?
relax

II.3.4. Giáo viên với việc tổ chức hiệu quả các hoạt động khởi động
Trong phơng pháp dạy học mới nói chung ngời học làm trung tâm của việc
học tập còn giáo viên là ngời định hớng, hớng dẫn cho học sinh, đóng vai trò chủ
đạo của hoạt động dạy học. Chính vì thế vai trò của giáo viên là cực kì quan trọng,
đòi hỏi ngời giáo viên phải năng động hơn và phải rèn luyện thờng xuyên để có
trình độ cao hơn trớc. Trong việc tổ chức hoạt động khởi động vai trò của ngời
giáo viên cũng nh vậy.
Trớc hết giáo viên phải nắm thật chắc các kĩ năng giảng dạy cơ bản, hiểu rõ
về các hoạt động khởi động để từ đó có thể thao tác một cách nhuần nhuyễn, hiệu
quả, khơi gợi đợc hứng thú học tập ở học sinh.
Giáo viên cũng cần phải không ngừng sáng tạo, từ các hoạt động cơ bản có
thể thay đổi theo nhiều cách để tạo ra cho học sinh những sự bất ngờ thú vị khi
tham gia vào các hoạt động do giáo viên tổ chức.
Để hoạt động khởi động hiệu quả giáo viên cũng cần phải là một nhà tổ

chức chuyên nghiệp, biết cách điều khiển không những các hoạt động mà cả thời
gian theo ý mình, không bị cuốn vào các hoạt động dẫn đến mất thời gian cho các
phần nội dung chính khác của bài học.
Nói tóm lại, hoạt động khởi động đạt hiệu quả hay không phần nhiều phụ
thuộc vào giáo viên ở khả năng tổ chức, khả năng hớng dẫn, chỉ đạo học sinh và
điều khiển các hoạt động.

- 12 -


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động trong bộ môn Tiếng Anh 8 ở trờng THCS Phong Dụ
Giáo viên: Lơng Văn Hanh

II.4. Chơng III. Phơng pháp nghiên cứu Kết quả
II.4.1. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiên sáng kiến kinh nghiệm này tôI đã sử dụng kết hợp một số phơng pháp sau:
- Phơng pháp thống kê, tổng hợp
- Phơng pháp so sánh
- Phơng pháp đánh giá, phân tích
- Phơng pháp thực nghiệm
II.4.2. Kết quả nghiên cứu.
II.4.2.1. Mức độ hứng thú với môn học
Khối
lớp


số

8A


32

8B

31

HK I
HK II
HK I
HK II

Thích
SL %
11 34
12 38
10 32
14 45

Kết quả
Bình thờng
SL
%
19
60
12
38
18
58
13
42


Khá
SL %
11 17

Kết quả
Trung bình
SL
%
39
62

Rất thích
SL %
2
6
8
24
3
10
4
13

Ghét
Sợ
SL % SL %
0 0 0
0
0 0 0
0

0 0 0
0
0 0 0
0

II.4.2.2. Kết quả học tập bộ môn
Khối
lớp


số

8

63

7

84

HK I
HK II
Cả năm
HK I
HK II
Cả năm

Giỏi
SL %
1

2
2

2

14

17

- 13 -

36

44

Yếu
SL %
12 19

Kém
SL %
0
0

32

0

37


0


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động trong bộ môn Tiếng Anh 8 ở trờng THCS Phong Dụ
Giáo viên: Lơng Văn Hanh

