Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Xây dựng gia đình văn hóa ở xã tân an tỉnh long an hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.68 KB, 45 trang )

1
TÁC GIẢ: Đỗ Thị Kim Pho

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Thị xã Tân An là trung tâm của tỉnh Long An. Thị xã vừa nằm trên trục phát triển của địa
bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, vừa là cửa ngõ kinh tế của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Giống như các khu đô thị khác, Tân An đang có sự phát triển nhanh về kinh tế, văn hóa, xã hội. vấn
đề xây dựng đời sống văn hóa cũng đang là tâm điểm của thị xã, nơi đây đang từng bước tiếp thu
cái mới, đồng thời phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và địa phương nhằm hội nhập vào xu thế phát
triển chung của thời đại. Trong thời gian qua, Thị uỷ thị xã, ủy ban nhân dân thị xã luôn quan tâm,
coi trọng nhiệm vụ triển khai xây dựng mô hình “Gia đình văn hoá”, và xem điều này như nền tảng,
là trung tâm của cuộc vận động ‘Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”.
Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của mô hình gia đình văn hóa trong hội nhập và
phát triển hiện nay, chúng tôi đã chọn đề tài “Xây dựng gia đình văn hóa ở thị xã Tân An hiện nay”
để tìm hiểu, nghiên cứu. Qua đề tài này, chúng tôi hy vọng những ý nghĩa thực tiễn, những giá trị
tích cực của mô hình sẽ được phát huy, nhân rộng, đồng thời chúng tôi sẽ chỉ ra những hạn chế, từ
đó thử đề ra một số những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện hơn mô hình gia đình văn hóa ở thị xã
Tân An, đóng góp cho sự phát triển hội nhập của đất nước cùng các nước ASEAN thực hiện mục
tiêu xây dựng cộng đồng ASEAN 2015 nhưng không xem nhẹ giá trị văn hoá truyền thống.
Nội dung chính của đề tài thể hiện qua 42 trang. Ngoài phần dẫn luận và kết luận, đề tài
được chia làm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Thực trạng xây dựng mổ hình “Gia đình văn hoá” ở thị xã Tân An hiện nay.

Chương 3: Phương hưđng và giải pháp cơ bản trong thời gian tđi.


2
Thông qua chương 1, những đặc điểm chung về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên cũng
như tình hình chung về đời sống, dân cư, kinh tế, văn hóa, xã hội của Tân An được chúng tôi trình
bày khá đầy đủ. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng trình bày những khái niệm có liên quan đến đề tài


nghiên cứu như: văn hóa, gia đình, gia đình văn hóa. Ở chương 2, từ các tài liệu, số liệu thu thập
được và thông qua khảo sát thực tế các vấn đề về công tác tuyên truyền, vận động, triển khai thực
hiện mô hình cũng như kết quả đạt được, ý nghĩa thực tiễn và những tồn tại hạn chế được chúng tôi
nhận xét, phân tích chi tiết, cụ thể. Chương 3 là chương cuối cùng của đề tài gồm những giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả của mô hình “Gia đình văn hóa”.


3

DẪN LUÂN
1. Lí do chọn đề tài
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định: “Phát huy những giá trị
truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, thích ứng những đòi hỏi của tình hình công nghiệp hóa,
hiện đại hoá. Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tổ ấm của mỗi
người, là tế bào lành mạnh của xã hội, là môi trường quan trọng hình thành nuôi dưỡng và giáo dục
nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục
vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”1. Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng, là
môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách của trẻ em. Xây dựng gia đình no ấm, bình
đẳng, tiến bộ và hạnh phúc là góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để phát huy
hơn nữa vai trò quan trọng của gia đình, ngày 4/4/2001 Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết
định 72/2001/QĐ-TTG về việc chọn ngày 28/6 hàng năm là Ngày Gia đình Việt Nam. Quan tâm
đến gia đình, xây dựng chiến lược ‘Gia đình Văn hóa” cũng là một trong những nội dung tiêu biểu
của việc bảo tồn và phát triển nền rán hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc mà Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng kho á vin đã đề ra.
Theo đó, các cấp, các ngành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể từ Trung ương
đến địa phương phải tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ phát động sâu rộng phong trào “Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, được thể hiện cụ thể trong các văn bản hướng dẫn định
hướng như: Chỉ thị số 23/1998/TC-TTg ngày 20/05/1998 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường
sự phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đẩy mạnh phong trào ‘Toàn dân đoàn kết xây dựng
cuộc sống mới ở khu dân cư”; Quyết định số 01/2000/QĐ-BCĐ ngày 12/4/2000 của Trưởng ban

chỉ đạo phong trào ‘Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vãn hoá” về việc ban hành kế hoạch triển
khai phong trào ‘Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” đặc biệt là công tác xây dựng gia
đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Trang web: www.mofa.gov.vn/vi


4
Qua hơn mười năm thực hiện, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, nhà nước và sự phối hợp
chặt chẽ của các Ban, ngành, đoàn thể cùng sự ủng hộ góp sức thực hiện của quần chúng nhân dân,
cuộc vận động bước đầu đã có những đóng góp to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước, phong
trào đã góp phần xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, bình đẳng và phát triển theo thời
đại ngày nay, nhưng vẫn mang đậm tính dân tộc phù hợp với những truyền thống tốt đẹp của người
Việt Nam.
Long An, một trong những tỉnh giáp ranh thành phố Hồ Chí Minh, cũng đã triển khai sâu
rộng phong trào ‘Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đến mọi tầng lớp nhân dân, qua
đó từng bước củng cố, kiện toàn và cụ thể hóa hệ thống các tiêu chí thi đua, thực hiện. Phong trào
đã và đang làm thay đổi sinh hoạt, lối sống của người dân trên tinh thần xây dựng nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Có 6 mô hình văn hóa đã được xây dựng:
1. Gương người tốt việc tốt.
2. Gia đình văn hóa.
3. Ảp- khu phố văn hóa.
4. Đơn vị văn hóa- nếp sống văn minh.
5. Khu dân cư tiên tiến.
6. Xã, phường, thị trấn văn hóa.
Mỗi mô hình có những chuẩn mực riêng phù hợp với chủ trương chung của tỉnh và từng địa
phương. Mổ hình “Gia đình văn hóa” đã được triển khai, xây dựng từ những năm 90 của thế kỷ XX
và tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong cuộc vận động này. Thực tế cho thấy, gia đình đóng vai trò
hết sức quan trọng, là tế bào của xã hội, là đơn vị nhỏ nhất có vai trò quyết định đến sự phát triển
của xã hội. Gia đình là hình thức tổ chức cộng đồng hình thành trên cơ sđ quan hệ hôn nhân, huyết

thông, nuôi dưỡng, là cái nôi, là nơi hình thành nhân cách, lối sống và giá trị đạo đức cho từng cá
nhân trong xã hội. Văn hoá gia đình có ảnh hưđng sâu sắc đến xã hội và là nhân tô" hình thành nên
nền văn hoá chung của cộng đồng, dân tộc. Nhìn từ khía cạnh văn hóa, gia đình là nơi tạo ra văn
hóa và giáo dục rân hóa cho con người.


