Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 9 (mới nhất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.2 KB, 44 trang )

TRƯỜNG TH&THCS ĐỒNG RUI
**********

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 9
NĂM HỌC 2015-2016

PHẦN I :NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I, NHIỆM VỤ NĂM HỌC.
1, Nhiệm vụ chung của năm học :
1.Tích cực triển khai NQsố 88/QH khóa 13 ngày 28/11/2014 về đổi mới chương trình giáo dục Chương
trình hành động số 64-CTr/HU ngày 28/6/2013 của Ban Thường vụ Huyện ủy Tiên Yên về “Thực hiện
Kết luận 51-KL/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả nội dung các cuộc vận
động, các phong trào thi đua của ngành bằng những việc làm thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện của
Tỉnh, của huyện gắn với việc đổi mới hoạt động giáo dục của nhà trường, rèn luyện phẩm chất chính trị,
đạo đức lối sống của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tại mỗi trường THCS.
2.Thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động phong trào thi đua của ngành bằng hoạt động thiết thực , phù
hợp với điều kiện và hoàn cảnh địa phương .Tập trung đổi mới nâng cao công tác quản lí trong trường theo
hướng tăng cường phân cấp quản lí . Đổi mới PPDH , PP tự đánh giá HS nhằm phát huy tính tích cực chủ
động , PP tự học của HS , tăng cường kĩ năng thực hành ,vận dụng các KT-KN vào giải quyết các tình
huống ,các vấn đề thực tiễn .Đa dạng hóa hình thức học tập ,chú trọng trải nghiệm và sáng tạo ,giáo dục hs
một cách toàn diện.
3.Tạo điều kiện để các cơ sở giáo dục chủ động, linh hoạt trong việc thực hiện chương trình; xây dựng
kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh thông qua việc điều chỉnh nội dung dạy
học theo hướng tinh giản; xây dựng các chủ đề tích hợp nội dung dạy học, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ
năng và thái độ của từng cấp học phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và khả
năng của học sinh; chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội,
thực hành pháp luật.
4.Tiếp tục thực hiện tốt việc chấn chỉnh dạy thêm, học thêm đồng thời với việc tập trung chỉ đạo đổi mới
mạnh mẽ phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; tăng


cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Đa dạng hóa
các hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học.
5.Tiếp tục đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh,
bảo đảm trung thực, khách quan; phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học tập với đánh giá
cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của giáo viên với tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau của học sinh; đánh giá
của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội.
6.Thực hiện quy chế luân chuyển đội ngũ giáo viên theo hướng bổ sung giáo viên trẻ có tâm huyết, có
năng lực chuyên môn cống hiến cho sự nghiệp giáo dục vùng cao. Tập trung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
và cán bộ quản lý giáo dục về ý thức trách nhiệm, năng lực chuyên môn, năng lực đổi mới phương pháp
dạy học, kiểm tra đánh giá, tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; quan tâm phát triển đội ngũ tổ
trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán, giáo viên chủ nhiệm lớp; chú trọng đổi mới sinh hoạt chuyên
môn; nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp, của tổ chức Đoàn, Đội, gia đình và cộng đồng trong
việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh.
2. Nhiệm vụ bộ môn:
-Thực hiện chương trình trên cơ sở chương trình môn Ngữ văn của Bộ GDĐT, theo Chuẩn kiến thức,
kĩ năng từng cấp học

1


-Dạy học theo chuẩn kiến thức,kĩ năng và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua môn Ngữ văn
-Đổi mới phương pháp dạy học:Giáo viên lên lớp phải có giáo án, giáo án phải được soạn mới hoặc
phải điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học của Bộ và thực tế
dạy học.Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa
dạng, phong phú, có sức hấp dẫn, phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ học sinh, với
điều kiện cụ thể của lớp, của trường.Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh
được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh
hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của học sinh; tạo niềm vui,
hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh; giúp các em phát triển tối đa

năng lực, tiềm năng của bản thân.
+Đối với học sinh:Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh
hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn.Tích cực sử dụng thiết bị, đồ
dùng học tập; thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và
các vấn đề đặt ra từ thực tiễn; xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và
điều kiện.Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt
câu hỏi cho bản thân, cho thầy, cho bạn.Biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản
phẩm
hoạt
động
học
tập
của
bản
thân
và

bạn.
-Đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng phát huy năng lực của HS.
-Tổ chức sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn định kì theo đúng quy định tại Điều lệ trường phổ thông.
-Yêu cầu cụ thể :
*Kiến thức:
- Cung cấp cho học sinh các kiểu văn bản văn học (giúp học sinh tiếp tục phát triển kỉ năng: Nghe - nói
- đọc - viết)
- Hoc sinh có kiến thức về các tác phẩm: Văn bản nhật dụng, Văn học Trung Đại, Văn học Hiện Đại và
Văn học Nước Ngoài.
- Nắm được các kiến thức cơ bản ngữ về sự phát triển của từ, các phương châm hội thoại, các thành
phần trong câu.
- Tìm hiểu về các kiểu bài Tập làm văn: Thuyết minh, Nghị luận.
*Kỹ năng:

- Phát triển kĩ năng: Nghe - nói - đọc - viết về các kiểu văn bản, có năng lực tiếp nhận, hiểu và cảm thụ
các loại văn bản có kĩ năng phân tích, bình giá tác phẩm văn học.
- Biết phân tích nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, thấy được cái hay của các hình thức nghệ thuật.
- Biết vận dụng thành thạo và chín chắn những kiến thức về ngữ pháp, về câu, về các phương châm
trong hội thoại trong quá trình học tập.
- Biết viết những văn bản thuyết minh, nghị luận theo yêu cầu của người khác hay do nhu cầu của
chính mình.
*Thái độ:
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương, quí trọng, yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.
- Tự hào về nòi giống dân tộc, về truyền thống yêu nước và đấu tranh bảo vệ đất nước.
- Biết ơn Tổ tiên, thờ cúng trời đất.
- Yêu văn thơ Việt Nam.
- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, yêu quí tiếng mẹ đẻ.
- Bồi dưỡng tình cảm chân thật.
- Hướng các em phấn đấu trở thành con người có ích cho xã hội noi gương cha anh đi trước.
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
II. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN:
1. Thuận lợi:

2


- Nhà trường: Quan tâm đến chất lượng dạy - học, điều kiện vật chất phục vụ dạy - học.
- Đa số là học sinh nông thôn, bản thân các em hầu hết đều ngoan hiền, có tinh thần học hỏi.
- Nhà xa trường nhưng các em đều cố gắng chăm chỉ học tập.
-Có một số em thực sự yêu thích bộ môn Ngữ văn, học tập tốt bộ môn
- Phần đông các em đều có SGK,một số em đã có sách tham khảo môn Ngữ Văn.
- Đội ngũ giáo viên trẻ, cùng bộ môn đông, nên đễ dàng học hỏi, kinh nghiệm lẫn nhau.
2. Khó khăn:
- Mặt bằng chung về kiến thức không đồng đều nên rất khó cho việc giảng dạy(qua kiểm tra chất lượng

đầu năm).
- Một bộ phận nhỏ phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc học tập của con em mình.
-Ý thức học tập của học sinh ở nông thôn chưa cao, chất lượng thấp.
- Nhiều học sinh yếu kém thuộc về bộ môn Ngữ Văn, kĩ năng đọc của HS còn hạn chế, lỗi chính tả còn
nhiều, khả năng diễn đạt chưa tốt, tiếp thu chậm.
- Nhiều học sinh mất căn bản từ lớp dưới nên việc tiếp thu kiến thức mới rất khó khăn.
- Học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học, còn ham chơi chưa tự giác học tập.
- Đa số học sinh chưa biết cách học như thế nào để có hiệu quả, cách học và trình độ tiếp thu còn
chậm. Nhiều em chưa biết chú ý nghe giảng, tham gia góp ý xây dựng bài mà chỉ loay hoay lo viết để
theo kịp bạn.
- Về phía giáo viên vẫn còn lúng túng về mặt thời gian và phương pháp giảng dạy cho từng đối tượng
học sinh vì trong lớp có nhiều học sinh khá giỏi nhưng vẫn còn nhiều học sinh yếu kém nên trình độ
tiếp thu kiến thức không giống nhau. Nếu dạy để nâng cao kiến thức cho học sinh khá giỏi thì học sinh
yếu kém không theo kịp, mà quan tâm nhiều đến học sinh yếu kém thì học sinh khá giỏi lại mất đi cơ
hội nâng cao kiến thức.
II. TÌNH HÌNH THỰC TẾ NHÀ TRƯỜNG:
1. Kết quả xếp loại về hạnh kiểm và học lực năm học trước.
a, Về hạnh kiểm
STT Lớp
Sĩ số
Tốt
Khá
TB
SL %
SL
%
SL
%
1
8