III. Phần kết luận kiến nghị
III.1. Kết Luận.
Nhiệm vụ nghiên cứu và tìm ra sáng kiến kinh nghiệm tổ chức hiệu quả các
hoạt động khởi động trong môn học Tiếng Anh để từ đó góp phần nâng cao hứng
thú học tập bộ môn của học sinh là hết sức cần thiết, đặc biệt là ở những trờng có
điều kiện nh trờng của chúng tôi.
Với những kết quả đã đạt đợc trong quá trình nghiên cứu, thực hiện tôi thấy
kinh nghiệm dạy học này có nhiều u điểm. Nó có thể cho ta thấy đợc tính hiệu
quả ngay từ những bài học đầu tiên, và nếu duy trì liên tục nó sẽ có tác động rất
tích cực đối với các bài học Tiếng Anh. Phơng pháp này tác động tích cực tới cả
giáo viên và học sinh.
Với giáo viên, việc sử dụng phơng pháp này sẽ buộc giáo viên phải thờng
xuyên tìm hiểu kĩ về các thủ thuật dạy học, tự rèn luyện tay nghề, nắm vững các
thủ thuật dạy học nhờ đó trình độ tay nghề sẽ từng bớc đợc nâng cao. Đây là điều
mà nhiều giáo viên Tiếng Anh còn thiếu.
Với học sinh, việc đợc học những bài học Tiếng Anh luôn luôn sinh động
và có nhiều hoạt động thú vị sẽ làm cho các em thêm yêu thích môn học, kích
thích đợc tinh thần, ý thức học tập bộ môn. Các em hiểu rằng càng học tốt thì sẽ
càng có nhiều cơ hội tham gia vào các hoạt động rất hay của bài học. Nhờ đó các
em sẽ không ngừng cố gắng và chắc chắn kết quả học tập bộ môn sẽ đợc nâng cao
hơn.
Tuy nhiên, mọi phơng pháp dạy học, mọi đề tài nghiên cứu, mọi sáng kiến
kinh nghiệm cũng chỉ là phơng tiện. Muốn các phơng pháp đó thực sự phát huy
hiệu quả đòi hỏi ngời giáo viên giảng dạy phải luôn luôn cố gắng, đầu t, rèn luyện,

sang tạo; phải có tâm và thực sự yêu nghề, yêu trẻ.
Trên dây là một số kinh nghiệm của cá nhân tôi trong việc tổ chức các hoạt
động khởi động trong các bài học Tiếng Anh ở trờng THCS Phong Dụ trong năm
học vừa qua. Tôi rất mong nhận đợc nhiều sự góp ý, nhận xét để sáng kiến kinh
nghiệm này đợc hoàn thiện hơn và có hiệu quả áp dụng hơn nữa.
III.2. Kiến nghị.
Đề nghị Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tiên Yên thờng xuyên tổ chức
các cuộc hội thảo chuyên đề hoặc sinh hoạt chuyên môn theo cụm hoặc theo tổ
cho giáo viên môn Tiếng Anh.

- 14 -


Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động trong bộ môn Tiếng Anh 8 ở trờng THCS Phong Dụ
Giáo viên: Lơng Văn Hanh

IV. TàI LIệU THAM KHảO PHụ LụC
TàI LIệU THAM KHảO
Để thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này tôI đã sử dụng một số tài liệu sau:
- Teach English
- Một số vấn đề về đổi mới phơng pháp ( Môn Tiếng Anh)
- Teaching the skills: A Methodology Course for Eng lish Language
Teachers
- Thiết kế bài giảng Tiếng Anh 6,7,8,9
- Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên THCS - chu kì II: Môn Tiếng
Anh

- 15 -



Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động trong bộ môn Tiếng Anh 8 ở trờng THCS Phong Dụ
Giáo viên: Lơng Văn Hanh

V. NHN XẫT CA HI NG KHOA HC
CP TRNG, PHềNG GIO DC & O TO .
V.1 Nhn xột ca hi ng khoa hc cp trng.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
...............................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
...............................................................................................................
V.2 Nhn xột ca Phũng GD & T
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
...................................................................................................................

Phụ lục
Trang

I. phần mở đầu

1
- 16 -



Kinh nghiệm tổ chức hiệu quả hoạt động khởi động trong bộ môn Tiếng Anh 8 ở trờng THCS Phong Dụ
Giáo viên: Lơng Văn Hanh

I.1. Lí do chon đề tài
I.2. Mục đích nghiên cứu
I.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
I.4. Những đóng góp mới
II. phần nội dung
II.1. Chơng I. Tổng quan
II.2. Chơng II. Nội dung nghiên cứu
II.3. Chơng III. Biện pháp, giải pháp
II.3.1. Vai trò của hoạt động khởi động trong mỗi bài học
Tiếng Anh
II.3.2 Thời lợng cho mỗi hoạt động khởi động
II.3.3. Các hoạt động khởi động và cách tổ chức hiệu quả
II.3.4. Giáo viên và các hoạt động khởi động
II.4. Chơng III. Phơng pháp nghiên cứu
iii. phần kết luận kiến nghị
iv. tài liệu tham khảo

1
2
2-3
3
3-5
5
5-7
7

7-12
12
13
14
15

Phong Dụ, ngày 03 tháng 05 năm 2011
Ngời viết sáng kiến kinh nghiệm

Lơng Văn Hanh

- 17 -



×