Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Quản lý văn hóa trong xu thế xã hội hóa trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.45 KB, 66 trang )

Mục lục
Trang
1

Mở đầu:

Chơng I:

Xã hội hoá văn hoá và quản lý hoạt động văn hoá trong cơ chế
thị trờng.
5
1.1
Tổ chức và quản lý hoạt động văn hoá trong cơ chế thị trờng.
5
1.1.1
Tổ chức và quản lý hoạt động văn hoá nh một hệ thống sản xuất.
5
1.1.2
Hoạt động văn hoá trong cơ chế thị trờng.
9
1.1.3
Quản lý hoạt động văn hoá trong cơ chế thị trờng.
12
1.2
Xã hội hoá văn hoá ở nớc ta hiện nay.
17
1.2.1
Xã hội hoá văn hoá.
17
1.2.2
Đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc về xã hội hoá văn hoá.


22
Chơng II: Thực trạng quản lý hoạt động văn hoá trong xu thế xã hội hoá ở
tỉnh Bắc Kạn.
25
2.1
Diện mạo đời sống kinh tế văn hoá xã hội tỉnh Bắc Kạn.
25
2.1.1
Đặc điểm về tự nhiên.
25
2.1.2
Kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn.
33
2.1.3
Đời sống văn hoá xã hội ở tỉnh Bắc Kạn.
36
2.2
Thực trạng quản lý hoạt động văn hoá trong xu thế xã hội hoá ở
tỉnh Bắc Kạn.
44
2.2.1
Thực trạng quản lý nhà nớc về hoạt động văn hoá thông tin.
44
2.2.2
Thực trạng quản lý hoạt động văn hoá thông tin.
51
2.2.3
Thực trạng quản lý hoạt động dịch vụ văn hoá trên địa bàn
tỉnh Bắc Kạn.
55

Chơng III: Nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động văn hoá trong xu thế xã hội hoá
ở tỉnh Bắc Kạn hiện nay.
57
3.1
Những yêu cầu khách quan và qui luật tất yếu của quản lý hoạt động
văn hoá trong xu thế xã hội hoá.
57
3.1.1
Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc về xây dựng và
phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta hiện nay.
59
3.1.2
Chính sách và pháp luật về quản lý hoạt động văn hoá thông tin.
62
3.2
Nâng cao hiệu quả quản lý hoạt đông văn hoá trong xu thế xã hội
hoá ở tỉnh Bắc Kạn hiện nay.
66
3.2.1
Quản lý hoạt động văn hoá trong xu thế xã hội hoá.
66
77
3.2.2
Tổ chức hoạt động văn hoá trong xu thế xã hội hoá.
81

Kết luận
TàI liệu tham khảo

83


Lời mở đầu:
1


1. Đặt vấn đề:
Xã hội hoá nói chung, xã hội hoá các hoạt động văn hoá nói riêng là một chủ trơng lớn của đảng và Nhà nớc ta nhằm động viên sức ngời, sức của, của các tầng lớp
nhân dân, huy động mọi tiềm năng, trí tuệ và vật chất của toàn xã hội tham gia vào
hoạt động văn hoá nhằm làm cho các hoạt động văn hoá là họat động của toàn dân,
toàn dân có quyền tham gia sáng tạo, cung cấp, phổ biến và tạo ra nhiều sản phẩm, tác
phẩm, công trình văn hoá có chất lợng, phong phú và đa dạng, dân tộc và hiện đại,
không ngừng nâng cao mức hởng thụ văn hoá của nhân dân. Với quan điểm chỉ đạo và
định hớng của Đảng là Nhà nớc tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý văn hoá, đẩy mạnh
hoàn thiện cơ chế chính sách, tăng nguồn lực đầu t, đồng thời đổi mới mục tiêu, phơng
thức và nguồn vốn đầu t. Tập chung nguồn lực đầu t cho các mục tiêu u tiên, chơng
trình quốc gia về phát triển văn hoá, hỗ trợ đầu t cho các vùng miền núi, biên giới hải
đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều khó khăn; chuyển đổi
toàn bộ các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc ngành văn hoá sang cơ chế cung ứng dịch
vụ công ích có đầy đủ quyền tự chủ về tổ chức, quản lý và hạch toán đầy đủ chi phí,
cân đối thu chi, thực hiện đúng mục tiêu, nhiệm vụ, thờng xuyên nâng cao hiệu quả,
chất lợng dịch vụ, sản phẩm đảm bảo quyền lợi và cơ hội sáng tạo bình đẳng của ngời
hởng thụ.
Đây là chủ trơng đúng đắn của Đảng trong việc triển khai thực hiện xã hội hoá
hoạt động văn hoá trong cả nớc. Trớc xu thế toàn cầu hoá, giao lu văn hoá mở rộng
cùng với sự tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới, sự hỗ
trợ của công nghệ thông tin viễn thông những thành tựu về văn hoá nghệ thuật của thế
giới đã nhanh chóng đến với nhân dân ta. Đó là thời cơ thuận lợi để văn hoá Việt nam
phát triển và tiếp thu các tinh hoa của thế giới, sáng tạo và vun đắp nên những giá trị
mới; song cũng nhiều nguy cơ khó lờng, trớc những âm mu diễn biến hoà bình của các
thế lực thù địch, đòi hỏi chúng ta phải thận trọng xem xét, nghiên cứu và xác định từng

bớc đi thích hợp để đáp ứng xu thế của thời đại. Xã hội hoá các hoạt động văn hoá
cũng là hoạt động mới mẻ, đã có bớc tiến mới với triển vọng mới, nhng cũng có nhiều
khó khăn phức tạp đan xen giữa xã hội hoá và thơng mại hoá cùng với sự tác
động của cơ chế thị trờng đã ảnh hởng không nhỏ tới t tởng, hành vi của các chủ thể
tham gia vào hoạt động xã hội hoá.Trớc hết là đáng lo ngại về tính tự phát trong việc
quay lại cái cũ, nhân danh trở về nguồn và cả tính tự phát trong việc đón nhận
cái mới .xen lẫn trong những phong tục lành mạnh, đã khôi phục không ít nhng tập
tục xấu nh: Bói toán, dồng bóng, rợu chè, mê tín, lễ lạt, cờ bạc cả ở nông thôn và
thành thị. Trong khi đó, sự du nhập ồ ạt những băng hình, tranh ảnh,đĩa hát nớc ngoài,
không đợc kiểm soát đến nơi đến chốn, đã đầu độc đáng ngại đến nhận thức và thẩm
2


mỹ trong thế hệ trẻ, bắt đầu gây ra những diễn biến xấu về lối sống. Bị mê hoặc về sắc
thái thời thợng của văn hoá nớc ngoài, nhiều chơng trình điện ảnh, sân khấu, âm nhạc,
sách báo rơi vào con đờng câu khách chạy theo thị hiếu rẻ tiền, lai căng, hoặc có khi
bị tê liệt không tìm thấy phơng hớng đến với công chúng. Nhiều lĩnh vực nghệ thuật bị
tiếp tục chao đảo, cha tìm đợc hớng đi tích cực.
Trớc thực trạng trên, vấn đề đặt ra cho chúng ta là: Làm sao vừa mở rộng xã hội
hoá lại vừa nâng cao đợc chất lợng nghệ thuật, đồng thời tăng cờng hiệu quả công tác
quản lý nhà nớc nhằm tạo ra đợc một môi trờng văn hoá phong phú, lành mạnh, văn
minh, đầy tính nhân văn. Trớc yêu cầu của quá trình hội nhập và những đòi hỏi ngày
càng đa dạng phong phú các loại hình hoạt động xã hội hoá văn hoá cần chúng ta những nhà quản lý quan tâm nghiên cứu và làm thế nào để tạo điều kiện mở rộng xã
hội hoá các hoạt động văn hoá mà vẫn đảm bảo định hớng.
Trong cơ chế thị trờng, rõ ràng cần phải thay đổi các cách thức quản lý để tác
động thúc đẩy các hoạt động văn hoá nhạy cảm hơn, năng động hơn theo kịp nhu cầu
xã hội. Bản thân là cán bộ quản lý của nghành văn hoá thể thao và du lịch tỉnh Bắc
Kạn với suy nghĩ và mong muốn đợc đóng góp một số ý kiến của mình vào công tác
quản lý văn hoá trong xu thế xã hội hoá ở địa phơng, nên tôi chọn đề tài: Quản lý
văn hoá trong xu thế xã hội hoá trên địa bàn tỉnh bắc kạn hiện nayđể làm khoá

luận tốt nghiệp.
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đề tài đề cập và nghiên cứu đến công tác quản lý các hoạt động văn hoá trong xu
thế xã hội hoá văn hoá trên phạm vi toàn tỉnh Bắc Kạn
3. Phơng pháp nghiên cứu:
- Dựa trên nền tảng triết học duy vật biện chứng và các quan điểm của Đảng và
Nhà nớc về việc phát triển văn hoá trong giai đoạn hiện nay căn cứ vào cơ sở lý luận
khoa học của chuyên ngành và liên ngành kết hợp các phơng pháp:
- Khảo cứu quan sát thực địa và phỏng vấn thăm dò
- Su tầm tổng hợp phân tích t liệu và tổng kết đúc rút kinh nghiệm
- Dựa trên lập trờng của chủ nghĩa duy vật biện chứng để nhìn nhận vấn đề.
- Về thực tiễn:
Quá trình nghiên cứu có sử dụng các phơng pháp; điều tra, su tầm, khảo cứu, hệ
thống hoá, thống kê,phơng pháp kế thừa, phơng pháp chuyên gia, cố vấn.
4. Đóng góp của đề tài:
Với những kiến thức và lý luận đợc trang bị trong khoá học đồng thời là cán bộ
quản lý của nghành văn hoá, thể thao &du lịch, nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích
3


góp phần cho công tác quản lý văn hoá trong xu thế xã hội hoá ở địa phơng có hiệu
quả hơn, mong muốn đợc các thầy cô giáo bổ xung,chỉnh sửa, đề tài này nếu đợc công
nhận là chính xác và khoa học cũng sẽ là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm
đến công tác quản lý văn hoá.trong xu thế xã hội hoá hện nay.
5. Bố cục của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận,đề tài đợc kết cấu 3 chơng
Chơng I
Xã hội hoá văn hoá và quản lý hoạt động văn hoá trong cơ chế thị trờng.
Chơng II
Thực trạng quản lý hoạt động văn hoá trong xu thế xã hội hoá ở tỉnh Bắc Kạn.

Chơng III
Nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động văn hoá trong xu thế xã hội hoá ở tỉnh Bắc
Kạn hiện nay.