30
15
50
13
43
2
7
b. Về học lực:
STT Lớp
Sĩ số
1

8

30

Giỏi
SL %
01
3

Khá
SL
%
9
30

TB
SL
%

20
67

Yếu
Kém GVCN
SL
% SL %
0
0
Trương Thị Bé
Yếu
Kém GVCN
SL
% SL %
0
Trương Thị Bé

2. Tình hình thiết bị của nhà trường:
- Nhà trường có 4 phòng học khang trang,một phòng thiết bị, 1 phòng thư viện tương đối đầy đủ đồ
dùng dạy học, đặc biệt được trong bị 1 máy tính xách tay, 1 máy chiếu đa năng phục vụ cho quá trình
dạy - học.
- Đa số các thiết bị dạy học bộ môn Ngữ văn rất ít và hạn chế, chỉ có một vài tờ tranh về chân dung của
các nhà văn, nhưng do điều kiện bảo quản chưa thực sự hiệu quả nên một số rách hoặc bị thất thoát, vì
vậy mà thiết bị dạy học của môn Ngữ văn còn ít.
IV. ĐĂNG KÍ CÁC CHỈ TIÊU THI ĐUA:

3


1. Về kết quả giảng dạy bộ môn: Ngữ văn

a. Học kì I:
ST

Lớp Sĩ Số

T
1

GIỎI
SL

9

30

TL%

01

KHÁ
SL

TL%

10

TB
SL

TL%


19

YẾU
SL

TL%

0

KÉM
SL

TL%

0

b. Cả năm:
ST

Lớp Sĩ Số

T
1

GIỎI
SL

9


30

01

TL%

KHÁ
SL
10

TL%

TB
SL
19

TL%

YẾU
SL
0

TL%

KÉM
SL

TL%

0


2. Các danh hiệu thi đua cá nhân: phấn đấu
-Lao động tiên tiến
-Giáo viên giỏi cấp trường
-Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.
V. BIỆN PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH:
1. Đối với giáo viên:
- Học tập và nghiên cứu kỹ nội dung chương trình. Dạy đúng phương pháp bộ môn, thày chủ đạo, trò
chủ động.
- Soạn giảng đúng phấn phối chương trình và theo quy định của nhà trường. áp dụng phương pháp đã
và đang đổi mới theo chương trình mới với mục đích phù hợp, tiến bộ, có hiệu quả. Chú trọng tới việc
liên hệ thực tế trong từng bài giảng.
- Lên lớp đầy đủ đúng giờ, làm việc nhiệt tình, kiến thức tinh giản, vững chắc, học sinh tiếp thu ngay
tại lớp.
- Tăng cường các hình thức thức kiểm tra. Tăng cường kiểm tra đầu giờ, tối thiểu 1HS /1 tiết.
- Thực hiện nghiêm túc quy chế kiểm tra chấm trả bài cho học sinh đúng kì hạn. Tổ chức cho học sinh
tham gia vào quá trình đánh giá kết quả học tập của mình và của bạn bè trong lớp.
- Phân loại đối tượng từng học sinh để có kế hoạch cụ thể bồi dưỡng, giáo dục.
- Khuyến khích động viên có thành tích vươn lên, nhắc nhở trong kịp thời học sinh chưa tiến bộ. Chú ý
giáo dục hướng nghiệp cho học sinh có sự liên hệ với thực tế. Coi trọng giờ luyện tập
- Tích cực dự giờ, tham gia nhiệt tình các đợt hội giảng, học tập, kinh nghiệm, áp dụng sáng kiến một
cách triệt để vào bài giảng, thường xuyên bồi dưỡng học sinh giỏi, thường xuyên tham gia sinh hoạt tổ
chuyên môn để rút kinh nghiệm
- Tích cực hưởng ứng cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích". Khắc
phục triệt để hiện tượng quay cóp trong kiểm tra, điểm các bài kiểm tra phản ánh thực chất chất lượng
học tập của học sinh.
- Giúp HS sưu tầm, khai thác các tài liệu (Sách nâng cao, tạp trí Văn học và tuổi trẻ...)
- Thường xuyên lắng nghe ý kiến ngược chiều của học sinh, phụ huynh học sinh để điều chỉnh phương
pháp dạy học.
- Ngay từ đầu năm học giáo viên bộ môn kết hợp với cán bộ lớp bầu ra ban cán sự bộ môn, nhằm giải

đáp các thắc mắc các vấn đề, nội dung bài học mà học sinh chưa hiểu để giáo viên điều chỉnh cho hợp
lý trong nội dung bài dạy.
- Tổ chức dạy phụ đạo và ôn tập ngoài giờ học chính khóa cho các em học sinh yếu – kém và bồi
dưỡng cho các em học sinh khá – giỏi vào các buổi chiều hàng tuần theo KH của nhà trường.
- Ứng dụng tốt công nghệ thông tin vào các giờ dạy – học, nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy – học và
tạo sự hứng thú học tập cho các em.

4


- Luôn trau dồi kiến thức Tin học và sưu tầm, tìm kiếm, khai thác các thông tin trên mạng Internet
nhằm tích luỹ kiến thức và tư liệu phục vụ vào dạy học sao cho có hiệu quả nhất.
2. Đối với học sinh:
- Để đạt chất lượng chỉ tiêu phấn đấu đầu học kì I và cuối năm, bản thân tôi là giáo viên bộ môn
(GVBM) đặc biệt chú trọng đến 3 đối tượng sau:
*Học sinh Giỏi + khá:Đây là lực lượng chủ chốt nhưng ít ,bởi vậy GVBM cần :
- Tăng cường kiểm tra miệng, kiểm tra vở ghi,vở soạn và thường xuyên đưa ra những câu hỏi nâng cao
đối với đối tượng này.
- Giáo viên cung cấp các em giới thiệu các em các tài liệu mới,tư liệu mới để phục vụ cho bộ môn Ngữ
Văn.
- Giáo viên tăng cường câu hỏi và bài tập nâng cao. GVBM cần phải theo dõi chặt chẽ để kịp thời phát
hiện và khen chê nhằm tác động các em học tập.
- Động viên đối tượng này tham gia nhiệt tình vào phong trào tự quản lớp:15’ đầu giờ: giải bài tập khó
hướng dẫn dìu dắt các em TB và yếu cùng nhau thi đua học tập.
- GVBM + GVCN nên bố trí các em rải đều trong lớp để thúc đẩy phong trào học tập của lớp.
*Học sinh Trung bình :Đại đa số là học sinh trung bình GV cần :
- Tăng cường và đưa ra phương pháp học tập bộ môn Ngữ Văn.Đây là khâu quan trọng để học sinh
thích thú và lĩnh hội được kiến thức tốt hơn.
- Thường xuyên kiểm tra miệng(bài cũ),kiểm tra vở ghi,kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà.
- Đưa ra những bài tập,những câu hỏi phù hợp với đối tượng này.

* Cụ thể:
 Ở nhà:
+ Góc học tập riêng,có thời khóa biểu ở nhà + trường.
+ Học bài cũ (không phải học vẹt) hiểu được vấn đề,hiểu được ý nghĩa của nó rồi diễn đạt thành lời văn
của riêng mình.(nếu có thể)
+ Chuẩn bị bài mới
+ Đọc văn bản (Đọc ví dụ mẫu), đọc câu hỏi SGK, nghiền ngẫm, suy nghĩ , trả lời các câu hỏi SGK .
+ Tham khảo một số tài liệu có liên quan đến bài học nhằm mục đích bổ sung thêm những kiến thức
mới vào bài học của riêng mình.
 Ở lớp: Giáo viên hướng dẫn cụ thể
+ Nghe giảng,chú ý trật tự, nghiêm túc.
+ Thảo luận,phát biểu xây dựng bài, tìm ra điều đúng nhất.
+ Ghi vở cẩn thận theo hướng dẫn của GV
+ Điều gì chưa hiểu,hiểu không rõ ràng, mạnh dạn hỏi giáo viên để được giải đáp.
+ Trong kiểm tra nghiêm túc,trật tự độc lập làm bài .Đặc biệt GVđộng viên học sinh chủ yếu bằng tình
thương của người thầy và vì trách nhiệm chung đối với học sinh.
* Học sinh yếu kém
- Đây là đối tượng mất căn bản,lười học,thường gặp ở các lớp.Nâng được đối tượng này lên người giáo
viên cần phải:
+Tăng cường kiểm tra vở ghi,vở soạn bài,kiểm tra miệng.
+ Cung cấp cho học sinh phương pháp để học tập bộ môn.
+ Hướng dẫn các em học ở nhà,ở trường cụ thể và hiệu qủa.
 Ở nhà :
+ Học thuộc bài cũ
+ Học thuộc lòng ghi nhớ SGK.
+ Tìm hiểu bài mới(soạn bài).
+ Học hỏi bạn bè (nhất là trong 15’ đầu giờ)
 Ở lớp:

