Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tiểu luận Mối quan hệ biện chứng giữa Quan hệ sản xuất - Lực lượng sản xuất và sự vận dụng quy luật phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX vào Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.04 KB, 17 trang )

Tiểu luận triết học

Phần I: Lời mở đầu
Xã hội loài người đã phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội nối
tiếp nhau, Mác đã tiếp cận nghiên cứu sự biến đổi xã hội một cách có hệ thống
rằng: “ Lịch sử phát triển xã hội loài người từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện
đến hoàn thiện “ và đưa ra khái niệm hình thái kinh tế xã hội. Hình thái kinh tế
xã hội là một hệ thống, trong đó các mặt khơng ngừng tác động qua lại lẫn nhau
tạo thành các quy luật vận động, phát triển khách quan của xã hội. Đó là quy
luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX, quy luật cơ sở
hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và các quy luật khác. Sự phát triển của
LLSX là nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển của xã hội, chính nó đã
quyết định, làm thay đổi QHSX. Học thuyết cũng chỉ ra rằng: xã hội không phải
là sự kết hợp một cách ngẫu nhiên, máy móc giữa các cá nhân mà là một cơ thể
sinh động, các mặt thống nhất với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó
QHSX là quan hệ cơ bản, quyết định các quan hệ xã hội khác, là tiêu chuẩn
khách quan để phân biệt các chế độ xã hội. Điều đó cho thấy, muốn nhận thức
đúng đời sống xã hội, phải phân tích một cách sâu sắc các mặt của đời sống xã
hội và mối quan hệ giữa chúng, đặc biệt phải đi sâu nghiên cứu về QHSX và
LLSX thì mới có thể hiểu một cách đúng đắn về đời sống xã hội. Do đó em chọn
đề tài “ Mối quan hệ biện chứng giữa QHSX – LLSX và sự vận dụng quy luật
phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX vào Việt Nam “
Bài tiểu luận gồm ba phần:
Phần I : Lời mở đầu
Phần II : Nội dung
Chương 1: Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX
Chương 2: Sự vận dụng quy luật phù hợp của QHSX với trình đọ phát triển
của LLSX vào Việt Nam.
Phần III: Kết luận



Tiểu luận triết học

Phần II: Nội dung

Chương I: Mối quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản
xuất và Quan hệ sản xuất
I.Các khái niệm
1,Phương thức sản xuất (PTSX )
Sản xuất vật chất được tiến hành bằng PTSX nhất định. PTSX là cách thức
con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất
định của xã hội lồi người.
PTSX có vai trị quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội:
PTSX quyết định tính chất của xa hội , nghĩa là PTSX thống trị trong mỗi
xã hội như thế nào thì tính chất của xã hội như thế ấy.
PTSX quyết định tổ chức , kết cấu cua xã hội. Toàn bộ kết cấu của xã hội
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan cua con người mà do PTSX khác nhau
sinh ra 1 kiểu tổ chức kết cấu xã hội khác nhau phù hợp với nó.
Sự thay đổi của PTSX quyết định sự chuyển biến xã hội loài người qua các
giai đoạn lịch sử khác nhau. LỊch sử loài người trước hết là lịch sử của sản xuất
và sự phát triển kế tiếp nhau của các PTSX. Khi PTSX cũ mất đi , PTSX mới ra
đời thì chế độ XH cũ cũng mất đi và chế độ XH mới xuất hiện. Loài người đã
trải qua 5 PTSX , tương ứng với chúng là 5 chế độ XH : Cộng sản nguyên thuỷ,
Chiếm hữu nô lệ , Phong kiến , Tư bản chủ nghĩa và bước đầu của phương thức
Cộng sản văn minh ( mà giai đoạn thấp của nó là Chủ nghĩa xã hội )
Dựa vào PTSX đặc trưng của mỗi thời đại lịch sử, người ta hiểu thời đại
lịch sử đó thuộc về hình thái kinh tế - xã hội nào.C.Mác viết “Những thời đại
Kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà ở chỗ chúng
sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào “ ( Mac-Angghen Toàn
tập, Tập 23 trang 369 )