5
Thị xã Tân An là trung tâm của tỉnh Long An. Thị xã vừa nằm trên trục phát triển của địa
bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, vừa là cửa ngõ kinh tế của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long,
có trục giao thông chính đường bộ, đường thủy chạy qua trung tâm là quốc lộ 1A, quốc lộ 62 và
sông Vàm cỏ Tây. Giống như các khu đô thị khác, Tân An đang có sự phát triển nhanh về kinh tế,
văn hóa, xã hội. vấn đề xây dựng đời sống văn hóa cũng đang là tâm điểm của thị xã, nơi đây đang
từng bước tiếp thu cái mới, đồng thời phát huy bản sắc vãn hoá dân tộc và địa phương nhằm hội
nhập vào xu thế phát triển chung của thời đại. Trong thời gian qua, Thị uỷ thị xã, ủy ban nhân dân
thị xã luôn quan tâm, coi trọng nhiệm vụ triển khai xây dựng gia đình văn hoá. Cuộc vận động bước
đầu nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình, mạnh mẽ từ phía nhân dân.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay mang lại nhiều cơ hội và điều
kiện để hội nhập kinh tế quốc tế nhưng cũng gây ra nguy cơ làm xói mòn các giá trị truyền thống
và lối sống lành mạnh, nhân văn của con người. Do vậy, con người được xem là chủ thể của văn
hóa, góp phần duy trì và phát triển văn hóa. Để xây dựng một cộng đồng, xã hội với những ứng xử
phù hợp thể hiện bản sắc văn hóa riêng thì phải xuất phát từ ý thức mỗi cá nhân, cá nhân tồn tại
trong tập thể và hòa nhập vào tập thể. Tập thể đầu tiên mà con người tham gia vào đó là gia đình,
vì vậy gia đình đóng vai trò giáo dục văn hóa cho từng cá nhân khi tham gia vào cuộc sống. Muốn
tạo nên tập thể văn hóa, cộng đồng văn hóa thì phải có gia đình văn hóa. Vì vậy, gia đình văn hoá
là cơ sđ của ấp-khu phố văn hoá; của đơn vị văn hoá-nếp sống văn minh; của khu dân cư tiên tiến;
của xã phường, thị trấn, văn hoá.
Với vai trò hết sức quan trọng của gia đình trong xã hội và ý nghĩa to lớn của mô hình “Gia
đình văn hoá” trong cuộc vận động ‘Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, chúng tôi đã
chọn thực hiện đề tài “Xây dựng gia đình văn hóa ở thị xã Tân An tỉnh Long An hiện nay”.
2. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu là địa bàn thị xã Tân An tỉnh Long An, vì đây là trung tâm kinh tế,
chính trị, văn hoá-xã hội của tỉnh. Trong những năm qua việc triển khai thực


6
hiện mô hình “Gia đình văn hoá” nơi đây đã đạt được những thành cổng nhất định: hàng năm sô"
gia đình đăng ký tham gia danh hiệu “Gia đình văn hoá” đạt tỷ lệ từ 95%-100%; số gia đình đạt
danh hiệu “Gia đình văn hoá” năm sau luôn cao hơn năm trưđc.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cứu của đề tài chủ yếu xung quanh các nội dung liên quan đến mô hình
“Gia đình vănhoá” như việc triển khai, thực hiện; từ đó đánh giálà công tác vận động, tuyên truyền,
thực hiện và kết quả, ý nghĩa thực tiễn của việc xây dựng mổ hình “Gia đình văn hoá ” tại thị xã
Tân An, tỉnh Long An.
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
- Mô hình ‘Gia đình văn hóa” đã được phát động và xây dựng cách đây hơn mười năm (từ 1996)
trên phạm vi toàn quốc. Mô hình này được sự quan tâm từ phía Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước
cũng như các Bộ, Sở, Bím, Ngành có liên quan, do vậy đã có rất nhiều công văn, chỉ thị của hướng
dẫn, chỉ đạo thực hiện cuộc vận động xây dựng mô hình, kể cả báo chí, truyền thanh, truyền hình
cũng tham gia tuyên truyền vận động. Thế nhưng, việc nghiên cứu về hiệu quả thực tế cũng như
mối tương quan giữa lí thuyết và giá trị văn hóa tinh thần mà người dân nhận được từ công tác xây
dựng mô hình gia đình văn hóa thì còn rất ít sự quan tâm và hầu như hoàn toàn chưa có đề tài nào
đi sâu nghiên cứu về vấn đề này. Bằng những kiến thức đã học ở trường, kế thừa nguồn tư liệu
thảnh văn liên quan đến nội dung đề tài và thực tế công tác xây dựng mô hình ‘Gia đình văn hóa”
ở thị xã Tân An chúng tôi mong muốn sẽ đóng góp một phần nhỏ từ công trình nghiên cứu của mình
cho sự phát triển tích cực, hiệu quả hơn của mô hình cũng là góp phần khẳng định giá trị văn hoá
truyền thống trong sự phát triển hiện đại.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài này, chủ yếu chúng tôi dựa trên phương pháp tổng hợp và phân tích
các thông tin thu thập qua: sách báo, các tài liệu được cung cấp từ các ban, ngành và các bài nghiên
cứu trưđc đây, qua mạng,...



7
Ngoài ra, để có thể đánh giá mức độ thành cổng của mô hình, chúng tôi đã dùng phương
pháp phỏng vấn sâu, phỏng vấn chiến lược các cán bộ, chuyên viên của Ban chỉ đạo và Ban tuyên
truyền vận động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” từ tỉnh đến thị xã và
xã, phường.
Bên cạnh đó, chúng tôi còn lập bảng câu hỏi, điều tra xã hội học, tìm hiểu thông tin từ các
ban ngành, đoàn thể, cũng như dành thời gian thích hợp để khảo sát thực tế đời sống dân cư trên địa
bàn nghiên cứu.
6. Ý nghĩa thực tiễn
- Góp phần đánh giá một cách nhìn tổng thể về mổ hình “Gia đình văn hoá ” hiện nay, qua đó
phản ánh tầm quan trọng của công tác xây dựng xây “Gia đình văn hóa” trong sự phát triển kinh tếxã hội ỏ thị xã Tân An tỉnh Long An.
- Nêu lên những định hưđng cơ bản cho cổng tác vận động xây dựng mổ hình “Gia đình văn
hoá” ở khu dân cư trong thời gian tđi, qua việc đề ra những giải pháp nhằm phát huy cao nhất hiệu
quả của mô hình trong việc nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho người dân, tạo ý thức văn hoá
trong cộng đồng dân cư, góp phần xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, hạnh phúc, từ đó đẩy mạnh
phong trào ‘Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” hiện nay.
7.

BỐ cục đề tài: ngoài phần dân luận và kết luận, đề tài nghiên cứu được thiết kế gồm 3
chương
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Thực trạng xây dựng mô hình “Gia đình văn hoá” ỏ thị xã Tân An hiện nay.
Chương 3: Phương hưđng và giải pháp cơ bản trong thời gian tđi.


