Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module 21,22,33 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.4 KB, 12 trang )

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

MODULE 34. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Người viết thu hoạch: Nguyễn Minh Anh
Tổ CM: Khoa học tự nhiên
Câu hỏi: Trình bày kiến thức, kĩ năng trong module 34 "Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp". Nêu những ưu, nhược điểm của bản thân trong việc vận dụng module này vào thực tiễn công tác.
Trả lời:
I. Trình bày kiến thức, kĩ năng trong module 34 "Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp":
Nội dung 1. Vị trí và mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
*Tìm hiểu vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở.
Có thể nói tính tích cực hoạt động là thành phần rất cơ bản trong cấu trúc của một nhân cách.
Đổi với học sinh, tính tích cực hoạt động là một trong những yêu cầu không thể thiếu được của quá
trình học tập và rèn luyện của các em.
Tham gia vào hoạt động tập thể là cách tổt nhất để học sinh đuợc rèn luyện tính tích cực. chính vì vậy,
nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động khác nhau, tạo cho mọi học sinh có cơ hội để rèn luyện tính
tích cực hoạt động cho bản thân mình. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với các hình thức tổ chức
đa dạng giữ vai trò lất quan trọng trong việc phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với tính đa dạng của nỏ sẽ thu hút học sinh tham gia vào quá
trình tổ chức hoạt động. Tính đa dạng và phong phú của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thể hiện
nõ ờ nội dung hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động, các điều kiện thục hiện hoạt động, chính
điều đỏ sẽ là một trong những yếu tổ quan trọng kích thích tính tích cực hoạt động của học sinh.
- Hoạt động giáo dục ngoài giử lên lớp có nhiệm vụ liên kết các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà
trường tham gia vào quá trình tổ chức hoạt động. Trong mổi liên kết này, nhà trường giữ vai trò chú
đạo điều phổi các quan hệ, trong đỏ có quan hệ giữa học sinh với giáo viên và với những lục lượng
giáo dục khác, chính những mổi quan hệ này' tạo ra tiền đề để học sinh phát huy tính tích cực hoạt
động, giúp các em có thêm kinh nghiệm trong việc tổ chức và điều khiển hoạt động, có thể coi đây là
vai trò gián tiếp của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong việc thức đẩy tính tích cực hoạt động
của học sinh.


Nội dung 2. Nội dung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
*Tìm hiểu nội dung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở.
Hoạt động kỉ niệm các ngày 1ễ lớn, các sụ kiện về chính trị, xã hội trong nước và quổc tế hoặc những
sụ kiện đấng chú ý ờ địa phuơng.
- Thi tim hiểu những truyền thống tổt đẹp của nhầ truững, của địa phương...
- Tuyên truyền cổ động về nội quy nhà trường, những quy định về pháp luật (như Luật Giao thông, tiật
tự công cộng...); những chính sách lớn của nhà nước (như dân sổ, bảo vệ môi sinh, mỏi trường, phòng
chổng các tệ nạn xã hội...) và những quy định của địa phương.
- Hưởng ứng và tham gia các hoạt động 1ễ hội, hoạt động vàn hoá, truyền thổng ở địa phương.
- Công tác Trần Quổc Toản và các hoạt động nhân đạo đền ơn đáp nghĩa, hoạt động từ thiện khác như
thăm hỏi và giúp đỡ các gia đình, các cá nhân có hoàn cánh khỏ khăn đặc biệt ở địa phương các bạn
trong lớp, trong truững đau yếu, tật nguyền, nghèo khó. chia sẻ với các bạn cùng trang lứa (trong nước
hoặc quổc tế) gặp khó khăn về thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh... với các hình thức phù hợp; thăm
viếng nghĩa trang liệt sĩ, đài tường niệm ở địa phuơng...
- Phụ trách Sao Nhi đồng (ở địa phương, ở trường tiểu học kết nghĩa).
- Hoạt động văn hóa nghệ thuật và thẫm mĩ:
- Sinh hoạt vân nghé thơ ca, múa hát, kịch ngấn, kịch câm, tẩu, kể chuyện, âm nhạc... được thể hiện
dưới các hình thức khác nhau.
- Đọc sách báo, xem phim, xem biểu diễn vàn nghệ, biểu dìến nghệ thuật.
- Tham quan các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử.
- Du lịch, cắm trại.


- Thi Vẻ đẹp học sinh tuổi thiếu niên.
- Thi khéo tay và trung bầy triển lãm những sản phẩm và thành tích nhân ngày hội học sinh của trường
Nội dung 3. Phương pháp tổ chức:
*Định hướng chung về đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Định hướng chung về đổi mỏi phuơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ờ trường
trung học cơ sờ:
- Bám sát mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giử lên lớp ở trường trung học cơ sờ.

