Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bí quyết từ diễn giả hàng đầu - Quách Tuấn Khanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.95 KB, 22 trang )

BÍ QUYẾT TRÌNH BÀY

TỪ DIỄN GIẢ HÀNG ĐẦU
Diễn giả: QUÁCH TUAÁN KHANH


TẦM QUAN TRỌNG CỦA TRÌNH BÀY










“Học ăn, học nói…”
Người có tài ăn nói sẽ thống lónh thiên hạ
Bạn có muốn làm chủ cuộc đời mình không?
Bạn có muốn tạo sức hút với người khác
không?
Bạn có muốn thành công trong các mối quan
hệ không?
Bạn có muốn thuyết phục người khác không?


TRÌNH BÀY TỐT ĐỂ…











Được thăng chức
Tăng lương
Thuyết phục tốt hơn
Tăng hiệu quả các cuộc họp
Bớt bực mình và stress
Củng cố hình ảnh cá nhân
Tăng cường các mối quan hệ
Tăng uy tín


SƠ ĐỒ TRUYỀN THÔNG

Người trình
bày

Thông điệp

Mã hóa

Khán giả

Giải mã


Phản hồi


PHÂN TÍCH KHÁN GIẢ



Cấp độ 1: Người nghe bị ép buộc hay tình nguyện?
Cấp độ 2: Phân tích các đặc điểm khán giả












Số lượng
Trình độ học vấn
Gia đình
Tôn giáo
Giới tính
Kinh nghiệm cá nhân
Nhóm bạn/Hội đoàn
Nghề nghiệp, tuổi tác


Cấp độ 3: Sự quan tâm và kiến thức về đề tài
Cấp độ 4: Thái độ, quan niệm, các giá trị & nguyên taéc


Quan niệm
Các giá trị và
nguyên tắc
Thái độ (Attitude):

- Đề tài nói chuyện
- Mục tiêu của người trình bày
- Bản thân người trình bày
- Phong cách trình bày


ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI NGHE







Người nghe bận rộn, luôn
hối hả về tâm lý lẫn hành
động
Người nghe phức tạp
Người nghe hoài nghi
Người nghe bị “tràn ngập”
thông tin



TÂM LÝ NGƯỜI NGHE










Con người ích kỷ, chỉ nghĩ đến mình
Khơng thích bị chỉ trích, phê bình
Thích được khen, thích mềm mỏng, ngọt ngào
Khơng thích bị ép buộc hoặc làm theo ý người
khác
Khơng thích bị chỉ dạy
Lười suy nghĩ, ni dưỡng thành kiến, khó thay
đổi
Dễ bị tác động, ám thị, dẫn dắt nếu người trình
bày biết phương pháp


4 KIỂU NGƯỜI NGHE THEO TÂM LÝ









Loại người ai nói sao nghe vậy
Loại người trù trừ, do dự, không tự quyết
định được
Loại người đầy thành kiến, “cứng đầu”,
luôn tin là mình đúng
Loại người biết lẽ phải, biết cảm và biết
suy nghó


LUÔN HƯỚNG ĐẾN KHÁN GIẢ









Tôi nói chuyện với ai?
Khán giả chờ đợi gì từ bài nói của tôi?
Thông điệp, đề tài gì phù hợp nhất với họ?
Mục tiêu của tôi là gì?
Tôi nên chia sẻ những thông tin gì, trình bày
chúng như thế nào, vận dụng những ví dụ gì
cho phù hợp?

Ích lợi gì cho khán giả? Họ cần gì? Điều gì sẽ
thuyết phục họ?
Làm gì để họ chú ý suốt bài nói chuyện?