8

Chương 1: TỔNG QUAN

1.1 THI XÃ TÂN AN TRUNG TÂM TỈNH LONG AN


1.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên
1.1.1.1 Vị trí địa lí
Long An là một tỉnh có vị trí địa lý khá đặc biệt, nằm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long,
thuộc miền Tây Nam Bộ, thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, được xác định là vùng
kinh tế động lực có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế các tỉnh phía Nam.
Long An hiện có 13 huyện và một thị xã là Tân An. Tỉnh tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh và
tỉnh Tây Ninh về phía Đông, phía Bắc có đường biên giới chung với Vương quốc Campuchia dài:
137,7 km, với hai cửa khẩu Bình Hiệp (huyện Mộc Hóa) và Mỹ Qúi Tây (huyện Đức Huệ), phía
Tây giáp với tỉnh Đồng Tháp và giáp tỉnh Tiền Giang về phía Nam.
Diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là 4.491,221 km2, chiếm tỷ lệ 1,3% so với diện tích cả nước
và bằng 8,74% diện tích của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Tọa độ địa lý: 105°30'30" đến
106°47'02" kinh độ Đông và 10°23’40" đến 11°02’ 00" vĩ độ Bắc.2
Tân An là thị xã duy nhất của tỉnh, là trung tâm hành chính của tỉnh. Với diện tích tự nhiên
81,79 km2, thị xã vừa nằm trên trục phát triển của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, vừa là cửa
ngõ kinh tế của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, có trục giao thông chính đường thủy, đường
bộ chạy qua trung tâm là Quốc lộ 1A, Quốc lộ 62 và sông Vàm cỏ Tây, cách Thảnh phố Hồ Chí
Minh 50 km về phía Tây Nam; thị xã nằm bên hữu ngạn sông Vàm cỏ Tây và có ranh giới với các
đơn vị hành chính như sau: phía Bắc giáp huyện Thủ Thừa; phía Đông giáp huyện Tân Trụ và huyện
Châu Thành; phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Tiền Giang.
1.1.1.2 Khí hậu
Thị xã Tân An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, nền nhiệt độ cao
và ổn định. Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12
đến tháng 4. Nhiệt độ trung bình năm là 27,9 °c. Độ ẩm tương đối

2

Trang web:www.wikipedia.org/wiki/longan



9
ổn định trong năm với mức bình quân là 79,2%. Lượng mưa trung bình là 1.532mm, tập trung từ
tháng 5 đến tháng 11 chiếm khoảng 91,7% tổng lượng mưa cả năm.
về mùa lũ sông Vàm cỏ Tây vừa chịu ảnh hưởng của thủy triều, vừa chịu ảnh hưởng của

lũ ở vùng Đồng Tháp Mười tràn về. Mùa khô từ tháng 2 đến tháng 6 nước sông Vàm cỏ Tây bị
nhiễm mặn. Tháng 5 có độ mặn cao nhất 5,489g/lít, tháng 1 có độ mặn 0,079g/l. Độ pH trong nước
sông Vàm cỏ Tây từ tháng 6 đến tháng 8 khoảng 3,84,3 nên không thể sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt.
1.1.1.3 Địa hình
Địa hình Thị xã Tân An mang đặc điểm chung của vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Nơi
đây địa hình được bồi đắp liên tục và đều đặn dẫn đến sự hình thành đồng bằng có bề mặt bằng
phẳng và nằm ngang. Độ cao tuyệt đối biến đổi từ 0,5- 2 m (hệ Mũi Nai) và trung bình là 1-1,6 m.
Đặc biệt lộ ra một vùng cát từ Tiền Giang qua Tân Hiệp lên đến Xuân Sanh (Lợi Bình Nhơn) với
độ cao thường biến đổi từ 1 -3 m. Hầu hết phần diện tích đất ở hiện hữu không bị ngập úng, rải rác
có những điểm trũng dọc theo hai bên bờ sông rạch bị ngập nước về mùa mưa. Nhìn chung địa hình
Thị xã tương đối thấp, dễ bị tác động khi triều cường hoặc khi lũ Đồng Tháp Mười tràn về.
1.1.1.4 Tài nguyên
Tài nguyên nước trên mặt đất ở Long An khá phong phú, Sông Vàm cỏ Tây đoạn chảy qua
Tân An có chiều dài 15,8 km, độ sâu trung bình 15 m, nguồn nước chủ yếu do sông Tiền tiếp sang
qua kênh Hồng Ngự và kênh Cái cỏ. Kênh Bảo Định từ sông Vàm Cỏ Tây nối sông Tiền tại thảnh
phố Mỹ Tho. Ngoài ra còn có Rạch Chanh, Rạch Châu Phê, Rạch Bình Tâm, Rạch cần Đốt. Nhìn
chung nguồn nước trên mặt đất không thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt do bị nhiễm mặn, phèn
và ô nhiễm chất thải. Nước mưa 1.200-1.600 mm/năm là nguồn bổ sung quan trọng cho nguồn nước
trên mặt đất. Chất lượng nước ngầm ở Tân An được đánh giá là khá tốt, đủ tiêu chuẩn sử dụng cho
nhu cầu sinh hoạt. Xã Khánh Hậu có mỏ nước khoáng ở độ sâu 400m đang được khai thác bởi công
ty Lavie
Đất ở thị xã Tân An biến đổi mạnh theo địa hình. Khoảng 86,13% diện tích đất thuộc nhóm
đất phù sa ngọt đang phát triển mạnh, còn lại là diện tích đất phèn. Là một



10
địa bàn hình thành khá lâu nên phần lớn diện tích đất tự nhiên của Thị xã Tân An được sử dụng vào
mục đích phát triển kinh tế xã hội. Tuy là tỉnh lỵ của tỉnh Long An nhưng phần lớn diện tích đất tự
nhiên được bố trí cho mục đích nông nghiệp (khoảng 72%). Diện tích đất chuyên dùng chiếm chưa
đến 11%. Tổng diện tích đất sử dụng cho đô thị chiếm khoảng 27% tổng diện tích tự nhiên. Mức độ
phát triển đô thị trên địa bàn thị xã tương đối thấp, chưa đạt yêu cầu là trung tâm tỉnh lỵ.
1.1.2 Đặc điểm chung về dân cư, kỉnh tế, văn hóa - xã hội
1.1.2.1 Dân cư
Với vai trò là trung tâm của tỉnh Long An, Tân An chính thức được nâng cấp từ thị xã lên
đô thị loại m vào ngày 19 tháng 4 năm 2007. Tân An hiện có 9 phường (1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, Tân
Khánh, Khánh Hậu) vả 5 xã (Hướng Thọ Phú, Lợi Bình Nhơn, Bình Tâm, An Vĩnh Ngãi, Nhơn
Thạnh Trung), diện tích nội thị là 12.416 km2, trong đó các phường 1,2, 3 là trung tâm.
Dân số theo số liệu điều tra của tổng cục thống kê ngày 1 tháng 1 năm 2007 là 121.500
người. Thành phần dân tộc hầu hết là người Việt, một số ít là người Hoa. Tín ngưỡng dân gian, tôn
giáo đa dạng và phong phú, cư dân chủ yếu tin vào việc thờ cúng ông bà, tổ tiên và một số tôn giáo
như: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hoà Hảo,...
1.1.2.2 Kinh tế
Tân An đang phấn đấu trở thành thành phố vào năm 2010, giữ vai trò là trung tâm hành
chính của tỉnh, trung tâm dịch vụ của vùng và các khu công nghiệp của Long An; là một trong các
trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Theo dự tính đến năm 2010, Tân An giữ vững
nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân 16%/năm. Thu nhập bình quân đầu người là 28,85 triệu
đồng/năm.
Những năm qua, với sự tập trung phấn đấu của nhân dân thị xã, tốc độ tăng trưởng kinh tế
đã đạt khá cao và ổn định ở mức 15,9-16%/năm; tổng thu ngân sách nhả nước năm 2008 đạt 163,749
tỷ đồng, tăng 31% so với năm 2007. Cơ cấu kinh tế từng bước chuyển đổi đúng hướng, tốc độ đô
thị hóa nhanh, hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật đã và đang được quan tâm đầu tư, góp phần đưa
bộ mặt kiến trúc đô thị trở nên