- Phù hợp với nội dung hoạt động cụ thể.
- Phù hợp với đặc điểm lúa tuổi học sinh trung học cơ sở.
- Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện tổ chức hoạt động của nhà trường.
*Tìm hiểu những yêu cầu đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Định hướng chung về đổi mới phương pháp dạy học đã được quy định trong Luật Giáo dục, đó là:
“phát huy tính tích cực, tự giác, chú động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp
học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỉ năng vận dụng kiến thức vào thục tiến, tác
động đến tình cảm, đem lại niềm vui, húng thú học tập cho học sinh".
- Có thể coi quan điểm phát huy tính tích cực của học sinh là định hướng chung cho việc đổi mới
phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
* Tìm hiểu một số phương pháp cụ thể theo định hướng đổi mới.
Phương pháp thảo luận nhóm:
Phương pháp giao nhiệm vụ.
Phương pháp đóng vai.
Phương pháp trò chơi.
Phương pháp giải quyết vấn đề.
Phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu.
Phương pháp tình huống.
Phương pháp diễn đàn.
Nội dung 4. Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
* Thiết kế một hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở.
Muổn tổ chức một hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cồ hiệu quậ, yéu cầu bất buộc đổi với giáo
viên chú nhiệm là phải thiết kế hoạt động. Đây là yêu cầu có tính nguyên tấc như đổi với việc soạn
giảo ân trước khi lên lớp dạy học. Cụ thể, yêu cầu thiết kế một hoạt động gồm các bước sau:
- Bước 1: Lựa chọn và đặt tên cho hoạt động.
Thục tế, có thể lẩy ngay tên hoạt động đã được gợi ý trong chương trình và sách. Tuy nhiên, tuỳ thuộc
vào khả năng và điều kiện cụ thể của lớp, của trường mà có thể lụa chọn một tên khác cho hoạt động,
hoặc cũng có thể chọn một hoạt động khác nhưng phải bám sát chú điểm của hoạt động và phẳi nhằm
thực hiện mục tiêu của chú điểm, tránh đi lạc hướng sang chủ điểm khác của tháng khác.
- Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động.

Sau khi chọn được tên cho hoạt động, cần xác định rõ mục tiêu của hoạt động nhằm giáo dục cho học
sinh những gì về kiến thức, thái độ, kỉ năng.
- Bước 3: Xác định nội dung và hình thức hoạt động.
Cần liệt kê đầy đủ những nội dung của hoạt động và có thể lựa chọn các hình thức hoạt động tương
ứng. có thể trong một hoạt động nhưng có nhiều hình thức thể hiện.
- Bước 4: Công tác chuẩn bị.
II. Ưu – Nhược điểm của bản thân trong việc vận dụng module trên:
Ưu điểm:
- Thực hiện tốt việc tuyên truyền các ngày lễ, kỉ niệm trong tháng.
- Tổ chức tốt hoạt động trồng rau xanh cho học sinh.
- Cho học sinh tìm hiểu về truyền thống của dân tộc Mạ.
- Cùng với tổ chuyên môn tổ chức Đố vui cho học sinh khối 11.
Nhựơc điểm:
- Chưa phối hợp tốt với GVCN, đoàn thể trong việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ cho học
sinh.
- Các hoạt động chưa phong phú đa đa dạng.
- Tổ chức lao động chưa đúng quy trình.


BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

MODULE 33. GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM
TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
Người viết thu hoạch: Nguyễn Minh Anh
Tổ CM: Khoa học tự nhiên
Câu hỏi: Trình bày kiến thức, kĩ năng trong module 33 "Giải quyết tình huống sư phạm trong công tác
chủ nhiệm". Nêu những ưu, nhược điểm của bản thân trong việc vận dụng module này vào thực tiễn
công tác.
Trả lời:
I. Trình bày kiến thức, kĩ năng trong module 33 "Giải quyết tình huống sư phạm trong công tác

chủ nhiệm".
Tình huống: Là những sự kiện , vụ việc hoàn cảnh có vấn đề bức xúc nảy
sinh trong hoạt động và quan hệ giữa con người với tự nhiên , xã hội và và giữ con người với con
người buộc người ta phải giải quyết , ứng phó xử lý kịp thời nhằm đưa các hoạt động và quan hệ đó trở
về trạng thái ổn định , phát triển khớp nhịp nhằm hướng tới mục đích , yêu cầu , kế hoạch đã được xác
định của một tổ chức .
Phân loại tình huống sư phạm
Bản thân nhà sư phạm đã điều khiển một hệ thống xã hội thu nhỏ hết sức năng động , phức tạp .Vì thế ,
những tình huống nảy sinh trong hoạt động và quan hệ sư phạm cũng thiên hình vạn trạng … Vì thế
xuất hiện nhiều cách tiếp cận khác nhau , phân loại theo nhiều kiểu khác nhau để phản ảnh tình huống
ở những góc độ nhất định .
*Phân loại theo tính chất
Dựa theo mức độ và tính chất mâu thuẩn , các loại tình huống :
+ Tình huống giãn đơn.
+ Tình huống phức tạp.
*Phân loại theo đối tượng tạo ra tình huống
+ Tình huống đơn phương: Nghĩa là chỉ có một bên tạo ra mâu thuẩn
Ví dụ, tình huống “Người đứng sau lá đơn của nhà sư phạm ”.
+Tình huống song phương , là tình huống xuất hiện những mâu thuẩn từ hai
phía .Ví dụ , tình huống “những đề nghị từ hai phía”
+ Tình huống đa phương là tình huống tạo nên bởi nhiều mối quan hệ
và hoạt động trong công tác chủ nhiệm .Phần lớn các tình huống phức tạp
trong công tác chủ nhiệm đều thuộc loại này .
Theo cách phân loại trên có thể đề cập đến các loại tình huống xuất hiện trong các mối quan hệ giữa
nhà sư phạm với nhau ,giữa nhà sư phạm với người khác , giữa các thành viên trong tạp thể này với tập
thể khác trong tổ chức , hoặc giữa tổ chức này với tổ chức khác và cộng đồng ngoài xã hội , giữa cá
nhân này với cá nhân khác trongvaf ngoài tổ chức …
*Phân loại theo các chức năng của nhà sư phạm
Cách phân loại này có thể sắp xếp các tình huống theo các chức năng và chương trình .Cụ thể là các
loại :