Chơng I
Xã hội hoá văn hoá và Quản lý hoạt động văn hoá trong
cơ chế thị trờng
1.1. Tổ chức và quản lý hoạt động văn hoá trong cơ chế thị trờng.
1.1.1. Tổ chức và quản lý hoạt động văn hoá nh một hệ thống sản xuất:
Điểm xuất phát để nhìn nhận hoạt động văn hoá nh một hệ thống tổ chức sản xuất
là t tởng của học thuyết Mác- xít về sản xuất vật chất là hai hình thái cơ bản của hoạt
động ngời. Trong Hệ t tởng Đức Mác và Ăng ghen viết về hai phơng diện hoạt động.
Sự chế tác thiên nhiên bởi con ngời và chế tác con ngời bởi con ngời. Trong tập bốn bộ
T Bản Mác nói đến hai trờng hợp sản xuất phi vật chất và nhiều lần ông trở lại t tởng
này. Chẳng hạn Mác viết Trong nền sản xuất phi vật chất, ngay cả nếu chỉ đ ợc tiến
hành để trao đổi, sản xuất hàng hoá, vẫn có hai trờng hợp.
+ Những hàng hoá tồn tại tách biệt khỏi ngời sản xuất, do đó có thể trong khoảng
cách giữa sản xuất và tiêu dùng trở thành hàng hoá.
+ Những sản phẩm gắn liền với hành động của ngời sản xuất (Mác K. Ăng ghen.
Ph. Tuyển tập, trang 49, Trang 103. Lý thuyết giá trị thặng d. Bản tiếng Nga. Gạch dới
dạng ý nhấn mạnh là của chúng tôi).
4


Sản xuất tinh thần không những tạo ra các giá trị tinh thần đợc khách quan hoá
mà còn bao hàm cả việc hình thành văn hoá cá nhân, văn hoá cộng đồng và sự giao
tiếp văn hoá. Sản xuất cũng có thể phân ra đối tợng lao động, quá trình lao động và kết
quả lao động. Tuy nhiên ở đây đối tợng lao động có thể là những quan hệ xã hội và
quá trình t duy nhân loại còn sản phẩm nhân loại có thể tồn tại không tách khỏi hành
động sáng tạo của con ngời sản xuất trực tiếp.

Sự phát triển sản xuất tinh thần nh một ngành tơng đối độc lập trong hoạt động xã
hội đã tạo ra đội ngũ đặc biệt những ngời làm việc chuyên môn hoá. Tuy nhiên, sức
phát triển mạnh mẽ đời sống tinh thần còn phụ thuộc vào sự tham gia vào lĩnh vực này
của đông đảo nhân dân lao động. ở đây, có ý nghĩa quan trọng là t tởng Mác về mối
quan hệ giũa sự phát triển lực lợng sản xuất và thời gian tự do, sự phát triển tính cách
con ngời thông qua sử dụng thời gian tự do có văn hoá và tác dụng của nó đối với sự
phát triển lực lợng sản xuất.
Với tuyệt đại đa số nhân dân lao động, thời gian tự do rất cần thiết để phát triển tự
do, để sản xuất các giá trị tinh thần và trớc hết là sản xuất ra bản thân ngời lao động
với những thuộc tính văn hoá phong phú.
Tổ chức và quản lý hoạt động sản xuất tinh thần của nhân dân trong thời gian tự
do là nội dung chủ yếu và thực chất đối tợng nghiên cứu của chúng tôi.
Nhìn nhận hoạt động văn hoá nh một hệ thống sản xuất có nghĩa bộ máy quản lý
hành chính không là tất cả, cũng không là chủ yếu, phát triển sự nghiệp này trớc hết
phải gắn liền với việc mở rộng mạng lới thiết chế sự nghiệp .nh những đơn vị sản xuất
trực tiếp tạo ra sản phẩm. Sự phong phú số lợng và chất lợng, sự phân bổ đều khắp
mạng lới ấy và một tầng lớp nhân sự chuyên môn gắn liền với chúng, hình thành
những trung tâm văn hoá tiêu biểu cho diện mạo đời sống tinh thần của nhân dân và là
dấu hiệu xã hội văn hoá cao.
Xuất phát từ yêu cầu quản lý một bộ phận nhất định những hoạt động ngời, có thể
xem văn hoá nh quá trình sản xuất tinh thần và khách thể hoá chúng nh những giá trị
tinh thần và giá trị vật chất, những thuộc tính của bản thân con ngời với t cách chủ thể
của quá trình hoạt động.
Bất kỳ văn hoá của cộng đồng xã hội có giai cấp nào cũng cấu thành bởi hai dòng
văn hoá: Văn hoá chính thống của giai cấp đại diện cho phơng thức sản xuất hiện hành
và văn hoá dân gian của các giai cấp thực hành phơng thức sản xuất ấy.
Về mặt xã hội học lao động, ngời ta gọi văn hoá dân gian là văn hoá nghiệp d và
mặt xã hội học thời gian là hoạt động rỗi bởi phần lớn những hoạt động này chủ yếu
diễn ra trong thời gian rỗi (thời gian tự do ).
Xã hội có giai cấp đối kháng, giai cấp thống trị về kinh tế đồng thời thống trị về

tinh thần. Tầng lớp đặc biệt, tầng lớp Hệ t tởng của xã hội đã hình thành để thực
5


hiện nhiệm vụ đó (Mác.K sách đã dẫn trang 109). Chính tầng lớp này đóng vai trò
quyết định trong sản xuất các giá trị tinh thần. Hoạt động văn hoá của họ là chuyên
nghiệp, hiểu theo nghĩa rộng nhất của từ này, diễn ra nh quá trình lao động xã hội. Trái
lại, với đại bộ phận nhân dân, thời gian lao động xã hội trực tiếp sản xuất ra của cải vật
chất. Nhân dân tham gia sản xuất tinh thần chủ yếu dới hình thái hoạt động rỗi, nghĩa
là tự biểu hiện trong nghỉ ngơi, giải trí. Vì vậy có thể gọi quá trình thực hiện bản chất
ngời ấy là giải trí- sáng tạo văn hoá.
Trớc chủ nghĩa xã hội, văn hoá dân gian là hiện tợng tự phát của nhân dân lao
động.và là hoạt động tinh thần của ngời lao động. Một sự thật phổ biến nh không khí,
lâu dài nh lịch sử loài ngòi là: Sáng tạo văn hoá là quyền năng của mỗi cá nhân với t
cách con ngời xã hội - đơn vị cấu thành xã hội. Giải phóng quyền năng sáng tạo ấy và
sự nở rộ các hoạt động ngời chỉ có dới chủ nghĩa xã hội, trớc hết và cơ bản là mở rộng
số lợng và tăng chất lợng thời gian rỗi.
Hoạt động là một phơng thức tri thức của cá nhân, là điều kiện thiết yếu tiến hành
sản xuất tinh thần cho sự phát triển toàn diện cá nhân. Văn hoá quần chúng ngày nay
là cái tơng ứng với văn hoá dân gian trớc đây.
Tuy nhiên có những khác biệt:
Nếu văn hoá dân gian là hiện tợng tự phát dới các chế độ chính trị khác, thì dới
chế độ xã hội chủ nghĩa, văn hoá quần chúng là đồi sống tinh thần của nhân dân đợc
Nhà Nớc tổ chức quản lý, đợc Đảng lãnh đạo và hệ thống các cơ quan chuyên môn tổ
chức chỉ đạo. ở đây có hai mặt gắn bó chặt chẽ và quy định lẫn nhau: Một mặt là hoạt
động tự thoả mãn nhu cầu cơ bản của quần chúng lao động . Mặt khác là trách nhiệm
tổ chức quản lý của Nhà Nớc. Chủ nghĩa xã hội tạo cơ sở khách quan cho sự thống
nhất hai mặt này. Đây là bản chất văn hoá quần chúng, sản phẩm của sự thống nhất
quyền lợi chính trị - kinh tế giữa Nhà Nớc và nhân dân.
Khi so sánh lịch đại sự khác nhau giũa văn hoá dân gian và văn hoá quần chúng là

khác nhau giũa hai kiểu sản xuất tinh thẩn trên cơ sở hai kiểu sản xuất khác nhau, là
tính liên tục của lịch sử đợc thực hiện bởi sự gián đoạn lịch sử gữa hai loại hình văn
hoá trên cơ sở hai hình thái kinh tế xã hội. Khi so sánh đồng loại giữa văn hoá và văn
hoá quần chúng thì văn hoá là tổng thể và văn hoá quần chúng là bộ phận. Tơng ứng
với điều ấy, công tác văn hoá là hoạt động Nhà nớc tổ chức quá trình sản xuất tinh
thần, trên cơ sở phù hợp với phơng thức sản xuất mà nó đại diện và phổ cập các giá trị
văn hoá bằng những phơng tiện mà nó sở đắc trong thời đại.
Nhng do bản chất chính trị của mình, nhà nớc xã hội chủ nghĩa có thể tiến hành
cả hai phần việc để xây dựng nền văn hoá : Tổ chức quản lý văn hoá chuyên nghiệp và
tổ chức quản lý văn hoá quần chúng. Công tác văn hoá có thể phân ra làm hai mảng:
6


+ Tổ chức quản lý văn hoá chuyên nghiệp gồm cả sản xuất và lu thông phân phối,
đem văn hoá đến quần chúng.
+ Tổ chức quản lý văn hoá quần chúng bao gồm cả hoạt động sản xuất, trao đổi
và tiêu dùng các giá trị tinh thần, đem quần chúng đến văn hoá.
ở hệ thống thứ hai nhân dân trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm văn
hoá. Đây là hệ thống thiết chế sự nghiệp công tác văn hoá quần chúng, đối tợng xem
xét của chúng tôi trong tiểu luận này.
Quá trình xã hội hoá và phát triển cá nhân, sự hình thành nhân cách văn hoá bao
giờ cũng diễn ra bởi hai chiều tác động liên tục đan xen lẫn nhau, dệt thành những
nhân cách cụ thể. Chiều dọc là sự tác động của văn hoá xã hội đến toàn bộ đến cá
nhân, và chiều ngang sự vận động văn hoá của các nhân ấy, tức các nhân tự xác định
mình trong môi trờng văn hoá. Sự vận động này thống nhất hai mặt giáo dục văn hoá
và thoả mãn nhu cầu văn hoá toàn diện của con ngời. Tính chất phong phú thực sự về
tinh thần của cá nhân hoàn toàn tuỳ thuộc vào tính chất phong phú các mối quan hệ
thực sự của chính các nhân ấy. ở đây con ngời thể hiện trong sự vận động văn hoá trên
ba mối quan hệ chủ yếu:
1. Cá nhân chiếm lĩnh giá trị văn hoá.

2. Cá nhân sáng tạo văn hoá.
3. Cá nhân nh đại biểu mang văn hoá, có quan hệ giao lu trao đổi văn hoá, có
quan hệ giao lu trao đổi văn hoá với nhau.
Tổ chức quản lý vận động văn hoá theo chiều ngang này nh là một lĩnh vực sản
xuất tinh thần, hệ thống công tác văn hoá quần chúng bao gồm từ bộ máy quản lý Nhà
nớc các cấp đến mạng lới các đơn vị sự nghiệp. Bộ máy quản lý là Bộ văn hoá ở cấp
Trung ơng. Sở văn hoá tỉnh thành, Ban văn hoá quận huyện. Chức năng cơ bản loại
hình hoạt động này là quản lý nhà nớc về hành chính pháp chế (Đờng lối của Đảng, tổ
chức, kế hoạch, kinh phí).
Sản xuất tinh thần cũng đợc tổ chức thành hoạt động cụ thể do các thiết chế sự
nghiệp nh những đơn vị cơ sở tiến hành. Hoạt động văn hoá nh một quá trình sản
xuất. Chức năng quản lý chỉ xuất hiện từ yêu cầu tổ chức và điều hành sản xuất. Các
cơ quan quản lý văn hoá chỉ phát huy tác dụng của mình thông qua những đơn vị sản
xuất nhằm tăng cờng hiệu quả kinh tế văn hoá của chúng. Chỉ có bộ máy quản lý hành
chính pháp chế gồm những bộ, sở, ban, phòng tức là cha có đơn vị sản xuất trực
tiếp , tạo ra sản phẩm. Vì vậy, nếu giáo dục phải có trờng học, y tế phải có bệnh viện
thì văn hoá quần chúng phải có thiết chế sự nghiệp nh cung văn hoá, nhà văn hoá, th
viện, bảo tàng với t cách là đơn vị sản xuất, chủ thể trực tiếp của công tác văn hoá
quần chúng.
Có thể phác thảo lợc đồ hệ thống tổ chức sản xuất văn hoá nh sau:
7