Tiu lun trit hc

T nhng vai trũ quyt định ca PTSX , khi nghiên cứu những qui luật
của lịch sử XH , chúng ta khơng phải tìm nguồn gốc phát triển XH ở trong thế
giới tinh thần , ý thức của XH , mà PTSX ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định
của lịch sử trong chế độ Kinh tế- xã hội.
Mặt khác, PTSX là sự thống nhất giữa LLSX ở một trình độ nhất định và
QHSX tương ứng
2,Lực lượng sản xuất ( LLSX )
LLSX biểu hiện mối quan hệ của con người với tự nhiên trong quá trình
sản xuất . LLSX là sự kết hợp người lao động với trình độ và thói quen trong lao
động của họ và tư liệu sản xuất ( TLSX ). TLSX lại có đối tượng lao động và tư
liệu lao động, trong đó công cụ lai động là yếu tố động nhất, tạo sức mạnh khai
thác giới tự nhiên, làm chủ sản phẩm cần thiết cho cuộc sống của mình.
LLSX là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người nhằm
đáp ứng nhu cầu đời sống của mình
Sự phát triển của cơng cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự
nhiên của loài người , là tiêu chuẩm phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử.
Cùng với q trình tích luỹ kinh nghiệm, với những phát minh và sang chế kĩ
thuật, công cụ lao động không ngừng được cải biến và hoàn thiện, và làm biến
đổi tồn bộ TLSX. Xét cho cùng đó là ngun nhân sâu xa của mọi biến đổi xã
hội. LÞch sư chøng minh rằng do phát triển LLSX loài ngời đà bốn lần thay đổi
QHSX gắn liền với bốn cuộc cách mạng x· héi dÉn ®Õn sù ra ®êi nèi tiÕp nhau
cđa các nền kinh tế xà hội. Do công cụ sản xuất chủ yếu bằng đá thô sơ, trình độ
hiểu biết hạn hẹp, để duy trì sự sống chống lại mọi tai hoạ của thiên nhiên, con
ngời phải lao động theo cộng đồng do vậy đà hình thành QHSX công xà nguyên
thuỷ. Công cụ kim loại ra đời thay thế công cụ bằng đá. LLSX phát trin, giá trị
thặng d xuất hiện, chế đ chiếm hữu nô lệ dựa trên quan hệ sản xuất t hữu đầu
tiên ra đời. Sau đó do sự cỡng bức tàn bạo trực tiếp của chủ nô đối với nô lệ đÃ

đẩy đến mâu thuẫn gay gắt, giữa họ QHSX phong kiến thay thế quan hệ chiếm
hữu nô lệ.


Tiu lun trit hc

Vào giai đoạn cuối của xà hội PK ở Tây Âu, QHSX PK chật hẹp đà không
chứa đựng đợc nội dung mới của LLSX. QHSX T bản chủ nghĩa ra đời thay thế
QHSX PK. Trong lòng nền sản xuất t bản LLSX phát triển. Cùng với sự phân
công lao động xà hội và tính chất xà hội hoá của công cụ sản xuất đà hình rhành
lao động chung của ngời công nhân có tri thức và trình độ chuyên môn hoá cao.
Sự lớn mạnh này của LLSX đà dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với chế độ sở hữu t
nhân TBCN, giảI quyết mâu thuẫn đó đòi hỏi phảI xoá bỏ QHSX t nhân t bản
chủ nghĩa x¸c lËp QHSX míi, QHSX x· héi chđ nghÜa.Trong t¸c phÈm“ Sự khốn
cùng của Triết học “ , Mác đã nêu ra một tư tưởng quan trọng về vai trò của
LLSX đối với việc thay đổi các quan hệ xã hội. Mác viết : “ Những quan hệ sản
xuất đều gắn liền mật thiết với những LLSX. Do có những LLSX mới , lồi
người thay đổi PTSX của mình , và do thay đổi PTSX, cách kiếm sống của mình,
lồi người thay đổi tất cả những QHSX của mình. Cái cối xay quay bằng tay
đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có
nhà tư bản cơng nghiệp “
Trải qua các cuộc Cách mạng khoa học cùng với sự phát triển của sản
xuất, khoa học ngày càng quan trọng trong sản xuất. Ngày nay, khoa học đã phát
triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong
sản xuất, trong đời sống và trở thành ‘ LLSX trực tiếp’. Khi đó nội dung khái
niệm LLSX được bổ sung hoàn thiện hơn. Cuộc Cách mạng KH và công nghệ
đã làm xuất hiện những khu vực sản xuất mới và làm cho năng suất lao động
tăng lên gấp bội, năng suất lao động đựoc coi như là một tiêu chí quan trọng
nhất đánh giá trình độ phát triển của LLSX và là yếu tố quyết định sự chiến
thắng của môt trât tự XH này với một trật tự XH khác.