+ Tình huống trong công tác kế hoạch.
+ Tình huống trong công tác tổ chức nhân sự , xây dựng tập thể .
+ Tình huống trong trong chỉ đạo hoạt động sư phạm..
+ Tình huống trong kiểm tra đánh giá .
*Phân loại theo nội dung hoạt động sư phạm
Theo cách này việc phân loại này có thể dựa trên những nội dung hoạt động sư phạm đã được Nhà
nước quy định trong các văn bản pháp quy.
*Trong công tác huấn luyện, đào tạo người ta còn phân loại tình huống theo các loại:
+ Tình huống đóng và tình huống mở.
+ Tình huống có thật và tình huống giả định.
Mặc dầu việc phân loại có nhiều kiểu khác nhau , nhưng do cùng tiếp cận ở một đối tượng –tình
huống sư phạm , vì thế , mỗi cách tiếp cận đều có sự khác biệt nhất định nhưng nó cũng chứa những
nội hàm tương đồng nhất định, đan xen nhau rất khó phân biệt.
Giải quyết một số tình huống sư phạm:
Tình huống 1: Học sinh nội trú trong lớp có quan hệ yêu đương.
Giải quyết:
- GV cần phân tích những tác hại khi yêu trước tuổi: Ảnh hưởng tới việc học, sức khỏe…
- Phối hợp với Đội, Đoàn, tập thể lớp cùng giáo dục năng cao nhận thức cho HS
- Phối hợp với phụ huynh.
Tình huống2: Bạn có tật nói ngọng, lẫn lộn giữa n và l. Khi giảng bài, HS trong lớp đã cười. Nghe thấy
tiếng cười đó, GVCN xử lý như thế nào?
Giải quyết:
Không nên cau mày quát mắng về thái độ ồn ào của HS, nghiêm khắc yêu cầu các em trật tự nghiêm
túc học bài.
Có thể khuyên nhủ: “ Tôi biết tật nói ngọng của tôi chắc chắn sẽ làm các em cười. Tôi biết điều đó và
hằng ngày đang luyện nói để nhanh chóng khắc phục được tật nói ngọng này, mong các em thông cảm
cho tôi!”
Tình huống3: Trong khi đang giảng bài, thầy giáo chủ nhiệm nhận thấy học sinh dưới lớp ồn ào và

cười khúc khích khi thầy chủ nhiệm ngừng viết bảng và quay lại thì cả lớp yên lặng và nhìn lên bảng .
Nếu là thầy giáo chủ nhiệm đó bạn sẽ xử lý thế nào?

Tình huống4: Trong khi đang giảng bài, thầy giáo chủ nhiệm nhận thấy một học sinh nữ không nhìn
lên bảng mà cứ mơ màng nhìn ra cửa sổ. Nếu bạn là thầy giáo chủ nhiệm sẽ xử lí thế nào trước tình
huống đó?
Giải quyết:
GVCN không nên:
+ Ngừng giảng và phê bình học sinh phân tán tư tưởng, không chú ý vào bài giảng
+ Chỉ định ngay học sinh đó trả lời ngay một câu hỏi mà GVCN đưa ra


Giáo viên nên đưa ra một câu hỏi phát vấn chung, cho HS phát biểu, nhân đó GV hỏi em học sinh đó
có ý kiến gì tham gia bổ sung và nhìn em với con mắt “nhắc nhở”.
Tình huống 5. Trong phòng nội trú có HS ăn trộm tiền của bạn trong phòng.
Giải quyết:
- Tìm hiểu rõ nguyên nhân.
- Gặp riêng HS sinh vận động trả lại tiền cho bạn.
- Khuyên bảo HS không nên tái phạm.
- Nhắc nhở chung HS trong phòng có ý thức giữ gìn tài sản cá nhân.
II. Ưu – Nhược điểm của bản thân trong việc vận dụng module trên:
Ưu điểm:
- Nắm bắt được tâm lí của học sinh phòng nội trú.
- Thường xuyên quan tâm, tìm hiểu hoàn cảnh gia đình từng học sinh.
- Đã có những giải pháp kịp thời giải quyết các tình huống phát sinh của học sinh trong phòng, trên lớp
họ.
Hạn chế:
- Một số trường giải quyết tình huống còn chưa tế nhị gây tổn thương tâm lí cho học sinh.
- Chưa thực sự công bằng, công tâm trong phân xử giữa các học sinh.


BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

MODULE 22. SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM DẠY HỌC
Người viết thu hoạch: Nguyễn Anh Minh
Tổ CM: Vật Lí – Công Nghệ
Câu hỏi 1. Trình bày những kiến thức kĩ năng có trong chuyên đề
Trả lời: Kiến thức, kĩ năng của Module 22 THCS bao gồm các nội dung sau:
1. Phần mềm dạy học là gì?
Theo Hồ Sỹ Đàm, phần mềm (Software) là chương trình được lập trình và cài đặt vào máy
tính để điều khiển phần cứng (Hardware) hoạt động nhằm khai thác các chúc năng cửa
máy tính và xử lí cơ sở dữ liệu. Trong lĩnh vục giáo dục, ngoài những phần mềm được cài
đặt trong các máy vĩ tính (hệ điều hành, ứng dụng, quản lí dữ liệu,...) còn có những phần
mềm công cụ được GV sú dụng, khai thác nhằm nâng cao hiệu quả quá trình dạy học, gọi
là PMDH: những phần mềm soạn bài giảng điện tử, phần mềm trắc nghiệm, phần mềm
toán học…
PMDH với khối lượng thông tin chọn lọc, phong phú và có chất lượng cao hơn hẳn các
loại phương tiện truyền thổng khác (sách, báo, tranh ảnh, bản đồ, phim đèn chiếu,...).
PMDH có thể được tra cứu, lựa chọn, sao chép, in ấn, thay đổi tổc độ hiển thị một cách
nhanh chóng, dễ dàng theo ý muốn của ngưởi sử dụng, vì vậy tạo điều kiện thuận lợi cho
việc giảng dạy của GV và việc tìm hiểu, tự học phù hợp với nhu cầu, hứng thú, năng lực,
sở thích của từng HS. Bên cạnh đó PMDH còn có khả năng thông báo kịp thởi các thông
tin phân hồi, kết quả học tập, nguyên nhân sai lầm,... của HS một cách khách quan và
trung thực. Do đó PMDH là phương tiện dạy học quan trọng tạo điều kiện thực hiện được
những đổi mới căn bản về nội dung, PPDH nhằm hình thành ở HS năng lực làm việc, học
tập một cách độc lập, thích ứng với xã hội hiện đại.


2. Các cách phân loại phần mềm dạy học:
Căn cứ vào mã nguồn: Gồm có phần mềm mã nguồn mở (như phần mềm Moodle,
GeoGebra...) và phần mềm mã nguồn đóng (như phần mềm Microsoft PowerPoint,

Geometry sketchpad,...).
Căn cứ vào tính kinh tế: Gồm có phần mềm miễn phí (như phần mềm Test Pro, Free
Mind,,...) và phần mềm thương mại (như phần mềm VIOLET, Lectora,...).
Căn cứ vào nội dung: PMDH dùng chung (như phần mềm LectureMaker, Adobe
Presenter,...) và PMDH theo môn học (như phần mềm Toán học Maple, phần mềm tiếng
Anh English Study,...).
3. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Lecture Maker để soạn bài giảng điện tử.
4. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Concept Draw Mind Map để vẽ bản đồ tư duy.
5. Sử dụng phần mềm dạy học theo môn học khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở
Ở trường THCS, HS học các môn khoa học tự nhiên như Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh
học,... Bên cạnh những ứng dụng chung như hỗ trợ trình diễn thông tin mới, hỗ trợ việc
học, ôn tập bằng máy, kiểm tra đánh giá bằng máy, xử lí các kết quả tính toán, sử dụng
Internet để tìm kiếm thông tin, trao đổi hợp tác và thục hiện dạy học theo phương thức eLeaming,..., PMDH còn hỗ trợ mô phỏng các hoạt động thực hành, thí nghiệm mang lại sự
minh hoạ trực quan, sinh động, phát huy hứng thú nhận thức của học sinh.
Hiện nay có rất nhiều PMDH Toán, cụ thể như các phần mềm: Cabri Geometry,
Geometer's sketchpad, Maple, Graph, Geogebra,... được sử dụng trong các tình huống dạy
học điển hình như dạy học khái niệm, dạy học định lí, dạy học giải toán. Ta có thể sử dụng
phần mềm toán học trong các khâu như: tạo ra các hình vẽ trực quan giúp HS phát huy khả
năng quan sát; hỗ trợ HS tiến hành các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp, so sánh, tương
tự, trừu tượng hoá, đặc biệt hoá, hệ thống hóa... trong quá trình đi tìm lời giải của bài toán.
Cũng có thể sử dụng phần mềm toán học động để tạo ra môi trường giúp HS xem xét vấn
đề dưới nhiều góc độ khác nhau nhằm phát hiện ra những liên tưởng, những mổi quan hệ
ẩn chứa bên trong hình vẽ hay minh hoạ kết quả một cách sinh động. Trong một sổ trường
hợp, nếu chỉ vẽ một, hai h́nh, HS chưa thể phát hiện ra vấn đề mà cần phải có nhiều hình
vẽ ở nhiều góc độ khác nhau. Với một vài thao tác “kéo, thả" của phần mềm toán học cho
phép ta thay đổi góc độ quan sát hình vẽ một cách thuận tiện, trục quan giúp cho HS có cơ
hội phát hiện ra vấn đề của bài toán.
6. Sử dụng phần mềm dạy học theo môn học khoa học xã hội ở trường trung học cơ sở
PMDH hỗ trợ mang lại nhiều hiệu quả cho việc trinh bày thông tin trong giảng dạy các
môn khoa học xã hội như Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí...

