Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO CƯƠNG LĨNH dân tộc của LÊNIN và xây DỰNG đoàn kết dân tộc TRONG QUẢN LÝ bảo vệ CHỦ QUYỀN AN NINH BIÊN GIỚI QUỐC GIA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.43 KB, 24 trang )

1

CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA LÊNIN VÀ XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT
DÂN TỘC TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN AN NINH BIÊN
GIỚI QUỐC GIA HIỆN NAY
Biên giới quốc gia, chủ quyền lãnh thổ là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
Địa bàn biêngiới, vùng biển có vị trí chiến lược quan trọng, là “tuyến đầu”, “cửa
ngõ”, là “phên dậu” của mỗi quốc gia. Chủ quyền, an ninh biêngiới là một bộ
phận quan trọng không thể tách rời của an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ
Tổ quốc. Một quốc gia cóbiêngiới hồ bình, hữu nghị, ổn định và phát triển có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự vững mạnh của chế độ, của dân tộc. Lịch
sử hàng nghìn năm tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam đó chứng minh
rằng, dựng nước phải gắn bó chặt chẽ với giữ nước. Do đó, trong tâm thức của
mỗi người dân Việt Nam, biên cương - địa đầu Tổ quốc, là nơi thiêngliêng phải
được bảo vệ vững chắc.
Trong lịch sử, các nhà nước phong kiến nước ta coi trọng vấn đề chủ
quyền biêngiới quốc gia và có nhiều chính sách mềm dẻo, linh hoạt song không
nhượng bộ về nguyên tắc đối với các thế lực ngoại bang để bảo vệ, ổn định
“phên dậu” của đất nước. Một trong những thành cơng của ơng cha ta là bên
cạnh chính sách mềm dẻo đối với các quốc gia láng giềng, còn thực hiện tốt
chính sách với các tù trưởng và các dân tộcvùngbiêngiới.
Các dân tộcthiểu số tuy chỉ chiếm 13% dân số cả nước nhưng lại cư
trútrên các địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc
phịng, an ninh và giao lưu quốc tế, đó là các vùng rừngnúi, biêngiới, hải đảo...
Nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số trước đây là căn cứ cách mạng và kháng
chiến. Một số dân tộc có quan hệ đồng tộc vớicác dân tộcở các nước láng giềng
và khu vực. Xuất phát từ tình hình, đặc trưng cơ bản của dân tộc Việt Nam và
mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan
tâm đến việc thực hiện chính sách dân tộc, xem xét và giải quyết vấn đề dân tộc
như là một vấn đề xã hội - chính trị rộng lớn, tồn diện gắn liền với các mục



2

tiêuxâydựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa,
nhất là trong giai đoạn hiện nay.
I. CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA LÊNIN VÀ QUAN ĐIỂM,
CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA.
Đầu thế kỷ XX, đế quốc Nga là một trong những đế quốc lớn nhất thế
giới. Sau khi Nga hoàng AleksandrII thực hiện cuộc cải cách nông nô 1861, chủ
nghĩa tư bản Nga phát triển nhanh chúng. Tuy phát triển sau các nước tư bản
Tây Âu nhưng đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, cũng như các nước Tây Âu
khác, đế quốc Nga công chuyển sang giai đoạnđế quốc chủ nghĩa. Tư bản nước
ngoài đầu tư mạnh mẽ vào Nga như Anh, Pháp…Các ngành phát triển
như luyện

kim, cơ

khí, hóa

dầu...với

nhiều

thành

tựu

như

từ


năm 1860 đến 1890sản lượng công nghiệp Nga chiếm 4 % sản lượng công
nghiệp thế giới, đứng thứ 5 thế giới. Về trình độ cơng nghiệp của Nga thua kém
các nước khác nhưng mức độ tập trung công nghiệp rất cao. Công nhân Nga tập
trung ở các thành phố lớn như Petrograd, Moskva, khu khai thác than Donetsk,
khu khai thác dầu Baku.
Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chúng nhưng muộn màng của chủ nghĩa tư
bản Nga vẫn không thể thay đổi mộtthực tế là nước Nga là vẫn là nước nông
nghiệp với mối quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. Tàn tích của chế độ nơng
nơ vẫn cịn tồn tại sâu rộng ở nước Nga thể hiện ở 2/3 ruộng đất trong nước nằm
trong tay địa chủ, quý tộc. Nga hoàng đồng thời công là địa chủ lớn nhất với 7
triệu mẫu Nga ruộng đất. Đến đầu thế kỷ XX và trước thế chiến thứ nhất, Nga
vẫn là nước theo chế độ quân chủ chuyên chế dưới sự cai trị của Nga
hoàng Nikolai II. Sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản độc quyền và những quan hệ
tiền tư bản chủ nghĩa, sự kết hợp giữa hình thái kinh tế tiên tiến nhất và lạc hậu
nhất đó làm cho nước Nga trở thành nơi tập trung cao độ các mâu thuẫn của chủ
nghĩa đế quốc


3

Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Nga với chế độ quân chủ chuyên chế
của Nga hoàng; Mâu thuẫn giữa địa chủ và nông dân; Mâu thuẫn giữa tư
sản và vô sản; Mâu thuẫn giữa đế quốc Nga và các dân tộc trong đế quốc. Đế
quốc Nga tồn tại hơn 100 dân tộc và các dân tộc bị đối xử tàn bạo, bị khinh rẻ
và chịu nhiều áp bức do đó đế quốc Nga là “ nhà tù của các dân tộc; Mâu thuẫn
giữa đế quốc Nga và các đế quốc khác.
Với tình trạng kinh tế và tình hình xã hội tồn tại nhiều mối mâu thuẫn
như vậy làm cho đế quốc Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của
chủ nghĩa đế quốc, tạo nên tiền đề chủ quan cho cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ

ra và giành thắng lợi.
Giai cấp cơng nhân Nga có sự phát triển riêng so với các nước khác. Công
nhân Nga phải làm việc 12 tiếng thậm chí đến 17 tiếng mỗi ngày. Điều kiện lao
động hết sức tồi tệ lại có mức lương thấp nhất trong các nước tư bản chủ
nghĩa do đó cơng nhân Nga sớm có ý thức đấu tranh cao. Ngồi ra, đa số cơng
nhân Nga tập trung ở các thành phố lớn có lợi cho sự đồn kết của giai cấp cơng
nhân. Sự phát triển của phong trào cơng nhân đó đẩy nhanh việc truyền bá chủ
nghĩa Marx vào nước Nga. Năm 1903, đảng Công nhân xã hội dân chủ
Nga được thành lập do Lenin đứng đầu. Từ đó giai cấp vơ sản Nga đó có chính
đảng là đảng Bolshevick dưới sự lãnh đạo của Lenin. Giai cấp vơ sản Nga đó
tiến hành cuộc cách mạng Nga 1905 và thất bại nhưng đó mang đến cho họ
nhiều kinh nghiệm về mặt tổ chức và tiến hành khởi nghĩa. Lenin đãnói: Khơng
cócuộc tổng diễn tập 1905 thìcơng khơng có thắng lợi của Cách mạng Tháng
Mười Nga 1917. Một điều kiện thuận lợi là giai cấp tư sản Nga yếu cả về kinh
tế lẫn chính trị do sự phát triển muộn của chủ nghĩa tư bản Nga, mang tính phụ
thuộc cao vào chế độ quân chủ chuyên chế và tư bản nước ngồi do đó giai cấp
tư sản Nga không thể trở thành lực lượng lãnh đạo cuộc cách mạng và khơng có
đủ khả năng để đàn áp giai cấp vô sản.
1- Cương lĩnh dân tộc của Lênin