11
khang trang, sạch đẹp. Công tác quy hoạch, kêu gọi đầu tư thường xuyên được lãnh đạo thị xã quan
tâm, đặt biệt là đầu tư vào các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, công nghiệp sạch, tạo điều kiện gia
tăng tổng giá trị sản phẩm công nghiệp. Cụ thể, hiện nay Tân An đang phát triển các cụm công
nghiệp Lợi Bình Nhơn, cụm công nghiệp Nhơn Thạnh Trung,... thu hút hàng ngàn lao động địa
phương.
1.1.2.3 Văn hoá-gỉáo dục-y tế xã hội
Cùng với những khởi sắc về kinh tế, lĩnh vực văn hóa xã hội cũng đạt được những thành
tích đáng ghi nhận. Quy mô và chất lượng giáo dục ngày càng tăng với đội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý được chuẩn hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục. Hiện nay, trên toàn địa
bàn thị xã có 2/38 trường đạt chuẩn quốc gia, có 95, 54% số người 15-35 tuổi biết chữ. Ngành giáo
dục đang từng bước phổ cập giáo dục trung học cơ sở;14/14 xã, phường có trung tâm sinh hoạt và
học tập cộng đồng.
Công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân ngày càng được hoàn thiện với mạng lưới y tế
cơ sở được đầu tư nâng cấp, bổ sung nguồn năng lực có trình độ chuyên môn. Thị xã có 12/14 xã
phường đạt chuẩn quốc gia về y tế; tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em năm 2008 giảm 1,92%; 100% các
hộ gia đình sử dụng nước sạch trong sinh hoạt, có nhả tắm nhà tiêu hợp vệ sinh.
Các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao được quan tâm hơn và phổ biến rộng đến mọi tầng
lớp người dân, nâng cao sinh hoạt văn hoá tinh thần cho nhân dân. Các hoạt động văn hóa-văn nghệ,
các hội thi thể thao nhằm chào mừng các ngày lễ lớn, ngày Tết và các sự kiện chính trị quan trọng
thu hút sự tham gia đông đảo của nhân dân địa phương. Thị xã có 5/14 xã, phường có Bưu điện văn
hóa và 100% bưu điện văn hóa này hoạt động có hiệu quả, góp phần giúp nhân dân tiếp cận thông
tin, khoa học kỹ thuật, nâng cao nhận thức phục vụ đời sống.
Thị xã hiện có 1 đài truyền thanh thị xã và 14 đài truyền thanh xã, phường, 76 trạm truyền
thanh ở khu dân cư thường xuyên phổ biến các chủ trương, chính sách, pháp luật và nội dung phong
trào ‘Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đến người dân. Phong trào này đang là mục
tiêu chiến lược trên địa bàn thị xã, đã và đang có những đóng góp to lớn trong việc nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.



12

1.2 CÁC KHÁI NỆM, THUẬT NGỮ CÓ LIÊN QUAN
1.2.1 Gia đình
Tùy vào từng thời kỳ, theo từng góc độ nghiên cứu mà các nhả khoa học có nhiều khái niệm
khác nhau về gia đình. Trong từ điển bách khoa Việt Nam: “Gia đình là thiết chế xã hội dựa trên cơ
sở kết hợp những thành viên khác giới thông qua hôn nhân, để thục hiện các chức năng sinh học,
kinh tế, văn hóa, xã hội, tín nguỡng,... là đơn vị kinh tế và là tế bào của xã hội”3.
Gia đình là một môi truờng quen thuộc với hầu hết mọi nguời đều phải tham gia với tu cách
là nguời trong cuộc. Gia đình là vấn đề của mọi dân tộc và thời đại và đó cũng là lĩnh vục kinh tế,
phong phú, phức tạp, đầy mâu thuẫn và biến động.
Theo Liên hiệp quốc trong Tuyên bố về tiến bộ xã hội trong phát triển : “Gia đình là đơn vị
cơ bản của xã hội và là môi truờng tụ nhiên cho sụ phát triển và hạnh phúc của mọi thành viên”.
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong giáo trình Chủ nghĩa xã hội cũng đua ra
nhận định: “Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, đuợc hình thành, duy trì và củng
cố trên cơ sở hôn nhân và huyết thống”4.
Trong nghiên cứu xã hội học thì: “Gia đình là một nhóm xã hội hình thành trên cơ sở các
quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc đuợc nuôi duỡng tuy không có quan hệ máu mủ. Các
thành viên trong gia đình gắn bó với nhau về trách nhiệm và quyền lợi (kinh tế, văn hoá, tình cảm...).
Giữa họ có những ràng buộc có tính pháp lý đuợc Nhà nuớc thừa nhận và bảo vệ, đồng thời có
những quy định rõ ràng về quyền đuợc phép và những cấm đoán trong quan hệ tình dục giữa các
thành viên gia đình”5
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 có ghi rõ: “Gia đình là tập hợp những nguời gắn bó
với nhau do quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, hoặc do quan hệ nuôi

3

Hội đồng biên sọan từ điển quốc gia, Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Bách khoa Hà Nội,2002.


4

Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001
Nghiên cứu xã hội học. NXB Chính trị quốc gia. 1996. tr 190.