Cấp quản lý
Trung ơng

Bộ máy quản lý
Bộ văn hoá(cục-vụ-viện)

Tỉnh, thành


Sở văn hoá(Phòng, ban)

Quận, Huyện

Phòng văn hoá thể thao

Cơ sở sản xuất
Cung văn hoá.Trung tâm PPNVHCLB,
bảo tàng, th viện TW
Nhà văn hoá, TTVH, triển lãm, th viện
Bảo tàng tỉnh
Nhà văn hoá, TTVHTT,Th viện Huyện

Xã, Phờng

Ban văn hoá thể thao

Nhà văn hoá,TTVHTT xã

1.1.2. Hoạt động văn hoá trong cơ chế thị trờng:
Đây là một vấn đề thời sự cấp bách đang đặt ra cho ngành văn hoá. Nếu nh mấy
năm gần đây, cơ chế thị trờng tác động mạnh và có hiệu quả trên lĩnh vực kinh tế thì
trên lĩnh vực văn hoá diễn ra khá phức tạp. Từ khi xoá bỏ cơ chế bao cấp, các hoạt
động văn hoá lâm vào tình cảnh hết sức khó khăn. Nhiều đoàn nghệ thuật không thể tự
trang trải lấy thu bù chi; nhiều nhà văn hoá phải đóng cửa hoặc biến hành rạp hát, rạp
chiếu phim, hầu hết các đội văn nghệ quần chúng, thông tin lu động ở cơ sở không còn
hoạt động. Việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở chững lại, có nguy cơ khó tồn tại.
Từ thực trạng đó, nảy sinh những hớng suy nghĩ và hành động khác nhau. Một hớng
cho rằng nói tới thị trờng là nói tới hàng hoá; văn hoá cũng nh mọi thứ hàng hoá khác,

mà không thấy sản phẩm văn hoá có những nét riêng, dẫn đến tình trạng thơng mại
hoá các hoạt động văn hoá, chỉ chạy theo doanh thu, không quan tâm tới hiệu quả xã
hội. Chính vì vậy, trên thị trờng văn hoá đã xuất hiện nhiều loại sản phẩm độc hại ảnh
hởng xấu tới t tởng, tình cảm ngời đọc, ngời xem. Hớng khác cho rằng hoạt động văn
hoá đã phục vụ chính trị, xây dựng con ngời mới thì ắt Nhà nớc phải bao cấp, phải lo
đảm bảo mọi điều kiện hoạt động. Từ đó dẫn đến thái độ trông chờ, ỷ lại khiến cho
hoạt động văn hoá bị ngng trệ.
Phải nói rằng cơ chế thị trờng có những tác động tích cực tới hoạt động văn hoá
làm cho năng động, tuân thủ quy luật giá trị của sản xuất hàng hoá, đáp ứng kịp thời
nhanh nhạy nhu cầu của ngời tiêu dùng sản phẩm văn hoá. Nếu nh trớc kia có những
hình thức hoạt động mòn cũ hàng chục năm không thay đổi, thì nay không thể tồn tại
trong cơ chế thị trờng. Cơ chế thị trờng là cơ chế điều tiết khách quan theo quy luật giá
trị và quy luật cung cầu. Trong cơ chế bao cấp, các hoạt động văn hoá thờng xem nhẹ
những quy luật này. Dựng một vở kịch, một bộ phim, ngời ta ít quan tâm đến yếu tố
ngời xem vì số ngời xem đông hay vắng không ảnh hởng tới ngời làm ra sản phẩm,
kinh phí đã có Nhà Nớc lo rồi ! Nhng trong cơ chế thị trờng, khách đông hay vắng, ảnh
hởng trực tiếp tới túi tiền ngời làm và số phận cơ sở làm ra sản phẩm. Cho nên mọi
hoạt động văn hoá trong cơ chế thị trờng đều phải xuất phải từ nhu cầu tiêu dùng văn
hoá của nhân dân. Sản phẩm văn hoá phải đánh trúng sự mong mỏi và thị hiếu lành
8


mạnh của mọi ngời. Đã đến lúc ngành văn hoá cần rà soát lại các hình thức hoạt động
ở mỗi lĩnh vực, tìm ra u điểm, nhợc điểm để sáng tạo ra những hình thực hoạt động
thích hợp trong thời kỳ mới, có khả năng thu hút đông ngời tham gia. Các hình thức
hoạt động văn hoá chỉ có thể tồn tại trên cơ sở chất lợng cao và đáp ứng đúng nhu cầu
văn hoá của nhân dân. Từ đó văn hoá vẫn có khả năng làm kinh tế. Thực tế đã diễn ra
trong lúc nhiều nhà văn hoá đình đốn, thì có một số nhà văn hoá lại hoạt động sầm uất
đông vui hơn trớc; trong lúc nhiều đoàn nghệ thuật sống dở, thì một số đoàn lại làm ăn
khấm khá, đi lên. Tất cả đều do các cơ sở có chịu năng động đổi mới hình thức hoạt

động, áp dụng tốt ma - két - tinh trong văn hoá hay không. Thực tế cho thấy những nhà
hát,rạp chiếu phim ở một số nơi lúc nào cũng đông khách là vì họ luôn đổi mới chơng
trình, hoạt động đa dạng và phong phú từ đó có đủ nguồn thu để tồn tại và phát triển.
Để thực hiện quy luật cung cầu của cơ chế thị trờng, tổ chức các hoạt động văn hoá
cũng thay đổi. Mỗi hình thức hoạt động văn hoá không phải cứ tồn tại bất di bất dịch
mãi mãi mà luôn thay đổi, phát triển thêm theo nhu cầu. Nhng hoạt động văn hoá
trong cơ chế thị trờng phải đặt trong sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc. Nh đã nói, văn
hoá không giống nh các loại hàng hoá vật chất khác, ngoài việc thoả mãn nhu cầu còn
có trách nhiệm hớng dẫn và điều chỉnh nhu cầu để xây dựng con ngời mới. Cho nên
không phải bất kì hoạt động văn hoá nào cũng có thể kinh doanh đợc. Hiệu quả của
sản phẩm văn hoá nhiều khi không thể tính bằng tiền mà ẩn tàng trong những giá trị
tinh thần đã bồi bổ cho việc xây dựng con ngời mới.ở những lĩnh vực này, đòi hỏi Nhà
nớc có những hỗ trợ nhất định. Không thể bắt buộc các đoàn nghệ thuật truyền thống
dân tộc nh chèo, tuồng, dân ca, múa rối nớc, hoặc các đoàn nghệ thuật cổ điển nh âm
nhạc thính phòng, nhạc vũ kịch, ba lê cũng lấy thu bù chi nh các đoàn nghệ thuật hiện
đại thời thợng nào khác. Không thể không trợ cấp cho những vở kịch, bộ phim nói về
truyền thống nhằm giáo dục phẩm chất con ngời mới hoặc những tiết mục nghệ thuật
dành cho thiếu nhi.
Sẽ là chung chung nếu chúng ta chỉ dừng lại ở những quan niệm tởng nh là mâu
thuẫn, rằng văn hoá cần trợ cấp và bao cấp, rằng văn hoá cũng có khả năng làm
kinh tế. Trong văn hoá có biết bao nhiêu lĩnh vực. Cần thiết phải chia các lĩnh vực đó
theo nhóm: Nhóm hoàn toàn không doanh thu cần bao cấp, nhóm có nhu cầu trợ cấp
và tự cấp bao nhiêu phần trăm, nhóm có thể trang trải. Tất nhiên, sự phân chia này
không thể máy móc tế nhị và phức tạp. Dù sao vẫn cần một sự hoạch định đó để có
chính sách đầu t kinh phí hợp lý nhằm phát triển nền văn hoá mới dân tộc, hiện đại. Rõ
ràng hoạt động văn hoá trong cơ chế thị trờng cần đợc kế hoạch hoá. Kế hoạch là công
cụ của quản lý. Song trong tình hình mới, kế hoạch này không phải Dội từ trên
xuống mà đợc hình thành từ các cơ sở xuất phát từ nhu cầu văn hoá của nhân dân. Có
một điều mà các nhà lập kế hoạch nên quan tâm tới, đó là tiềm năng văn hoá trong
9



nhân dân. Trớc đây, chúng ta đã đề ra phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm,
thiết nghĩ trong cơ chế thị trờng phơng châm này càng phải đợc thực hiện triệt để. Có
nhiều lĩnh vực văn hoá có thể giao cho nhân dân, kể cả t nhân nuôi dỡng. Nhà nớc chỉ
quản lí nội dung và chất lợng. Nguồn kinh phí ít ỏi của Nhà nớc không nên đầu t tràn
lan mà tập chung vào những vấn đề cốt lõi, ra tấm ra miếng.
Hoạt động văn hoá trong cơ chế thị trờng đang gặp rất nhiều khó khăn, đòi hỏi tất
cả các cơ sở văn hoá năng động, sáng tạo tìm lối ra để tồn tại và phát triển.
1.1.3. Quản lý hoạt động văn hoá tromg cơ chế thị trờng:
* Quản lý nhà nớc về văn hoá:
Quản lý nhà nớc về văn hoá là hoạt động của bộ máy nhà nớc trong lĩnh vực hành
pháp nhằm giữ gìn, xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam. Với vai trò là thiết
chế trung tâm trong hệ thống chính trị, Nhà nớc đại diện cho nhân dân, đảm bảo cho
mổi công dân đều đựơc thực hiện các quyền cơ bản của mình, trong đó có các quyền
về văn hoá nh quyền tự do ngôn luận, quyền tự do báo chí, quyền học tập, sáng tác,
phê bình văn học nghệ thuậtNhà nớc có trách nhiệm điều tiết để đảm bảo sự hài hoà
giữa các thành tố văn hoá, điều tiết lợi ích văn hoá của các giai tầng, các yêu cầu phát
triển và thoả mãn nhu cầu văn hoá của toàn xã hội. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay,
Nhà nớc đóng vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết các mâu thuẫn giữa phát
triển kinh tế và văn hoá.
Xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là sự nghiệp
của toàn xã hội. Nhà nớc thực hiện hoạt động quản lý đối với văn hoá điều đó không
có nghĩa Nhà nớc là ngời sáng tạo ra nền văn hoá mà Nhà nớc có vai trò định hớng cho
sự phát triển của nền văn hoá theo hớng đã đợc xác định là nền văn hoá tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc. Nhà nớc thực hiện những hoạt động nhằm hớng vào sự thống nhất
t tởng, tuyên truyền các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, tăng cờng hoạt
động giáo dục xây dựng lối sống đạo đức lành mạnh.
Quản lý Nhà nớc về văn hoá đòi hỏi phải tiến hành những hoạt động cụ thể, do đó
cần giới hạn phạm vi khái niệm văn hoá để có thể xác định đợc những mảng hoạt động

quản lý nhà nớc đối với văn hoá. Có thể chia hoạt động quản lý Nhà nớc về văn hoá
thành các mảng cơ bản sau:
- Quản lý nhà nớc về Văn hoá nghệ thuât.
- Quản lý nhá nớc về Văn hoá - Thông tin.
- Quản lý nhà nớc về Văn hoá xã hội.
- Quản lý di sản văn hoá.
Việc phân chia hoạt động quản lý nhà nớc về văn hoá thành các mảng hoạt động
nh trên chỉ mang tính tơng đối bởi bản thân kháI niệm văn hoá là khái niệm đa nghĩa,
bao trùm lên mọi hoạt động của con ngời.
10