3, Quan hệ sản xuất ( QHSX )
QHSX là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.
QHSX gồm 3 mặt : quan hệ về sở hữu đối với TLSX, quan hệ trong tổ
chức và quản lí sản xuất , quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động. Ba mặt
có quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó quan hệ sở hữu về TLSX la quan hệ xuất


Tiểu luận triết học

phát, cơ bản , đặc trưng cho QHSX trong từng XH, là yếu tố quyết định các
quan hệ khác.
Trong XH có giai cấp , giai cấp nào chiếm hữu TLSX thì giai cấp đó là
giai cấp thống trị, giai cấp ấy đúng ra tổ chức, quản lí q trình sản xuất và sẽ
quyết định tính chất và hình thức phân phối và quy mơ thu nhập. Ngược lại giai
cấp ,tầng lớp nào khơng có TLSX thì sẽ bị thống trị , bị bóc lột và buộc phải làm
th và bị bóc lột dưới nhiều hình thức khác nhau.
Trong tác phẩm “ lao động làm thuê và tư bản” Mác viết : “ Trong sản
xuất, người ta không chỉ quan hệ với giới tự nhiên, người ta không thể sản xuất
được nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạy động chung và
trao đổi hoạt động với nhau. Muốn sản xuất được, người ta phải có những mối
lien hệ và quan hệ nhất định với nhau, và quan hệ của họ trong giới tự nhiên,
tức là việc sản xuất”
Do đó , trong đời sống xã hội bắt buộc phải duy trì và thực hiện các
quan hệ khác nhau, những quan hệ này mang tính tất yếu và không phụ thuộc
vào ý muốn của ai cả, đó chính là QHSX. Cố nhiên QHSX là do con người tạo
ra song nó tuân theo những quy luật tất yếu, khách quan của sự vận động của đời
sống xã hội.
Tính chất của QHSX trước hết đựoc quy định bởi QHSX đối với TLSX
biểu hiện thành chế độ sở hữu – là đặc trưng cơ bản của PTSX . QHSX ln có
vai trị quyết định đối với tất cả các QHSX khác. Trong các hình thái kinh tế - xã

hội mà laòi người từng trải qua, lịch sử chứng kiến sự tồn tại của 2 loại hình
thức sở hữu c¬ bản đối với TLSX: Sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng tương
ứng với quan hệ giữa người với người trong XH là quan hệ thống trị-bị trị, bóc
lột- bị bóc lột va quan hệ bình đẳng, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau


Tiểu luận triết học

II,Quan hệ biện chứng _ quy luật phù hợp của QHSX với trình độ phát
triển của LLSX
LLSX và QHSX là hai mặt của PTSX, chúng tồn tại không tách rời nhau,
tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật phù hợp của
QHSX và LLSX _ quy luật cơ bản nhất của sự vận động , phát triển xã hội.
Khuynh hướng chung của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển,
không ngừng biến đổi theo chiều tiến bộ. Sự biến đổi đó xét cho cùng bao giờ
cũng bắt đầu từ sự biến đổi và phát triển của LLSX trước hết là công cụ lao
động.
Tính chất của LLSX là khái niệm nói lên tính chất cá nhân hay tính chất
xã hội trong việc sử dụng tư liệu lao động mµ chđ u lµ công cụ của con ngời
để làm ra sản phẩm. Khi nền sản xuất đợc thực hiện với những công cụ ở trình
độ thủ công, đơn giản , ví dụ : cày, cuốc, xa quay sợi thì LLSX mang tính
chất cá nhân. Khi LLSX đạt tới trình độ cơ khí hoá đòi hỏi phảI có nhiều ngời
cùng sử dụng, mỗi ngời chế rạo một bộ phận, một công đoạn của sản phẩm và sự
hợp rác của nhiều ngời lại mới tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh thì tính chất của
LLSX mang tính chất xà hội.
Trình độ của LLSX nói lên khả năng của con ngời tác động vào giới tự
nhiên nhằm sản xuẩt ra của cảI vật chất, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của
xà hội. Thể hiện ở trình độ tổ chức lao động xà hội, trình độ ứng dụng khoa học
vào sản xuất, kinh nghiệm và kĩ năng lao động của con ngời, trình độ phân công
lao động. Trong đó, ngời ta coi công cụ lao động là tiêu chí quan trọng nhất, là

bậc thang phát triển của LLSX, trong lịch sử đà có những trình độ : LLSX thủ
công, LLSX nửa cơ khí và cơ khí, LLSX cơ khí hoá và tự động hoá, LLSX tự
động hoá và công nghệ thông tin.
1. LLSX quyết định QHSX
Trong PTSX, LLSX và QHSX gắn bó hữu cơ với nhau, tác động qua lại lẫn
nhau, trong đó LLSX lµ néi dung vËt chÊt, kÜ thuËt vµ QHSX lµ hình thức xà hội
của PTSX. Do đó mối quan hệ biện chứng giữa QHSX và LLSX là mối quan hệ


Tiu lun trit hc

giữa nội dung và hình thức.Trong đó nội dung quyết định hình thức, hình thức
tác động lại nội dung. Sự quyết định của LLSX đối với QHSX đợc biểu hiện:
ã

Tính chất và trình độ LLSX nh thế nào thì QHSX phảI nh thế ấy để

đảm bảo sự phù hợp với nó. Nếu trình độ LLSX thể hiện ở công cụ lao động thô
sơ, tính chất là cá nhân thì QHSX cá thể là phù hợp.
ã

Khi LLSX đà thay đổi cả về tính chất và trình độ thì QHSX cũng thay

đổi theo để đảm bảo sự phù hợp. Sự phát triển của LLSX đến một trình độ nhất
định làm cho QHSX từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển
của LLSX. Khi đó QHSX trở thành xiềng xích của LLSX, kìm hÃm LLSX
phát triển. Để nâng cao hiệu quả và giảm bớt nặng nhọc trong quá trình sản xuẩt,
cảI bién phơng pháp lao động, tích luỹ sáng kiến và kinh nghiệm làm cho LLSX
phát triển, đà dẫn tới thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới, cũng có nghĩa là PTSX
cũ bị xoá bỏ, PTSX mới ra đời. Từ đó xà hội này đợc thay thế bằng một xà hội

khác và bắt đầu một cuộc cách mạng xà hội.
2. Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX:
Chủ nghĩa duy vật lịch sử chứng minh vai trò quyết định của LLSX đối với
QHSX song cịng chØ râ r»ng QHSX bao giê cịng thĨ hiện tính độc lập tơng đối
đối với LLSX và rác động trở lại sự phát triển của LLSX.
QHSX quy định mục đích của sản xuất, tác động đến tháI độ của con ngời
trong lao dộng sản xuất,đén tổ chức phân công lao động xà hội, đén phát triển và
ứng dụng khoa học công nghệ và do đó có tác động đén sự phát triển của
LLSX.
ã