5


13
dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền lợi giữa họ với nhau theo quy định của Luật Hôn nhân
và gia đình”6 7; ‘là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình
thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào xây dựng và bảo vệ Tô quôc .
Trong Chỉ thị 49 CT/TW ngày 21/02/2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá IX: "Gia
đình là tế bào của xã hội, là nơi duy trì nòi giống, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng
và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại các
tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Cho dù được diễn đạt ở cách tiếp cận, góc độ nghiên cứu nào thì nhìn chung, nội hàm của
khái niệm gia đình bao gồm các yếu tố: là một đơn vị xã hội hình thành trên cơ sở các quan hệ hôn
nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng để thực hiện các chức năng sinh học, kinh tế, văn hoá, xã hội,
tín ngưỡng,... và các thành viên trong gia đình quan hệ với nhau trên cơ sở những định ước, quy
định rõ ràng về đạo lý, bổn phận, nghĩa vụ, trách nhiệm đối với các việc cần làm, được phép, cấm
đoán,... họ có mối liên hệ gắn bó với nhau về tình cảm, quyền lợi, trách nhiệm và có những ràng
buộc có tính pháp lý được Nhà nước thừa nhận, bảo vệ (khi xã hội có nhà nước).
Trong thời gian gần đây, vấn đề gia đình nổi lên như một tiêu điểm trọng yếu được cả thế
giới quan tâm. Riêng ở châu Á, người ta nói nhiều đến gia đình, văn hoá gia đình như một giải pháp
nhằm đẩy lùi sự xâm nhập của văn hoá phương Tây. Đồng thời với quá trình này ở Việt Nam là sự
chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trường trong tiến trình, xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước. Và những biến chuyển kinh tế-xã hội mạnh mẽ này ít nhiều đã tác động sâu sắc đến gia
đình, một thiết chế lâu đời và bền vững song cũng hết sức nhạy cảm với mọi sự biến đổi của xã hội.


6

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Lời nói đầu .

7

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Điều 8


14
1.2.2 Văn hóa
Văn hóa là một lĩnh vực rộng lớn, rất phong phú và phức tạp, do đó mỗi người cũng có rất
nhiều những khái niệm về văn hóa. Và khi đề cập đến “văn hóa” mỗi dân tộc cũng có thể có những
cách hiểu khác nhau tùy thuộc vào góc độ tiếp cận cũng như nhận thức của dân tộc, cá nhân.
Trong khoa học xã hội và khoa học nhân ràn, khái niệm về văn hóa mang nhiều nghĩa khác
nhau và được giải thích trên nhiều bình diện khác nhau. Vãn hóa được xem là một hiện tượng đa
dạng phát triển theo dòng lịch sử, mang ý nghĩa dân tộc, giai cấp và thời đại.
Theo quan niệm của triết học Mác Xít, Văn hóa là những vấn đề biến đổi của bản thân con
người với tư cách là sự hình thành lịch sử hiện thực của con người. Nó xuất hiện từ lao động, hiện
ra với nhiệm vụ biến đổi các mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thế
giới xung quanh hình thành nên cá nhân toàn vẹn tại thời điểm cá nhân tồn tại.
Hồ Chí Minh đã từng nhận xét: “Vì lẽ sinh tồn cũng nhu mục đích của cuộc sống, loài người
mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học tôn giáo, văn học,
nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ
những sáng tạo và phát minh đó tức loài người sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống
và đòi hỏi của sự sinh tồn”8.
Văn hóa không phải là ý thức của bất kỳ ai, mà thuộc về con người một cách tự nhiên. Con
người khi sống chung với nhau sẽ gây ảnh hưởng lẫn nhau. Đen phương Tây ta sẽ nhìn thấy rằng
trong ngôi nhà nào của người Mỹ, người Anh, người Pháp...cũng có một vài vật dụng gì đó, một
vài thứ gì đó từ văn hoá phương Đông. Đôi khi trong xã hội phương Tây người ta cũng có xu hướng

xem sự hiện hữu của một vài kỷ vật, một vài đồ trang trí từ phương Đông như là dấu hiệu của tầng
lớp thượng lưu hoặc văn minh. Đó là sự đan xen lẫn nhau của cuộc sống, đấy là sự chung sống hoà
bình của quá khứ, và đấy cũng chính là cơ sở văn hóa của sự chung sống hoà bình trong tương lai.

Hồ CHÍ Minh toàn tập, NXB Chính trị quốc giã Hà Nội, 1995, t.3, tr.431


15
Văn hoá là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội, là một hệ thống (các giá trị,
các cơ cấu, kỹ thuật, thể chế các tư tưởng,...) được hình thành trong quá trình hoạt động sáng tạo
của con người, được bảo tồn và truyền lại cho các thế hệ sau. Hệ thống văn hóa có chức năng như
là một khuôn mẫu chuẩn mực các hành vi xã hội.

cộng

Vănhoá là tổng thể sống động các

hoạt động sánh tạo của các cá nhân và các

đồng trong quá khứ và hiện tại. Qua

các thế hệ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình

thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu, những yếu tố xác định đặc tính riêng
của mỗi dân tộc. Vãn hoá được biểu hiện trong 2 yếu tố cơ bản là giá trị tinh thần và giá trị vật chất.


Giá trị tinh thần là các sản phẩm tinh thần mà các cá nhân hay cộng đồng sáng

tạo ra trong lịch

cộng

sử và được sử dụng cho đến ngày nay; là tổng thể các

đồng về sự tồn tại và phát triển cộng

quan niệm của

đồng vững mạnh vì sự phồn vinh hạnh phúc

cho nhân dân.


Các giá trị vật chất là các hiện vật đang được dùng trong đời sống xã hội hằng ngày, chúng

bao gồm: Các công trình kiến trúc đã được xây dựng lên và được sử dụng trong đời sống xã hội
hàng ngày như: nhả cửa, cầu cống, đường xá,...; các sản phẩm đang được sử dụng để phục vụ cho
sản xuất và tiêu dùng như: xe cộ, máy bay, tàu hỏa,....
Nhìn chung văn hoá là các yếu tố bao trùm lên toàn bộ đời sống xã hội và trở thành nền
tảng xã hội cho cuộc sống của cá nhân và cộng đồng.Vậy nói một cách giản dị, văn hoá là những gì
còn lại sau những chu trình lịch sử khác nhau, qua đó người ta có thể phân biệt được các dân tộc
với nhau. Thông qua mỗi một chu kỳ của sự phát triển, dân tộc đó tương tác với mình và với những
dân tộc khác, cái còn lại được gọi là bản sắc, hay còn gọi là văn hóa.
1.2.3 Gia đình văn hóa
Gia đình văn hóa là một khái niệm để chỉ phong trào được Đảng và Nhà nước ta phát động
thực hiện trong nhân dân ‘Gia đình văn hoá vừa là mô hình, vừa là danh hiệu, cũng là mục tiêu,
nhiệm vụ mà cộng đồng xã hội cùng chung sức đóng góp xây dựng nhằm tạo dựng một xã hội tốt
đẹp nhất”.