Trong quản lý văn hoá, Nhà nớc không nên xác lập một khuôn mẫu định sẵn cho
nền văn hoá vì nh vậy sẽ tạo ra sự áp đặt từ trên xuống, không phát huy đợc tính sáng
tạo, tính phong phú vốn có của văn hoá dân tộc. Trong công cuộc đổi mới hiện nay, vai
trò của Nhà nớc đối với văn hoá là tạo dựng khung cảnh van hoá - xã hội thuận lợi cho
sự phát triển, làm cho văn hoá thực sự trở thành động lực và mục tiêu của phát triển
kinh tế - xã hội. Để đạt đợc điều đó, Nhà nớc cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất cho
phát triẻn văn hoá, thiết lập một cơ chế quản lý văn hoá hợp lí đảm bảo đợc các quyền
tự do dân chủ của công dân, xá định rõ thẩm quyền và nâng cao chất lợng hoạt động
của các cơ quan, tổ chức thực hiện chức năng quản lý văn hoá. Đặc biệt cần phân biệt
rõ chức năng, thẩm quyền của cơ quan quản lý văn hoá với các cơ quan, tổ chức trực
tiếp thực hiện các hoạt động văn hoá.
ở trung ơng, cơ quan có chức năng quản lý nhà nớc về văn hoá là Chính phủ và
Bộ văn hoá - thông tin. Chính phủ thống nhất quản lý và phát triển sự nghiệp văn hoá
trên phạm vi cả nớc, thi hành các biện pháp để bảo tồn , phát triển nền văn hoá dân tộc
Việt Nam, bảo trợ để phát triển các tài năng sáng tạo văn hoá, nghệ thuật, chống việc
truyền bá t tởng phản động, đồi truỵ, bài trừ mê tín, hủ tục. Trong quản lý văn hoá,
Chính phủ có một số quyền hạn cụ thể nh: Trình dự án luật, pháp lệnh về hoạt động
văn hoá, quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triển sự nghiệp văn hoá, quyết định

chính sách đầu t, tài trợ, hợp tác với nớc ngoài, ban hành quyết định quản lý nhà nớc
và các chế độ chính sách khác về văn hoá. Với cơng vị là ngời đứng đầu Chính phủ,
Thủ tớng Chính phủ ký các quyết định, nghị định của Chính phủ, ra quyết định, chỉ thị
về quản lý văn hoá và hớng dẫn, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó đối với tất cả các
ngành, địa phơng và cơ sở; thủ tớng Chính phủ có quyền đình chỉ việc thi hành hoặc bãi
bỏ những quyết định về quản lý văn hoá của Bộ trởng Bộ văn hoá - thông tin và uỷ ban
nhân dân, chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng trái với Hiến
pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên.
Các văn bản pháp luật tạo ra một hành lang pháp lý cho hoạt động văn hoá khi
thực hiện xã hội hoá hoạt động văn hoá trong nền kinh tế thị trờng, Đồng thời pháp
luật cũng quy điịnh những vùng cấm trong hoạt động văn hoá đợc quy định rõ để định
hớng văn hoá, khái quat ở 5 điểm sau:
- Nghiêm cấm hoạt động phản động về chính trị ;
- Nghiêm cấm hoạt động làm băng hoại về đạo đức, phá hoại nhân phẩm;
- Nghiêm cấm hoạt đông xâm phạm quyền tác giả;
Quản lý hoạt động văn hoá theo pháp luật sẽ góp phần tích cực vào việc lập lại
trật tự kỷ cơng trong tình hình văn hoá xã hội hiện đang có nhiều lộn xộn; gữi gìn bản
sắc văn hoá dân tộc trong điều kiện toàn cầu hoá và mở rộng quan hệ quốc tế, đảm
bảo quyền lợi và trách nhiệm của các văn nghệ sĩ và nghệ nhân; tăng cờng hợp tác
11


giữa các cơ quan công quyền, các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội và toàn dân
tham gia vào các hoạt động và phát triển văn hoá..
* Quản lý hoạt động văn hoá:
Xã hội hoá quản lý văn hoá là xu thế tự nhiên của bất kỳ xã hội nào. Ngoài hình
thức Nhà nớc trong việc quản lý văn hoá cần thực hiện các hình thức tự quản của nhân
dân trong việc bảo vệ và phát triển văn hoá, đảm bảo đợc tính đa dạng của văn hoá và
đáp ứng đợc nhu cầu văn hoá của toàn dân.
Thế giới đã quá quen thuộc với khái niệm thị trờng chỉ thuộc kinh tế. Và trên lĩnh

vực kinh tế, thị trờng và hàng hoá là hai khái niệm đi đôi với nhau, có cái này mới có
cái kia.
Thị trờng và hàng hoá đợc phát triển dới chế độ T bản chủ nghĩa, đợc coi là thuộc
tính của Chủ nghĩa t bản. Mời năm trở lại đây, ở một số nớc xã hội chủ nghĩa, thị trờng
và hàng hoá đợc coi là sự phát triển tất yếu của nhân loại. Trung Quốc lại có quan
điểm Thị trờng xã hội chủ nghĩa. Cho đến nay trong sách báo, thị trờng là sự phát
triển phạm trù chỉ có trong kinh tế chính trị.
Trên thực tế, dù kinh tế là yếu tố quyết định, thì một xã hội phát triển không thể
chỉ có kinh tế. Kinh tế và văn hoá là những nền tảng của xã hội văn minh: Nền tảng vật
chất và nền tảng tinh thần. Quan điểm đó phù hợp với định hớng chung của Đảng và
Nhà nớc ta trong quản lý văn hoá trong cơ chế trị trờng hiện nay.
1. Quan hệ biện chứng giữa chấn hng, bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc với việc
tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới.
2. Quan hệ biện chứng giữa mở cửa, giao lu và sự hứng chịu trong quá trình đó (sự
sùng ngoại và bài ngoại). Mở cửa là điều kiện của giao lu; giao lu là phải có cái hơn và
cái thiệt, cái thiệt, cái mất, nhng nhất thiết phải có định hớng xã hội chủ nghĩa.
3. Quan hệ giữa văn hoá chuyên nghiệp và việc xã hội hoã nghệ thuật do các
thành phần kinh tế khác chi phối.
ở đây phơng pháp, phơng thức, hình thái hoạt động là đa dạng, đa sắc, nhng nội
dung đề tài, chủ đề, t tởng là do Nhà nớc phải nắm và quản lý.
4. Quan hệ giữa tính kế hoạch của nhà nớc và những mặt tích cực, tiêu cực của
kinh tế thị trờng, của thị trờng văn hoá. ở đây tính định hớng, tính điều tiết kế hoạch
của các cơ quan quản lý là hết sức quan trọng, có tính chất quyết định.
5. Mối liên hệ biện chứng giữa bản thân văn hoá và các hình thái ý thức xã hội khác
nh: văn hoá và chính trị, văn hoá và kinh tế, văn hoá và đạo đức, văn hoá và tôn giáo.
Khi Nhà nớc định ra chủ trơng, chính sách, nghị quyết về văn hoá, phải tính đến
mối quan hệ biện chứng giữa chúng; không tính đến mối quan hệ đó chính sách văn
hoá trở thành một thực thể tĩnh, không đa lại kết quả, thậm chí sai lầm.
12



6. Lãnh đạo, quản lý văn hoá trong phát triển, một mặt cần tránh đầu óc cục bộ
địa phơng, khu vực hoá, làm ngành nào chỉ biết ngành đó, thiên vị ngành mình, địa
phơng mình, không hay biết gì đến các ngành, lĩnh vực khác.
7. Nâng cao dân trí và phát triển khoa học, công nghệlà những nhiệm vụ hàng đầu
trong quản lý văn hoá.
8. Trong quản lý văn hoá cần ngăn ngừa và khác phục sự lãnh đạo mệnh lệnh, độc
đoán, quan liêu, đồng thời đòi hỏi ngời lãnh đạo văn hoá có một nhãn quan mẫn cảm
và tầm nhìn rộng lớn trong thời đại hiện nay. Trong tình hình hiện nay thì bảo thủ, trì
trệ, thiếu năng động cần tránh, nhng cấp tiến, nóng vội, phóng tay là cũng có tội.
9. Quản lý văn hoá ở bất cứ quốc gia nào cũng phải tuân theo nguyên tắc (từ trờng quyền lực theo cách gọi của alvin Tohler nhà văn, nhà nghiên cứu ngời Mỹ) gồm 3
thành tố cũng là 3 công cụ của hoạt động văn hoá.
- Hệ thống hành chính, pháp luật.
- Các thiết chế và phơng tiện vật chất.
- Tri thức văn hoá.
Vì vậy cần:
- Nghiên cứu để tổ chức lại bộ máy Nhà nớc về văn hoá đủ mạnh từ trung ơng đến
cơ sở, nhất là cần tăng cờng quản lý văn hoá ở cấp huyện, xã.
- Hoạt động văn hoá thông tin là hoạt động sự nghiệp gồm nhiều ngành nghiều
nghề trong mỗi ngành, nghề có đặc thù, có nội dung, có phơng pháp, kỹ thuật riêng và
có đội ngũ đợc đào tạo chuyên sâu.
- Đảm bảo cho Văn hoá Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo và đồng thời mạnh dạn
xã hội hoá các hoạt động văn hoá, vận dụng cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà
nớc, cơ chế nhiều thành phần và cơ chế mở trong hoạt động văn hoá, nhằm khai thác
mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài
- Những sản phẩm văn hoá là loại sản phẩm hàng hoá đặc biệt mà giá trị của
chúng không chỉ bằng tiền.
Phân biệt đợc cơ chế kinh doanh trong lĩnh vực văn hoá là không lấy lợi nhuận làm
mục đích, mà tất cả vì sự hởng thụ và sáng tạo tinh thần ngày càng cao của nhân dân.
- Gia tăng công tác đối ngoại, mở rộng giao lu văn hoá với nớc ngoài, đi đôi với

cuộc đấu tranh chống các loại văn hoá độc hại, phản động từ bên ngoài vào văn hoá
phẩm phản động, đồi truỵ vào nớc ta không chỉ bằng đờng bộ, đờng biển mà còn bằng
đờng sóng vô tuyến điện, chống sự xâm nhập hữu hình và vô hình.
- Gia tăng đầu t tài chính cho cuộc đấu tranh phòng, chống những âm mu diễn
biến hoà bình bằng văn hoá đang diễn ra quyết liệt hằng ngày, hàng giờ nhất là ở các
vùng hải đảo, sân bay, bến cảng. Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành văn hoá,
nội vụ, hảI quan hàng không, biên phòng và các cơ quan hữu quan khác.
13