5



+ Đến lớp là thuộc bài
+ Nghe giảng(trật tự,nghiêm túc)
+ Ghi bài đầy đủ những nội dung đã học
+ Phát biểu xây dựng bài
+ Trong kiểm tra phải tự giác và nghiêm túc.
Quan trong nhất là nâng cao chất lượng học tập bộ môn Ngữ Văn trước hết người thầy phải nhiệt
tình, có trách nhiệm và mãi mãi là tấm gương sáng để học sinh noi theo

PHẦN II:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ
Tuần

1

Tên bài
Kiến thức

Mục tiêu dạy học
Kĩ năng

-Thấy

tầm - Nắm bắt nội -Kính

được

Thái độ


6

GV
-Bài

Chuẩn bị
HS
CN
TT
-Soạn

Các PP,
KT DH
-PP: thuyết


vóc lớn lao trong
Phong
cốt cách văn hoá
cách
Hồ Hồ Chí Minh qua
Chí Minh
một văn bản nhật
dụng có sử dụng
kết hợp các yếu tố
nghị luận, tự sự,
biểu cảm.
- Học sinh thấy
được một số biểu
hiện của phong

cách Hồ Chí Minh
trong đời sống và
trong sinh hoạt
- Ý nghĩa phong
cách Hồ Chí Minh
trong việc giữ gìn
bản sắc văn hoá
dân tộc.
- Đặc điểm của
kiểu bài nghị luận
xã hội qua một
đoạn văn cụ thể.
Các
-Nắm được nội
phương
dung phương châm
châm hội về
lượng
và
thoại
phương châm về
chất, biết vận dụng
những
phương
châm này trong
giao tiếp

Sử
dụng -Hiểu và biết cách
một

số sử dụng một số
biện pháp biện pháp nghệ
nghệ thuật thuật trong văn bản
trong văn thuyết minh và tạo

dung văn bản
nhật
dụng
thuộc chủ đề
hội nhập với
thế giới và bảo
vệ bản sắc văn
hoá dân tộc.
- Vận dụng
các biện pháp
nghệ
thuật
trong việc viết
văn bản về
một vấn đề
thuộc lĩnh vực
văn hoá, lối
sống.

yêu
tự
hào
về
Bác, có ý
thức tu

dưỡng,
học tập,
rèn luyện
theo
gương
Bác.

soạn
SGV,
SGK,
TLTK

bài+
SGK

trình,vấn
đáp
,tổ
chức
hs
hoạt động
tiếp nhận
tp
trong
giờ
học
văn...
-Kĩ thuật:
động não


-Nhận biết và
phân tích
được cách sử
dụng phương
châm về
lượng và
phương châm
về chất trong
một tình
huống giao
tiếp cụ thể.
-Vận dụng
phương châm
về lượng,chất
trong h/đ gt
- Nhận ra các
biện
pháp
nghệ
thuật
được sử dụng

Có ý thức
GT
phù
hợp
với
đối
tượng,hoà
n

cảnh,
mục đích
để
đạt
hiệu quả
GT.

-Bài
soạn
SGV+
SGK

-CBB

-PP: Vấn
đáp ,nêu và
giải quyết
vấn
đề
,thảo luận
nhóm
-KT: Động
não,chia
nhóm

Giáo dục
ý
thức
vận dụng
những

kiến thức

-Bài
soạn
SGV+
SGK

-Soạn
bài+
SGK

-PP: Vấn
đáp ,nêu và
giải quyết
vấn
đề
,thảo luận

7


2

bản thuyết lập nó
minh
- Hiểu vai trò
của một số biện
pháp nghệ thuật
trong văn bản
TM

-Tạo lập được vb
TM có sử dụng
một số biện pháp
NT
-Nắm đc vb TMvà
các PP TM
thường dùng.
- Vai trò của các
biện pháp nghệ
thuật trong bài văn
thuyết minh.
Luyện tập - Cách làm bài
sử
dụng thuyết minh về một
một
số thứ đồ dùng (cái
biện pháp quạt, cái bút, cái
nghệ thuật kéo...).
trong văn
- Tác dụng của
bản thuyết một số biện pháp
minh
nghệ thuật trong
văn bản thuyết
minh.

trong các văn
bản
thuyết
minh.

- Vận
dụng các biện
pháp
nghệ
thuật khi viết
văn
thuyết
minh.

đã
vào
lập
TM

- Xác định
yêu cầu của đề
bài
thuyết
minh về một
đồ dùng cụ
thể.
- Lập dàn
ý chi tiết và
viết phần Mở
bài cho bài
văn
thuyết
minh (có sử
dụng một số
biện

pháp
nghệ thuật) về
một đồ dùng .

-Giáo
dục
ý
thức vận
dụng
những
kiến thức
đã
học
vào cuộc
sống.

-Bài
soạn
SGV+
SGK

-Soạn
bài+
SGK

-PP: Vấn
đáp ,nêu và
giải quyết
vấn
đề

,thảo luận
nhóm
-KT: Động
não,chia
nhóm,viết
tích cực

- Một số hiểu
biết về tình hình thế
Đấu tranh
giới những năm
cho
một 1980 liên quan đến
thế
giới văn bản.
- Hệ thống luận
hoà bình.
điểm, luận cứ, cách

- Đọc - hiểu
văn bản nhật
dụng bàn luận
về một vấn đề
liên quan đến
nhiệm vụ đấu
tranh vì hòa

-HS có tư
tưởng
chống

chiến
tranh hạt
nhân, yêu

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+
SGK

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp
,tổ
chức
hs
hoạt động
tiếp nhận
tp
trong

8

học
tạo
vb


nhóm
-KT: Động
não,chia
nhóm


lập luận trong văn bình của nhân chuộng
bản.
loại.
hoà bình.

giờ
học
văn...
-KT: động
não

Các
phương
châm hội
thoại (tiếp
theo)

Nội dung phương
châm quan hệ,
phương châm cách
thức, phương châm
lịch sự.


- Vận dụng
phương châm
quan
hệ,
phương châm
cách
thức,
phương châm
lịch sự trong
hoạt động giao
tiếp.
- Nhận
biết và phân
tích được cách
sử
dụng
phương châm
quan
hệ,
phương châm
cách
thức,
phương châm
lịch sự trong
một
tình
huống
giao
tiếp cụ thể.


-Hs tích
cực,chủ
động trong
giao tiếp

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-CBB

-PP: Vấn
đáp ,nêu và
giải quyết
vấn
đề
,thảo luận
nhóm
-KT: Động
não,chia
nhóm

Sử
dụng
yếu
tố
miêu
tả

trong văn
bản thuyết
minh

- Tác dụng của
yếu tố miêu tả
trong văn thuyết
minh: làm cho đối
tượng thuyết minh
hiện lên cụ thể, gần
gũi, dễ cảm nhận
hoặc nổi bật, gây ấn
tượng.
- Vai trò của miêu
tả trong văn bản
thuyết minh: phụ
trợ cho việc giới
thiệu nhằm gợi lên

- Quan sát
các sự vật,
hiện tượng.
- Sử dụng
ngôn
ngữ
miêu tả phù
hợp trong việc
tạo lập văn
bản
thuyết

minh.

học sinh
có ý thức
chủ động
dùng yếu
tố miêu
tả vào bài
văn TM..

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+
SGK

-PP: Vấn
đáp ,nêu và
giải quyết
vấn
đề
,thảo luận
nhóm
-KT: Động
não,chia
nhóm


9


Luyện tập
sử
dụng
yếu
tố
miêu
tả
trong văn
bản thuyết
minh

3

hình ảnh cụ thể của
đối tượng cần TM
- Những yếu tố
miêu tả trong bài
văn thuyết minh.
- Vai trò của
yếu tố miêu tả
trong bài văn thuyết
minh.

Tuyên bố
thế giới về
sự

sống
còn, quyền
được bảo
vệ và phát
triển của
trẻ em

- Học sinh thấy
được thực trạng
cuộc sống của trẻ
em trên thế giới
hiện nay, những
thách thức, cơ hội,
và nhiệm vụ của
chúng ta.
- Những thể hiện
của quan điểm về
vấn đề quyền sống,
quyền được bảo vệ
và phát triển của trẻ
em ở Việt Nam.

Các
phương
châm hội
thoại (tiếp)

- Hiểu được mối
quan hệ giữa các
phương châm hội

thoại
với
tình
huống giao tiếp.
- Đánh giá được
hiệu quả diễn đạt ở
những trường hợp
tuân thủ ( hoặc
không tuân thủ) các
phương châm hội
thoại trong những
hoàn cảnh giao tiếp
cụ thể.
- Mỗi quan hệ giữa
PCHT với tình
huống GT.

Viết đoạn văn,
bài văn thuyết
minh
sinh
động, hấp dẫn.

học sinh
có ý thức
chủ động,
tích cực
trong
việc sử
dụng yếu

tố miêu
tả vào bài
văn TM.

