Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

MỘT SỐ KINH NGHIỆM GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 9 VỀ CỤM VĂN BẢN NHẬT DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.98 KB, 10 trang )

Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho học sinh khi dạy học
môn ngữ văn 9 về cụm văn bản nhật dụng lớp 9
I/ Nhận thức cũ và tình trạng cũ:
Căn cứ vào đặc điểm, tính chất của văn bản nhật dụng nói chung và văn bản
nhật dụng ở lớp 9 nói riêng: (cụm ba bài: Phong cách Hồ Chí Minh; Đấu tranh cho một
thế giới hoà bình ; Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của
trẻ em.) thì Khái niệm về văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại cũng
không phải kiểu văn bản mà nó chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội
dung văn bản mà thôi. Hơn nữa, đây là một loại văn bản mới đợc đa vào học ở chơng
trình cải cách 4 năm rồi nhng việc thi cử ít đề cập tới, kết quả HS học để cho biết, nên
học thờng chủ quan, lơi là đặc biệt đối với học sinh lớp 9 cuối cấp. Căn cứ vào tình
hình hiện tại, việc học văn bản nhật dụng ở trờng THCS nói riêng và tình trạng học ngữ
văn nói chung. Xu thế học sinh không ham học, không thích học đặc biệt là cụm 3 bài
văn bản nhật dụng ở lớp 9, phơng thức biểu đạt chủ yếu là nghị luận xã hội nên tính lí
luận nhiều, khô khan giờ học th ờng căng thẳng, nặng nề mang tính áp đạt, luân lý vì
thế học sinh khó nhận thức nội dung bài học, giáo viên dạy loại văn bản này rất nặng
nề .
Đối với ngời giáo viên, có trình độ, có năng lực, có phơng pháp, có hớng dẫn
sách giáo viên, tài liệu Ch a đủ mà cần phải luôn luôn tìm tòi qua phơng pháp, qua
thực tế, lịch sử, qua tin tức thời sự quốc tế, trong nớc, tin cập nhật từng năm, hàng
ngày Để từ đó áp dụng vào từng bài cụ thể qua cách giới thiệu bài (mở bài) cách liên
hệ hợp lí ngay từng phần trong bài học để tạo và gây hứng thú cho học sinh khi học loại
văn bản này.
II/ Nhận thức mới và ph ơng pháp mới:
Nh chúng ta đã biết vai trò và chức năng của văn bản nhật dụng nói chung và 3
bài văn bản nhật dụng lớp 9 nói riêng đều có đặc điểm nổi bật là: Về đề tài (văn bản
nhật dụng sử dụng có đề tài đa dạng, phong phú nh: môi trờng, thân nhân, gia đình, xã
hội ). Về chức năng:(Có thể bàn luận, thuyết minh, t ờng thuật, miêu tả ) về tính cập
nhật là tính thời sự kịp thời đáp ứng nhu cầu đòi của cuộc sống hằng ngày, cuộc sống
hiện tại, gắn liền với những vấn đề cơ bản của cộng đồng xã hội
Vì thế học sinh học văn bản nhật dụng có vai trò và mục đích rất quan trọng bởi


vì:
- Học văn bản nhật dụng thì giá trị văn chơng không phải là yêu cầu cao nhất
nhng là quan trọng vì các văn bản nhật dụng đều vẫn thuộc về một kiểu văn bản nhất
định: Miểu tả, kể chuyện, thuyết minh, nghị luận
- Học văn bản nhật dụng không để chỉ mở rộng hiểu biết toàn diện mà còn tạo
điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp học sinh hoà nhập với xã hội, rút ngăn
khoảng cách giữa nhà trờng và xã hội.
Qua kinh nghiệm những năm giảng dạy văn bản nhật dụng từ khối 6 đến khối 9
của tổ xã hội và đặc biệt trong ba năm liền tôi đều đợc phân công giảng dạy ngữ văn
khối 9 (chơng trình cải cách). Trong đó có ba bài thuộc văn bản nhật dụng, tôi đã tìm tòi
và vận dụng bớc đầu những kinh nghiệm này dần dần vào bài giảng và năm học này
2007-2008 tôi đã thu đợc kết quả khả quan trong bài dạy, gây đợc hứng thú cho học sinh
khi học và dạy loại văn bản này.
- Trớc hết đối với giáo viên ngoài vận dụng nhuần nhuyễn sách giáo viên, thiết
kế bài giảng thì tôi đã căn cứ vào đặc điểm của văn bản nhật dụng là tình thực tiễn, cập
nhật, lịch sử qua tài liệu, sách báo, thông tin qua mạng, từng ngày, từng năm tình hình
trong nớc, thế giới, các sự kiện qua đài, báo chí để áp dụng vào phần mở bài, và liên
hệ trực tiếp vào từng phần của bài học để học sinh nắm bắt đợc các thông tin cập nhật,
gắn với thực tế, kích thích tính tò mò, tính chân thực của tác phẩm điều đó sẽ tạo hứng
thú, tạo sự ham học hơn, học sinh sẽ tích cực học môn ngữ văn hơn. Đồng thời tạo niềm
tin cho giáo viên hơn khi giảng dạy và giảm bớt sự căng thẳng, khô khan, tính lí thuyết
của văn bản.
Đặc biệt rút ngắn khoảng cách giữa nhà trờng với xã hội và cộng đồng để học
sinh hoà nhập với cuộc sống thực tế chứ không phải chỉ là những con Mọt sách.
C ụ thể:
Bài 1: Văn bản : Phong cách Hồ Chí Minh
(Lê Anh Trà)
- Mục đích và nội dung của văn bản: Đây là văn bản thuộc chủ đề về sự hội
nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. Văn bản không chỉ mang ý nghĩa
cập nhật mà còn mang ý nghĩa lâu dài: việc học tập phong cách Hồ Chí Minh là công