4

Dựa trên cơ sở tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăng ghen về vấn đề dân tộc;
dựa vào sự tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của phong trào cách mạng thế giới
và cách mạng Nga và dựatrên sự phân tích sâu sắc hai xu hướng khách quan
của sự phát triển dân tộc gắn liền với quá trình phát triển của chủ nghĩa tư
bản, nhất là khi nó đó bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, V.I Lêninnêu
ra: "Cương lĩnh dân tộc" của Đảng cộng sản. Cương lĩnh dân tộc của
V.I.Lênin được thể hiện trong tác phẩm "Quyền dân tộc tự quyết" của người

viết năm 1914, đó là thời kỳ mà vấn đề dân tộctrên thế giớinói chung, ở
cách mạng Nga nóiriêng đang nổi lên cả trên mặt trận lý luận và thực tiễn.
Nội dung cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của V.I. Lênin bao gồm ba vấn đề
chính:
Thứ nhất, các dân tộc đều có quyền bình đẳng. Đây là quyền thiêngliêng
của mọi dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân tộcvới nhau. Các dân tộc đều
có quyền bình đẳng nghĩa là: Các dân tộc dùlớn hay nhỏ, dù ở các trình độ phát
triển khác nhau nhưng đều có quyền bình đẳng như nhau trong mọi quan hệ;
đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau; không một dân tộc nào được giữ đặc
quyền đặc lợi và đi áp bức, bóc lột một dân tộc khác. Thực chất của quyền bình
đẳng dân tộc là xố bá nạn nơ dịch của dân tộc này đối vớidân tộc khác, để trên
cơ sở đó mà dần dần khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các
dân tộc, và để các dân tộc được tham gia bình đẳng vào các hoạt động của cộng
đồng quốc gia và quốc tế.
Trong mỗi quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc
phải pháp luật bảo vệ và được thể hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
trong đó việc phấn đấu để khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh
tế, văn hố do lịch sử để lại có ý nghĩa rất cơ bản. Trên phạm vi giữa các quốc
gia dân tộctrên thế giới, cuộc đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các dân tộc phải
gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa
Sô vanh nướclớn và gắn liền với cuộc đấu tranh xây dựng một trật tự kinh tế thế


5

giớimới, chống lại sự áp bức, bóc lột của các nước tư bản chủ nghĩa phát triển
đối với các nước chậm hoặc không phát triển về kinh tế.
Thực hiện tốt quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện
quyền dân tộc tự quyết và để xâydựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị, cùng phát
triển giữa các dân tộc đối với nhau.

Thứ hai, các dân tộc đều có quyền tự quyết. Quyền tự quyết của mỗi dân
tộc là quyền làm chủ của họ đối với vận mệnh dân tộc mình. Đó là quyền tự
quyết định chế độ chính trị, xã hội và con đường phát triển của dân tộc
mình. Quyền tự quyết bao gồm quyền tự do độc lập về chính trị, tách ra
thành lập một quốc gia dân tộc độc lập; và quyền tự nguyện liên hiệp với
các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi để có đủ sức mạnh chống
nguy cơ xâm lược từbên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền và có thêm
những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của quốc gia dân tộc. Quyền dân
tộc tự quyết cơngcơng có nghĩa là, các dân tộc khơng được can thiệp vào
công việc nội bộ của nhau, và cùng tôn trọng nhau, giúp đỡnhau cùng phát
triển.
Trong thực tế, khi xem xét, giải quyết quyền tự quyết của mỗi dân tộc cần
đứng vững trên lập trường, quan điểm của giai cấp công nhân. Tức là, triệt để
ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ, phù hợp với lợi ích chính đáng của giai
cấp cơng nhân và nhân dân lao động. Đồng thời, kiên quyết đấu tranh chống lại
mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực đế quốc và phản động lợi dụngchiêu bài
"Dân tộc tự quyết" để ngăn cản sự đoàn kết ủng hộ, giúp đỡlẫn nhau của các lực
lượng cách mạng hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, giúp đỡcác
thế lực phản động, chủ nghĩa Sơ vanh, chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi, để đàn áp các
lực lượng tiến bộ, đòi ly khai và đi vào quỹ đạo của chủ nghĩa thựcdânmới và
chủ nghĩa tư bản.
Thứ ba, đồn kết giai cấpcơng nhân các dân tộc.Đây là một nội dung cơ
bản, quan trọng trong cương lĩnh dân tộc của V.I. Lênin. Nó phản ánh bản chất


6

quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải
phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. Nó đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ
sức mạnh và khả năng để giành thắng lợi. Để chiến thắng kẻ thù và các thế lực

áp bức, bóc lột, một tất yếu khách quan là phải tổ chức sự liên minh giai cấp
công nhân các dân tộc trong từng quốc gia công như trên phạm vi thế giới.
Muốn đạt được sự thống nhất giai cấp thuộc trên thế giới về chính trị, tư tưởng,
tổ chức và hành độngthìđiều có ý nghĩa quyết định là phải xây dựng một Đảng
cách mạng chân chính. Hiện nay, đồn kết giai cấp công nhâncủa các quốc gia
dân tộc là cơ sở vững chắc để đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân lao động
thuộc các dân tộctrong cuộc chiến đấu chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân
tộc và tiến bộ xã hội. Vì vậy, nội dung đồn kết giai cấp cơng nhâncác dân
tộcđóng vai trịliên kết các nội dung cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của V.I
Lênin thành một chính thể thống nhất và nó góp phần quan trọng để vận dụng
cương lĩnh này vào thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân các nước.
Ba nội dung cơ bản nóitrên của cương lĩnh dân tộc mà V.I. Lênin đó vạch
ra là một thể thống nhất, hoàn chỉnh nằm trong mối quan hệ biện chứng tác
động lẫn nhau. Coi nhẹ hoặc tuyệt đối hoá một nội dung vào đó trong cương
lĩnh dân tộc của V.I. Lênin đều có thể dẫn đến những sai lầm, hoặc thất bại
trong quá trình nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa. Ngày nay, mặc dù tình hình cách mạng thế giới đó có nhiều thay đổi,
thậm chí sự thay đổi đó có lợi cho chủ nghĩa đế quốc và cách mạng thế giới
đang gặp nhiều khó khăn, nhưng những nội dung trong cương lĩnh dân tộc của
V.I. Lênin vẫn còn nguyên giá trị, và nóng hổi tính thời sự. Cương lĩnh dân tộc
của V.I. Lênin vẫn là cơ sở lý luận của đường lối, chính sách dân tộc của các
Đảng cộng sản và các Nhà nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới trong quá trình
giải quyết vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc, nhằm góp phần vào sự nghiệp
xâydựng thành công chủ nghĩa xã hội ở mỗi nước, công như trên phạm vi toàn
thế giới.