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+
SGK

-PP: Vấn
đáp ,nêu và
giải quyết
vấn
đề
,thảo luận
nhóm
-KT: Động
não,chia
nhóm,viết
tích cực

- Nâng cao
một bước kĩ
năng đọc hiểu một VB
nhật dụng.

- Học tập
phương pháp
tìm hiểu, phân
tích trong tạo
lập VBND.
- Tìm hiểu và
biết được quan
điểm
của
Đảng,
Nhà
nước ta về vấn
đề được nêu
trong VB.
- Lựa chọn
đúng PCHT
trong quá trình
GT.
- Hiểu đúng
nguyên nhân
của
việc
không
tuân
thủ các PCHT

học sinh
tình yêu
thương
đồng

loại, biết
quyền và
nghĩa vụ
của mình.

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+
SGK

PP:Vấn
đáp, thuyết
trình, thảo
luận nhóm,
nêu và gq
vấn đề, tổ
chức HS
tiếp nhận
VB.
KT:Động
não, trình
bày 1'.

Có ý thức
sử dụng

các
PCHT
phù hợp
với hoàn
cảnh GT
cụ thể.

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+
SGK

-PP: Vấn
đáp ,nêu và
giải quyết
vấn
đề
,thảo luận
-KT: Động
não

10


Viết

bài
Tập
làm
văn số 1 –
Văn thuyết
minh

Xưng
trong
thoại

4


hội

- Những trường
hợp không tuân thủ
PCHT
Củng cố kiến thức
đã học làm bài văn
thuyết minh hoàn
chỉnh theo yêu cầu
có sử dụng biện
pháp nghệ thuật và
yếu tố miêu tả 1
cách hợp lý, có
hiệu quả.
- Hiểu được tính
chất phong phú tinh

tế giàu sắc thái biểu
cảm của từ ngữ
xưng hô tiếng Việt
- Hệ thống từ xưng
hô trong tiếng Việt
-Đặc điểm của việc
sử dụng từ ngữ
xưng hô một cách
thích hợp trong
tiếng Việt

Chuyện
người con
gái Nam
Xương

- Cốt truyện, nhân
vật, sự kiện trong
một
tác
phẩm
truyện truyền kì
- Hiện thực về số
phận của người phụ
nữ Việt Nam trong
chế độ cũ và vẻ đẹp
truyền thống của họ
- Sự thành công của
tác giả về nghệ
thuật kể chuyện

- Mối liên hệ giữa
tác phẩm với truyện
Vợ chàng Trương

Cách dẫn
trực tiếp và
cách dẫn
gián tiếp

- Nắm được cách
dẫn trực tiếp và lời
dẫn trực tiếp; cách
dẫn gián tiếp và lời

Rèn kỹ năng
viết văn thuyết
minh có sự
dụng yếu tố
nghệ thuật và
miêu tả.

Giáo dục
học sinh
tính chủ
động, tự
giác, cẩn
thận khi
làm bài.

-Ra đề -CBB

+đáp án
,biểu
điểm

-PP: kiểm
tra ,đánh
giá
-KT :Động
não

- Phân tích để
thấy rõ mối
quan hệ giữa
việc sử dụng
từ ngữ xưng
hô trong VB
cụ thể
- Sử dụng từ
ngữ xưng hô
thích
hợp
trong giao tiếp

Có ý thức
dùng từ
ngữ xưng
hô phù
hợp với
hoàn
cảnh giao

tiếp, biết
giữ gìn
sự giàu
đẹp của
từ
ngữ
xưng hô
tiếng
Việt.
Ca ngợi,
cảm
thông với
số phận
của
người
phụ nữ
trong xã
hội cũ,
phê phán
thói ghen
tuông mù
quáng.

-Bài
soạn
SGV+
SGK+

-Soạn
bài+

SGK

Thảo luận
nhóm, vấn
đáp,
nêu
và
giải
quyết vấn
đề, thuyết
trình.
KT: Động
não, phân
tích mẫu

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+
SGK

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp
,tổ
chức

hs
hoạt động
tiếp nhận
tp
trong
giờ
học
văn...
-KT: động
não

Có ý thức
sử dụng
hai cách
dẫn trong

-Bài
soạn
SGV+
SGK+

-Soạn
bài+
SGK

-PP:
vấn
đáp ,nêu và
giải quyết
vấn

đề

- Vận dụng
kiến thức đã
học để đọc
hiểu tác phẩm
theo thể loại
truyền kì
- Cảm nhận
được những
chi tiết nghệ
thuật độc đáo
trong
tác
phẩm tự sự có
nguồn gốc dân
gian
- Kể lại được
truyện
- Nhận ra
được cách dẫn
trực tiếp và
cách dẫn gián

11


dẫn gián tiếp.

- Sự phát

triển của từ
vựng
- Tự học
có hướng
dẫn:
Luyện tập
tóm tắt văn
bản tự sự

5

Nắm được một
trong những cách
quan trọng để phát
triển của từ vựng
tiếng Việt là biến
đổi và phát triển
nghĩa của từ ngữ
trên cơ sở nghĩa
gốc.
- Sự biến đổi và
phát triển nghĩa của
từ
- Hai phương thức
phát triển nghĩa của
t
- Các yếu tố của
thể loại tự sự ( nhân
vật, sự việc, cốt
truyện…)

- Yêu cầu cần đạt
của một VB tóm tắt
tác phẩm tự sự
Đọc thêm: - Sơ giản về thể văn
Chuyện cũ tùy bút thời trung
trong phủ đại
chúa Trịnh - Cuộc sống xa hoa
của vua chúa, sự
nhũng nhiễu của
bọn quan lại thời
Lê Trịnh
- Những đặc điểm
nghệ thuật của một
văn bản viết theo
thể loại tùy bút thời
kì trung đại ở

tiếp.
- Biết chuyển
lời dẫn trực
tiếp thành lời
dẫn gián tiếp
và ngược lại.
- Sử dụng
được cách dẫn
trực tiếp và
cách dẫn gián
tiếp trong quá
trình tạo lập
VB.

- Nhận biết ý
nghĩa của từ
trong các cụm
từ và trong Vb
- Phân biệt các
phương thức
tạo nghĩa mới
của từ với các
phép tu từ ẩn
dụ và hoán dụ
- Tóm tắt một
VB tóm tắt tác
phẩm tự sự.

tạo
VB

Có ý thức
dùng từ
nhiều
nghĩa
trong tạo
lập VB
Có ý thức
sử dụng
tóm tắt
VB tự sự
trong tạo
lập VB
hoặc

trong
cuộc
sống
hằng
ngày.

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+
SGK

-PP:
thuyết
trình,vấn
đáp ,nêu và
giải quyết
vấn đề
-KT: động
não

- Đọc hiểu
một VB tuùy
bút thời trung
đại
- Tìm hiểu

một số địa
danh,
chức
sắc, nghi lễ
thời Lê- Trịnh

Giáo dục
học sinh
lòng
nhân ái,
yêu
thương
con
người,
biết lên
án những
lối sống
xa hoa,
lãng phí.

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+
SGK


-PP: thuyết
trình,vấn
đáp
,tổ
chức
hs
hoạt động
tiếp nhận
tp
trong
giờ
học
văn...
-KT: động
não

12

lập TLTK

,thảo luận
-KT:động
não ,viết
tích cực


Hoàng Lê
nhất thống
chí
(hồi

14)

Sự
phát
triển của từ
vựng (tiếp)

Chuyện cũ trong
phủ chúa Trịnh.
- Bước đầu làm
quen với thể loại
tiểu thuyết chương
hồi.
- Hiểu được diễn
biến truyện, giá trị
nội dung, nghệ
thuật của đoạn
trích.
- Những hiểu biết
chung về nhóm tác
giả thuộc Ngô gia
văn phái, về phong
trào Tây Sơn và
người anh hùng dân
tộc Quang Trung Nguyễn Huệ.
- Nhân vật, sự kiện,
cốt truyện trong tác
phẩm viết theo thể
loại tiểu thuyết
chương hồi.

- Một trang sử oanh
liệt của dân tộc ta:
Quang Trung đại
phá 20 vạn quân
Thanh, đánh đuổi
giặc xâm lược ra
khỏi bờ cõi.
- Nắm được hai
cách quan trọng để
phát triển của từ
vựng tiếng Việt
- Việc tạo từ ngữ
mới
- Việc mượn từ của
tiếng nước ngoài

Trả
bài Củng cố thêm cho
Tập
làm học sinh về kiến
văn số 1
thức làm bài văn
thuyết minh hoàn
chỉnh có kết hợp

- Quan sát các
sự việc được
kể trong đoạn
trích trên bản
đồ

- Cảm nhận
sức trỗi dậy kì
diệu của tinh
thần dân tộc,
cảm quan hiện
thực
nhạy
bén,cảm hứng
yêu nước của
tác giả trước
những sự kiện
lịch sử trọng
đại của dân
tộc
- Liên hệ
những nhân
vật , sự kiên
trong
đoạn
trích
với
những VB liên
quan.