16
Có 03 tiêu chuẩn được cụ thể hóa theo quy định tại Điều 29 Luật Thi đua - khen thưởng
(được sửa đổi, bổ sung năm 2005) đó là:
- Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tích cực
tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trú;
- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ; tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng dân
cư;
- Tổ chức lao động sản xuất, kinh doanh công tác, học tập đạt năng suất, chất lượng và hiệu
quả.
Danh hiệu "Gia đình văn hóa" sẽ do Chủ tịch ủy ban nhân dân xã; phường, thị trấn công
nhận nếu trong một năm các hộ gia đình đạt các tiêu chuẩn quy định và có thời gian đăng ký xây
dựng danh hiệu "Gia đình văn hóa" là 1 năm. Hồ sơ đề nghị gồm có bản đăng ký xây dựng danh
hiệu "Gia đình rân hóa" và biên bản họp bình xét ở khu dân cư kèm theo danh sách những gia đình
được đề nghị công nhận danh hiệu "Gia đình văn hóa" (có từ 50% trở lên số người tham dự họp
nhất trí đề nghị).
Căn cứ vào biên bản
kết

xây

dựng đời sống văn

họp bình xét ở khu dân cư, Ban vận động 'Toàn dân đoàn
hóa ở khu dân cư" đề nghị Chủ tịch ủy ban nhân dân

xã,

phường, thị trấn ra quyết định công nhận danh hiệu "Gia đình văn hóa" hàng năm. Khu dân cư tổ
chức công bố quyết định của Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn công nhận danh hiệu
"Gia đình văn hóa" vào dịp 'Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc" ở khu

cư hằng năm (ngày 18-11) và ghi
Đối với

"Sổ vàng Gia đình văn hóa" ở khu dân

gia đình được công nhận danh hiệu "Gia đình văn hóa" 3 năm liên tục, được

dân
cư.
ủy

ban nhân dân xã, phường, thị trấn trao Giấy chứng nhận 3 năm đạt danh hiệu "Gia đình văn hóa".
Các tiêu chuẩn của danh hiệu ‘Gia đình văn hoá” được thể chế hóa trên cơ sở các giá trị văn
hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc của Việt Nam. Các tiêu chuẩn này không khép kín mà còn tiếp
thu những tinh hoa của văn hoá thế giới làm cho gia đình Việt Nam tiến bộ trên tất cả các mặt của
đời sống gia đình và xã hội.


17
Tiểu kết
Với những điều kiện về tự nhiên, điều kiện về xã hội và sự phát triển kinh tế hiện nay, thị
xã Tân An đang từng bước hội nhập và phát triển, giữ vững vị trí là trung tâm kinh tế, chính trị, văn
hoá của tỉnh Long An. Việc xây dựng “Gia đình văn hóa” theo định hướng chung của Đảng và Nhà
nước, dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và cơ sở đang có những thuận
lợi nhưng cũng gặp không ít khó khăn, thách thức nhất định cần phải hoàn thiện, vượt qua. Đe xây
dựng được mô hình “Gia đình văn hóa” phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương mình nhằm
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trước mắt cũng như lâu dài đòi hỏi mỗi người
dân, mỗi cán bộ Đảng viên, mỗi cơ quan đơn vị từ cơ sở đến cấp tỉnh và Trung ương đóng trên địa
bàn thị xã phải ra sức phấn đấu thực hiện, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ và chức trách của mình,
tạo sự đoàn kết, thống nhất về nhận thức và hành động cũng như quyết tâm thực hiện các mô hình

văn ho á của phong trào ‘Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” trong đó mô hình “Gia
đình văn hoá” được xem là mô hình trung tâm làm cơ sở cho quá trình thực hiện các mô hình khác.
Mô hình “Gia đình văn hóa” được xây dựng dựa trên nền tảng gia đình truyền thống Việt Nam kết
hợp các giá trị văn hóa bản địa, văn minh và tiến bộ của thời đại nhằm tạo cuộc sống ấm no, hạnh
phúc, bình đẳng và tiến bộ cho đại đa số người dân.


18

Chương 2:
THựC TRẠNG XÂY DƯNG MÔ HÌNH “GIA ĐÌNH
VĂN HÓA” Ở THỊ XÃ TÂN AN HIỆN NAY
2.1 CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI XÂY DƯNG MÔ HÌNH “GIA ĐÌNH
VĂN HÓA”
Để thực hiện có hiệu quả mô hình “Gia đình văn hoá” cần phải có sự quan tâm của các cấp
lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của thị xã, sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ giữa Mặt trận Tổ Quốc các ban
ngành, đoàn thể các cấp cùng sự hưởng ứng của nhân dân. Thực tế công tác triển khai thực hiện
được chia làm 3 bước cơ bản gắn với nhiệm vụ của các cấp trong tổ chức, tuyên truyền, thực hiện.
2.1.1 Công tác lãnh đạo chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện
Cấp uỷ Đảng và chính quyền các cấp xác định công tác xây dựng ‘Gia đình rân hoá” là nội
dung quan trọng trong phong trào ‘Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”. Tăng cường sự
lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và chính quyền các cấp đối với công tác xây dựng gia đình văn hoá.
Ban chỉ đạo cấp Thị xã và cấp xã được thành lập với thành phần là Mặt trận Tổ Quốc, các ban,
ngành, đoàn thể do đồng chí phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh làm trưởng ban, Mặt trận Tổ Quốc
và ngành Văn ho á thông tin làm phó trưởng ban. Ban chỉ đạo đề ra kế hoạch 5 năm và từng năm,
làm việc theo qui chế. Riêng đối với ấp, khu phố thì thành lập Ban vận động do trưởng ban Mặt trận
Tổ quốc làm truởng ban, tiến hành tuyên truyền và vận động, hướng dẫn nhân dân tham gia đăng
ký và thực hiện tốt các tiêu chuẩn gia đình văn hoá. Thời gian để triển khai, thực hiện và tổng kết
việc đăng ký ‘Gia đình văn hoá” là sau ngày tổ chức ngày Hội Đại đoàn kết toàn dân tộc (18/11)
hàng năm đến đầu quý I.

Ở cơ sở ấp, khu phố, Ban chỉ đạo các cấp và Ban vận động ấp, khu phố chú ý đến chất
lượng các gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá, đi vào thực chất của phong trào, không chạy
theo chỉ tiêu, số lượng. Đảm bảo các gia đình văn hoá được bình chọn cơ


19
bản xứng đáng và được dư luận xã hội đồng tình, và đây là lực lượng nồng cốt cho các phong trào
của quần chúng ở địa phương, cơ sở, nhất là trong việc xây dựng mô hình ấp, khu phố văn hoá, khu
dân cư tiên tiến.
Xây dựng nội dung các tiêu chí của gia đình văn hoá phù hợp tình hình phát triển kinh tế
xã, phường; đồng thời xây dựng kế hoạch ngân sách đầu tư, đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ gia đình
nhằm giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, từ đó bài trừ các hủ tục, các
tệ nạn xã hội, nâng cao dân
sống văn minh, bảo

trí góp phần thực hiện nếp

đảm an ninh trật tự xã hội, phát triển kinh tế gia đình, nâng cao

đời

sống của người dân, xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư. Trên tinh thần đó, tiêu chuẩn gia đình
văn hoá được Uỷ ban nhân dân tỉnh xây dựng và ban hành dựa trên cơ sở quy định tại Điều 29 Luật
Thi đua-khen thưởng (được sửa đổi, bổ sung năm 2005).cụ thể quyết định số 2009/UB-QĐ và công
rân số 4272/UBVX của Uỷ ban nhân dân tỉnh ngày 4/8/2008, qui
tiêu chuẩn và thang điểm thi đua
đoàn kết xây dựng