7

2. Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay

Tình hình, đặc điểm dân tộc ở nước ta hiện nay
Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc, cộng đồng các dân tộcViệt
Nam bao gồm 54 dân tộc anh em, trong đó dân tộc Việt (dân tộc Kinh) chiếm
87% dân số cả nước, 53 dân tộc còn lại chỉ chiếm 13% dân số,các dân tộcở
nước ta phân bố rải rác trên địa bàn cả nước. Đồng bào các dân tộcthiểu số ở
nước ta cư trútrên địa bàn rộng lớn chiếm 3/4 diện tích đất nước, chủ yếu là
miền núivà trên toàn tuyến biêngiới, một số ở đồng bằng và ở hải đảo.
Tình trạng cư trú xen kẽ giữa các dân tộcđối với nhau là một trong những
một nổi bật trong tình hình, đặc điểm dân tộc ở nước ta trước kia cũng như hiện
nay. Do đó, sự thống nhất hữu cơ giữa các dân tộcvà quốc gia trên mọi mặt của
đời sống xã hội ngày càng được củng cố và phát triển.
Sự cố kết dân tộcđặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộcở nước
ta, hoà hợp dân tộc trong một cộng đồng quốc gia có nhiều tộc người. Đây là
truyền thống, là sức mạnh to lớn đó được thử thách trong các cuộc đấu tranh
chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, và xâydựng đất nước ta qua mấy nghìn năm
lịch sử dựngnước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Do những yếu tố đặc thù của nền kinh tế trồng lúanước, một kết cấu
côngxãnông thônbền chặt sớm xuất hiện. Trải qua lịch sử liên tục đấu tranh
chống ngoại xâm, dân tộc Việt Nam đó hình thành rất sớm và trở thành một
quốc gia dân tộc thống nhất ngay dưới chế độ phong kiến. Tuy nhiên, chủ nghĩa
đế quốc và các thế lực thù địch lại luôndùng mọi thủ đoạn chia rẽ, gâymâu
thuẫn giữa các dân tộcvà can thiệp vào nội bộ nước ta. Vì vậy, hiện nay, hơn lúc
nào hết là phải ra sức phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, xoá bỏ mọi thành
kiến, nghi kịdân tộc và kiên quyết đập tan mọi âm mưu chia rẽ dân tộc của kẻ
thù là một nhiệm vụ trọng yếu của Đảng, Nhà nước và nhândân ta trong sự
nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.


8


Xuất phát từ điều kiện tự nhiên, xã hội của nước ta và hậu quả của các
chế độ áp bức, bóc lột trong lịch sử để lại nên trình độ phát triển kinh tế, văn
hố... giữa các dân tộccịn khác biệt, chênh lệch nhau. Do đó, sự quan tâm,
chăm lo nhằm từng bước khắc phục sự chênh lệch đó để thực hiện sự bình đẳng,
đồn kết các dân tộcở nước ta là một việc làm cần thiết và quan trọng.
Nền văn hoá cộng đồng, mỗi dân tộc trong đại gia đình các dân tộcViệt
Nam đều có đời sống văn hố mang bản sắc riêng rất phong phú. Bởi vì, bất cứ
dân tộc nào, dù nhiều người hay ít người, đều có nền văn hố riêng, phản ánh
truyền thống lịch sử đời sống tinh thần, niềm tự hào của dân tộc bằng những bản
sắc độc đáo.Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta lnln tơn trọng bản sắc văn hố
riêng và tơn trọng tự do tín ngưỡng của mỗi dân tộc. Sự phát triển đa dạng mang
bản sắc văn hoá của từng dân tộc càng làm phong phú thêm nền văn hoá của cả
cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ xung phát triển năm 2011), Đảng ta đó chỉ rõ: Thực hiện chính sách bình
đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp đỡ nhau giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện
để các dân tộc cùng phát triển, gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của
cộng đồng dân tộc Việt Nam. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố, ngơn ngữ,
truyền thống tốt đẹp của các dân tộc. Chống tư tưởng kỳ thị và chia rẽ dân
tộc. Các chính sách kinh tế - xã hội phải phù hợp với đặc thù của các vùng và
các dân tộc, nhất là các dân tộc thiểu số.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt
Nam, Đảng ta cũngnêurõ: Đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược trong sự
nghiệp cách mạng của nước ta. Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình
đẳng, đồn kết, thương u, tôn trọng và giúp nhau cùng tiến bộ, thực hiện
thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc vì dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh....Chống kỳ thị



9

dân tộc; nghiêm trị những âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại
đoàn kết dân tộc. Quan điểm trên của Đảng ta có thể khái quát trên một số nội
dung sau:
Tơn trọng lợi ích, truyền thống, văn hố, ngơn ngữ, tập qn, tín ngưỡng
của các dân tộc. Từng bước nâng cao dân trí cho đồng bào các dân tộc, nhất là
các dân tộcthiểu số ở vùngnói cao. Chống tư tưởng dân tộc lớn và dân tộc
hẹp hòi, kỳ thị dân tộc và chia rẽ dân tộc, nghiêm cấm lợi dụng vấn đề dân
tộc, tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động trái với pháp luật và trái vớichính sách
của Nhà nước, kích động chia rẽ nhândân, gây rối, xâm phạm an ninh quốc
gia.
Cóchính sách phát triển kinh tế - xã hội ở các vùngdân tộc thiểu số phù
hợp với điều kiện và đặc điểm từng vùng, từng dân tộc; bảo đảm cho đồng bào
các dân tộcluôn khai thác những thế mạnh của địa phương để làm giàu cho
mình và cho đất nước góp phần khắc phục sự chênh lệch về kinh tế, văn hố,
bảo đảm sự bình đẳng thực sự giữa các dân tộcở nước ta hiện nay.
Thường xuyên quan tâm, chăm lo đến sự phát triển văn hoá, giáo dục
của mỗi dân tộc. Tạo điều kiện đến mức tốt nhất để thực hiện xoámù chữ,
phổ cập giáo dục đối với các dân tộc, nhất là các dân tộcthiểu số; đồng thời khai
thác và phát huy cao nhất bản sắc văn hoá, truyền thống tốt đẹp của đồng bào
các dân tộcvào xâydựng và phát triển đất nước.
Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; đồng
thời giáo dục tinh thần đoàn kết, hợp tác cho cán bộ và nhândâncácdân tộc.
Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho nhândân các dân tộc, nhất
là giáo dục cho họ về lòng tự hào dân tộc. Đồng thời giáo dục về chủ nghĩa
yêunước, yêu Tổ quốc Việt Nam, tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
cho đồng bào các dân tộc. Để từ đó, gíup nhân dân các dân tộc ngày càng nâng
cao trình độ hiểu biết, giác ngộ cách mạng, và xác định rõ hơn trách nhiệm của
mình đối vớicơng cuộc xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.