Khơi dậy
lòng tự
hào dân
tộc
về
người

anh hùng
dân tộc
QT- NH
cho HS,
tố
cáo
phê phán
bọn bán
nước,
căm thù
giặc
ngoại
xâm.

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+
SGK

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp
,tổ
chức
hs

hoạt động
tiếp nhận
tp
trong
giờ
học
văn...
-KT: động
não

- Nhận biết từ
ngữ mới được
tạo
ra
và
những từ ngữ
mượn
tiếng
nước ngoài
- Sử dụng từ
ngữ
mượn
tiếng
nước
ngoài
phù
hợp.
Rèn kỹ năng
viết bài tổng
hợp, kỹ năng

dùng từ đặt
câu,
dựng

HS có ý
thức làm
tăng vốn
từ vựng
trong vốn
ngôn ngữ
của bản
thân.

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+
SGK

-Phương
pháp:
thuyết
trình,vấn
đáp ,nêu và
giải quyết
vấn đề

-Kĩ
thuật:động
não

Giáo dục
h/s ý thức

ưu
nhược
điểm để

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+
SGK

-PP:
vấn
đáp ,nêu và
giải quyết
vấn đề
-KT:động

13



hài hoà các yếu tố
thuyết minh truyền
thống với các biện
pháp tu từ và yếu tố
miêu tả.
6

Truyện
Kiều của
Nguyễn
Du

- Cuộc đời và sự
nghiệp sáng tác của
Nguyễn Du.
- Nhân vật, sự kiện,
cốt truyện của
Truyện Kiều.
- Thơ lục bát truyền
thống của dân tộc
trong một tác phẩm
văn học trung đại.
- Những giá trị nội
dung, nghệ thuật
chủ yếu của tác
phẩm.
Chị
em - Bút pháp nghệ
Thúy Kiều thuật tượng trưng,

ước lệ của ND
trong miêu tả nhân
vật.
- Cảm hứng nhân
đạo của ND : ngợi
ca vẻ đẹp, tài năng
của con người qua
một đoạn trích cụ
thể..

Cảnh ngày - Nghệ thuật miêu
xuân
tả thiên nhiên của
ND.
- Sự đồng cảm của
ND với những tâm
hồn trẻ tuổi.

đoạn, liên kết
đoạn.
Học
sinh tự đánh
giá năng lực
của mình qua
bài viết.
- Đọc - hiểu
một tác phẩm
truyện
thơ
Nôm

trong
văn học trung
đại.
- Nhận ra đặc
điểm nổi bật
về cuộc đời và
sáng tác của 1
tác giả văn
học trung đại.
- Đọc - hiểu
một văn bản
truyện
thơ
trong VHTĐ.
- Theo dõi
diễn biến sự
việc trong tác
phẩm truyện.
- Có ý thức
liên hệ với văn
bản liện quan
để tìm hiểu về
nhân vật.
- Phân tích
được một số
chi tiết nghệ
thuật tiêu biểu
cho bút pháp
nghệ thuật cổ
điển của ND

trong văn bản.
- Bổ sung kiến
thức đọc hiểu
VB
truyện
thơ
trung đại, phát
hiện, phân tích

14

sửa chữa
và phát
huy

những
bài viết
sau.
Giáo dục
hs lòng
nhân ái,
tình yêu
thương
con
người, tự
hào
về
truyền
thống
văn hoá

tốt đẹp
của dân
tộc
Giáo dục
hs
tình
cảm nâng
niu, trân
trọng giá
trị
con
người,
một biểu
hiện nhân
đạo chủ
nghĩa của
nhà thơ
ND..

não

-Bài
-CBB
soạn
SGV+
SGK+
TLTK+
tranh
ảnh
ND...


Máy
chiếu,
máy
tính.

-Bài
-CBB
soạn
SGV+
SGK+
TLTK+
tranh K

Giáo dục -Bài
hs
tình soạn
cảm yêu SGV+
thiên
SGK+
nhiên.
TLTK

-Soạn
bài+
SGK

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp

,tổ
chức
hs
hoạt động
tiếp nhận
tp
trong
giờ
học
văn...
-KT: động
não

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp
,tổ
chức
hs
hoạt động
tiếp nhận
tp
trong
giờ
học
văn...
-KT: động
não

Máy

chiếu
,máy
tính

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp
,tổ
chức
hs
hoạt động
tiếp nhận


Thuật ngữ

Nắm được khái
niệm và những đặc
điểm cơ bản của
thuật ngữ.
Nâng cao năng
lực sử dụng thuật
ngữ, đặc biệt trong
các văn bản khoa
học, công nghệ
Học sinh hiểu
được khái niệm
thuật ngữ, và 1 số
đặc điểm cơ bản
của nó.

Miêu
tả - Sự kết hợp các
trong văn PTBĐ trong một
bản tự sự
văn bản.
- Vai trò, tác dụng
của miêu tả trong
VBTS.

được các chi
tiết miêu tả
cảnh
thiên
nhiên
trong
đoạn trích.
- Cảm nhận
được tâm hồn
trẻ trung của
nhân vật qua
cái nhìn cảnh
vật trong ngày
xuân.
- Vận dụng để
viết văn miêu
tả và biểu
cảm.
Rèn kỹ năng
phân tích khai
thác và cảm

thụ thơ. Vận
dụng kỹ năng
quan sát và
tưởng tượng
khi làm văn
miêu tả; đọc
diễn cảm.
- Tìm hiểu ý
nghĩa
của
thuật
ngữ
trong từ điển.
- Sử dụng
thuật
ngữ
trong quá trình
đọc - hiểu và
tạo lâoj văn
bản khoa học,
công nghệ.

- Phát hiện và
phân tích được
tác dụng của
miêu tả trong
VBTS.
- Kết hợp kể
chuyện
với

miêu tả khi

15

tp
trong
giờ
học
văn...
-KT: động
não

Có ý thức
sử dụng
thuật ngữ
hợp

trong học
tập
và
cuộc sống.

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+

SGK

-PP:
thuyết
trình,vấn
đáp ,nêu và
giải quyết
vấn
đề
,thảo luận
nhóm
-KT:động
não , chia
nhóm

Có ý thức
sử dụng
yếu
tố
miêu tả
khi làm
văn tự sự.

-Bài
soạn
SGV+
SGK

-Soạn
bài+

SGK

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp ,nêu và
giải quyết
vấn
đề
,thảo luận
nhóm
-KT:động


7

Kiều ở lầu - Nỗi bẽ bàng buồn
Ngưng
tủi, cô đơn của
Bích
Thuý Kiều khi bị
giam lỏng ở lầu
Ngưng Bích và tấm
lòng thuỷ chung,
hiếu thảo của nàng.
- Ngôn ngữ độc
thoại và nghệ thuật
tả cảnh ngụ tình
đặc sắc của Nguyễn
Du.


Trau dồi Những định hướng
vốn từ
chính để trau dồi
vốn từ .

8

Viết
bài
Tập
làm
văn số 2 Văn tự sự

Củng cố những
kiến thức đã học về
bài văn tự sự kết
hợp với miêu tả
cảnh
vật,
con
người, hành động.

Lục Vân
Tiên cứu
Kiều
Nguyệt

- Những hiểu biết
bước đầu về tác giả
Nguyễn

Đình
Chiểu và tác phẩm

làm một bài
văn TS.
- Bổ sung kiến
thức đọc hiểu văn bản
truyện
thơ
trung đại.
- Nhận ra và
thấy được tác
dụng của ngôn
ngữ độc thoại,
của nghệ thuật
tả cảnh ngụ
tình.
- Phân tích
tâm
trạng
nhân vật qua
một đoạn trích
trong
tác
phẩm Truyện
Kiều.
- Cảm nhận
được sự cảm
thông sâu sắc
của Nguyễn

Du đối với
nhân vật trong
truyện.
- Giải nghĩa từ
và sử dụng từ
đúng
nghĩa,
phù hợp với
ngữ cảnh
Rèn luyện kĩ
năng làm văn
tự sự kết hợp
miêu tả , diễn
đạt, trình bày.

Giáo dục
h/s lòng
hiếu thảo,
lòng nhân
hậu, biết
cảm thông
với người
khác.

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK


-Soạn
bài+
SGK

HS có ý
thức trau
dồi
vốn
từ..