Trong dạy học môn Ngữ văn, khi dạy về một tác phẩm văn chương, nhiệm vụ của người
GV là phải làm sao giúp cho HS cảm nhận được cái hay, cái đẹp của tác phẩm từ lớp ngôn
từ thuần tuý, tác động vào trí tưởng tượng của HS bằng sự phân tích, gợi ý và khả năng
truyền thụ cảm xúc của mình. Đồng thời, hướng cho HS tự khám phá, phát hiện thêm
những vẻ đẹp mới mẻ của tác phẩm. Do đó trong dạy học Văn, ta có thể sử dụng PMDH
trong phần tóm tắt tác phẩm, những tiết ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức. Hay cũng
có thể sử dụng PMDH trong việc giảng dạy về tác giả - tác phẩm (chẳng hạn sử dụng phần
mềm như Photoshop, Webquest, hoặc có thể cho HS nghe đọc thơ, xem một đoạn phim tư
liệu về tác giả từ PMDH), v.v...
Trong dạy học môn Địa lí, PMDH được sử dụng trong các tình huống như: minh hoạ hình
ảnh, mô phỏng những hoạt động, quá trình hình thành, phát triển và tạo thành của các đối
tượng địa lí. Các PMDH giúp người sử dụng khai thác nguồn thông tin hiện có để giải
quyết những vấn đề đặt ra đổi với người học. Các nguồn thông tin trong các PMDH môn
Địa lí rất đa dạng. Nó có thể là hình ảnh có nội dung địa lí, bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu,
mô hình hay những đọan video clip,... Hiện nay có một sổ phần mềm đuợc sử dụng trong


dạy học môn Địa lí như: phần mềm PC Fact, phần mềm DB Map, phần mềm Mapinib,
phần mềm Google Earth,...
Câu hỏi 2. Nêu những ưu điểm, hạn chế của bản thân trong việc vận dụng chuyên đề trên.
Trả lời:
Ưu điểm:
- Sử dụng khá nhuần nhuyễn các phần mềm dạy học, bổ trợ quá trình giảng dạy như:
PowerPoint, Word, Violet, Adobe Presenter, Lecture Maker …
- Đã tham gia các hội thi bài giảng e-Learning soạn thảo bằng phần mềm Adobe Presenter.
- Sử dụng thành thạo phần mềm vẽ bản đồ tư duy Mind Map.
- Sử dụng được mã nguồn Moodle tạo trang trắc nghiệm trực tuyến.
- Ngoài ra còn có khả năng sử dụng các phần mềm tạo trang học tập trực tuyến, chia sẻ học
liệu trực tuyến.
Hạn chế:

Chưa tổ chức trao đổi kinh nghiệm, hướng dẫn sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học cho các
thành viên trong tổ.

MODULE 21. BẢO QUẢN, SỬA CHỮA
SÁNG TẠO THIẾT BỊ DẠY HỌC
Ngưởi viết thu hoạch: Nguyễn Anh Minh
Tố CM: Vật Lí – Công Nghệ
Câu hỏi 1. Trình bày những kiến thức kĩ năng có trong chuyên đề
Trả lởi: Kiến thức, kĩ năng của Module 21 THCS bao gồm các nội dụng sau:
1. Tống quan vẽ thiết bị dạy học
TBDH vừa là thành tố của quá trình dạy học, vừa là bộ phận của nội dụng và PPDH. sử dụng
tốt TBDH sẽ thức đấy chất lượng dạy và học trong trưởng THCS, đảm bảo thông tin về các sự
vật, hiện tương húng thú nhận thức và là một trong những động cơ thức đấy niềm say mê học
tập của HS. Đồng thởi, quá trình sử dụng TBDH sẽ rèn cho HS tính cấn thận, tĩ mĩ, chính xác,
giáo dục ý thức giữ gìn đồ vật, vệ sinh và ý thức bảo vệ môi trưởng góp phần hình thành nhân
cách của ngưởi HS. Việc xây dụng và tố chức sử dụng TBDH phụ thuộc vào công tác quản lí
của ngưởi lãnh đạo trưởng, do đó công tác quản lí TBDH đóng vai trò quan trọng, góp phần
nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập trong các trưởng học, đặc biệt là với HS THCS.
2. Nhận biết các loại hình thiết bị dạy học
Hệ thống các môn học trong trưởng THCS, trừ 3 môn: Vật lí, Hóa học, Sinh học, các môn học
còn lại được gọi là các môn học khác, bao gồm: Toán học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Công
nghệ, Thể dục, Giáo dục công dân, Ngoại ngữ (Tiếng nước ngoài), Mĩ thuật, Âm nhạc.
Hệ thống TBDH của các môn học từ lớp 6 đến lóp 9 được quy định trong các Danh mục
TBDH tối thiểu do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo các quyết định.
Hệ thống TBDH tối thiểu của các bộ môn này, bao gồm các loại hình thiết bị cơ bản sau: tranh
ảnh; bản đồ, luợc đồ; băng đĩa; dụng cụ; mẫu vật. Ngoài ra còn có hoá chất và vật liệu liệu hao,
tuỳ vào nhu cầu sử dụng mà có kế hoạch mua sắm phù hợp. Đồng thởi, ở các trưởng còn có hệ
các TBDH tự làm nên các loại hình thiết bị sẽ phong phú, đa dạng hơn.
3. Các loại hình thiẽt bị dạy học
TBDH ở trưởng trung học cơ sở = TBDH dùng chung 4- TBDH bộ môn