đời sống văn hoá” trong đó qui định rõ


định về
của phong trào ‘Toàn dân
nội dung thang điểm của

phong trào xây dựng mô hình “ Gia đình văn hoá”. Nội dung tiêu chuẩn và thang điểm được liệt kê
trong bảng 2.1
* Theo đó, điều kiện để được công nhận và tái công nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa” được
xác định như sau:
- Điểm chuẩn để xét công nhận từ 80 điểm trở lên.
- Hộ gia đình đạt từ 80 điểm trở lên nhưng vi phạm một trong các tiêu chí sau đây trong năm bình
xét thì chưa được công nhận hoặc không công nhận lại danh hiệu ‘Gia đình văn hóa”: vi phạm pháp
luật; mắc các tệ nạn xã hội; sinh con thứ 3 trở lên.
Ngoài những điều kiện nêu trên, gia đình phải được trên 50% số gia đình dự họp biểu quyết
tán thành mới được công nhận danh hiệu ‘Gia đình văn hóa”.
* Thang điểm được chia thành 3 mức chấm:
A: Tốt (từ 90 điểm trở lên)
B: Khá (từ 80-90 điểm)
C: Trung hình (từ 70-80 điểm)


20
Căn cứ vào biên bản
kết

xây

dựng đời sống văn

họp bình xét ở khu dân cư, Ban vận động 'Toàn dân đoàn
hóa ở khu dân cư" đề nghị Chủ tịch ủy ban nhân dân


xã,

phường, thị trấn ra quyết định công nhận danh hiệu "Gia đình văn hóa" hằng năm. Khu dân cư tổ
chức công bố quyết định của Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn công nhận danh hiệu
"Gia đình văn hóa" vào dịp "Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc" ở khu
cư hằng năm (ngày 18-11) và ghi
Đối với

"Sổ vàng Gia đình văn hóa" ở khu dân

gia đình được công nhận danh hiệu "Gia đình văn hóa" 3 năm liên tục, được

dân
cư.
ủy

ban nhân dân xã, phường, thị trấn trao Giấy chứng nhận 3 năm đạt danh hiệu "Gia đình văn hóa".
Từng bước kiện toàn và cũng cố Ban chỉ đạo, Ban vận động và lực lượng cán bộ văn hoá ở
xã phường đủ mạnh để tham mưu, quản lí, điều hành và phối hợp các cấp, các ngành, các đoàn thể
và các tổ chức xã hội thực hiện có hiệu quả mô hình “Gia đình văn hoá”. Bên cạnh đội ngũ cán bộ,
Ban vận động ở từng khu phố, xóm- ấp cũng được quan tâm xây dựng. Mỗi khu phố, xóm- ấp có 7
người, là những thành viên trong Ban vận động ấp- khu phố ở địa phương có nhiệm vụ thường
xuyên bám sát cơ sở, thực hiện công tác tuyền truyền vận động, kịp thời nắm bắt thông tin từ phía
người dân.
Cũng không ngoài mục đích nhằm hỗ trợ và nâng cao hiệu quả của công tác quản lí, điều
hành, chỉ đạo thực hiện, Ban vận động đã cùng các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, cơ sở
thảo luận và đề ra nội dung tiêu chí các danh hiệu văn hoá trong đó có danh hiệu “Gia đình văn
hoá”. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ; thực hiện kiểm tra, giám sát thường xuyên và
đánh giá định kỳ; xây dựng mô hình gia đình tiêu biểu, điển hình đồng thời tổ chức sơ tổng kết,

khen thưởng và nhân rộng mô hình, trong năm 2008 trên toàn thị xã đã có 380 gia đình văn hóa tiêu
biểu.
Mặt trận Tổ quốc phối hợp với các ban ngành đoàn thể lồng ghép công tác tuyên truyền vận
động trong nội dung hoạt động của cơ quan đơn vị mình, đồng thời giám sát tốt việc phấn đấu trở
thành gia đình văn hoá trong cộng đồng dân cư. Phòng văn hóa và thông tin là cơ quan thường trực
Ban chỉ đạo thị xã theo dõi cập nhật thông tin kịp thời báo cáo, quản lí và phổ biến đến mọi tầng
lớp nhân dân, đẩy mạnh xã hội hoá, tăng cường sự tham gia của các tổ chức chính trị- xã hội.


21

Bảng 2.1: Thang điểm xét công nhận gia đình văn hoá
(Ban hành kèm theo Công văn số 4272/UBND-VX ngày 04/08/2008 của UBND tỉnh
Long An)
Điếm
Nội dung tiêu chuẩn

chuẩn

l._Gương mâu châp hành chủ trương, chính sách của

40 đ

Đảng, pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia các phong
trào thi đua ở địa phưamg nơi cư trú:
a. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân, không vi phạm

lOđ

pháp luật Nhà nước và quy ước cộng đồng:

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân



- Không vi phạm pháp luật
- Thực hiện tốt quy ước cộng đồng




b. Giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội; vệ

lOđ

sinh môi trường; nếp sống văn hóa nơi công cộng và bảo vệ di
tích lịch sử văn hóa. cảnh quan của địa phương:
- Giữ gìn an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, nếp sống văn hoá nơi công




cộng
- Bảo vệ di tích lịch sử văn hoá, cảnh quan của địa phương



c. Không sử dụng văn hóa phẩm thuộc loại cấm lưu hành;

lOđ


không mắc các tệ nạn xã hội; Không vi phạm các quy định về
thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội:
- Không sử dụng văn hoá phẩm thuộc loại cấm lưu hành



- Không mắc các tệ nạn xã hội



- Không vi phạm các quy định về thực hiện nếp sống văn



minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội


22
d. Tham gia thực hiện đấy đủ các phong trào thi đua trên các lĩnh

lOđ

vực của đời sống xã hội và các sinh hoạt, hội họp ở cộng đồng:
- Thực hiện đầy đủ các phong trào thi đua trên các lĩnh vực của đời
sống xã hội ở địa phương



- Tham gia đầy đủ các sinh hoạt, hội họp ở cộng đồng dân cư.



2. Gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ

30 đ

giúp đỡ mọi người trong cộng đồng:
a. Vợ chồng bình đẳng, thương yêu và tôn trọng lẫn nhau;

lOđ

có trách nhiệm nuôi con khoẻ, dạy con ngoan, đối xử công bằng
với các con; người lớn (ông bà, cha mẹ, anh chị) sống mẫu mực,
con cháu hiếu thảo, chăm ngoan, lễ phép, làm tròn bổn phận
chăm sóc chu đáo ông bà, cha mẹ và người thân:
- Vợ chồng bình đẳng, thương yêu và tôn trọng lẫn nhau
- Có trách nhiệm nuôi con khoẻ, dạy con ngoan, đối xử




công bằng với các con
- Người lớn sống mẫu mực, con cháu hiếu thảo, chăm



ngoan, lễ phép, làm tròn bổn phận chăm sóc chu đáo ông bà, cha
mẹ và người thân
b. Trẻ em trong độ tuổi thuộc diện đi học đều được đến




trường, các thành viên của gia đình trong độ 15-18 tuổi có trình
độ từ Trung học cơ sở trở lên:
- Trẻ em trong độ tuổi thuộc diện đi học đều được đến