- Công nghiệp hiện đại hoá ngành có thể u tiên một số lĩnh vực trớc.
+ Công nghiệp sản xuất nghe nhìn, điện ảnh, phát thanh truyền hình, nghệ thuật
sân khấu âm nhạc.
+ Các thiết chế văn hoá nghệ thuật.
1.2. Xã hội hoá văn hoá nớc ta hiện nay.
1.2.1.Xã hội hoá văn hoá:
Thuật ngữ xã hội hoá văn hoá theo cách hiểu thông thờng là biến các hoạt động
các nhân, t nhân trở thành hoạt động xã hội, nghĩa là sẽ thể hiện mối quan hệ khăng
khít giữa vai trò các cá nhân đối với xã hội, các thành viên đối với cộng đồng. Bởi các
thành viên, các cá nhân là những nhân tố cấu thành cộng đồng xã hội. Vì vậy họ có
những quyền lợi và nghĩa vụ nhất định, phải có ý thức và trách nhiệm đống góp xây
dựng cộng đồng xã hội. Xã hội hoá chính là đỉnh cao của Nhà nớc và nhân dân cùng
làm. Xã hội hoá cũng là thành tố trong đặc trng của cơ chế thị trờng.
Văn hoá là một hệ thống những giá trị và chuẩn mực xã hội. Nhng giá trị không
tồn tại lơ lửng, siêu hình. Giá trị là nội dung, là bản chất của văn hoá bao giờ cũng đợc
khách quan hoá, đối tợng hoá dới những dạng những hình thức (của nội dung), những
hiện tợng (của bản chất), những quan hệ và quá trình xã hội.
Lịch sử cho thấy, trong quy luật sinh tồn của nó, văn hoá là giao lu, là tiếp
biến là kế thừa và đổi mới không một thể chế chính trị nào, một bộ máy quyền
lực nào có thể bao cấp về văn hoá tinh thần nói chung, về văn hoá chính trị nói riêng

bởi một lẽ hiển nhiên là nền tảng tinh thần của bất kỳ cộng đồng dân tộc nào cũng đợc
sản sinh và xây dựng trong chính cuộc sống thờng nhật của mỗi ngời dân chứ không
thể chỉ bằng món ăn ngoại nhập từ ngoài vào hay trên xuống. Nền tảng tinh thần ấy là
bản sắc dân tộc và diện mạo đích thực của họ ở mỗi chặng đờng thăng trầm của lịch
sử.
Trong công cuộc xây dựng một tổ quốc Việt Nam giàu mạnh, Đảng ta chủ trơng
lãnh đạo toàn dân xây dựng một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc. Một trong những t tởng chỉ đạo của Đảng để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cao cả
đó là :
Văn hoá văn nghệ là sự nghiệp của toàn xã hội. Phát triển các hoạt động văn
hoá văn nghệ của nhà nớc, tập thể và cá nhân theo đờng lối của Đảng và sự quản lý
của nhà nớc, khắc phục tình trạng hành chính hoá các tổ chức văn hoá nghệ thuật,
và xu hớn thơng mại hóa trong lĩnh vực này (Văn kiện Hội nghị lần thứ t Ban chấp
hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII, trang 55 ).
Nếu trên lĩnh vực kinh tế, vai trò quản lý của nhà nớc là sự điều tiết theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì trên lĩnh vực văn hoá có khác. ở đây không có sự phân chia
14


quyền lợi văn hoá giữa nhà nớc và công dân, không có đa dạng hoá hình thức sở hữu
các giá trị văn hoá
Nhng việc sản xuất, bảo quản, lu thông và tiêu dùng các sản phảm văn hoá lại
không nhất thiết và không thể bao cấp nhà nớc hoàn toàn. Đảng ta chủ trơng phát triển
các hình thức hoạt động văn hoá , văn nghệ của nhà nớc , tập thể và cá nhân.
Xã hội hoá hoạt động văn hoá ở nớc ta hiện nay là nhằm huy động tiềm năng,
nguồn lực, mọi lực lợng, mọi thành phần kinh tế, xã hội cùng tham gia sáng tạo và
phát triển sự nghiệp văn hóa, là đa dạng hoá, dân chủ hoá nhng không thơng mại hoá
hoạt động văn hoá. Xã hội hoá hoạt động văn hoá là chuyển một phần công việc của
Nhà nớc cho nhân dân, tổ chức tập thể, t nhân làm, nhng Nhà nớc không giảm nhẹ
trách nhiệm. Xã hội hoá hoạt động văn hoá đợc thực hiện theo phơng thức Nhà nớc và
nhân dân cùng làm, các tổ chức, cá nhân, các thành phần kinh tế liên doanh liên kết

với các đơn vị Nhà nớc hoặc tự bỏ vốn để sản xuất, kinh doanh làm dich vụ trong lĩnh
vực văn hoá và thực hiện theo đúng pháp luật. Đây là một chủ trơng đúng đắn của
Đảng, đợc Chính phủ cụ thể hoá bằng Nghị quyết 90/CP và Nghị định 73/CP.
Thực hiện chủ trơng trên, Bộ Văn hoá Thông tin đã kịp thời chỉ đạo công tác
tuyên truyền rộng rãi trong quần chúng nhân dân về xã hội hoá hoạt động văn hoá.
Đồng thời tổ chức cho toàn ngành học tập, quán triệt ý nghĩa, nội dung Nghị quyết
90/CP và Nghị định 73/CP của Chính phủ nhận thức về xã hội hoá hoạt động văn hoá
đã đợc thể hiện nh sau:
- Mặt triển biến tích cực: Đến nay nhận thức chung cho rằng xã hội hoá hoạt
động văn hoá là hoạt động lớn của Đảng và Nhà nớc, là xu thế tất yếu của sự nghiệp
văn hoá thông tin. Nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo, định hớng trong quá trình xã hội
hoá, là lực lợng chủ chốt cung cấp các sản phẩm văn hoá nghệ thuật dân tộc chất lợng
cao và đỉnh cao, đồng thời tạo cơ chế và hỗ trợ cho các thành phần kinh tế, cho mọi
ngời dân tham gia hoạt động sáng tạo văn hoá nghệ thuật phục vụ xã hội. Văn hoá đợc
nhận thức lại là công việc của toàn xã hội là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, các
bộ, ban, ngành của trung ơng cũng nh cấp uỷ Đảng và chính quyền các cấp ở địa phơng có chuyển biến về nhận thức trong chỉ đạo đã quan tâm tới văn hoá nhiều
hơn. Nhân dân ngày càng đợc nâng cao nhận thức về xã hội hoá, hiểu rõ việc Nhà nớc
và nhân dân cùng làm.
- Tổ chức triển khai thực hiện:
Ngay sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 90/CP và Nghị định 73/CP Bộ văn
hoá thông tin đã chỉ đạo từng đơn vị, cơ quan chức năng tiến hành nghiên cứu xây
dựng đề án, cụ thể hoá từng lĩnh vực mình phụ trách để hớng dẫn địa phơng, cơ sở
triển khai kế hoạch xã hội hoá hoạt động văn hoá. Các Sở VHTT đã phát huy vai trò
tham mu, giúp UBND tỉnh, thành phố xây dựng các văn bản chỉ đạo, tổ chức thựuc
15


hiện công tác xã hội hoá văn hoá. Từ Bộ đến các địa phơng đều đã xây dựng xong đề
án xã hội hoá hoạt động văn hóa, trong đó có nội dung và biện pháp thực hiện cho
từng lĩnh vực. Đề án đã đợc phổ biến và triển khai toàn ngành, hàng năm bộ đều đa

công tác xã hội hoá hoạt động văn hóa vào một trong những nhiệm vụ trọng tâm.
- Các hình thức xã hội hoá hoạt động văn hoá:
Qua quá trình thực hiện chủ trơng xã hội hoá hoạt động văn hoá, nhiều cơ sở, đơn
vị tham gia hoạt động văn hoá đã đợc hình thành với các hình thức: Bán công, dân lập,
t nhân theo đúng tinh thần Nghị quyết 90/CP và Nghị định 73/CP của Chính phủ. Đặc
biệt còn có nhiều hình thức phogn phú khác nh nhân dân và các tổ chức xã hội tự
nguyện tham gia đóng góp sức ngời, sức của để tổ chức các hoạt động văn hoá, đầu t
cơ sở vật chất, thiết chế văn hoá, xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở. Công tác xã hội
hoá văn hoá đã đợc hình thành và phát triển theo phơng thức:
+ Chuyển đổi một số đơn vị công lập sang, cơ sở bán công, cổ phần hoá.
+ Liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân các thành phần kinh tế Nhà nớc.
+ Các thành phần kinh tế t nhân, hộ gia đình tham gia các hoạt động văn hoá và
dịch vụ văn hoá.
+ Các tổ chức, t nhân, tập thể các thành phần kinh tế đứng ra thành lập các cơ sở
hoạt động văn hoá nghệ thuật.
+ Nhân dân và các lực lợng xã hội tham gia đóng góp cho hoạt động văn hoá
trong phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa.
+ Huy động nguồn lực từ các thành phần kinh tế, tổ chức xã hội và các nhà tài trợ
cho hoạt động văn hoá.
+ Phối hợp liên kết mở rộng công tác đào tạo.
Thực hiện chủ trơng xã hội hoá hoạt động văn hoá hầu hết các lĩnh vực thuộc
ngành văn hoá thông tin đều mở ra các cơ chế thu hút các tổ chức, cá nhân, các thành
phần kinh tế tham gia các hoạt động văn hoá trong thời gian đã đạt đựoc nhiều thành
tích trên nhiều mặt, góp phần quan trọng trong việc phát triển văn hoá của đất nớc. Cụ
thể là:
+ Tạo ra lực lợng đông đảo của xã hội tham gia hoạt động văn hoá.
+ Xã hội hoá hoạt động văn hoá đã tạo ra mối liên kết và sự phối hợp chặt chẽ
giữa ngành VHTT với các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, nhất là với các hội sáng tạo
văn học, nghệ thuật.
+ Huy động nguồn lực xã hội phục vụ văn hoá

+ Đẩy mạnh phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa.
+ Tạo môi trờng du lịch phát triển.
Bên cạnh những mặt chuyển biến về nhận thức trong quá trình xã hội hoá còn có
những biểu hiện lệch lạc, nảy sinh t tởng thụ động, coi xã hội háo là huy động đóng
16


góp của dân, làm giảm trách nhiệm cũng nh việc đầu t kinh phí của Nhà nớc cho văn
hoá. Có biểu hiện lỏng lẻo về quản lý Nhà nớc, cho rằng xã hội hoá là sự bung ra của
các thành phần kinh tế, cứ để các hoạt động văn hoá tự phát phát triển. Cơ quan chức
năng về quản lý kinh tế nhận thức về văn hoá cha đầy đủ, coi các đơn vị văn hoá nh
một đơn vị kinh tế, áp dụng các chính sách về thuế nh đơn vị kinh tế thuần tuý. Các cơ
quan Nhà nớc, nhất là một số cơ quan có chức năng quản lý văn hoá còn nặng t tởng
bao cấp, có tâm lý trông chờ vào Nhà nớc, kém năng động trong cơ chế thị trờng. Do
chạy theo lợi nhuận nên một số hoạt động văn hoá bị thơng mại hoá nảy sinh mặt tiêu
cực.không ngăn chặn đợc kịp thời trong quá trình xã hội hoá. Công tác
Xã hội hoá hoạt động văn hoá trên cả nớc còn chậm và cha mạnh dạn. Xã hội hoá
đợc đẩy mạnh nhất vào hai lĩnh vực: xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở và kinh doanh
dịch vụ văn hoá. Trong quá trình xã hội hoá hoạt động văn hoá đã nảy sinh không ít
hiện tợng tiêu cực, lộn xộn trong hoạt động văn hoá và dịch vụ văn hoá , làm chomoi tờng văn hoá bị ô nhiễm. Mặt trái của xã hội hoá là biểu hiện phổ biến hiện tợng thơng
mại hoá trong trên nhiều lĩnh vực của văn hoá cụ thể là:
+ Về hoạt động lễ hội và dịch vụ tại di tích, thắng cảnh : Trong hoạt động dịch
vụ đã nẩy sinh nhng hiện tợng tiêu cực, thơng mại hoá hoạt động lễ hội ;mê tín dị
đoan, chèo kéo khách, làm mất vệ sinh, gây ô nhiễm môi trờng, nhất là việc lập động
giả, tợng giả ở chùa Hơng và nạn trộm cắp cổ vật xảy ra ở nhiều nơi
+ Về xuất bản, in, phát hành: Trong việc liên doanh liên kết với t nhân để xuất
bản,in và phát hành có tình trạng một số nhà xuất bản không quản lý chặt nội dung để
đối tác tuỳ tiện, thay, sửa bản thảo, hoặc sách in xong cha nộp lu chiểu các đầu nậu đã
phát hành vội ra thị trờng để kiếm lợi , đẫn tới vi phạm Luật Xuất Bản,sai phạm về
chính trị vv các cơ sở in nội bộ , bao bì vẫn thờng vợt ràotham gia kinh doanh.