10

Kiên quyết đấu tranh và kịp thời đập tan mọi âm mưu, thủ đoạn chống
phádân tộc của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động trong nước và quốc
tế; nhất là làm thất bại những thủ đoạn của chúng như: Lợi dụng vấn đề dân tộc
để kích động, ly khai, chia rẽ dân tộc, phá hoại mối đoàn kết dân tộc và chống
phá chủ nghĩa xã hội.
II. XÂY DỰNG ĐOÀN KẾTDÂN TỘC TRONG QUẢN LÝ, BẢO
VỆ CHỦ QUYỀN, AN NINH BIÊN GIỚI QUỐC GIA HIỆN NAY
1. Tính tất yếu đoàn kết dân tộc trong quản lý bảo vệ chủ quyền an
ninh biên giới quốc gia hiện nay
Việt Nam là quốc gia có đường biêngiớitrên bộ và trên biển với nhiều quốc
gia láng giềng và trong khu vực như Trung Quốc, Lào, Campuchia và một số
nước Đông Nam á. Biêngiớitrên đất liền nước ta có chiều dài gần 5.000 km,
tuyến biêngiới giữa Việt Nam với Trung Quốc dài 1.400 km, biêngiới Việt Nam
với Lào dài 2.340 km, biêngiới Việt Nam với Campuchia dài 1.137 km.
Địa bàn biêngiớinước ta có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, chủ yếu là
rừngnúi, giao thơng đi lại khó khăn. Đây là nơi cưtrú, sinh sống, làm ăn lâu đời
của đồng bào các dân tộcnước ta, chủ yếu là các dân tộcthiểu số. Đồng bào các
dân tộcgắn bóvớibiêngiới quốc gia, có sự hiểu biết về mơi trường địa lý, điều
kiện tự nhiên; có mối quan hệ gần gũi vớicác dân tộcanh em cùng chung sống
trên địa bàn không chỉ trong lãnh thổ biêngiới quốc gia mà cịn có mối quan hệ
vớicác dân tộcbên kia biêngiớitrên nhiều phương diện. Trong thời bình, cũng
như thời chiến, với mối quan hệ hữu nghị hợp tác hay trong những biến cố bất
thường xảy ra, đồng bào các dân tộcln có vai trị đặc biệt quan trọng cùngvới
các lực lượng đứng chân trên địa bàn giải quyết các vấn đề ổn định chủ quyền,
an ninh biêngiới quốc gia. Do đó đồn kếtdân tộc trong quản lý, bảo vệ chủ
quyền, an ninh biêngiới quốc gia là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, đặc biệt quan



11

trọng trong điều kiện của một quốc gia đa dân tộc, là vấn đề có tính lịch sử và thời
sự hiện nay ở nước ta.
Trong sự nghiệp đổi mới đất nướcvới bối cảnh tình hình quốc tế mới, khi
các vấn đề dân tộc và tôn giáo bị các thế lực thù địch lợi dụng để gây mất ổn
định chính trị, chủ quyền, an ninh biêngiới…thìvấn đề quản lý, bảo vệ chủ
quyền, an ninh biêngiới quốc gia càng trở nên vôcùng quan trọng. Chủ quyền,
an ninh biêngiới là một bộ phận quan trọng không thể tách rời của an ninh quốc
gia và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Khu vực biêngiớinước ta là địa bàn chiến
lược về chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh... có vị trí rất quan trọng
trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. Khu vực miền núibiêngiới cịn là
cái nơi của dân tộc và cũng là cái nôi của cách mạng Việt Nam. Trong suốt quá
trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và trong mỗi bước đi của cách mạng Việt
Nam, đồng bào các dân tộcthiểu số đó lnlncùngnhândân cả nước một lòng
thủy chung son sắt theo Đảng và Bác Hồ, cống hiến công sức, máu xương cho
sự nghiệp chung, giành được những thắng lợi vĩ đại. Các dân tộc ở khu vực
miền núibiêngiới là vùng đa dân tộc sống xen kẽ có những ngơn ngữ và bản sắc
văn hóa riêng nhưng rất gắn bó với nhau trong suốt chiều dài dựngnước và giữ
nước. Đây là một truyền thống quý báu của các dân tộc Việt Nam là khuynh
hướng chủ đạo trong quan hệ các dân tộc ở nước taở vùngnúibiêngiới, một số
dân tộc có quan hệ đồng tộc vớidân tộc của các nước láng giềng, nên tất yếu có
nhu cầu thăm thân, mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các dân tộcở hai
bênbiêngiới. Bởi vậy, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta khơng chỉ vì
lợi ích các dân tộcít người mà cịn vì lợi ích của cả nước, khơng chỉ là đối nội
mà cịn là đối ngoại, không chỉ về kinh tế - xã hội, mà cả về chính trị, an ninh,
quốc gia.
Nhận rõ tầm quan trọng của vấn đề đồn kếtdân tộc trong cơng cuộc xây

dựng và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chủ quyền, an ninh biêngiới quốc gia, trong quá
trình hoạt động và lãnh đạo cách mạng Đảng ta luôn coi trọng, đề cao, khẳng


12

định đó là vấn đề chiến lược của cách mạng Việt Nam. Đó là tư tưởng và quan
điểm dựatrênnguyên lý vấn đề dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin và vận
dụngsáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Từ vị trí đặc biệt về quốc
phịng – an ninh ở vùng dân tộc miền núi,biêngiới là nơi nhiều đồng bào dân tộc
sinh sống, biêngiới lại tiếp giáp với các nước láng giềng, do đó các thế lực thù
địch và bọn phản động thường nhịm ngó. Nơi đây, thường là chỗ ẩn nấp, là bàn
đạp đầu tiên để kẻ địch hoạt động xâm nhập cài sâu, cắm rễ, nhen nhóm các tổ
chức phản động xây dựng lực lượng chống phá cách mạng nước ta.Lợi dụng đặc
điểm địa hình hiểm trở, vấn đề dân tộc, trình độ dân trí thấp, trong nhiều năm
qua, các thế lực thù địch tập trung chống phá cách mạng nước ta với nhiều hình
thức, thủ đoạntìm mọi cách khai thác, lợi dụng những khó khăn, thiếu thốn
trong cuộc sống của đồng bào các dân tộc, cùng những hạn chế, yếu kém,
những tiêu cực trong thực hiện chính sách dân tộc ở các địa phương để xuyên
tạc đường lối chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta nhằm kích động, chia
rẽ đồn kết các dân tộc, gây mất ổn định chính trị. Vấn đề dân tộc là một trong
những lĩnh vực trọng yếu mà các thế lực thù địch lợi dụng để chống phá cách
mạng, cùngvới việc lợi dụngtrên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng để
chuyển hóa chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Chúng lợi dụng vấn đề dân tộc
nhằm: Trực tiếp phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, chia rẽ dân tộc đa số vớidân
tộc thiểu số và giữa các dân tộcthiểu số với nhau; kích động các dân tộcthiểu số
chống lại chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước; tạo dựng các tổ chức phản
động trong các dân tộcthiểu số đồng thời tìm mọi cách để xâydựng, nuôi dưỡng
các tổ chức phản động người Việt Nam ở nước ngoài; tập hợp, tài trợ, chỉ đạo
lực lượng phản động trong nước để tiếp tục chống phá cách mạng Việt Nam…

Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc chống phá cách mạng Việt Nam của các
thế lực thù địch rất tinh vi, xảo quyệt, thể hiện ở chỗ dễ làm cho người ta tin và
làm theo: Chúng thường sử dụngchiêu bài “nhân quyền”, “dân chủ”, “tự do”;
những vấn đề lịch sử để lại; những đặc điểm văn hóa, tâm lý của đồng bào các