Nếu QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX thì nó là động lực

thúc đẩy LLSX phát triển.
ã

Ngợc lại, QHSX lỗi thời, lạc hậu hoặc tiên tíên hơn một cách giả

tạo so với trình độ phát triển của LLSX thì nó sẽ kìm ham sự phát triển của
LLSX. Song tác động kìm hÃm đó chỉ là tạm thời, theo tính tất yếu khách quan,
cuối cùng QHSX đó sẽ bị thay thế bằng QHSX mới phù hợp hơn với trình độ
phát triền của LLSX để thúc đẩy LLSX phát triển. Tuy nhiên việc giảI quyết mâu


Tiu lun trit hc

thuẫn giữa LLSX và QHSX không phảI giản đơn. Nó phảI thông qua nhận thức
và hoạt động cảI tạo xà hi của con ngời. Trong xà hội có giai cấp phảI thông
qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xà hội.
Quy lut phự hp gia QHSX và trình độ phát triển của LLSX là quy luật

chung nhất của sự phát triển xã hội, là quy luật phổ biến tác động trong tồn bộ
tiến trình lịch sử nhân loại. Sự tác động nà đã đưa loài người trải qua 5 PTSX,
tương ứng là 5 chế độ xã hội : Công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong
kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội cộng sản tương lai. Nhưng không phải bất cứ
nước nào cũng nhất thiết tuần tự trải qua tất cả các PTSX ,mà loài người biết
đến. Thực tế lịch sử nhân loại cho thấy, tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể, một số
nước có thể bỏ qua một hay một số PTSX để tiến lên PTSX cao hơn.
Ví dụ:
Cách mạng Tư sản Pháp 1979 đã phá vỡ QHSX phong kiến lỗi thời, tạo điều
kiện cho LLSX tư bản phát triển. Trong lịch sử phát triển nội tại của chủ nghĩa
tư bản, từng ngày, từng giờ, LLSX mới hình thành tạo ra lớp người lao động
mới, với yêu cầu phải thay đổi QHSX và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa
để tiến tới xây dựng một hình thái kinh tế xã hội mới thực hiện tính nhân đạo,
nhân văn sâu sắc… Biểu hiện đỉnh cao là Cách mạng Tháng Mười Nga 1917
hình thành nên hệ thống mới : Xã hội chủ nghĩa.
Đó là hai điển hình in đậm dấu ấn cách mạng nhất, có tính chất bước ngoặt
lịch sử, minh chứng tính đúng đắn cua quy luật: QHSX phải phù hợp với tính
chất và trình độ của LLSX.. Xuất phát từ nhiều cách tiếp cận mà chúng ta vừa đè
cập đến, những luận điểm khoa học đã được Mác trình bày trong học thuyết hình
thái kinh tế xã hội có tính khái qt cao ở tầm Triết học, thực sự là cơ sở lí luận,
phương pháp luận vững chắc cho việc hoạch định phát triển hiện nay.


Tiểu luận triết học

Chương II : Sự vận dụng quy luật phù hợp của QHSX với tính
chất trình độ phát triển của LLSX
Sau khi thống nhất Tổ quốc (1975 ), cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
chế độ TBCN. Vào buổi đầu