ĐỀ CƯƠNG BÀI NÓI

MỞ ĐẦU

Dẫn ý
3-4 Ý CHÍNH
(minh họa, chuyển ý)
Xem xét tính logic, trình
tự, tính suôn sẻ, tự nhiên
của các ý… từ góc độ
người nghe

Tóm ý
KẾT THÚC


SOẠN NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Bước 1: Thiết lập mục tiêu bài nói
 Sau khi tôi chấm dứt bài diễn thuyết, khán giả sẽ
làm gì?
Bước 2: Chọn các ý chính
 Các ý chính phải liên quan đến khán giả, đủ mức độ
quan trọng cho họ nhớ và gắn với mục tiêu của bạn.
 Bao nhiêu ý chính cần trình bày là đủ?
 Các ý phải nối tiếp nhau theo một trật tự hợp lý



SOẠN NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Bước 3: Chọn cách minh họa
 Ví dụ, trích dẫn, so sánh, tương phản, dữ liệu thống
kê, kết quả khảo sát, câu chuyện, hình ảnh, biểu đồ,
đoạn phim…
 Các minh họa phải làm rõ ý chính và phù hợp mục
tiêu, thích hợp với khán giả
Bước 4: Sử dụng kỹ thuật chuyển ý
 Dùng kỹ thuật tóm ý đã trình bày xong và giới thiệu ý
sắp đề cập đến


SOẠN NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Bước 5: Chọn cách mở đầu
 Ấn tượng, lôi cuốn ngay sự chú ý của người nghe
vào bài nói
 Dẫn ý mình sẽ trình bày, mục tiêu bài trình bày

Bước 6: Kết thúc bài nói
 Tóm ý mình đã trình bày; kết nhanh, quyết đoán,
xoáy vào mục tiêu
 Kích thích hành động từ người nghe: áp dụng
những gì được nghe, quyết định hành động theo
điều bạn muoán


NỘI DUNG THUYẾT PHỤC










Vẽ ra bức tranh tương lai tươi đẹp, đáp ứng
đúng nhu cầu người nghe, nếu người nghe làm
theo ý muốn của mình
Có đam mê với những gì bạn đang trình bày
Dùng những câu chuyện mà cá nhân mình
từng trải qua
Dùng kỹ thuật lặp đi lặp lại
Thúc giục hành động, dùng động từ
Dùng hình ảnh, tạo ấn tượng


GIẢM HỒI HỘP KHI TRÌNH BÀY











Chuẩn bị kỹ lưỡng
Hình dung kết quả (visualization)
Đi bộ hoặc nhắm mắt lại và hít thở sâu
Nói vài câu trước khi lên sân khấu để “thông” cổ
họng
Nhắp nước mát hoặc ấm, cắn nhẹ lưỡi để có
nước bọt
Xác định điểm dừng trên sân khấu trước, cười
với khán giả
Kiểm soát hai tay


6 CÁCH TẠO CHÚ Ý TỪ ĐẦU
1.

2.
3.
4.
5.
6.

Khen ngợi người nghe
Đặt câu hỏi cho người nghe
Kể một câu chuyện
Liên kết đến một vấn đề mà người nghe
biết và quan tâm
Dùng hình ảnh/video clip
Dùng một công bố hay số liệu gây ngạc
nhiên



6 CÁCH KẾT THÚC ẤN TƯNG
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Tóm lược các ý chính
Khơi gợi, kích thích hành động một cách trực
tiếp
Hướng đến một bức tranh tương lai tươi sáng
Dùng câu hỏi tu từ
Dùng câu trích dẫn có liên quan đến chủ đề
Dùng cách kết sáng tạo bằng hoạt động, âm
nhạc


“NỘI DUNG” TRUYỀN ĐẠT



Trong trình bày trước
công chúng:
55% ngôn ngữ cơ thể
38% giọng nói
7% từ ngữ



GIỌNG NÓI










Giọng nói phát ra từ phổi, cổ họng (dây
thanh âm), lưỡi và môi.
Độ rung của giọng nói là do môi và lưỡi, độ
vang to nhỏ hay xa gần là do phổi và cổ
họng.
Ngữ điệu: nói bằng giọng khác nhau có thể
tạo những ý nghóa khác nhau
Nhấn mạnh: nhấn những từ quan trọng nêu
bật ý nghóa
Hãy nói với một giọng tự nhiên!



×