Nhiều xuất bản phẩm mê tín dị đoan, sách kinh dị, bạo lực xa rời định hớng chính trị
xuất hiện nhiều trên thị trờng; t nhân núp bóng Nhà nớc để trốn thuế khá phổ biến
+ Về biểu diễn nghệ thuật: Chơng trình, nội dung biểu diễn nghệ thuật của nhiều
đoàn, nhóm còn tuỳ tiện, tìm mọi cách câu khách, bị d luận phê phán. Tệ các bầu sô
lũng loạn hoặc hình thành những câu lạc bộ trá hình, hoặc đầu t xây dựng trái phép vi
phạm pháp luật xuất hiện ở nhiều nơi.
+ Về mỹ thuật: Từ nhu cầu mua tranh, bán tranh phát triển, nên trên thị trờng
ngày càng bung ra việc sao tranh, chép tranh dẫn đến tình trạng tranh thật, tranh giả
lẫn lộn, gây nên sự lộn xộn trong thi trờng tranh trong cả nớc. Tình hình đó đã làm mất
lòng tin đối với ngời mua tranh, nhất là đối với khách nớc ngoài.
+ Về kinh doanh dịch vụ văn hoá: Do thị trờng kinh doanh băng đĩa, văn hoá
phẩm và dịch vụ văn hoá ngày càng mở rộng, thu hút đông đảo các thành phần kinh tế
17


t nhân tham gia, nên nảy sinh một số t nhân vì hám lợi mà vi phạm quy định của nhà
nớc: in sang băng đĩa hình, đĩa nhạc lậu, đĩa CD, VCD không nhãn kiểm soát, buôn
bán trôi nổi khắp nơi. Cấc hiện tợng tiêu cực, thiếu lành mạnh trái với thuần phong mĩ
tục dân tộc xảy ra phổ biến trong nhiều hoạt động dịch vụ văn hoá: karaoke, vũ trờng,
biểu diễn thời trang, quán cafe Intenet, quán ăn sân khấu hát với nhau, cafe bar rợu có vũ nữ biểu diễn múa khêu gợi, điểm trò chơi điện tử mang nội dung bạo lực,
kích động, cờ bạcgây nên bao nhức nhối cho d luận xã hội nhiều năm nay.
1.2.2 Đờng lối chính sách pháp luật của Đảng Nhà nớc về xã hội hoá văn hoá:
Cơng lĩnh của Đảng ta đã chỉ rõ chính sách xã hội đúng đắn vì hạnh phúc con ngời là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong s nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Một trong những quan điểm quan trọng về công nghiệp hoá
hiện đại hoá của đại hội lần thứ VIII của đảng ta là lấy việc phát huy nguồn lực con
ngời làm yếu tố cho s phát triển nhanh và bền vững. Nguồn lực con ngời bao gồm các
yếu tố về thể chất và tinh thần, trí tuệ và phẩm chất. Trong việc chăm sóc, bồi dỡng
đào tạo và phát huy sực mạnh của nguồn lực, văn hoá đóng vai trò quan trọng.
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII tại Đại hội lần thứ
VIII của Đảng ta đã khẳng định: Xuất phát từ nhận thức rằng chăm lo cho con ngời,

cho cộng đồng xã họi là trách nhiệm của toàn xã hội, của mỗi đơn vị, của từng gia
đình, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nớc và của toàn dân; Chúng ta phải chủ trơng giải
quyết các vấn đề xã hội theo tinh thần xã hội hoá hoá, trong đó Nhà nớc giữ vai trò
nòng cốt. Theo trình độ phát triển kinh tế, nhà nớc tăng dần nguồn đầu t cho khoa
học, giáo dục, văn hoá, chăm sóc sức khoẻ và các vấn đề xã hội; đồng thời khai thác
mọi tiềm năng của nhân dân, của địa phơng, của các hội đoàn, tranh thủ các nguồn
viện trợ từ nớc ngoài và sử dụng có hiệu quả để chăm lo cho con ngời và xã hội.
Trong tình hình đất nớc đổi mới, nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trờng,
nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội đã từng bớc đợc xã hội hoá và thu đợc hiệu
quả tốt đẹp theo mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra: Dân giàu, Nớc mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh. Trong lĩnh vực văn hoá, vấn đề xã hội hoá đợc đặt ra
nh một động lực thúc đẩy các hoạt động văn hoá phát triển trong tình hình mới. Xã hội
hoá các hoat động văn hoá mang ý nghĩa cấp bách,trớc hết ,bởi nó góp phần giải
quyết ngay những khó khăn chồng chất mà hoạt động văn hoá trong cơ chế thị trờng
đang vấp phải. Vì vậy hiện nay xã hội hoá các hoạt động văn hoá đợc xem nh là một
trong nhng vấn đề nổi bật vừa là mục tiêu và cũng là phơng thức nhằm khắc phục
những khó khăn mà hoạt động văn hoá đang gặp phải, điều tiết nó phù hợp với cơ chế
thị trờng. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (tháng 6/1996) nêu
rõ:Đổi mới cơ chế quản lý theo hớng xã hội hoá các hoạt đông văn hoá thông tin,
đồng thời tiếp tục xây dựngvà hoàn chỉnh các chế độ chính sách phù hợp với đặc điểm
18


của ngànhnhằm đảm bảo sự nghiệp văn hoá thông tin phát triển nhanh trong quá
trình đổi mới. Nghị quyết Trung ơng V khoá VIII (tháng 7/1998) đã xác định Chính
sách xã hội hoá các hoạt động văn hoá nhằm động viên sức ngời,sức của các tầng
lớp nhân dân,các tổ chức xã hội để xây dựng và phát triển văn hoá .Chính sách này đợc tiến hành đồng thời với việc nâng cao vai trò và trách nhiệm củầ Nhà Nớc.Các cơ
quan chủ quản về văn hoá của Nhà Nớc phải làm tốt chức năng quản lý và hớng dẫn
nghiệp vụ đối với các hoạt động xã hội về văn hoá.
Trên cơ sở các Nghị quyết của Đảngvề chủ trơng xã hội hoá các hoạt động văn

hoá ngày 21/8/1997. Chính Phủ có Nghị quyết số 90/CP Về phơng hớng chủ trơng xã
hội hoá văn hoá, y tế, giáo dục, thể dục thể thao. Ngày 19/8/ 1999 Chính Phủ có
Nghị định số 73/NĐ-CP Về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối vớicác hoạt động
trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao. Ngày 18/4/ 2005 Chính Phủ
có Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP Về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động văn hoá,
giáo dục, y tế, thể dục thể thao Trong đó đã đa ra quan điểm và định hớng chung nh
sau:
Thực hiện xã hội hoá nhằm hai mục tiêu lớn:
- Thứ nhất là phát huy tiềm năng, trí tuệ và vật chất trong nhân dân, huy động
toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp văn hoá.
- Thứ hai là tạo điều kiện để toàn xã hội,đặc biệt là các đối tợng chính sách,ngời
nghèo đợc hởng thụ thành quả văn hoá ngày càng cao.
Nhà nớc tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, đẩy mạnh việc hoàn thiện chính
sách,tăng nguồn lực đầu t, đồng thời đổi mới mục tiêu phơng thức, cơ cấu và nguồn
đầu t.
Chuyển các cơ sở công lập đang hoạt động theo cơ chế sự nghiệp mang nặng tính
hành chính bao cấp sang cơ chế tự chủ cung ứng dịch vụ công ích không bao cấp tràn
lan và không nhằm lợi nhuận (gọi tắt là cơ chế cung ứng dịch vụ ).
Phát triển mạnh các cơ sở ngoài công lập với hai loại hình: Dân lập và t nhân.
Quyền sở hữu của các cơ sở ngoài công lập đợc xác định theo bọ luật dân sự. Tiến tới
không duy trì loại hình bán công. Tiến hành chuyển một số cơ sở thuộc loại hình công
lập sang loại hình ngoài công lập để tập thể, cá nhân hoàn vốn cho Nhà nớc.

Chơng II
Thực trạng quản lý hoạt động văn hoá
trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
19


2.1. Diện mạo đời sống kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn.

2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên:
Thiên nhiên Bắc Kạn nhìn chung đa dạng, phong phú,khá nhiều tiềm năng và
dáng vẻ, có đủ điều kiện cơ bản cần thiết cho con ngời tồn tại, trong quá trình lịch sử
của mình.
- Vị trí địa lý: Bắc Kạn án ngữ chính giữa khối thềm cao cánh cung Việt Bắc,
trong hệ tọa độ từ 210,48" đến 220,44" vĩ độ Bắc, từ 1050,26" đến 1060,14" kinh độ
Đông. Là vùng đất trung tâm, bốn hớng hoà nhập với địa bàn nhiều tộc ngời thiểu số
cùng sinh sống.
Về giới hạn lãnh thổ: Phía bắc giáp với các huyện Bảo Lâm, Nguyên Bình, Thạch
An (tỉnh Cao Bằng), phía Tây giáp huyện Na Hang (tỉnh Tuyên Quang), phía Đông
giáp huyện Tràng Định (tỉnh Lạng Sơn), phía Nam giáp với huyện Phú Lơng, Định
Hoá, Vỗ Nhai (tỉnh Thái Nguyên). Thị xã Bắc Kạn cách Hà Nội 166 km về phía Bắc
trên trục đờng quốc lộ số 3; Diện tích là:4.857,21km2. Dân số302.786 ngời với 8 đơn
vị hành chính gồm 7 huyện và 1 thị xã là:
- Huỵện Bạch Thông: Huyện nằm ở trung tâm tỉnh, diện tích 508,5km2. Dân số
32.428 ngòi gồm thị trấn huyện lỵ Phủ Thông và 16 xã phía Bắc giáp huyện Ba Bể và
huyện Ngân Sơn, phía Đông giáp huyện Na Rì, phía Tây giáp huyện Chợ Đồn, phía
Nam giáp thị xã Bắc Kạn và huyện Chợ Mới.
- Huyện Ba Bể và huyện Pác Nặm: Là hai huyện ở phía Bắc của tỉnh, Bắc và
Đông Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang, diện tích của hai
huyện 1.151,7km2. Dân số 76.998 ngời, huyện Ba Bể gồm thị trấn Chợ Rã và 15 xã,
huyện.
Pác Nặm gồm 10 xã đợc tách ra từ huyện Ba Bể (25/8/2003) huyện lỵ đợc đặt tại
xã Bộc Bố.
- Huyện Chợ Đồn: Huyện ở phía tây tỉnh Bắc Kạn ,giáp với tỉnh Tuyên Quang
diện tích 922,2 km2.Dân số 50.596 ngời huyện Chợ Đồn gồm thị trấn Bằng Lũng và
21 xã.
- Huyện Chợ Mới: ở phía Nam của tỉnh, phía Bắc giáp huyện Bạch thông và thị
xã Bắc Kạn. Đông giáp huyện Na Rì, tây giáp 2 huyện, Định Hoá và Phú Lơng (tỉnh
Thái Nguyên) và huyện Chợ Đồn, phía Nam giáp 3 huyện Phú Lơng, Võ Nhai, Đồng