việc thờng xuyên và cần thiết của mỗi ngời Việt Nam.
- Văn bản có hai nội dung ( tơng đơng hai luận điểm): 1- Con đờng hình thành
phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. 2- Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh thể hiện
trong phong cách sống và làm việc của Ngời.
Để học sinh nhận thức đợc điều đó một cách dễ dàng, giáo viên phải có phơng
pháp đặt câu hỏi, tạo tình huống để gây hứng thú cho học sinh ngay ở phần mở bài (phần
giới thiệu).
2
Ví dụ:
1.Phần mở bài( phần giới thiệu bài)
*Cách 1: Một sự kiện rất quan trọng và nội bật về tình hình chính trị hiện nay
của 2007 đầu 2008 mà cả nớc từ các cơ quan dân chính Đảng đến các trờng học các tổ
chức đều thi đua học tập vấn đề gì?
*Cách 2: Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn danh nhân
văn hoá thế giới (1990). Bởi vậy phong cách sống và làm việc của Bác không chỉ là
phong cách sống và làm việc của ngời anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là một nhà văn
hoá lớn, một con ngời của nền văn hoá tơng lai Bài viết của nhà giáo, nhà lí luận phê
bình văn học Lê Anh Trà là một minh chứng hùng hồn cho phong cách của Ngời
* Cách 3: Hiện nay, trong thời kì hội nhập với nền kinh tế thế giới, đời sống con ngời
ngày càng đợc cải thiện nâng cao. Hiện tợng một số cán bộ Đảng viên lạm dụng chức
quyền, thoái hoá biến chất, chỉ lo vun vén quyền lới ích kỉ cho bản thân, dòng họ mình
mà quên đi phẩm chất của ngời cán bộ cách mạng vì thế bài viết Phong cách Hồ Chí
Minh của Lê Anh Trà là một minh chứng để thức tỉnh mỗi một chúng ta phải sống và
làm việc nh thế nào? để xứng đáng với tổ tiên, với dân tộc.
2.Phần liên hệ nội dung bài học:
Giáo viên không cần phân tích nhiều mà cho học sinh chuẩn bị trớc: Tìm hiểu
những mẫu chuyện kể về Bác. (giáo viên phải định hớng những mẫu chuyện về chủ đề
nói về phong cách sống, làm việc, ăn ở giản dị cảm động của Bác)
Ví dụ:
- Trớc khi mất Bác muốn nghe một câu hát dân ca, một câu hò xứ Nghệ

- Bác tiết kiệm: (đi một đôi dép cao su đã 11 năm, Bác gọt những quả chuối đã
nẫu rồi ăn mà vẫn khen ngon lành)
- Bác chăm rau, trồng rau, thăm đơn vị bộ đội. Bác nói: ăn rau mà không biết
trồng rau thì chẳng khác gì con sâu
- Bác mặc áo Kaki rách cổ mà không chịu thay áo mới.
- Bác về làng Vĩnh Thành thăm hỏi bà con những gia đình nghèo, khó khăn,
thăm và chia kẹo cho các cháu mẫu giáo (1964).
- Giáo viên đọc thơ: Ngời đi tìm hình của nớc
( Chế Lan viên)
Đời

bồi tàu lênh đênh theo sóng biển
Ngời đi tìm bóng hình khắp châu Mĩ, La tinh
- Trong di chúc Bác viết: Tôi chỉ có một ham muốn . Tôi sẽ đi khắp hai miền
nam bắc
3
Bài 2: Văn bản: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
(G.G_Mác-Két)
Văn bản nêu ra nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên trái
đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại. Học sinh lớp 9 (tuổi cao nhất của cấp
THSC) cần phải biết hiện nay nguy cơ chiến tranh vẫn luôn tiềm ẩn và vũ khí hạt nhân
đợc phát triển mạnh là một hiểm học khủng khiếp nhất Từ đó giúp học sinh nhận thức
đúng về nguy cơ chiến tranh và tham gia vào cuộc chiến tranh cho hoà bình là yêu cầu
đặt ra cho mỗi công dân, kể cả mỗi học sinh trong các trờng PT.
Để học sinh nắm đợc nội dung bài học đễ dàng thì giáo viên cần tạo hứng thú cho học
sinh ngay từ đầu ở phần mở bài (phần giới thiệu)
1. Phần mở bài:
* Cách1: Thế kỉ XX là thế kỉ đánh đấu sự phát triển nhảy vọt tiến bộ về công
nghệ khoa học với phát minh đầu tiên về nguyên tử hạt nhân đồng thời là sự phát minh
loại vũ khí huỷ diệt loài ngời ghê gớm nhất. Bằng chứng cụ thể: Tháng 8-1945 với 2 quả