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK
-Bài
soạn
+ra đề
+ đáp
án

-Soạn
bài+
SGK

-Bài
soạn
SGV+
SGK+


-Soạn
bài+
SGK

Giáo dục
hs thái độ
đúng đắn,
nghiêm
túc
tích
cực
khi
làm bài tự
sự kết hợp
yếu
tố
miêu tả.
- Đọc - hiểu Giáo dục
một đoạn trích h/s lòng
truyện thơ.
dũng cảm,
- Nhận diện và biết giúp

16

-CBB

não , chia
nhóm
- Vấn đáp,

thuyết
trình, nêu
và
giải
quyết vấn
đề, tổ chức
học
sinh
tiếp nhận
VB.
- Động não

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp
-KT: động
não
-PP:viết
tích cực
-KT:động
não

PP: thuyết
trình,vấn
đáp
,tổ
chức
hs



Nga

Lục Vân Tiên.
- Thể loại thơ lục
bát truyền thống
của dân tộc qua tác
phẩm " Truyện Lục
Vân Tiên".
- Những hiểu biết
bước đầu về nhân
vật, sự kiện, cốt
truyện trong tác
phẩm LVT.
- Khát vọng cứu
người, giúp đời của
tác giả và phẩm
chất của hai nhân
vật Lục Vân Tiên
và Kiều Nguyệt
Nga.
Miêu tả nội - Nội tâm nhân vật
tâm trong và miêu tả nội tâm
văn bản tự nhân vật trong tác
sự
phẩm tự sự.
- Tác dụng của
miêu tả nội tâm và
mqh giữa nội tâm
với ngoại hình
trong

khi
kể
chuyện.
Chương
trình
địa
phương
phần Văn

Tổng kết
từ
vựng
(Từ đơn,
từ phức,
…,
Từ

HS nắm được một
số tác phẩm, tác giả
ở Quảng Ninh.
- Học sinh thấy
dược vẻ đẹp kỳ thú
hấp dẫn đến say
lòng người của trời
bể Hạ Long qua
những phát hiện
sáng tạo trong nghệ
thụât độc đáo của
Chế Lan Viên.
- Một số khái niệm

liên quan đến từ
vựng: từ đơn và từ
phức, nghĩa của từ,
từ nhiều nghĩa và

hiểu được tác
dụng của các
từ địa phương
Nam Bộ được
sử dụng trong
đoạn trích.
- Cảm nhận
được vẻ đẹp
của
hình
tượng
nhân
vật lí tưởng
theo
quan
niệm đoạ đức
mà
Nguyễn
Đình Chiểu đã
khắc hoạ trong
đoạn trích.

đỡ người TLTK
khác trong
cơn hoạn

nạn.

- Phát hiện và
phân tích được
tác dụng của
miêu tả nội
tâm
trong
VBTS.
- Kết hợp kể
chuyện
với
miêu tả nội
tâm nhân vật
khi làm bài
văn tự sự.
Rèn kỹ năng
đọc diễn cảm
thơ, cảm thụ
và phân tích
tác phẩm thơ.

Giáo dục
h/s ý thức
tích cực,
chủ động
trong học
tập.

-Bài

soạn
SGV+
SGK

-Soạn
bài+
SGK

Máy
chiếu
,máy
tính

PP:TT,vấn
đáp ,thảo
luận nhóm
-KT:động
não,chia
nhóm

Giáo dục
h/s thái độ
tích cực
học tập,
bồi dưỡng
tình yêu
quê
hương.

-Bài

soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+
SGK

Máy
chiếu
,máy
tính

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp
,tổ
chức
hs
hoạt động
tiếp nhận
tp
trong
giờ
học
văn...
-KT: động
não


- Cách sử
dụng từ hiệu
qủa trong nói,
viết, đọc hiểu văn bản

Có ý thức
vận dụng
các kiến
thức về
từ vựng

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-CBB

17

hoạt
tiếp
tp
giờ
văn...
-KT:
não

động

nhận
trong
học
động

PP:TT,vấn
đáp ,thảo
luận nhóm
-KT:động
não,chia


nhiều
nghĩa)

9

Tổng kết
từ
vựng
(Từ đồng
âm,
…,
Trường từ
vựng)

hiện tượng chuyển và tạo lập VB.
nghĩa của từ.

- Một số khái niệm

liên quan đến từ
vựng từ đồng âm,
từ đồng nghĩa, từ
trái nghĩa, cấp độ
khái quát của nghĩa
từ ngữ, trường từ
vựng,

- Cách sử
dụng từ hiệu
qủa trong nói,
viết, đọc hiểu văn bản
và tạo lập VB.

Trả
bài Học sinh củng cố Rèn kỹ năng
Tập
làm kiến thức về văn tự viết bài văn tự
văn số 2
sự.
sự có sử dụng
yếu tố miêu tả.

Đồng chí

- Một số hiểu biết
về hiện thực những
năm đầu của cuộc
kháng chiến chống
thực dân Pháp của

dân tộc ta.
- Lí tưởng cao đẹp
và tình cảm keo sơn
gắn bó làm nên sức
mạnh tinh thần của
những người chiến
sĩ trong bài thơ này.
- Đặc điểm nghệ
thuật của bài thơ:
ngôn ngữ bình dị,

- Đọc diễn
cảm một bài
thơ hiện đại.
- Bao quát
toàn bộ tác
phẩm,
thấy
được
mạch
cảm xúc trong
bài thơ.
- Tìm hiểu
một số chi tiết
nghệ thuật tiêu
biểu, từ đó
thấy được giá
trị nghệ thuật

18


vào GT,
viết văn
Giáo dục
h/s thái
độ
chủ
động,
tích cực
học tập.
Có ý thức
vận dụng
các kiến
thức về
từ vựng
vào GT,
viết văn
Giáo dục
h/s thái
độ
chủ
động tích
cực học
tập.
Giáo dục
h/s tính
cẩn thận,
tập trung,
làm dàn ý
trước khi

viết bài
hoàn
chỉnh.
Kính yêu,
cảm
phục, biết
ơn công
lao của
những
anh bộ
đội
cụ
Hồ.
GD tinh
thần
đồng đội,
biết yêu
thương
chia sẻ.

nhóm

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+

SGK

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp ,nêu và
giải quyết
vấn
đề
,thảo luận
nhóm
-KT:động
não , chia
nhóm

Soạn
GA+
chấm
chữa
bài

CBB

-PP:
vấn
đáp
-KT: động
não

-Bài
soạn

SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+
SGK

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp
,tổ
chức
hs
hoạt động
tiếp nhận
tp
trong
giờ
học
văn...
-KT: động
não


Bài thơ về
tiểu đội xe
không kính

10


Ôn
tập
truyện
trung đại

Kiểm tra
truyện
trung đại

Tổng kết
từ
vựng
(Sự phát
triển của
từ vựng,

biểu cảm, hình ảnh của
chúng Có ý thức
tự nhiên, chân thức. trong bài thơ. học tập
tốt.
- Những hiểu biết - Phân tích Giáo dục
bước đầu về nhà được vẻ đẹp h/s lòng
thơ Phạm Tiến hình
tượng yêu quê
Duật.
người chiến sĩ hương
- Đặc điểm của thơ lái xe Trường đất nước.
Phạm Tiến Duật Sơn trong bài Lòng
qua một sáng tác cụ thơ.

kính yêu,
thể: giàu chất hiện - Cảm nhận cảm phục
thực và tràn đầy được giá trị đối với
cảm hứng lãng của ngôn ngữ, thế
hệ
mạn.
hình ảnh độc cha ông.
- Hiện thực cuộc đáo trong bài
H có
kháng chiến chống thơ.
ý
thức
Mĩ cứu nước được
học tập
phản ánh trong tác
tốt, noi
phẩm; vẻ đẹp hiên
gương,
ngang, dũng cảm,
phát huy
tràn đầy niềm lạc
truyền
quan cách mạng,...
thống
của những con
hào hùng
người đã làm nên
của dân
con đường Trường
tộc.

Sơn huyền thoại
được khắc hoạ
trong bài thơ.
Học sinh nắm - Đọc - hiểu Giáo dục
những kiến thức cơ một văn bản h/s ý thức
bản về truyện trung truyện trung tự
giác,
đại VN, những thể đại.
tích cực
loại chủ yếu, giá trị - Cảm nhận
nội dung và nghệ nhân vật trong
thuật của các tp truyện
trung đại.
- Thu thập thông tin -HS có kĩ -Có ý thức
nhằm đánh giá kiến năng làm bài nghiêm
thức văn học của
kiểm tra
túc
,tự
học sinh qua mảng
giác
truyện trung đại
Việt Nam.
- Các cách phát
triển của từ vựng
TV.
- Các khái niệm từ

- Nhận diện
các từ mượn,

từ H/ việt,
thuật ngữ, biệt

19

HS có ý
thức vận
dụng
kiến thức
đã
học

-Soạn
ga+
STTL

-Soạn
bài+
SGK

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp
,tổ
chức
hs
hoạt động
tiếp nhận
tp
trong

giờ
học
văn...
-KT: động
não

SGV,
SGK,
bài
soạn,
BP

CBB:
ôn
phần
truyện
trung
đại

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+
SGK

Vấn đáp,

thuyết
trình, nêu
và gq vấn
đề, nhóm
-KT: Động
não, viết
tích cực.
PP:Kiểm
tra,đánh
giá
-KT:động
não

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+
SGK

-PP:
thuyết
trình,vấn
đáp ,nêu và
giải quyết



…, Trau mượn, từ H/ việt, ngữ xã hội.
dồi vốn từ) thuật ngữ, biệt ngữ - Hiểu và sử
xã hội.
dụng chính xác
trong giao tiếp
– hiểu và tạo
lập văn bản.