- TBDH dùng chung (hay còn gọi là phương pháp kĩ thuật dạy học) là: máy tính, máy chiếu đa
năng, máy chiếu qua đầu, vô tuyến truyền hình, đầu Video, bảng thông minh,...


- TBDH bộ môn bao gồm các loại hình chính như sau:
1. Tranh ảnh giáo khoa.
2. Bản đồ, biểu bảng giáo khoa, bản đồ tư duy đuợc thiết kế bằng tay qua sử dụng giấy A0, A4,
bút màu.
3. Mô hình, mẫu vật, vật thật để dạy học.
4. Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm.
5. Phim đèn chiếu.
6. Bản trong dùng cho máy chiếu qua đầu.
7. Băng, đĩa ghi âm.
8. Băng hình, đĩa hình.
9. PMDH, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng.
10. Giáo án dạy học tích cực điện tử.
11. Website học tập.
12. Phòng thí nghiệm ảo.
13. Mô hình dạy học điện tử.
14. Thư viện ảo/Thư viện điện tử.
15. Bản đồ tư duy (BĐTD) được thiết kế bằng phần mềm Freemind, bản đồ điện tử
Trong 15 loại hình TBDH chính đã nêu trong trên thi 4 loại hình TBDH đầu thưởng đuợc gọi
là thìểt bị dạy học truyầi thống với các đặc điỂm sau:
4- TBDH truyền thống đã được GV và HS sử dụng từ rất lâu ngay từ khi nghề dạy học hình
thành.
4- GV và Hs có thể khai thác trực tiếp lượng thông tin chứa đụng trong từng thiết bị. Ví dụ một
bức tranh vẽ cấu tạo con cá chép thì tất cả những lượng thông tin như hình dáng, mầu sắc, cấu
tạo ngoài, cấu tạo trong của con cá chép đều đuợc GV chĩ dẫn cho HS hoặc HS dưới sự hướng
dẫn của GV sẽ tự khai thác các lượng thông tin đó
4. Các loại thiết bị, cách bản quản:

4.1. Máy chiếu qua đầu
Máy chiếu qua đầu, hay còn goĩ là máy chiếu phim bản trong (Overhead Projector) là thiết bị
được sử dụng để phỏng to và chiếu vàn bản và hình ảnh tình có trên phim nhụa trong suốt lên
màn hình phục vụ việc trình bầy.
Máy chiếu đa năng được sử dụng để phỏng to và chiếu hình ảnh tĩnh và động từ các nguồn
khác nhau như băng hình, đĩa hình, máy chiếu vật thể và các sản phấm phần mềm từ máy tính
lên màn hình phục vụ việc trình
4.2. Tranh, ảnh giáo khoa
Tranh, ảnh giáo khoa là loại hình TBDH trực quan tạo hình trên mặt phẳng, (trên mặt giấy,
vải,...) miêu tả sự vật, hiện tượng thông qua đưởng nét, hình mảng, mầu sắc và bố cục nhằm
nâng cao hiệu quả quá trình dạy học.
Tranh, ảnh giáo khoa là loại hình quen thuộc và chiếm tĩ lệ khá lớn trong các trưởng phố thông
hiện nay, nhất là trưởng tiểu học và THCS. Ưu điểm nối bật của loại hình này là:
4- Giá thành rẻ nhất trong các loại hình TBDH.
4- Dễ vận chuyển, dễ bảo quản.
4- Dễ sử dụng.
4- Tần số sử dụng cao.
4.3. Bàn đồ, lược đồ giáo khoa
Bản đồ, luợc đồ là TBDH được sử dụng thưởng xuyên trong các giở Lịch sử, Địa lí. Do đó khi
sắp xếp cần thuận tiện cho việc lấy ra và cất giữ.
Bảo quản, sửa chữa
Số lượng bản đồ, lược đồ tương đối nhiều, do đó trong quá trình sấp xếp cần phân biệt rõ ràng
theo từng môn, từng khối lớp. có thể sắp xếp theo tiến tình dạy học để việc lấy ra sử dụng
thuận lợi, không mất thởi gian và dế quản lí. Hạn chế cuộn các thiết bị này. Thông thưởng, các


loại bản đồ, lược đồ được đóng 2 nẹp trên dưới, có dây treo và được bảo quản bằng cách đóng
giá, treo chúng ở nơi khô ráo. Khi treo, mép dưới của bản đồ, lược đồ cần cách mặt đất ít nhất
30 cm để tránh ấm mốc.
4.4. Mô hình, mẫu vật dạy học