13

dân tộcđể kích động tư tưởng dân tộc hẹp hịi, dân tộc cực đoan, li khai giữa các
dân tộchòng làm suy yếu khối đồn kết dân tộc; những khó khăn trong đời sống
vật chất tinh thần của các dân tộcvà những thiếu sót trong thực hiện các chính
sách kinh tế - xã hội, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta để chống phá
cách mạng Việt Nam. Chúng còn mua chuộc, lôi kéo, ép buộc đồng bào các dân
tộcchống đối chính quyền, vượt biên trái phép, gây mất ổn định chính trị - xã
hội, bạo loạn, tạo các điểm nóng để vu khống Việt Nam đàn áp các dân tộc, vi
phạm dân chủ, nhân quyền để cô lập, làm suy yếu cách mạng Việt Nam.
Trên toàn tuyến biêngiới, kẻ thùln tìm cách truyền đạo trái phép nhằm
lừa phỉnh, lơi kéo đồng bào, làm cho họ không yên tâmvới cuộc sống hiện tại,
phá bỏ phong tục tập quán và tín ngưỡng truyền thống, chống pháchính quyền,
chia rẽ, bất hịa trong đồng bào các dân tộc. Như vậy, ở nước ta vấn đề dân tộc,
tôn giáo luôn gắn liền với vấn đề biêngiới, bảo vệ chủ quyền an ninh biêngiới
quốc gia.
Vì vậy, bảo vệ biêngiới là nhiệm vụ rất quan trọng. Xây dựng đồn kết dân
tộc để lịng unước của đồng bào nhập với tình thế hiểm trở của núi sơng thành
một lực lượng vô địch dù trong kháng chiến hay thời kỳ xây dựng, dân tộc và
miền núi luôn giữ vị trí “đầu nguồn”, chiến lược về quốc phịng và kinh tế, vì vậy,
phải giải quyết thành cơng vấn đề đoàn kết dân tộc, một vấn đề chiến lược của
cách mạng Việt Nam.
Nhiệm vụ xâydựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa yêu cầu phải có
nhận thức đúng đắn về vị trí chiến lược của vùng đồng bào dân tộc, vùngsâu,

vùng xa, vùngbiêngiới, đồng bào các dân tộcthiểu số là một lực lượng trong cách
mạng đấu tranh giải phóng dân tộc, là nguồn lực tất yếu có vị trí đặc thù trong
xâydựng và phát triển đất nước được thể hiện trong các văn kiện của Đảng qua
các kỳ đại hội. Trong lịch sử cũng như trong tiến trình cách mạng đồng bào các
dân tộclà “thịt của thịt”, là “máu của máu” của dân tộc Việt Nam. Sự nghiệp cách
mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng ta cho thấy nếu biết dựa vào đồng bào các dân


14

tộc, nếu coi đồng bào các dân tộclà bộ phận tất yếu của cách mạngthìln giành
được thắng lợi và ngược lại. Trong cách mạng dân tộc dân chủ, vấn đề dântộc
được Đảng xác định và giải quyết trên quan điểm đoàn kết đấu tranh giành độc
lập, tự do cho dân tộc quốc gia và mưu cầu tự do, dân chủ, hạnh phúc cho tất cả
các thành phần dân tộc, không kể đa số hay thiểu số. Trong hịa bình, xâydựng
phát triển đất nước được giải quyết trên quan điểm bình đẳng, cùng phát triển về
kinh tế, chính trị, văn hóa, tạo điều kiện để các dân tộctừng bước giảm bớt sự
chênh lệnh về trình độ phát triển, xâydựng một xã hội cơng bằng, dân chủ và văn
minh…Có thể nói, đó là những quan điểm cơ bản trong việc giải quyết vấn đề
dân tộc gắn với đặc điểm lịch sử của đất nước ta. Thực tiễn lịch sử cũng như hiện
nay, việc quán triệt những quan điểm cơ bản về vấn đề dân tộc của Đảng ta có ý
nghĩa to lớn. Trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, trước những
diễn biến phức tạp trong nước và quốc tế, các quan điểm trên của Đảng và Nhà
nước ta vẫn là những định hướng cơ bản trong nhận thức xâydựng chiến lược,
chính sách phát triển và giải quyết vấn đề dân tộc ở tầm lý luận và thực tiễn.
2. Xây dựng đoàn kết dân tộc trong bảo vệ chủ quyền an ninh biên
giới hiện nay
Quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biêngiới quốc gia là nhiệm vụ
thiêngliêng và trọng đại không chỉ của cơ quan chức năng mà còn là ý thức
trách nhiệm của mọi người dân Việt Nam, trong đó đồng bào các dân tộc thiểu

số vùng núi, biêngiớiđóng vai trị rất to lớn. Bảo vệ chủ quyền, an ninh biêngiới
phải dựa vào sức mạnh của nhândân, trong đó trực tiếp là đồng bào các dân
tộcmiền núi, biêngiới. Nắm vững và vận dụng các quan điểm, tư tưởng của
Đảng về vấn đề dân tộcvà đoàn kết dân tộc trong quản lý, bảo vệ chủ quyền, an
ninh biêngiới quốc gia đòi hỏi phải quán triệt, nhận thức sâu sắc và cụ thể hóa vị
trí, vai trị và ý nghĩa của vấn đề dân tộc, đoàn kếtdân tộc trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc nói chung và quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh
biêngiới quốc gia nóiriêng.Đồn kết các dân tộclà vũ khí sắc bén để đánh bại


15

mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, là sức mạnh để phát triển kinh
tế - xã hội. Vấn đề đoàn kết các dân tộctrong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ
quốc là nhân tố rất quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp, sâu sắc đến tình hình an
ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội. Giải quyết đúng hay sai, phù hợp hay chưa
phù hợp những vấn đề liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số ở vùngnúi,
biêngiới đều ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình ổn định chính trị, trật tự an tồn
xã hội của đất nước và uy tín, vị thế của nước ta trên trường quốc tế. Hội nghị
lần thứ 7 khố IX Ban Chấp hành Trung ương Đảng đó khẳng định mục tiêu
củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm phát huy sức mạnh
tổng hợp của toàn dân tộc, giữ vững độc lập, thống nhất Tổ quốc, thực hiện
thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước vì mục tiêudân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Quan điểm của Đảng ta về
đồn kết các dân tộc, các tơn giáo là nhất quán, trước sau như một, chăm lo lợi
ích của đồng bào các dân tộc, thực hiện tự do tín ngưỡng, khơi dậy lịng
unướccủa các dân tộc, tơn giáo; đồng thời nghiêm cấm lợi dụng tự do tín
ngưỡng để mê tín, dị đoan, hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà
nước, kích động chia rẽ khối đoàn kết toàn dân, xâm phạm an ninh quốc gia.
Để xây dựng đồn kết dân tộc cần phân tích đánh giá đúng mức độ nguy

hiểm những âm mưu chia rẽ mối đoàn kết giữa các dân tộcthiểu số, giữa người
kinh với người dân tộc thiểu số; những hoạt động kích động đồng bào dân tộc
thiểu số biểu tình, bạo loạn của các phần tử phản động, để đẩy mạnh tuyên
truyền sâu rộng cho quần chúng nhândân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số nắm
và hiểu rõ quan điểm, chính sách, pháp luật về dân tộc của Đảng và Nhà nước,
thấy rõ đồng bào dân tộc thiểu số là một bộ phận không thể tách rời trong cộng
đồng nhândân Việt Nam, mọi chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và
Nhà nước đều nhằm thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”. Trong cơng tác tun truyền cần chỉ rõ, chỉ có tăng cường mối
đoàn kết các dân tộcmới tạo được sức mạnh xâydựngvùngnúi, biêngiới vững