Đoàn
thuyền
đánh cá

11

- Những hiểu biết
bước đầu về tác giả
Huy Cận và hoàn
cảnh ra đời của bài
thơ.
- Những cảm xúc
của nhà thơ trước
biển cả rộng lớn và
cuộc sống lao động
của ngư dân trên
biển.
- Nghệ thuật ẩn dụ,
phóng đại, cách tạo
dựng những hình
ảnh tráng lệ, lãng
mạn.


Nghị luận - Yếu tố nghị luận
trong văn trong VBTS.
bản tự sự
- Mụ đíc của việc
sử dụng yếu tố nghị
luận trong VBTS.
- Tác dụng của các
yếu tố nghị luận
trong VBTS..
Bếp lửa

- Những hiểu biết
bước đầu về tác giả
Bằng Việt và hoàn
cảnh ta đời của bài
thơ.
- Những xúc cảm
chân thành của tác

- Đoc - hiểu
một tác phẩm
thơ hiện đại.
- Phân tích
được một số
chi tiết nghệ
thuật tiêu biểu
trong bài thơ.
- Cảm nhận
được cảm

hứng về thiên
nhiên và cuộc
sống lao động
của tác giả
được đề cập
đến trong tác
phẩm.
- Nghị luận
trong khi làm
văn tự sự.
- Phân tích
được các yếu
tố nghị luận
trong một văn
bản tự sự cụ
thể.
- Nhận diện,
phân tích được
các yếu tố
miêu tả, tự sự,
bình luận và
biểu
cảm
trong bài thơ.

20

vào GT
và tạo lập
VB

Có ý thức
rèn luyện
để
làm
phong
phú vốn
từ,
giữ
gìn
sự
trong
sáng của
tiếng
Việt.
HS yêu
thiên
nhiên, lao
động, yêu
quê
hương,
đất nước.

vấn
đề
,thảo luận
nhóm
-KT:động
não , chia
nhóm


-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+
SGK

Giáo dục
h/s thái độ
chủ động
tích cực
học tập.

-Bài
soạn
SGV+
SGK

-Soạn
bài+
SGK

Giáo dục
h/s thái
độ kính
yêu ông
bà, cha

mẹ
và
những

Soạn
CBB
GA+ch
ân dung
tác giả,
tài liệu
tham
khảo

-Máy
chiếu
,máy
tính

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp
,tổ
chức
hs
hoạt động
tiếp nhận
tp
trong
giờ
học

văn...
-KT: động
não

-PP:
thuyết
trình,vấn
đáp ,nêu và
giải quyết
vấn đề
-KT:động
não
Máy
chiếu
+máy
tính

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp
,tổ
chức
hs
hoạt động
tiếp nhận
tp
trong


giả và hình ảnh

người bà giàu tình
thương, giàu đức hi
sinh.
- Việc sử dụn kết
hợp các yếu tố tự
sự, miêu tả, bình
luận trong tác phẩm
trữ tình.

12

- Liên hệ để
thấy được nỗi
nhớ người bà
trong
hoàn
cảnh sáng tác
đang ở xa Tổ
quốc có mối
liên hệ chặt
chẽ với những
tình cảm với
quê hương, đất
nước.
- Nhận diện từ
tượng thanh,
từ tượng hình.
Phân tích giá
trị của các từ
tượng thanh,

từ tượng hình
trong văn bản.
- Nhận diện
các phép tu từ
nhân hoá, ẩn
dụ, so sánh,
hoán dụ, nói
quá, nói giảm
nói tránh, điệp
ngữ, chơi chữ
trong một văn
bản. Phân tích
tác dụng của
các phép tư từ
trong văn bản
cụ thể
Nhận biết thể
thơ 8 chữ
Tạ
o đối, vần ,
nhịp trong khi
làm thơ 8 chữ.

người
xung
quanh,
bồi đắp
tình yêu
quê
hương,

yêu đất
nước.

Tổng kết
từ
vựng
(Từ tượng
thanh, …,
Một
số
biện pháp
tu từ từ
vựng)

Các khái niệm từ
tượng thanh, từ
tượng hình; phép tu
từ so sánh, ẩn dụ,
nhân hoá, hoán dụ,
nói quá, nói giảm
nói tránh, điệp ngữ,
chơi chữ
- Tác dụng của việc
sử dụng các từ
tượng hình, tượng
thanh và phép tu từ
trong các văn bản
nghệ thuật

Tập

thơ
chữ

Giáo dục
h/s thái độ
chủ động
tích cực
học tập,
HS phát
huy năng
lực sáng
tác
- Tác giả Nguyễn
- Nhận diện
HS biết
Khoa Điềm và hoàn các yếu tố
trân trọng
cảnh ra đời của bài ngôn ngữ,
tình mẫu
thơ.
hình ảnh mang tử, giáo

làm Đặc điểm của thể
tám thơ 8 chữ

Đọc thêm:
Khúc hát
ru những
em bé lớn


21

Có ý thức
sử dụng
kiến thức
từ vựng
khi nói
và viết.
Giáo
h/s
độ
động
cực
tập.

giờ
học
văn...
-Kĩ thuật:
động não

-Soạn
giáo
án+bản
g phụ

-CBB

-PP: thuyết
trình,vấn

đáp,thảo
luận nhóm
-KT:động
não , chia
nhóm,viết
tích cực

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-CBB

Máy
tính,m
áy
chiếu

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp,thảo
luận nhóm
-KT:động
não , chia
nhóm

-Bài
soạn

SGV+
SGK+

-Soạn
bài+
SGK

-Máy
chiếu,
máy
tính

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp
,tổ
chức
hs

dục
thái
chủ
tích
học


trên
mẹ

lưng - Tình cảm bà mẹ

Tà-ôi dành cho con
gắn chặt với tình
yêu quê hương đất
nước và niềm tin
vào sự tất thắng của
cách mạng.
- Nghệ thuật ẩn dụ,
phóng đại, hình ảnh
thơ mang tính biểu
tượng, âm hưởng
của những khác hát
ru thiết tha, trì mến.

Ánh trăng

Tổng kết
về từ vựng
(Luyện tập
tổng hợp)

- Kỉ niệm về một
thời gian lao nhưng
nặng nghĩa tình của
người lính.
- Sự kết hợp các
yếu tố tự sự, nghị
luận trong một tác
phẩm thơ VN hiện
đại.
- Ngôn ngữ, hình

ảnh giàu suy nghĩ,
mang ý nghĩa biểu
tượng.
Hệ thống các kiến
thức từ vựng về
nghĩa của từ, từ
đồng âm, từ trái
nghĩa, trường từ
vựng, từ tượng
thanh, từ tượng
hình, các biện pháp
tu từ từ vựng.
- Tác dụng của việc
sử dụng các phép tu
từ trong các văn
bản nghệ thuật.

màu sắc dân
gian trong bài
thơ.
- Phân tích
được mạch
cảm xúc trữ
tình trong bài
thơ qua những
khúc hát ru
của bà mẹ, của
tác giả.
- Cảm nhận
được tinh thần

kháng chiến
của nhân dân
ta trong thời
kỳ kháng
chiến chống
Mĩ cứu nước.
- Đọc - hiểu
văn bản thơ
được sáng tác
sau năm 1975.
- Vận dụng
kiến thức về
thể loại và sự
kết hợp các
PTBĐ trong
tác phẩm thơ
để cảm nhận
một văn bản
trữ tình hiện
đại.
- Nhận diện
được các từ
vựng, các biện
pháp tu từ từ
vựng
trong
văn bản.
- Phân tích tác
dụng của việc
lựa chọn, sử

dụng từ ngữ
và biện pháp
tu từ trong văn
bản.

22

dục h/s
lòng yêu
nước, ý
thức tự
hào dân
tộc.

TLTK

Giáo dục -Soạn
h/s tình ga+
cảm
STTL
trước sau
như một,
không vì
tương lai
mà quên
quá khứ.
Có ý thức
" Uống
nước nhớ
nguồn".

Có ý thức
vận dụng
các kiến
thức từ
vựng đã
học vào
nói
và
viết.
Giáo dục
h/s ý thức
tự giác,
chủ động
trong học
tập.