Mô hình giáo khoa là loại hình TBDH mô phỏng theo hình dạng, cấu tạo, hoạt động và bản
chất của sự vật, đồ vật, hiện tương nhằm phục vụ cho việc dạy và học, như mô hình các động
cơ, mô hình cấu tạo chất,...
Mẫu vật dạy học là vật thật hoặc vật mẫu hoặc vật phục chế giủp ngưởi học hiểu biết về hàng
loạt những sự vật khác có cùng một kiểu (mâu các kim loại, mẫu thêu, mẫu thủ công mẫu vải
các loại, mẫu các loại phân bón, mẫu vật ngâm, mẫu hiện vật khảo cố,...)
4.5. Dụng cụ, hoá chãt thí nghiệm
a) Dụng cụ
Bao gồm nhiều loại: Dụng cụ đo lưởng, dụng cụ thí nghiệm, dụng cụ sản xuất,... Dụng cụ dạy
học hay học cụ là một loại hình TBDH ðặc biệt ðuợc sản xuất và sử dụng nhiều nhất trong hoạt
động dạy và học. Dụng cụ dạy học chiếm tĩ lệ khá cao với các môn khoa học tự nhiên.
Bảo quản, sửa chữa
- Dụng cụ bằng go: tránh ánh nấng trực tiếp, nhiệt độ cao; tránh va chạm gây cong vênh, thiếu
chính sác trong đo đạc.
- Các dụng cụ làm bằng thuỷ tinh cần rửa sạch, lau khô, bọc giấy báo để riêng trong hộp,
không được đật các vật nặng lèn trên, tránh nhiét độ cao.
b) Hoá chất, vật liệu
Hoá chất, vật liệu là những thiết bị có độ tiêu hao nên số luợng tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng.
- Hoá chất đuợc đựng trong chai lọ chuyên dụng, cần đảm bảo độ an toàn trong cất giữ, 3Q các
thiết bị khác. Hoá chất dạng dụng dịch để ngăn dưới, dạng bột và các dạng khỏ khác để tầng
trên.
- Hoá chất dế bị phân huỷ bởi ánh sáng nên cần để trong chai, lọ thuỷ tinh màu, dễ bay hơi nên
nắp đậy cần, kín, buộc nilon kín miệng chai, lọ.
- Hoá chất nên để riêng, không cùng phòng với các loại hình TBDH khác, để xa nguồn điện,
lửa, đề phòng cháy, nổ.
- Vật liệu thưởng đuợc sấp xếp theo môn, để cao trên giá, tránh để mốc, tránh ánh nắng trực
tiếp.
4.6. Băng, đĩa ghi âm
Băng ghi âm là loại hình ghi lai các tín hiệu âm thanh trên băng từ tính và được phát lại qua
máy ghi âm. Do tiến bộ của khoa học CNTT nên ngày nay nguửi ta đã có thể ghi âm trên đĩa

CD với chất luợng tốt hơn nhở kĩ thuật số. Âm thanh đuợc phát lai qua đầu đĩa CD hoặc qua
máy tính. Do đó hiện nay trong các nhà trưởng có hai loại thiết bị liên quan đến âm thanh là
băng ghi âm dùng cho máy Radio Casse te và đĩa CD dụng cho đầu đia CD và máy tính.
- Nên tua lai (với băng ghi âm) về vị trí đầu băng để lần sử dụng sau dễ dàng và cất vào vỏ
đụng băng, vỏi đĩa ghi âm nên dụng vải mềm hoặc bông lau nhẹ nhàng mặt đĩa và cất vào vỏ
đựng đĩa.
Băng ghi hình là băng từ tính ghi lại đồng thòi các tín hiệu hình ảnh và âm thanh các sự vật,
hiện tượng... bằng máy quay (Camera) và được phát lại bằng đầu mầy video.
Băng ghi hình còn được gọi là phim video.
Băng ghi hình giáo khoa là băng ghi hình mang chức nâng của TBDH, nội dụng băng được
biên soạn theo nội dụng sách giáo khoa nhằm mục đích nâng cao hiệu quả quá trình dạy và
học.
Bảo quản, sửa chữa: Băng đĩa ghi âm và băng đĩa ghi hình được coi là những TBDH hiện đại
nên cần được bảo quản một cách thận trọng. Băng đĩa sau khi được dùng xong, cần được cất
trong hộp có chất chống ẩm. Nếu không có chất chống ẩm thì cất băng đĩa trong lớp vỏ nhựa,
hoặc bao nilon.