2,5đ

trường
- Các thành viên của gia đình trong độ 15-18 tuổi có trình

2,5đ

độ từ Trung học cơ sở trở lên
c. Thực hiện tốt KHH gia đình, không sinh con thứ 3 trở




23


lên:
d. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao. Được công nhận là
gia đình sức khoẻ do ngành y tế địa phương cấp:



đ. Đoàn kết xóm làng, tham gia các hoạt động: hoà giải, tương trợ,
giúp đỡ nhau trong lao động, sản xuất, khi khó khăn, hoạn nạn, tham gia

các hoạt động giảm nghèo giải quyết việc làm, đền ơn đáp nghĩa, nhân đạo
từ thiện ở cộng đồng:
- Đoàn kết xóm làng
-

2,5đ
2,5đ

Tham gia các hoạt động hoà giải, tương trợ, giúp đỡ nhau

trong lao động, sản xuất, giảm nghèo giải quyết việc làm, đền ơn đáp nghĩa,
nhân đạo từ thiện ở cộng đồng
3. TÔ chức lao động, sản xuất, kinh doanh, công tác học
tập đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả:

30 đ

a. Kinh tế gia đình ổn định, tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm, có

15 đ

kế hoạch phát triển kinh tế gia đình, nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần cho các thành viên:
- Kinh tế gia đình ổn định

lOđ

- Tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm

2,5đ


- Có kế hoạch phát triển kinh tế gia đình, nâng cao đời

2,5đ

sống vật chất, tinh thần cho các thành viên trong gia đình
b. Các thành viên trong gia đình đều hoàn thành nhiệm vụ

15đ

sản xuất, kinh doanh, công tác, học tập.
Tông cộng

100 đ


24
2.1.2 Công tác tuyên truyền vận động
Tiến hành các biện pháp giáo dục và truyền thông giúp các gia đình có kiến thức cơ bản
nhằm xây dựng cuộc sống gia đình ấm no, hạnh phúc, văn minh, tiến bộ. Mở các lớp tập huấn nâng
cao nhận thức cá nhân, hộ gia đình, vận động tất cả các gia đình tích cực đăng ký tham gia phấn
đấu trở thành “Gia đình văn ho á tiêu biểu”ở địa phương.
Xây dựng mô hình truyền thông, giáo dục, vận động phù hợp đối với từng đối tượng, từng
địa phương. Sử dụng mọi hình thức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt
là tuyên truyền tại cộng đồng thông qua phát thanh, truyền thanh, truyền hình, tuyên truyền miệng,
cổ động trực quan, các bản tin khu phố, các cuộc họp khu phố,... từ đó phổ biến nhân rộng các gia
đình tiêu biểu. Các hình thức tuyên truyền, vận động phổ biến đang được tiến hành rộng rãi là thông
tin đến người dân qua: các cuộc họp tổ dân phố, theo định kỳ 3 tháng/llần; ngày Hội ‘Đại đoàn kết
toàn dân tộc” (ngày 18/11 hàng năm); tổ trưởng tổ dân phố đến từng nhà phổ biến nội dung tiêu
chuẩn và phát phiếu đăng ký “gia đình văn ho á”.

Xây dựng các mô hình câu lạc bộ ‘Gia đình văn hoá”, tổ chức các chương trình văn nghệ
quần chúng, các buổi nói chuyện chuyên đề, hội thi tìm hiểu về gia đình văn hoá, truyền thống
người Việt Nam nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền. Nhiều cơ quan, đoàn thể quần chúng đã
phát động phong trào thiết thực mang lại hiệu quả xã hội khá tốt như: “nuôi con khoẻ, dạy con
ngoan”, “mẹ hiền dâu thảo”, “ông bà mẫu mực con cháu thảo hiền”,... đã có những ảnh hưởng tích
cực đến việc xây dựng “gia đình văn hoá” trong thời gian qua, trên địa bàn thị xã Tân An.
2.1.3 Sự tham gia thực hiện của quần chúng nhân dân ở cơ sở
Trong những năm qua, việc hưởng ứng tích cực từ phía người dân cũng đã góp phần xây
dựng ngày càng hoàn thiện hơn mô hình ‘Gia đình văn ho á”. Hiện nay, trên toàn thị xã có 100% số
hộ gia đình tham gia đăng ký phấn đấu đạt danh hiệu ‘Gia đình văn hoá”. Bên cạnh việc cố gắng
lao động, sản xuất nhằm phát triển kinh tế gia đình, người dân còn xem việc thi đua phấn đấu để đạt
được và giữ vững danh hiệu ‘Gia đình văn hóa” là mục tiêu quan trọng và cần thiết nhằm cải thiện
và nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần của gia đình.


25
Sự phối hợp thực hiện từ phía người dân, thông qua sinh hoạt câu lạc bộ, tổ tự quản mỗi
người dân trở thành một cộng tác viên tích cực, thực hiện tuyên truyền ngay trong chính những
thảnh viên gia đình mình với những việc làm đơn giản nhu gia đình giáo dục con, cháu có những
ứng xử phù hợp với truyền thống, với giá trị nhân văn và bản sắc của dân tộc. Các gia đình rân hoá
tiêu biểu là những tấm gương sáng ở cộng đồng dân cư, người dân xem đó là gương điển hình là
động lực để phấn đấu cho mỗi gia đình trong xóm, ấp, khu phố.

2.2 NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
Đến thời điểm hiện nay, công tác xây dựng gia đình văn hoá ở thị xã Tân An đã đạt được
những kết quả nhất định: số lượng hộ gia đình đăng ký phấn đấu trở thảnh “Gia đình văn hoá” từ
năm 2000 đến nay luôn ở mức 99% và số lượng gia đình đạt được danh hiệu “Gia đình văn hoá”
mỗi năm đều tăng. Đặc biệt trong năm 2008, số gia đình đăng ký đạt 100%, số lượng gia đình đạt
chuẩn và số gia đình tiêu biểu được bình chọn khen thưởng tăng đáng kể. số liệu gia đình văn hoá
trên toàn thị xã trong những năm vừa qua được thống kê ở bảng 2.2 và bảng 2.3

Bảng 2.2 : số lượng gia đình văn hoá ở thị xã Tân An (2000-2008)

( Số liệu do Phòng Văn hoá thông tin thị xã Tân An cung cấp)

Năm

Tổng số
gia đình

Số đăng ký
GĐVH

Tỷ lệ
%

Đạt GĐVH

Tỷ lệ Tỉ lệ đạt tăng qua
% các năm

2000
2001

23.736
24.190

23.583
23.970

99,36

99 09

13.036
17.274

55,28
72,07

16,79

2002

24.707

24.689

99,93

19.281

78,10

6,03

2003

25.433

25.240


99,24

21.223

84,08

5,99

2004

25.515

25.512

99,99

21.563

84,52

0,44

2005
2006

25.996
26.872

25.965
26.618


99,88
99,5

21.963
24.119

84,59
90,61

0,07
6,02

2007
2008

27.836
27.897

27.618
27.897

99,22
100,00

24.942
26.199

90,31
93,91


-0,30
3,60


×