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

hoạt động
tiếp nhận
tp
trong
giờ
học
văn...
-Kĩ thuật:

động não

-Soạn
bài+
SGK

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp
,tổ
chức
hs
hoạt động
tiếp nhận
tp
trong
giờ
học
văn...
-Kĩ thuật:
động não

-Soạn
bài+
SGK

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp ,nêu và
giải quyết

vấn
đề
,thảo luận
nhóm
-Kĩ
thuật:động
não , chia
nhóm,viết
tích cực


Luyện tập - Đoạn văn tự sự.
viết đoạn - Các yếu tố nghị
văn tự sự luận trong VBTS
có sử dụng
yếu tố nghị
luận

13

Làng

ở nhân vật ông Hai.
Qua đó thấy được
một biểu hiện cụ
thể, sinh động về
tinh thần yêu nước
của nhân dân ta
trong k/c chống
Pháp.

- Nắm được nhân
vật, sự việc, cốt
truyện trong một
tác phẩm truyện
hiện đại
- Thấy được nét
nghệ thuật đặc sắc
trong truyện: xây
dựng tình huống
tâm lý, miêu tả sinh
động diễn biến tâm
trạng nhân vật quần
chúng; Đối thoại,
độc thoại và độc
thoại nội tâm; sự
kết hợp với các yếu
tố miêu tả , biểu
cảm trong VB tự sự
hiện đại.
Chương
Học sinh hiểu được
trình
địa sự khác biệt giữa
phương
phương ngữ mà học
phần Tiếng sinh đang sử dụng
Việt
với phương ngữ và
ngôn ngữ toàn dân
thể hiện qua những

từ ngữ chỉ sự vật,
hoạt động, trạng

- Viết đoạn
văn tự sự có
sử dụng yếu tố
nghị luận với
độ dài trên 90
chữ.
- Phân tích
được tác dụng
của yếu tố lập
luận
trong
đoạn văn tự
sự.
- Đọc - hiểu
VB truyện VN
hiện đại được
sáng tác trong
thời kì kháng
chiến chống
thực dân Pháp.
- Vận dụng
kiến thức về
thể loại và sự
kết hợp các
phương thức
biểu đạt trong
tác

phẩm
truyện để cảm
nhận một VB
tự sự hiện đại.

Giáo dục
h/s ý thức
tự giác,
chủ động
trong học
tập.

- Nhận biết
một số từ ngữ
thuộc
các
phương ngữ
khác nhau
- Phân tích tác
dụng của việc
sử
dụng
phương ngữ

23

-Bài
soạn
SGV+
SGK


-Soạn
bài+
SGK

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+
SGK

H/s có ý -Bài
thức
sử soạn
dụng
từ SGV+
địa
SGK+
phương
TLTK
hợp lý.

-Soạn
bài+
SGK


Có ý thức
vận dụng
kiến thức
vào bài
viết.
Giáo dục
h/s lòng
yêu
nước,
trân trọng
tình cảm
của
người
nông dân

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp ,nêu và
giải quyết
vấn đề
-Kĩ
thuật:động
não ,viết
tích cực

-Máy
chiếu,
máy
tính


-PP: thuyết
trình,vấn
đáp
,tổ
chức
hs
hoạt động
tiếp nhận
tp
trong
giờ
học
văn...
-Kĩ thuật:
động não

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp ,nêu và
giải quyết
vấn
đề
,thảo luận
-Kĩ
thuật:động
não


Đối thoại,
độc thoại

và
độc
thoại nội
tâm trong
văn bản tự
sự

Luyện nói:
Tự sự kết
hợp
với
nghị luận
và miêu tả
nội tâm

14

thái, đặc điểm, tính
chất. Thấy được sự
khác biệt giữa các
từ ngữ địa phương
Học sinh hiểu được
thế nào là đối thoại,
đọc thoại và độc
thoại nội tâm, đồng
thời thấy được tác
dụng của chúng
trong văn bản tự sự.

- Củng cố kiến thức

về tự sự, nghị luận
và miêu tả nội tâm
trong kể chuyện
- Hiểu được vai trò
của tự sự, nghị luận
và miêu tả nội tâm
trong VBTS.

Lặng lẽ Sa HS có hiểu biết
Pa
thêm về tác giả và
tác phẩm truyện
Việt Nam hiện đại
viết
về
những
người lao động mới
trong thời kì kháng
chiến chống Mĩ cứu
nước. Vẻ đẹp của
hình tượng con

trong một số
VB.
- Nhận diện
và tập kết hợp
các yếu tố này
trong khi đọc,
viết.
- Phân biệt

được
đối
thoại,
độc
thoại,
độc
thoại nội tâm
- Phân tích
được vai trò
của đối thoại,
độc thoại và
độc thoại nội
tâm
trong
VBTS.
- Nhận biết
được các yếu
tố tự sự, nghị
luận và miêu
tả nội tâm
trong 1 văn
bản
- Sử dụng các
yếu tố tự sự,
nghị luận và
miêu tả nội
tâm trong văn
kể chuyện
- Lập dàn ý,
cách diễn đạt

trước tập thể.
- Nắm bắt diễn
biến truyện và
tóm tắt được
truyện
- Phân tích
được nhân vật
trong
tác
phẩm tự sự.
- Cảm nhận
được một số

24

- Có ý
thức sử
dụng các
hình thức
ngôn ngữ
phù hợp
với hoàn
cảnh
Giáo
dục h/s ý
thức tự
giác, chủ
động tích
cực.


-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+
SGK

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp ,nêu và
giải quyết
vấn
đề
,thảo luận
-Kĩ
thuật:động
não,viết
tích cực

Giáo dục
h/s ý thức
tự
giác,
chủ động
tích cực.

-Bài

soạn
SGV+
SGK

-Soạn
bài+
SGK

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp,thảo
luận
-Kĩ
thuật:động
não,chia
nhóm

Giáo dục
h/s tình
yêu lao
động,
biết vượt
khó
để
hoàn
thành
công
việc.

-Bài

soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+
SGK

-PP: thuyết
trình,vấn
đáp
,tổ
chức
hs
hoạt động
tiếp nhận
tp
trong
giờ
học
văn...
-KT: động


người thầm lặng
cống hiến quên
mình vì Tổ quốc
trong tác phẩm.
Nghệ thuật kể

chuyện, miêu tả
sinh động, hấp dẫn
trong truyện.
Ôn
tập HS nắm vững
Tiếng Việt những nội dung
phần TV đã học ở
HK I: phương
châm hội thoại,
xưng hô trong hội
thoại, cách dẫn trực
tiếp - gián tiếp.
Viết
bài H củng cố những
Tập
làm kiến thức đã học để
văn số 3 – thực hành viết bài
Văn tự sự
tự sự có yếu tố NL
và miêu tả nội tâm.

15

- Trả bài
kiểm
tra
Văn truyện
trung đại;
- Tự học
có hướng

dẫn: Người
kể chuyện
trong văn
bản tự sự

Học sinh tiếp tục
củng cố thêm kiến
thức về văn thơ
trung đại, hiểu
thêm về các tác giả,
tác phẩm tiêu biểu.
- HS hiểu người kể
chuyện là hình
tượng ước lệ về
người trần thuật
- Thấy được tác
dụng của việc lựa
chọn ngưòi kể
chuyện trong một
số tác phẩm đã học.
- HS hiểu được vai
trò của người kể
chuyện trong TPTS
- Nắm được những
hình
thức
kể
chuyện. Đặc điểm

chi tiết nghệ

thuật độc đáo.

Khái quát một
số kiến thức
Tiếng Việt đã
học về PCHT,
xưng hô trong
hội thoại, lời
dẫn trực tiếp
và lời dẫn gián
tiếp.
- Vận dụng
những
kiến
thức đã học về
văn TS để viết
bài văn hoàn
chỉnh
Rèn KN dùng
từ, diễn đạt ,
trình bày...
Nhận biết ưu,
khuyết điểm;
biết cách chữa
lỗi dùng từ,
đặt câu.
- Nhận diện
người
kể
chuyện trong

TPVH
- Vận dụng
hiểu biết về
người
kể
chuyện để đọc
– hiểu VBTS

25

não

Giáo dục
h/s ý thức
tích cực,
chủ động
trong học
tập.

-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-Soạn
bài+
SGK

GD

ý
thức tự
giác, cẩn
thận,
sáng tạo
khi làm
bài, biết
nhân lỗi
và sửa lỗi
Giáo dục
h/s ý thức
học
tập
nghiêm
túc

-Bài
CBB
soạn
+ra đề
+ đáp
án

-PP:Kiểm
tra,đánh
giá
-Kĩ
thuật:Viết
tích cực


-Bài
soạn
SGV+
SGK+
TLTK

-PP thuyết
trình,vấn
đáp ,nêu và
giải quyết
vấn
đề
,thảo luận
-Kĩ
thuật:động
não

-Soạn
bài+
SGK

-PP:vấn
đáp,nêu và
giải quyết
vấn
đề
,TLN
-KT:động
não , chia
nhóm



×