16

mạnh; vạch rõ âm mưu, hoạt động chia rẽ các dân tộc của các thế lực thù địch
nhằm phá hoại khối đại đồn kết dân tộc và cơng cuộc đổi mới đất nước do
Đảng lãnh đạo; đồng thời tuyên truyền cho các già làng, trưởng bản, người có
uy tín trong các dân tộcvà đồng bào dân tộc thiểu số thấy rõ trách nhiệm
côngdân, chủ động đấu tranh với các hoạt động sai trái, vi phạm pháp luật. Tăng
cường đoàn kết giữa các dân tộcphải gắn liền vớixâydựng quan hệ dân tộc bình
đẳng, tơn trọng, thương u, giúp đỡlẫn nhau, coi nhau như anh em ruột thịt; phải
toàn diệntrên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; việc hoạch định, xây dựng hệ thống
chính sách xã hội phải sát đúng, khả thi và gắn với bảo vệ quyền lợi, lợi ích của
đồng bào; thực hiện tốt các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, kịp thời giải
quyết những vấn đề gây mất đoàn kết trong quan hệ tộc người…Để thực hiên tốt
đoàn kết dân tộc cần tập trung:
Thứ nhất,đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội ở khu vực miền nói, biêngiới.
Nghị quyết số 22/ NQ-TW, ngày 27.2.1989 của Bộ Chính trị đó chỉ rõ:Phải phát
triển miền nói tồn diện cả về kinh tế, chính trị, văn hố- xã hội, quốc phịng- an
ninh, trong đó trọng tâm là phát triển kinh tế- xã hội gắn vớithực hiện tốt chính

sách dân tộc của Đảng . Đây là nhiệm vụ chiến lược lâu dài, là bộ phận hữu cơ
trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, góp phần rất quan
trọng trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
hiện nay. Do vậy, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phù hợp với đặc
điểm, điều kiện từng vùng, bảo đảm cho đồng bào các dân tộckhai thác thế
mạnh của địa phương làm giàu cho mình và đóng góp tích cực vào sự nghiệp
đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Để phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần mà nhất là đối với đồng
bào các dân tộcthiểu sốthìvấn đề định canh định cư cần được sự quan tâmthỏa
đáng. Mặc dù số hộ và nhân khẩu du canh du cư cịn ít, nhưng lại là vấn đề quan
trọng, vì nếu cịn du canh du cưthìkhơng thể nói đến ổn định, xóa đói giảm
nghèo và sản xuất hàng hóa. Do đó, phải tiếp tục thực hiện định canh định cư


17

một cách khẩn trương, nhưng khơng được nơn nóng, gịép, áp dụng mơ hình
khơngphù hợp với tập qn và đặc thù của từng dân tộc. Định canh định cư phải
được đầu tư đồng bộ và làm dứt điểm, đồng thời phát huy vai trò tự chủ, sáng
tạo của cơ sở và của chính bản thân đồng bào các dân tộcthiểu số.
Thực hiện tốt phịng trào xóa đói giảm nghèo, giáo dục, y tế, văn hóa và
giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc ở khu vực miền núibiêngiới.Ở khu vực miền
núibiêngiới hiện nay, nhất là vùng sâu, vùng xa, đời sống của đồng bào cịn gặp
rất nhiều khó khăn, đói nghèo cịn diện rộng. Tình trạng đó đặt ra yêu cầu bức
thiết về nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộcở khu vực miền núibiêngiới
hiện nay. Vì vậy, cần phải không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho
đồng bào các dân tộc, nhất là nơi các xã đặc biệt khó khăn ở vùngsâu, vùng xa,
góp phần giữ vững chủ quyền an ninh quốc gia trong tình hình mới.
Để tiếp tục đẩy mạnh cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, tạo sự chuyển biến
nhanh, mạnh mẽ về đời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo, đồng bào dân

tộc ít người, địi hỏi huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, tạo sự
chuyển biến nhanh và bền vững trên mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của
người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn khu vực miền núibiêngiới.
Ưu tiên bố trí đầu tư để xây dựng các cơng trình thiết yếu phục vụ sản xuất và
dân sinh. Tổ chức tốt các phong trào thi đua yêunước nhằm thu hút được sự tham
gia của đồng bào các dân tộc như: “Giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói, giảm
nghèo”, “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, “Xóa mù
chữ, phổ cập tiểu học”, “Toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc”, “Mái ấm cho người
nghèo nơi biêngiới, hải đảo”,... làm thay đổi cơ bản diện mạo nông thôn vùng dân
tộc, miền núiđặc biệt khó khăn và xóa nghèo bền vững.
Làm tốt cơng tác bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống các
dân tộcthiểu số. Triển khai chương trình phổ cập giáo dục trung học cơ sở, củng
cố hệ thống trường nội trú tỉnh, huyện, xã đáp ứng nhu cầu học tập của con em


18

đồng bào dân tộc Thực hiện khám, chữa bệnh cấp phát thuốc miễn phí. Đưa đi
đào tạo bác sĩ người dân tộc thiểu số cho các xã,thôn, bản; tăng cường bác sĩ về
các xãvùng caobiêngiới.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, phong trào bảo vệ
an ninh tổ quốc, đấu tranh phòng chống tội phạm một cách thường xun, đến
tận xóm, bản, gia đình. Các vụ việc phức tạp liên quan đến tranh chấp địa giới
hành chính, đất đai, xâm canh, xâm cư cần được tập trung giải quyết dứt điểm,
hạn chế được tình trạng di dịch cư trái phép, xóa bỏ được trồng cây thuốc phiện,
đảm bảo an ninh trật tự, an ninh biêngiới được giữ vững.
Thứ hai, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng an ninh ở vùngnúi, biêngiới.
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng - an ninh là một
chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội gắn với
quốc phòng - an ninh ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng

biêngiới không phải chỉ là nhiệm vụ của cấp uỷ đảng, chính quyền và nhân dân
các tỉnh có đồng bào dân tộc thiểu số, mà là nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước và
nhân dân cả nước.
Phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền, an
ninh biêngiới quốc gia thống nhất ở mục đích chung. Phát triển kinh tế - xã hội
tạo nền tảng vững chắc cho củng cố bảo vệ chủ quyền, an ninh biêngiới quốc
gia và ngược lại bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biêngiới quốc gia sẽ tác
động trở lại cho thóc đẩy phát triển kinh tế tạo mơi trường hồ bình, ổn định cho
xây dựng đất nước. Từ đó có thể khẳng định kết hợp phát triển kinh tế - xã hội
với bảo vệ chủ quyền an ninh biêngiới quốc gia là một tất yếu khách quan.
Phát triển kinh tế - xã hội nhằm tạo ra nguồn lực tại chỗ đáp ứng yêu cầu
sự nghiệp bảo vệ chủ quyền, an ninh biêngiới quốc gia. Phát triển kinh tế - xã
hội tạo ra mơi trường hồ bình, hữu nghị và hợp tác phát triển với các nước láng