bom nguyên tử của Mĩ ném xuống 2 thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki đã huỷ diệt 2
triệu ngời Nhật Bản mà đến bây giờ còn để lại nhiều di chứng thơng tâm. Hôm nay
chúng ta đợc nghe tiếng nói của nhà văn Nam mĩ (Cô-lôm-bi-a) đã từng đạt giải thởng
Nô-ben văn học nói về vấn đề này.
* Cách 2: Việt Nam trong những năm chiến tranh phá hoại do đế quốc Mĩ gây
ra 1954 đến 1975 đã để lại nhiều mất mát và đau thơng do sự huỷ diệt của bom nguyên
tử hạt nhân. Chiến tranh đã lùi xa rất lâu nhng di chứng, hậu quả của chiến tranh hạt
nhân vẫn mãi mãi là nỗi đau nhức nhối cho cả dân tộc Việt Nam. Tiếng nói của nhà văn
Nam mĩ G.G Mác-két giúp chúng ta thấy rõ nguy cơ về chiến tranh hạt nhân và chúng ta
cần phải làm gì để đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
* Cách3:
- Em biết gì về nguyên tử hạt nhân? Những ứng dụng của nó trong hoà bình
và trong chiến tranh?
- Chiến tranh thông thờng và chiến tranh nguyên tử hạt nhân khác nhau nh
thế nào? Hai cuộc chiến tranh thế giới (chiến tranh thế giới I và II). Các cuộc chiến tranh
chống xâm lợc ở nớc ta ở thế kỉ XX thuộc loại chiến tranh nào? Phải làm gì để ngăn
chặn nguy cơ chiến tranh hạt nhân trên thế giới? Bài viết của Mác-két hôm nay ta đợc
học sẽ bàn luận về những vấn đề thiết yếu và thời sự đó.
2. Phần liên h ệ nội dung bài học:
Giáo viên cần đa ra những dẫn chứng cập nhật mới nhất để liên hệ vào các
luận điểm trong bài.
4
Trong luận điểm 1: Hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân.
Giáo viên đa ra dẫn chứng:
- Trong cuộc chiến tranh phá hoại ở nớc ta đế quốc Mĩ đã rãi xuống Việt Nam
19 triệu gallon chất độc, trong đó 7 triệu gallon chất diệt cỏ, 12 triệu gallon chất độc
màu da cam.
Trong luận điểm 2: Đoàn kết ngăn chặn chiến tranh hạt nhân vì một thế giới
hoà bình là nhiệm vụ của mọi ngời.
Giáo viên đa ra các dẫn chứng :

9-10-2006 Liên hợp quốc, Nga và nhân dân thế giới phản đối kịch liệt vụ thử
thành công hạt nhân của CH nhân dân Triều Tiên (sau 4 năm chuẩn bị dới lòng
đất) bất chấp mọi sức ép của cộng đồng thế giới.
- Tháng 4-2003, I-Ran đã từng bị thế giới trừng phạt vì sử dụng vũ khí hạt
nhân.
- Tháng 11-2007, I-Ran vẫn sử dụng chất phóng xạ Uranium để phát triển vũ
khí hạt nhân hiện đang bị tổng thống Mĩ lên án kịch liệt về vấn đề này.
- Ngày 17-1-2008, Tổng thống But sang công du ở I-Xra-En và tuyên bố đối
đầu với I-Ran về việc I-Xra-en thử tên lửa mang đầu đạn hạt nhân. Mĩ đang cáo buộc
Bình Nhỡng giúp Xi-Ri xây dựng lò thử hạt nhân nguyên tử.
Rõ ràng hiện nay cả thế giới rất căm phận và lên án một số nớc còn đối đầu sự
sống của loài ngời trong việc sử dụng vũ khí hạt nhân để thực hiện mục đích lợi nhuận
của mình làm ảnh hởng đến hoà bình của thế giới.
Bài 3 : Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em (lời
tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về quyền trẻ em họp tại trụ sở Liên hợp quốc,
Niu-Yooc ngày 30-9-1990)
Học văn bản này học sinh cần nhận thức đợc những điều cần thiết sau :
- Với trẻ em có liên quan trực tiếp đến tơng lai của đất nớc, tơng lai của nhân
loại, bảo vệ và chăm lo cho trẻ em hiện đựơc coi là một trong những nhiệm vụ có ý
nghĩa quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế.
- HS cần hiểu rằng : Qua việc bảo vệ chăm sóc trẻ em, ngời ta có thể nhận ra
trình độ văn minh của một xã hội và vấn đề này đang đợc cộng đồng quốc tế dành sự
quan tâm thích đáng.
- HS cần hiểu biết vấn đề đó để xác định nhiệm vụ học tập phấn đấu sao cho
xứng đáng với sự quan tâm đó.
1. Phần mở bài (phần giới thi ệu)
5

×