5. Tìm hiểu vai trò của công nghệ thông tin và truyẽn thông với các loại hình thiết bị dạy
học
5.1. Xây dựng các phần mêm mô phòng các hiện tượng khố quan sát bằng mắt thưởng
Trong vật lí, có rất nhiều hiện tượng, quá trình không quan sát được trực tiếp bằng mắt thưởng
nên khi dạy học GV và HS gặp rất nhiều khỏ khăn. Đó là các hiện tượng vĩ mô như trong phân
tử, nguyên tử, tế bào hay các quá trình có diễn biến quá nhanh hoặc quá chậm. Để hỗ trợ hoạt
động dạy học các kiến thức đó chúng ta có thể xây dụng các phần mềm mô phỏng
5.2. Xây dựng các phần mềm mô phòng các thí nghiệm trên máy tính
5.3. Xây dựng các phần mềm hỗ trợ các thí nghiệm thực
Khi tiến hành các thí nghiệm vật lí thưởng đòi hỏi rất nhiều thởi gian trong việc thu thập số
liệu, vẽ đồ thị thực nghiệm và xử lí kết quả. vì vậy, máy vi tính có thể hỗ trợ thực hiện các
công việc này một cách nhanh chỏng và dành nhiều thòi gian hơn để việc rèn luyện tư duy

thực nghiệm cho HS như xây dựng giả thuyết, suy ra hệ quả, thiết kế phương án thí nghiệm
kiểm tra hệ quả,...
5.4. Xây dựng các giáo án điện từ
Các giáo trình điện tử và sách điện tử được xây dụng để làm tài liệu tự học cho sinh viên trong
các trưởng sư phạm đồng thòi cũng là tài liệu tham khảo cho GV khi dạy học trong trưởng phố
thông.
5.5. Xây dựng các phần mềm kiếm tra đánh giá kết quả học tập
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên là một khâu có vai trò quan trọng và việc ứng
dụng CNTT kiểm tra đánh giá đang được phát triển manh mẽ, nó đã mang lại hiệu quả cao cho
giáo dục và đào tạo. Các khoa đều đã xây dựng và sử dụng các phần mềm kiểm tra, đánh giá
cho các môn học nhằm thực hiện khách quan, hiệu quả hơn trong kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của sinh viên.
5.6. Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học ở trưởng trung học cơ sở
Bản đồ tư duy (BĐTD) là một công cụ tố chức tư duy. Đây là cách dế nhất để chuyển tải thông
tin vào bộ não của HS rồi đưa thông tin ra ngoầĩ bộ não. Đây là một phuơng tiện ghi chép đầy
sáng tạo và rất hiệu quả trong việc “sắp xếp" các ý nghĩ của bạn.
6. Tìm hiểu cấu trúc phòng thiết bị dạy học
Nguyên tắc dễ tìm, dễ thấy, dễ ĩấy
Sắp xếp đồ dùng thiết bị theo nguyên tấc này, trước hết ngưởi quản lí luôn đáp ứng được nhu
cầu của GV và Hs khi cần sử dụng.
Áp dụng linh hoạt các kiểu sắp xếp: thấp ở ngoài, cao ở trong, bé ở ngoài, to ở trong. Những
đồ vụn vặt có thể để trong khay như lực kế ống hay lò xo lá tròn... Nhà trường nên trang bị cho
phòng TBDH tủ kính khung nhôm được chia ra nhiều ngăn thì sấp xếp sẽ dễ dàng và thuận lợi.
Nếu thiết bị là các tranh vẽ, biễu bảng,... cần được treo vào các giá tự thiết kế gắn trên tường
hoặc giá treo theo từng phân môn. Tranh ảnh hiện nay đuợc trang bị khá nhiều nên ngay từ đầu
cũng cần được phân theo chương trình, theo học kì để dễ tìm, dế lấy.
Nguyên tắc thuận tiện
Những đồ dụng thưững xuyên phải dùng thì để tại vị trí dễ lấy nhất như xếp đặt ở phía ngoài,
hoặc ở vị trí vừa tầm lấy.
Nguyên tắc sắp xếp theo môn:

Phân theo môn, ví dụ: môn Vật lí (Vật lí 10, Vật lí 9,...), môn Công nghệ (Công nghệ 10, Công
nghệ 9)... tạo điều kiện dễ tìm, dễ thấy, dế lấy và mang tính khoa học của việc sắp xếp.
Nguyên tắc an toàn
Đó là các hoá chất độc hại, hoá chất dễ gây cháy nổ, đồ dùng dễ vỡ đều phải để nơi an toàn,
nhất là an toàn về điện và chống cháy.
Phòng đồ dụng cần được trang bị bình chữa cháy và luôn ngăn ngừa hỏa hoạn bằng cách loại
trừ nguy cơ chập điện và cháy nổ do hoá chất gây nên.
Câu hỏi 2. Nêu những ưu điểm, hạn chế của bản thân trong việc vận dụng chuyên đề trên.


Trả lởi:
- Có danh mục thiết bị, đồ dùng dạy học từng lớp.
- Có kế hoạch cho GV mượn trả thiết bị.
- Thường xuyên tu sửa bảo quản thiết bị.
- Khai thác triệt để các thiết bị được trang bị.
- Làm đồ dùng dạy học hàng năm dự thi theo kế hoạch của chuyên môn.
Ưu điểm
Chưa thực hiện tốt việc kiểm tra GV sử dụng thiết bị trên lớp.
Ngưởi viết thu hoạch:

Nguyễn Anh Minh




×