19

giềng có chung đường biêngiới. Phát triển kinh tế - xã hội tạo ra cơ sở xã hội
đảm bảo cho tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền, an ninh biêngiớiquốc gia.
Phát triển kinh tế - xã hội là cơ sở để giữ đất, giữ dân, giữ yên biêngiới.
Sức mạnh bảo vệ chủ quyền, an ninh biêngiới quốc gia và tiềm lực quốc
phịng tại chỗ ln gắn liền vớicơng cuộc phát triển tồn diện kinh tế, văn hố,
xã hội với việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biêngiới quốc gia tạo môi trường ổn
định, bảo vệ tài nguyên cơ sở kinh tế, kinh tế đối ngoại, chống buôn lậu gian lận
thương mại ở khu vực biêngiới.
Để tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền, an ninh biêngiới quốc gia
phải đảm bảo sự tác động toàn diện và đồng bộ cả sự phát triển kinh tế - xã hội,
đồng thời được chi viện hỗ trợ của cả nước về sức người, sức của tạo nên sức
mạnh tổng hợp. Chỉ có như vậy mới tạo ra tiềm lực kinh tế, tiềm lực chính trị tư

tưởng góp phần xây dựng nền biên phịng tồn dân vững mạnh sẵn sàng đập tan
mọi âm mưu của các thế lực thù địch ở khu vực biêngiới.
Thực hiệnPhát triển kinh tế- xã hội gắn với quốc phòng – an ninh đòi hỏi
phải quan tâm đầu tư phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, an ninh ở các vùng
cửa khẩu, các vùng giáp biêngiớivới các nước. Tổ chức tốt việc định canh, định
cư tại chỗ và cóchính sách phù hợp để động viên, điều chỉnh dân số từ các nơi
khác đến vùngnúibiêngiới. Tập trung xâydựng các xã trọng điểm về kinh tế và
quốc phòng, an ninh. Trước hết cần tập trung xâydựng phát triển hệ thống hạ
tầng cơ sở, mở mới và nâng cấp các tuyến đường dọc, ngang, các tuyến đường
vành đai kinh tế. Thực hiện tốt chương trình xóa đói, giảm nghèo, chương trình
135 về phát triển kinh tế - xã hội đối với các xãnghèo. Đối với những nơi có địa
thế quan trọng, vùngsâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn, cần kết hợp mọi nguồn
lực, mọi lực lượng của cả Trung ương và địa phương để cùng giải quyết. Củng
cố phát triển các khu kinh tế - quốc phòng, nhất là trên các vùng trọng điểm


20

biêngiới, ven biển, đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dântộc ít người.
Xâydựng các khu kinh tế - quốc phòng phải gắn vớixâydựng thế trận khu vực
phòng thủ để góp phần tăng cường thế trận quốc phịng tồn dân, thế trận an ninh
nhândân vững chắc. Đặc biệt với các địa bàn chiến lược trọng yếu dọc sát
biêngiới, cần có chính sách động viên và sử dụng lực lượng vũ trang, lực lượng
quân đội làm nòng cốt xâydựng các khu kinh tế - quốc phòng hoặc các khu quốc
phòng – kinh tế, nhằm tạo thế và lực mới cho phát triển kinh tế, xã hội và tăng
cường sức mạnh quốc phịng, an ninh. Xâydựng thế trận quốc phịng tồn dân
gắn với thế trận an ninh nhândân, đặc biệt “thế trận lòng dân” trên địa bàn
biêngiới.
Ba là, xâydựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số đủ về số lượng và đảm
bảo về chất lượng đồng thời coi trọng đội ngũ cán bộ miền xuôi lêncông tác ở

miền núivà vùngdân tộc.
Đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số là những chiến sĩ xung kích của Đảng và
Nhà nước ở vùng đồng bào dân tộc, là biểu tượng sinh động của khối đồn kết dân
tộc.So với cán bộ miền xilêncơng tác ở miền nói, cán bộ người dân tộc cơng
tác ở vùngdân tộc có nhiều lợi thế hơn về am hiểu tình hình miền núi, phong tục
tập qn, tâm lý và ngơn ngữ của đồng bào dân tộc, gắn bóvới gia đình, họ
hàng, bà con thân thích và quê hương bản quán của mình, đứng chân lâu dài ở
vùngbiêngiới, vùng xa, vùngsâu, hẻo lánh. Sự tham gia của các cán bộ dân tộc
thiểu số vào đội ngũ cán bộ nói chung là biểu hiện rõ rệt nhất, sinh động nhất
của khối đại đồn kết các dân tộcvà của chính sách dân tộc của Đảng và Nhà
nước, tạo niềm tin cho đồng bào các dân tộcvào chính sách nhất quán của Đảng
và Nhà nước, là bằng chứng hùng hồn chống lại các luận điệu xuyên tạc của các
thế lực phản động
Cùngvới các kế hoạch, chính sách và pháp luật, Đảng và Nhà nước ta
luôn coi việc xâydựng đội ngũ cán bộ - bao gồm cả cán bộ lãnh đạo, cán bộ


21

quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ đồn thể người dân tộc thiểu số là
nhân tố, có vai trò cực kỳ quan trọng. Trong các chủ trương, biện pháp đối
vớimiền núiđều đề cập đến việc xâydựng và phát huy vai trị của đội ngũ cán bộ
cơng tác ở miền núi, đặc biệt là các cán bộ dân tộc thiểu số. Đảng ta đó nhấn
mạnh:Thực hiện ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức là người dân
tộc thiểu số. Cán bộ công tác ở vùngdân tộc thiểu số và miền núiphải gần gũi,
hiểu phong tục tập quán, tiếng nói của đồng bào dân tộc, làm tốt cơng tác dân
vận. Chống các biẻu hiện kì thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc.
Để xâydựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số vững mạnh, đáp ứng được
yêu cầu, nhiệm vụ, đòi hái phải nghiên cứu, tổ chức lại công tác đào tạo cán bộ
người dân tộc thiểu số. Về lâu dài, đội ngũ cán bộ chính trị, cán bộ giáo dục, y

tế, văn hóa, cơng chức Nhà nước là người dân tộc thiểu số sẽ đúng vai trị quyết
định sự thành, bại trong việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà
nước, quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội, sự ổn định chính trị - xã hội ở
những vùng xung yếu chiến lược về an ninh - quốc phòng trên địa bàn miền
núibiêngiới của cả nước.
Cán bộ dân tộc thiểu số có thể từ các nguồn trưởng thành từ các hoạt
động thực tiễn ở cơ sở lên, trưởng thành qua quân đội hoặc cơ quan Nhà nước
rồi về địa phương công tác, nhưng nguồn chủ yếu là qua đào tạo con em các dân
tộcmột cách có hệ thống qua các trường phổ thơng, các trường dân tộc nội trú,
sau đó tiếp tục đào tạo các trường trung học chuyên nghiệp, các trường đại học
và cao đẳng. Trong giải pháp tạo nguồn cán bộ dân tộc cần đặc biệt trú trọng
xâydựng, củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo của các trường này.
Xâydựng nội dung, chương trình đào tạo hợp lý; hiện đại hoá cơ sở vật chất - kỹ
thuật phục vụ cho hoạt động giảng dạy, học tập; đảm bảo các điều kiện về ăn,
mặc, ở, học tập cho học sinh dân tộc, gắn đào tạo với quản lý nguồn cán bộ.Cần
đẩy mạnh việc cử cán bộ đi học các trường đại học, cao đẳng, trung học học
chuyên nghiệp và các trường đào tạo cán bộ chính trị.Điều quan trọng nhất là