Hỷ (thuộc tỉnh Thái Nguyên). Diện tích 572 km2. Dân số 38.757 ngời huyện Chợ Mới
gồm thị trấn Chợ Mới và 15 xã.
- Huyện Na Rì: Huyện ở phía Đông của tỉnh, phía Đông giáp tỉnh Lạng Sơn, phía
Nam giáp huyện Bạch Thông, Chợ Mới, diện tích 864,4 km2. Dân số 39.998 huyện Na
Rì gồm thị trấn Yến Lạc và 21 xã.
20


- Huyện Ngân Sơn: ở phía Đông Bắc tỉnh Bắc Kạn, phía Bắc và phía Tây giáp
tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp huyện Ba Bể, phía Nam giáp 2 huyện Bạch Thông và Na
Rì, diện tích 644,4 km2. Dân số 30.157 ngời, gồm thị trấn Nà Phặc và 10 xã.
- Thị xã Bắc Kạn: Là trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh, diện tích 132,2 km2. Dân số
33.852 ngời gồm 4 phờng và 4 xã.
Bắc Kạn là tỉnh miền núi vùng cao, địa hình mang những đặc trng của khu vực
miền núi phía bắc, đây là vùng có môi trờng tự nhiên mang tính nhiệt đới . Đặc điểm
nổi bật của khu vực này là cấu tạo địa hình cánh cung. Các cánh cung đều tụ lại ở dãy
Tam Đảo, đồi núi Bắc Kạn chiếm trên 80% diện tích toàn tỉnh, độ cao trung bình so
với mặt nớc biển 500m. Đỉnh Phja Dạ 1.640m (cao nhất), điểm trung bình (thị xã Bắc
Kạn) 200 mét, điểm thấp nhất ở xã Quảng Chu huyện Chợ Mới: 80m. Toàn bộ Bắc
Kạn chịu tác động từ cơ tầng địa hình đồi núi chi phối từ hai cánh cung: Sông Gâmphía tây và Ngân Sơn - phía đông làm bình độ Bắc Kạn cao hơn các tỉnh lân cận (Lạng
Sơn, Tuyên Quang). Xen vào giữa hai hệ thống cánh cung gồm nhiều tiểu vùng lõm tạo
thành thung lũng đồng bằng nhỏ thuộc lu vực các sông lớn nh: Sông Cầu (Tả Lông),
sông Năng (Tả Slo) và sông Bắc Giang (Tả Lơng Thợng). Các thung lũng tạo nên địa
điểm c trú bản địa của ngời Tày và là vùng trồng lúa chủ yếu. Diện mạo
tự nhiên Bắc Kạn theo hớng từ tây sang đông, nổi bật trớc hết là cánh cung sông Gâm,
kéo dài từ núi Phja Dạ (tên cổ là Phja già) thuộc huyện Pác Nặm (hớng Tây Bắc-Đông
Nam) chạy về phía đông sông Gâm xuống các huyện Ba Bể, Bạch Thông rồi đến
huyện Chợ Đồn. Đây là hệ thống gồm các ngọn núi đá, núi đất xen kẽ nhau với hai
dãy núi tiêu biểu: Phja Dạ và Phja Bióoc.
Do địa hình cao, nhất là các dãy núi thuộc cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, toàn

bộ Bắc Kạn đã trở thành ngọn nguồn phân thuỷ của nhiều con sông chảy sang các tỉnh
Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng và Lạng Sơn. Từ ngàn xa, núi rừng Bắc Kạn là
kho tài nguyên động thực vật đa dạng và phong phú, đồng thời là nguồn vật liệu, đợc
liệu quý giá tự nhiên. Trong cuộc sống của đồng bào từ bao đời nay cũng nh trong
cách mạng kháng chiến, núi rừng Bắc Kạn luôn là chỗ dựa, nơi gắn bó, che chở nuôi
sống con ngời. Bắc Kạn nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, tuần hoàn theo
bốn mùa rõ rệt, nhng nổi bật nhất là mùa hạ nóng nực, nắng lắm ma nhiều và mùa
đông khô hanh lạnh lẽo bởi gió mùa Đông Bắc. Mùa đông và mùa thu nói chung ngắn,
có tính chất giao thời.
Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 20 0C đến 220C, (mùa hạ: 260C- 280C). Mùa
đông lạnh nhất từ tháng 12 đến tháng 1 (13 0C- 16 0C). Độ ẩm không khí cao nhất vào
tháng 7 khoảng 86%. Khí hậu Bắc Kạn thuộc vùng núi cao nên tính chất á nhiệt đới tơng đối rõ rệt: mùa hè mát, mùa đông có sơng muối. Do ảnh hởng của gió mùa Đông
21


Bắc, vào mùa xuân cảnh thiên nhiên tơi sáng, tiết trời ấm áp, núi non phơi phới màu
xanh huyền diệu.Với đặc điểm địa hình núi cao, rừng dày xen lẫn các nếp lõm thung
lũng sâu nên Bắc Kạn có mật độ sông, suối, nguồn nớc lớn, lợng nớc lu chuyển phân
phối tơng đối đều giữa các vùng. Hệ thống sông lớn, nhỏ gồm: Sông Cầu, sông Năng,
sông Bắc Giang, nhánh sông Gâm, sông Hiến, sông Tiểu Phó Đáy.
Sông Cầu (tiếng Tày là Tả Luông hay Tả Cải, Nặm Cải, sử sách gọi là sông Đồng
Mỗ hoặc Nh Nguyệt) là con sông dài nhất, đoạn trong nội địa Bắc Kạn dài khoảng 103
km, do hai nhánh chính: sông Nặm ún (bắt nguồn từ Phơng Viên- Chợ Đồn) và Nặm
Cắt (từ Đôn Phong - Bạch Thông) xuất phát phía đông nam dãy Phja Bjoóc hợp lu ở
Pác Cáp huyện Na Rì. Sông Cầu đóng vai trò quan trọng trong đời sống c dân. Dòng
chảy lớn, bề mặt sông rộng tạo thành đờng giao thông thuỷ nối liền các tiểu vùng đồng
bằng, là nguồn nớc chủ yếu gieo cấy trồng trọt cây lơng thực. Trong kháng chiến
chống Pháp các loại thuyền ván lớn nhỏ là phơng tiện vận tải gạo, muốivà vật dụng
từ miền xuôi lên bến Chợ Mới, bến Duộc. Trong hoà bình lại vận chuyển tre, nứa, gỗ,
củ nâu...từ Bắc Kạn về xuôi. Sông Cầu có nguồn thuỷ sản dồi dào, phong phú, nhiều

loại cá quý: cá măng, chày đất, chép, võng, nheo, chiên... đặc biệt là cá sờn xanh
(tiếng Tày là pja pạu), vào mùa sinh sản hàng đàn cá (có đàn hàng trăm con) bơi ngợc
lên khe suối thợng nguồn, mỗi con khoảng 2kg giống nh cá chày, cá trắm có giá trị
dinh dỡng cao, tạo nên nguồn lợi cho ngời dân nơi đây.
Hệ thống sông, suối phong phú là nguồn tài nguyên thuỷ lợi, thuỷ năng, thuỷ sản,
giao thông, góp phần quan trọng điều hoà khí hậu. Nhng do đặc điểm địa hình đồi núi
cao, khí hậu gió mùa, lợng nớc các sông suối hàng năm không đều. Mùa ma nớc thờng
dâng cao bất thờng, gây lũ lụt lớn là nạn hồng thuỷ tại các vùng trũng nh thung lũng
sông Năng, sông Nam Cờng.
Điểm nhấn nổi bật nhất trong cảnh quan môi trờng tự nhiên Bắc Kạn đợc thiên
nhiên ban tặng là hồ Ba Bể , một trong 20 hồ nớc ngọt đẹp nhất thế giới. Tiếng Tày cổ
từ xa xa gọi hồ này là Nặm Pé (nớc biển). Kiến tạo địa chất hình thành hồ Ba Bể là hệ
quả của hiện tợng bào mòn chân núi đá vôi (catxtơ), gây sụt lở vách núi, chặn dòng
chảy ở Đầu Đẳng, nớc dâng lên thành hồ. Hồ có độ sâu trung bình khoảng 25 mét, cao
150 mét so với mặt nớc biển.
Hồ Ba Bể hiện nay thuộc xã Nam Mẫu, diện tích 500 ha nằm giữa khu bảo tồn
thiên nhiên vờn quốc gia Ba Bể (tổng diện tích 6.710 ha là rừng nguyên sinh độc đáo
rất nhiêù loại gỗ quý) Hồ Ba Bể gồm ba hồ nhỏ nối nhau liên tiếp: Pé Lèng, Pé Lù và
Pé Lồm, chiều rộng: 700 m, chiều dài: 8000m, phía cuối hồ nối với sông Năng đổ
xuống thác Đầu Đẳng chảy vào sông Gâm. Giữa hồ nổi lên hai hòn đảo, đảo lớn là An
Mã, đảo nhỏ là Pò Giả Mải (gò Bà Goá). Xung quanh hồ có ba con sông nhỏ chảy vào:
Pác Ngòi, Nam Cờng và Tả Han. Phía đông trong khu núi đá vôi có ao Tiên (Buốc
22


Cỏng Kíu). Giữa bốn bề núi non trùng điệp, cây cối xanh tơi một vùng hồ nớc trong
xanh biếc với ba hồ hợp thành tạo nên quần thể phức hợp động thực vật kỳ thú.
Hồ Ba Bể hầu nh có đủ các loài thuỷ sản nớc ngọt miền Bắc Việt Nam, trong đó
có hơn 50 loài cá quý nh cá dầm xanh, anh vũ, chép kính, chiên, chày đất, võng cá
mơng nhiều, kết nổi thành đám lớn. Lỡng ng, bò sát có ba ba gai, kỳ đà, rái cá... song