do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ

quan,chúng ta đã xây dựng CNXH theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung. Trong
điều kiện chiến tranh trước 1975, mơ hình đó ở miền Bắc đã đóng vai trị tích
cực, nhưng trong điều kiện hịa bình mơ hình đó dần dần bộc lộ những hạn chế
của nó và đã dẫn đến khủng hoảng nghiêm trọng về kinh tế xã hội.
Đứng trước tình hình đó, đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của Đảng Cộng
sản Việt Nam đã đưa ra đường lối đổi mới đất nước. Tại đại hội này, Đảng ta đã
thừa nhận sai làm khuyết điểm là bệnh chủ quan duy ý chí, bất chấp quy luật
khách quan, nóng vội, quá đề cao và nhấn mạnh việc cơng hữu hóa tư liệu sản
xuất, thốt li trình độ phát triển của LLSX, đưa ra những luận điểm trái ngược
với quy luật rằng, QHSX mở đường cho LLSX, trong khi ấy LLSX lại lạc hậu,
hoặc là xây dựng một chế độ chính trị tiên tiến trong khi đó QHSX lại hết sức
lạc hậu., mặt khác xóa bỏ các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, tập thể khi
nó cịn là cơ sở tồn tại khio trình độ LLSX của Việt Nam còn thấp kém, hoặc đề
cao, mở rộng QHSX dựa trên sở hữu tập thể khi nó chưa có đầy đủ những tất
yếu kinh tế.Thời gian gần đây xuất hiện các khuynh hướng cực đoan khác chỉ
nhấn mạnh vai trò quyết định của LLSX, xem nhẹ sự tác động của QHSX, đối
với LLSX địi tư nhân hóa thành phần kinh tế nhà nước…
1. Nhận thức về CNXH vận dụng quy luật phù hợp vào Việt Nam
Trong thực tiễn quá trình đổi mới, chúng ta ngày càng nhận rõ hơn con
đường đi lên CNXH ở nước ta.
“ Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế
độ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và Kiến trúc
thượng tầng TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã


Tiểu luận triết học

đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt về khoa học và công nghệ, đẻ phát triển

nhanh LLSX, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
Xây dựng CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội
trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua
một thời kì quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nghiều hình thức tổ chức kinh
tế, xã hội có tính chất q độ. Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống XH diễn ra
sự đan xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ “
( Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX )
Vận dụng quy luật sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX. “
Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát
triển kinh tế hàng hóa nhiểu thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN; đó chính là nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN”
Nhìn từ góc độ quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của
LLSX thì đường lối đó có nghĩa là: nước ta đi lên CNXH có nhiều loại trình độ
và tính chất của LLSX, tức là nền kinh tế từ nhiều thành phần: Kinh tế Nhà
nước, KT tập thể, KT cá thể tiểu chủ, KT tư bản tư nhân, KT tư bản Nhà nước,
KT có vốn đầu tư nước ngồi.Đã là nền KT tập thể thì các thành phần KT chủ
yếu vận động theo quy luật giá trị. Để tự phát, các thành phần KT sẽ vận động
theo các khuynh hướng khác nhau. Do vậy, muốn cho nền KT tập thể vận động
theo định hướng XHCN, phải có sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của Nhà
nước, thành phần KTNN phải vươn lên giữ vai trò chủ đạo, cùng với KT tập thể
phải trở thành nền tảng của nền KT quốc dân. Để mọi thành phần KT đều lành
mạnh, Đảng và Nhà nước phải đề ra chủ chương, chính sách cho từng thành
phần KT, đảm bảo cho các thành phần KT hoạt động bình đẳng trước pháp luật,
tạo mơi trường cho sư cạnh tranh lành mạnh.
Thực tiễn đã chứng minh đường lối đổi mới là đúng đắn và sáng tạo, nhờ
vậy nền KT đã có những bước phát triển khá, góp phần ổn định XH, đưa đất


Tiểu luận triết học


nước thốt khỏi tình trạng khủng hoảng KT- XH, vững bước bước vào thời kì
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
2. Thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tại sao phải tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa?
Nước ta tiến lên CNXH từ một nền KT phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động
thủ công là chủ yếu. Chính vì vậy, chúng ta phải tiến hành cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Trong thời đại ngày nay, cơng nghiệp hóa phải gắn liền với hiện
đại hóa. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là nhằm xây dựng cơ sở vật
chất kĩ thuật cho CNXH. Đó là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kì quá độ tiến
lên CNXH ở nước ta.
Con đường tiến hành q trình q trình Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở nước ta
Đại hội Đảng VIII vạch ra mục tiêu đối với sự phát triển của LLSX nói
chung , của nền khoa học cơng nghệ nói riêng: “ Từ nay đến năm 2020 ra sức
phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp. Lúc đó LLSX sẽ
đạt trình độ tương đối hiện đại, phần lớn lao động thủ công được thay thế bằng
lao động sử dụng máy móc, điện khí hố cơ bản được thực hiện trong cả nước,
năng suất lao động xã hội và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn nhiều so với
hiện nay.