22

phải đào tạo theo chiến lược phát triển ngành, địa phương và từng dân tộc, theo
quy hoạch cán bộ, đào tạo được sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan sử dụng cán
bộ với cơ sở đào tạo. Nhiệm vụ cấp bách hiện nay là các địa phương xác định rõ
nhu cầu đào tạo đối với từng loại cán bộ để có kế hoạch đào tạo thật cụ thể.
Phải cóchính sách thỏa đáng đối với đội ngũ cán bộ công tác ở vùng đồng
bào dân tộc thiểu số, vùngsâu, vùng xa, vùngbiêngiới. Để tạo điều kiện cho cán
bộ an tâmcông tác, tận tụy vớicơng việc, hồn thành các nhiệm vụ được giao,
cần giải quyết các chế độ chính sách về tiền lương, khen thưởng, học tập, tạo
điều kiện làm việc, bảo hiểm, hưu trí... thoả đáng, có phần ưu đãi tương xứng

vớicông lao, cống hiến của họ. Công việc thầy giáo, cô giáo, bác sĩ, y tá, cán bộ
kỹ thuật nông nghiệp... ở vùng đồng bào dân tộc, vùngsâu, vùng xa,
vùngbiêngiới có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ
quốc. Chính đội ngũ cán bộ này đang trực tiếp tạo ra những điều kiện cơ bản
đảm bảo ổn định chính trị và tồn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Do đó, Nhà nước
cần có đãi ngộ tương xứng với hao tổn sức lực và đúng góp to lớn của họ. Đối
với cán bộ chiến sĩ công an, quân đội đang chiến đấu công tác ở những vùng
trọng điểm này cơng cần có chính sách đãi ngộ thỏa đáng. Đồng thời phải đổi
mới nội dung, phương pháp đào tạo cán bộ là người Kinh lên công tác vùng
đồng bào dân tộc, vùngsâu, vùng xa, vùngbiêngiới theo hướng giỏi một việc,
biết và giải quyết được nhiều việc.
Bốn là, thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, giác ngộ quần chúng
nhândân ở khu vực biêngiới về lòng tự hào dân tộc, truyền thống yêunước,
trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền, an ninh biêngiới quốc gia.
Nâng cao lịng unước, ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền quốc gia là
nội dung cốt lõi, nền tảng trong công tác giáo dục, vận động đồng bào dân tộc
tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biêngiới quốc gia.Về nội dung
tuyên truyền, giáo dục cần tập trung nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc


23

thấy được ý nghĩa chiến lược của khu vực biêngiới, biển đảo là địa bàn chiến
lược về an ninh - quốc phòng; về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực phản động
ln tìm cách kích động ly khai, gây mất ổn định chính trị, xã hội…Trên cơ sở
đó tun truyền, giáo dục đồng bào nâng cao tinh thần cảnh giác, ý thức trách
nhiệm, cùngvới lực lượng vũ trang tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm,
giữ vững an ninh trật tự ở khu vực biêngiới; vận động đồng bào thực hiện tốt
mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị, giữ vững chủ quyền lãnh thổ; tham gia
xâydựng đường biêngiới hòa bình, hữu nghị và hợp tác với các nước láng giềng;

tích cực tham gia xâydựngvùngbiêngiới vững mạnh về mọi mặt, góp phần bảo
vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biêngiới quốc gia. Về hình thức tuyên truyền,
cần tuyên truyền, vận động lồng ghépvới các chương trình phát triển kinh tế,
xóa đói giảm nghèo, giải quyết vấn đề mơi trường, chuyển đổi cơ cấu kinh tế,
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng…phương thức tuyên truyền, giáo dục phải đa
dạng, nhạy bén, kịp thời.
Năm là, xâydựng, củng cố hệ thống chính trị cơ sở ở khu vực miền
núibiêngiới vững mạnh.
Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở là một trong những nhiệm vụ trọng
tâm, hàng đầu có ý nghĩa quyết định tới sự nghiệp phát triển miền núibiêngiới.
Củng cố, xâydựng hệ thống chính trị ở vùngnúi, biêngiới là điều kiện tiên quyết
để phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng.
Trước hết, cần phải tiếp tục xây dựng cơ sở đảng, chính quyền các
xãbiêngiới trong sạch vững mạnh, thực sự là nơi tổ chức thực hiện phong trào
cách mạng ở khu vực này. Kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng củng cố cơ sở chính
trị với xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơ sở. Coi trọng sử dụng nguồn cán
bộ hưu trí, bộ đội phục viên, xuất ngũ và đặc biệt đội ngũ cán bộ chính trị của
quân đội bổ sung cho đội ngũlãnh đạo, quản lý chính quyền cơ sở và lực lượng
cơng an, dân quân làng bản biêngiới. Tạo nguồn cán bộ để bổ sung, thay thế.


24

Đặc biệt, đối với một số xãvùng cao, biêngiới đặc thù, có thể lựa chọn một số
con, em trưởng dịng họ, già làng có q trình phấn đấu, tu dưỡng tốt cho đi đào
tạo tập trung để trở về bổ sung, thay thế cán bộ cơ sở. Chú trọng tạo nguồn cơ
sở là người dân tộc thiểu số mà đội ngũ cán bộ của dân tộc đó cịn thiếu và chưa
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Tăng cường vai tròlãnh đạo của tổ chức Đảng, duy trì chế độ sinh hoạt
của đảng ủy, chi bộ nghiêm túc; đẩy mạnh xâydựng, phát triển tổ chức đảng ở

các xóm, bản chưa có chi bộ, chưa có đảng viên; thực hiện tốt hơn vai trị quản
lý xã hội của chính quyền cơ sở; đẩy mạnh cơng tác phối hợp hoạt động giữa
chính quyền với mặt trận tổ quốc và các tổ chức đoàn thể chính trị cơ sở. Duy
trì và thực hiện tốt qui chế dân chủ ở cơ sở, phát huy dân chủ gắn với phát triển
kinh tế - xã hội, không để xảy ra tình trạng mất dân chủ, bảo đảm sự ổn định
vững chắc về an ninh trật tự, an toàn xã hội ở khu vực miền núibiêngiới.
Hơn lúc nào hết chúng ta càng nhận thức rõ mối quan hệ chặt chẽ vấn đề
đoàn kết dân tộc với bảo vệ chủ quyền, an ninh biêngiới quốc gia. Đảng, Nhà
nướcluôn coi trọng giải quyết tốt vấn đề dân tộc, đề cao đoàn kếtdân tộc với
việc thực hiện chính sách dân tộc trong điều kiện và hồn cảnh mới. Các chính
sách, chương trình không chỉ tập trung vào việc phát triển kinh tế - xã hội đơn
thuần mà gắn chặt với việc giữ gìn, bảo vệ phát huy bản sắc văn hóa của mỗi
dân tộc. Kết hợp giữa phát triển kinh tế với giải quyết vấn đề xã hội bức xúc
như đói nghèo, lạc hậu, chậm phát triển…Các chính sách phát triển kinh tế - xã
hội miền nói, vùng đồng bào dân tộc luôn gắn với nhiệm vụ bảo vệ biêngiớilãnh
thổ quốc gia. Ưu tiên đầu tư, hỗ trợ vung xung yếu, vùng khó khăn, gắn phát
triển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh.



×