Tiết 77
Hầu trời
( tiết 2)
I. Tiểu dẫn
II. đọc- hiểu văn bản
1. Đọc
2. Bố cục
3. Tìm hiểu
a, Tài hư cấu của Tản Đà
b, Một cái tôi đầy tài năng và có phẩm giá hơn ngư
ời.
- Mượn cớ hầu trời nhân vật văn sĩ đã phô diễn tài năng.
+ Khả năng sáng tạo ở khắp các thể tài: đọc hết văn vần sang văn
xuôi; hết văn lí thuyết đến văn chơi, rồi văn vị đời, lối văn dịch.
Văn dài hơi tốt; giàu, lắm lối => nhiều
hình thức, loại, thể, bút pháp, tiêu biểu cho
đặc điểm văn chương buổi giao thời.
Vừa mang đậm đặc điểm văn chương truyền
thống: nhời văn chuốt đẹp, khí văn hùng
mạnh, êm, tinh.
+ Tự khen và mư
ợn lời phán cả
Trời để ca ngợi
văn mình.
+ Khẳng định thơ mình là tuyệt bút:
Các chư tiên lắng nghe, vỗ tay tán thưởng, tranh nhau dặn mang
thơ lên bán
=> Tài năng xuất chúng của thi nhân được khẳng định một cách tuyệt
đối. Lên cõi tiên để nhờ Trời xếp hạng, là một giấc mơ lãng mạn,
sđộc đáo và cũng là cái ngông của Tản Đà.
- Tự nhận mình là trích tiên -> một kiểu tự phong khác đời.
- Được Trời tin cẩn giao cho trọng trách quảng bá thiên lương nơi hạ
giới, ắt phải có phẩm giá hơn người. = > muốn khẳng định cái tôi ở
mức độ cao hơn.
- Trong sự nhún mình Biết làm có được mà dám theo do cuộc sống
cơ cực của những người theo nghiệp văn thời ấy, câu Lòng thông chớ
ngại chi sương tuyết => vừa là lời động viên của Trời, vừa là lời tự
nhủ của một cái tôi đầy tự tin và bản lĩnh.
=> Một cái tôi
Khát vọng tự do, khát vọng về cõi tri âm.
Khao khát khẳng định mình giữa cuộc đời.
Khao khát nghệ thuật được trân trọng
Cái tôi nghệ sĩ lãng mạn thoát li.
Trách nhiệm với đời, với văn chương.
c, Một cái tôi ngông
Thể hiện
Lên trời: để khẳng định tài năng
Lời nói: tự khen
Giọng điệu: phóng túng, tự nhiên
Tự hào, tự đắc về tài năng, đề cao phẩm chất và
khẳng định giá trị của mình.
Một cái
tôi
Tự ý thức sâu sắc về tài năng, phẩm chất và giá
trị đích thực của mình, dám sống bằng tài năng.
Tự ý thức sâu sắc về cuộc sống của mình: có tài,
có nhân cách thanh cao.
=> Con ngưòi thực tài, có bản lĩnh, có nhân cách thanh cao.
d, Bức tranh về tình cảnh khốn khó của nhà văn nơi hạ giới.
- Có học vấn, có tài năng nhưng rất nghèo.
Vốn liếng còn một bụng văn đó.
Nhưng: Trần gian thước đất cũng không có.
- Phải lăn lộn với nghề và làm đủ mọi nghề để mưu sinh.
Giấy người, mực người, thuê người in
Mượn cửa hàng người bán phường phố.
- Phải đối mặt với khó khăn, trước hết là sự rẻ mạt của
nghề văn
Văn chương hạ giới rẻ như bèo
Làm mãi quanh nam chẳng đủ tiêu.