Tiểu luận triết học

Khoa học tự nhiên và khoa học cơng nghệ có khả năng nắm bắt và
vận dụng nhiều thành tựu mới nhất của cách mạng khoa học công nghệ. Khoa
học xã hội và nhân văn có khả năng làm cơ sở cho việc xây dựng hình thái ý
thức xã hội mới. Sự phát triển của khoa học đủ sức cung cấp luận cứ cho việc
hoạch định các chính sách chiến lược và quy hoạch phát triển”
(Đảng cộng sản VN: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII)

Sau đây là một số hình ảnh về quá trình tự động hố q trình sản xuất mà nước
ta đang thực hiện để đẩy mạnh cơng nghiệp hố- hiện đại hoá đất nước:


Tiểu luận triết học


Tiểu luận triết học

Phần III : Kết luận
Hình thái kinh tế xã hội của Mác cho đến nay dù đã chịu bao sự cơng kích,
chống phá của kẻ thù, song vẫn chứng tỏ là phương pháp tiếp cận lịch sử đúng
đắn và hồn thiện. Lí luận về hình thái kinh tế xã hội đã vạch rõ quy luật vận


Tiểu luận triết học

động tất yếu của nhân loại vẫn đi cùng với động lực của sự phát triển.Qua sự
phân tích ở trên, sự vận dụng quy luật phù hợp của QHSX với sự phát triển của
trình độ LLSX trong hoàn cảnh nước ta hiện nay theo hướng đúng đắn đã là yếu
tố quan trọng để phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng
XHCN. Chúng ta đang sống trong thời đại “ Kinh tế tri thức”, vấn đề đặt ra là
làm thế nào để nâng cao chất lượng, trình độ của LLSX, từ đó từng bước thay
thế QHSX cũ bằng QHSX mới phù hợp hơn, thúc đẩy LLSX phát triển, tạo tiền
đề phát triển cho nền kinh tế. Mặt khác, gắn liền với đó là đẩy mạnh q trình
cơng nghiệp hố- hiện đại hố đất nước, khơng ngừng đổi mới hệ thống chính
trị, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.


Tiu lun trit hc


Danh mục tài liệu tham khảo

1.

Giáo trình Triết học Mác- Lênin

2.

Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII

3.

Mác- Angghen toàn tập

4.

Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần IX

5.

Một số hình ảnh


Tiểu luận triết học

Mục lục
Tra
ng
Phần I: Lời mở đầu.............................................................................................1

Phần II: Nội dung................................................................................................2
Chương I: Mối quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ
sản xuất.................................................................................................................2
I.Các khái niệm...................................................................................................................2
1,Phương thức sản xuất (PTSX )....................................................................................2
2,Lực lượng sản xuất ( LLSX )......................................................................................3
3, Quan hệ sản xuất ( QHSX )........................................................................................4
II,Quan hệ biện chứng _ quy luật phù hợp của QHSX với trình độ phỏt trin ca LLSX .6
1. LLSX quyết định QHSX..........................................................................................6
2. Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX:
......................................................7

Chng II : Sự vận dụng quy luật phù hợp của QHSX với tính chất trình
độ phát triển của LLSX......................................................................................9
1. Nhận thức về CNXH vận dụng quy luật phù hợp vào Việt Nam................................9
2. Thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.................................................................11

Phần III : Kt lun............................................................................................14
Danh mục tài liệu tham khảo..........................................................................16



×