Bắc Kạn không chỉ có hồ Ba Bể, nơi dồn tụ các loài thuỷ sản, hầu hết trên ngọn nguồn
sông suối lng chừng núi cũng nhiều, chim rừng, cá núi là hình ảnh về sự phong phú, đa
dạng của vùng đất Bắc Kạn.
* Vài nét về lịch sử Bắc Kạn và các nhóm tộc ngời:
Bắc Kạn là tên địa danh do ngời Pháp đọc chệch từ chữ Pác Kạm (tiếng Tày
nghĩa là cửa ngõ) hoặc giả thuyết khác gọi là Pác Cáp (nơi hợp lu của các con sông,
con suối Nơi đây có ngõ Pác Khuổi Thán, chợ họp ngay sát cạnh nên ngời Tày gọi là
chợ Pác Kạm. Bắc Kạn là vùng đất có nhiều biến đổi về địa giới đơn vị hành chính
trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam.
Vào thời hậu Lê, khi Nguyễn Trãi viết D địa chí đã đa ra các chứng cứ: từ thời
Hùng Vơng với nhà nớc Văn Lang (thế kỷ VI-II trớc công nguyên) Bắc Kạn nằm trong
bộ Vũ Định. Đến nhà Lý, thuộc phủ Vĩnh Thông, sang nhà Lê, Bắc Kạn ở tỉnh Thái
Nguyên. Từ năm 1460, đổi thành thừa tuyên Ninh Sóc. Năm 1490, nhà Lê chuyển Thái
Nguyên thành phủ Thông Hoá do đó Bắc Kạn trong phủ Thông Hoá. Đến đầu thế kỷ
XX, Bắc Kạn tách khỏi đạo Quan Binh 2 thành tỉnh riêng gồm các châu: Bạch Thông,
Chợ Rã, Thông Hoá (Ngân Sơn), Cảm Hoá, Cao Bằng (Na Rì). Năm 1916 lập thêm
châu Chợ Đồn. Tổng cộng có 5 châu, 20 tổng, 103 xã, 36.000 ngời, với 5 dân tộc: Tày,
Dao, Kinh, Nùng, Hoa.
Sau khi cách mạng tháng Tám thành công, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra
đời, hệ thống địa lý hành chính tỉnh Bắc Kạn về cơ bản vẫn giữ nh cũ, chỉ có một số
thay đổi nhỏ. Ngày 25 tháng 3 năm 1948, Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số
148/SL bãi bỏ phủ, châu, quận, gọi là cấp huyện. Trong thời kỳ kháng chiến chống
Pháp, do yêu cầu giữ bí mật phần lớn địa danh các xã trong tỉnh đợc đặt theo tên khác.
Ngày 12 tháng 5 năm 1964, bộ nội vụ có quyết định số 150/QĐ- NV về việc đổi lại
tên (phần lớn trả lại nh cũ) cho các xã. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nớc địa lý
hành chính tỉnh Bắc Kạn có mấy lần thay đổi điều chỉnh.
Ngày 14 tháng 4 năm 1965, sát nhập với Thái Nguyên thành tỉnh Bắc Thái, dân số
Bắc Kạn có 112.500 ngời.
Ngày 29 tháng 12 năm 1978, hai huyện Ngân Sơn, Chợ Rã (Ba Bể) tách từ tỉnh
Bắc Thái sát nhập vào tỉnh Cao Bằng.

Ngày 16 tháng 7 năm 1990, giải thể thị trấn Bắc Kạn thuộc huyện Bạch Thông,
thành lập thị xã Bắc Kạn thuộc tỉnh Bắc Thái.
23


Ngày 01 tháng 01 năm 1997, thực hiện nghị quyết của Quốc Hội Nớc
CHXHCNVN khoá IX, tỉnh Bắc Kạn đợc tái lập trên cơ sở tách từ hai tỉnh Bắc Thái và
Cao Bằng, trở lại địa gới nh trớc tháng 4 năm 1965.
Ngày 6 tháng 7 năm 1998, Thủ tớng Chính phủ ký Nghị định số 46/1998/NĐCP tách thị trấn Chợ Mới và 15 xã phía Nam huyện Bạch Thông để thành lập huyện
Chợ Mới.
Ngày 25 tháng 8 năm 2003, Thủ tớng Chính phủ tiếp tục ký Nghị định số
56/2003/NĐ-CP tách 10 xã phía Bắc huyện Ba Bể để thành lập huyện Pác Nặm.
Tỉnh Bắc Kạn tính đến thời điểm hiện nay có 7 huyện và 1 thị xã với 122 xã 4 phờng và 6 thị trấn, gồm 7 nhóm tộc ngời.Dân số 302.786 ngời (dân số năm 2006).
Mặc dù hoàn cảnh lịch sử tác động làm biến đổi ít nhiều bộ mặt địa lý hành chính
Bắc Kạn qua các thời kỳ, nhng một phần đất Vũ Định của các bộ tộc Tày cổ, buổi đầu
thời kỳ dựng nớc cơ bản trùng hợp với vùng đất Bắc Kạn ngày nay, vì vậy tính chất,
dáng vẻ cổ kính luôn đợc giữ gìn.
Trên phơng diện khảo cổ học và lịch sử c dân Đông Nam á, Việt Bắc nói chung
Bắc Kạn nói riêng là một trong nơi c trú đầu tiên của con ngời từ thời nguyên thuỷ
đến buổi đầu dựng nớc. Phía Đông Nam Bắc Kạn liền với trung tâm văn hoá khảo cổ
học Thần Sa (Võ Nhai- Thái Nguyên), văn hoá Bắc Sơn (Bình Gia- Lạng Sơn) nổi tiếng
(cách đây hàng chục vạn năm đến sáu bảy nghìn năm). Phía tây- tây bắc huyện Chợ
Đồn- Ba Bể liên quan với nền văn hoá đồ đá mới- đồng thau Sông Gâm (Nà HangChiêm Hoá thuộc Tuyên Quang và Bắc mê thuộc Hà Giang). Gần đây (2001) các nhà
khảo cổ học đã phát hiện ở Thẳm Miều xã Lam Sơn huyện Na Rì các hiện vật hậu kỳ
đồ đá cũ cách đây hàng vạn năm, đồ đá ở hang Tiên- Ba Bể cách đây gần một vạn năm
đồng niên đại văn hoá sơ kỳ đồ đá mới Hoà Bình. Ngoài ra nhiều hiện vật nh: rìu đá
mài nhẵn thuộc hậu kỳ đá mới ở Ba Bể, Bạch Thông. Đặc biệt tìm thấy mũi tên đồng
thuộc loại hình Cổ Loa ở Nà Buốc- Pắc Nặm. Phía đông bắc là vùng còn lu giữ nhiều
dấu tích truyện kể, truyền thuyết về nàng Sao Cải đợc coi là bà tổ của ngời Tày giống
nh Phiêng Pha, nơi khởi nguồn của nghề trồng lúa nớc.

C dân bản địa xuất hiện từ thời tiền sử, sơ sử trên vùng đất Bắc Kạn là ngời Tày
cổ, tiếng Tày gọi là cần Tày cốc đin mác nhả có nghĩa ngời Tày gốc đất hạt cỏ. Tộc
danh Tày bắt nguồn từ cách phân biệt các nhóm tộc khác nhau theo đặc trng ám chỉ c
dân chuyên nghề cày ruộng, làm lúa nớc với nông cụ tiêu biểu là cái cày, ngôn ngữ
Tày- Thái gọi cày là Mạc thay (hoặc thây) rồi biến âm thành Tày và Thái, ngoài ra còn
có tên gần nh vậy gọi ngời Tày là Cần nà (ngời cày ruộng)[6, tr. 46], ngời Tày Bắc
Kạn nói chung đều tự nhận mình là Cần Tày (ngời Tày) và có hai nhánh chính: Tày
bốc (Tày cạn) làm nơng, đi rừng và Tày nặm (Tày nớc) chuyên làm ruộng nớc, đánh cá
sông. Đến thể kỷ XV ngời Tày còn gọi là ngời Thổ có nghĩa là thổ địa (ngời bản địa).
24


Trong quá trình lịch sử, ngời Tày kiên nhẫn cần cù trong lao động, đấu tranh kiên
cờng chống thiên tai địch họa, sáng tạo nên nền văn hoá giàu sức sống, in đậm sắc thái
riêng không trộn lẫn. Cùng với ngời Tày, một số tộc ngời khác tiếp tục xuất hiện, hoà
nhập và cố kết vào nét văn hoá ban đầu đợc ngời Tày xây dựng. Theo tổng điều tra dân
số Việt Nam (1999), Bắc Kạn có 275.165 ngời, gồm 7 thành phần tộc ngời thuộc 4
nhóm ngôn ngữ gồm: nhóm Tày- Thái, nhóm Việt- Mờng, nhóm Mông- Dao và nhóm
Hán- Hoa. Nhóm ngôn ngữ Tày- Thái gồm ngời Tày, Nùng và Sán Chay, trong đó dân
số ngời Tày có: 149.459 ngời (54,32%). Ngời Nùng: 26.066 ngời (9,47%) với các
ngành: Nùng Phàn Sình, Nùng An, Nùng Giang, Nùng Cháo, Nùng Quý Rịn. Ngời Sán
Chay có trên 300 ngời, chiếm khoảng 0,1% dân số.
Nhóm ngôn ngữ Mông- Dao: Ngời Dao có khoảng 45.421 ngời (16,5%) gồm ba
ngành: Dao Đại Bản, Dao Tiểu Bản, Dao áo Dài. Trong mỗi ngành Dao có các nhóm
Dao khác nhau. Ngời Mông có 14.770 ngời, (5,37%) gồm ba ngành: Mông trắng còn
gọi là Mống Đấu, Mông Hoa (Mống Lềnh) và Mông Đen (Mống Đú, Mống Na Miẻo),
trong đó nhóm Mông trắng chiếm số lợng chủ yếu và sống trên đỉnh núi.
Nhóm Việt- Mờng ở Bắc Kạn chỉ có ngời Kinh (Việt) với số dân 36.587 ngời
(13,3%). Ngời Kinh sống rải rác ở Bắc Kạn từ lâu đời, nhiều dòng họ đã Tày hoá.
Nhóm ngôn ngữ Hán- Hoa (Bắc Kạn chỉ có ngời Hoa) có 1.153 ngời (0,42%).

Mặc dù các tộc ngời thuộc bốn nhóm tiếng nói khác nhau, nhng hầu hết đều nói
đợc tiếng Tày và Việt, ngôn ngữ Tày là tiếng phổ thông thứ hai sau Việt. Còn từ ngàn
xa văn hoá Tày là yếu tố nền tảng trong quá trình giao thoa, sống đan xen, đợc các tộc
ngời tôn trọng, thừa nhận và tiếp thu. Tục kết tồng (hình thức liên kết, thoả thuận cùng
chung sống) giữa các nhóm c dân là một nét đẹp lâu đời.
Ngời Tày Bắc Kạn có truyền thống sản xuất nông nghiệp từ xa xa và tơng đối
phát triển, những khu vực có khả năng gieo cấy, chăn nuôi: Thung lũng ven đồi, bên
suối...đều đợc tận dụng và trở thành đất trồng trọt nh Bạch Thông, Ngân Sơn, Chợ
Đồn, Na Rìngoài làm ruộng lúa nớc, ngời Tày trồng lúa nơng nhằm tạo ra nhiều
chủng loại sản phẩm đa dạng phục vụ đời sống. Chăn nuôi tiểu gia cầm (đơn vị gia
đình) phổ biến, là nguồn cung cấp thức ăn chủ yếu, tại các nơi nh hồ Ba Bể, các sông
suối..nghề đánh bắt cá tơng đối phát triển. Các nghề thủ công nh đan lát, kéo sợi, nuôi
tằm dệt vải là nghề cổ truyền đợc tiêu thụ ngay trong nhiều vùng. Chợ họp theo phiên
là nơi tiêu thụ hàng hoá, tại nhiều xã xa xôi, điều kiện đi lại khó khăn ngời Tày vẫn giữ
tập quán đổi hiện vật. Bản (ngoài ra còn các tên gọi cổ khác nh: chiềng, piềng, piêng,
nà, khuổi) là nơi tập trung các gia đình sống tập trung thuận tiện sinh hoạt, sản xuất
nh ven suối, dới chân núi hoặc giáp với cánh đồng, nhà cửa của ngời Tày phần lớn là
nhà sàn, số ít làm nhà đất. Trang phục của ngời Tày làm bằng chất liệu vải chàm, nữ
tuỳ theo vùng có cách ăn mặc khác nhau nhng thông dụng nhất là áo dài tới bắp chân,
25


×