UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
TT TIN HỌC TỰ NHIÊN VÀ
CÔNG NGHỆ QUỐC GIA
SỞ KH VÀ CN MÔI TRƯỜNG
VIỆN ĐỊA CHẤT
BÁO CÁO ĐỀ TÀI
“ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CÁC TAI BIẾN XÓI LỞ, BỒI LẤP
VÙNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
XỬ LÝ, PHÒNG TRÁNH, GIẢM THIỂU THIỆT HẠI, GÓP PHẦN
ĐẨY MẠNH KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
TRÊN CƠ SỞ MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG”
Chủ nhiệm đề tài: GS.VS Nguyễn Trọng
Yêm
Năm 2001
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................................13
CHƯƠNG I.....................................................................................................19
KHÁI
QUÁT
ĐIỀU
KIỆN
TỰ
NHIÊN,
KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH TRẠNG XÓI LỞ - BỒI LẤP
VEN BIỂN QUẢNG NGÃI................................................................................19
I.1- Khái quát điều kiện tự nhiên, Kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu.........19
I.1.1 - Địa hình và trầm tích ven biển..........................................................19
1. Chế độ nhiệt.............................................................................................19
3. Chế độ gió...............................................................................................20
4. Sóng biển.................................................................................................20
5. Thuỷ triều................................................................................................21
6. Dòng chảy................................................................................................21
I.1.3 - Đặc điểm dân cư và kinh tế - xã hội ................................................22
I.1.4 - Khái quát chiến lược phát triển kinh tế xã hội ven biển Quảng Ngãi.
.........................................................................................................................22
* KCN Dung Quất...................................................................................23
* Khu kinh tế của tỉnh:............................................................................24
I.2 - Diễn biến xói lở - bồi lấp ven biển tỉnh Quảng Ngãi...........................24
Vùng ven biển Quảng Ngãi biến động mạnh trong những năm gần đây do
hiện tượng xói lở, bồi tụ, bồi lấp. Các hiện tượng xói lở mạnh và bồi lấp đã trở
thành tai biến thiên nhiên có ảnh huởng lớn tới đời sống, sản xuất của đồng bào
ở các địa phương ven biển. Những tai biến này không chỉ xảy ra trong những
năm có điều kiện thời tiết không thuận lợi, mà còn ngay trong những năm thời
tiết tương đối bình thường. .................................................................................24
1- Khu vực cửa Sa Cần (sông Trà Bồng)...................................................26
2- Khu vực cửa Đại (sông Trà Khúc) – cửa Lở (sông Vệ).........................27
Nghiên cứu biến động cửa Đại - cửa Lở bằng phương pháp trắc địa..........32
3- Khu vực cửa Mỹ Á (sông Trà Câu).......................................................34
Nghiên cứu biến động cửa Mỹ á bằng phương pháp trắc địa...................35
4- Ven biển Sa Huỳnh................................................................................36
4.1- Ven biển thôn Long Thạnh - Thạnh Đức (xã Phổ Thạnh)..................36
4.2 Ven bờ đầm Nước Mặn.........................................................................38
4.3 - Ven bờ cửa Sa Huỳnh.........................................................................39
2
4.4 - Ven biển từ cửa Sa Huỳnh tới núi Bầu Nú.........................................40
CHƯƠNG II....................................................................................................44
ĐIỀU KIỆN MẶT ĐỆM ĐỊA CHẤT VÀ......................................................44
HOẠT ĐỘNG ĐỊA ĐỘNG LỰC HIỆN ĐẠI.................................................44
II. 1 - Địa tầng.............................................................................................44
2.1.1 - Giới Arkeinozoi...............................................................................44
1. Hệ tầng Xa Lam Cô (AR xlc)..................................................................44
2. Hệ tầng Đăk Lô (AR đl)..........................................................................44
2.1.2 - Giới proterozoi.................................................................................44
3. Hệ tầng Sông Re (PR1 sr).......................................................................44
4. Hệ tầng Tắc Pỏ (PR1 tp)..........................................................................45
5. Hệ tầng Khâm Đức (PR2- 3 kđ)..............................................................45
2.1.3 - Giới paleozoi....................................................................................45
6. Hệ tầng Đăk Long (∈ - S đlg).................................................................45
7. Hệ tầng Măng Giang (T2 mg) ...............................................................46
Thống Pliocen.................................................................................................46
8. Hệ tầng Đại Nga (βN2 đn)......................................................................46
Thống Pleistocen.....................................................................................46
+ Phụ thống Pleistocen hạ.......................................................................46
9. Trầm tích sông (aQI)..............................................................................46
+ Phụ thống Pleistocen trung - thượng....................................................47
10. Trầm tích sông - biển (amQII- III) .......................................................47
11. Trầm tích sông (aQII- III) ....................................................................47
+ Phụ thống Pleistocen thượng................................................................47
12. Trầm tích biển (mQIII2)........................................................................47
13. Trầm tích biển (mQIV2)........................................................................47
14. Trầm tích sông - biển (amQIV2)...........................................................48
+ Holocen thượng....................................................................................48
15. Trầm tích biển - gió (mvQIV3).............................................................48
16. Trầm tích sông - biển (amQIV3)...........................................................48
17. Trầm tích sông (aQIV3)........................................................................48
18. Đệ tứ không phân chia (Q)....................................................................48
3
1. Phức hệ Tu Mơ Rông (γPR1 tnr).............................................................49
2. Phức hệ Tà Vi (vPR3 tv).........................................................................49
3. Phức hệ Chu Lai (γPR3 cl)......................................................................49
4. Phức hệ Trà Bồng (δ- γδO- S tb) ............................................................49
5. Phức hệ Cha Val (vaT3 cv).....................................................................49
6. Phức hệ Hải Vân (γaT3 hv)
.................................................................50
7. Phức hệ Đèo Cả (γξK đc2)......................................................................50
8. Phức hệ Bà Nà (γK - P bn1)....................................................................50
2.3 - Kiến tạo...............................................................................................50
1. Vị trí kiến tạo...........................................................................................50
2. Kiến trúc sâu............................................................................................50
3. Tập hợp thạch kiến tạo............................................................................50
4. Các đơn vị cấu trúc kiến tạo....................................................................51
5. Đứt gẫy....................................................................................................51
6. Lịch sử phát triển kiến tạo.......................................................................52
2.4 - Các hoạt động Địa động lực hiện đại..................................................52
1- Hoạt động đứt gãy hiện đại....................................................................52
2- Biểu hiện nâng cục bộ trong phạm vi đồng bằng tích tụ........................52
3- Hiện tượng lở đá......................................................................................53
4 - Hoạt động xói lở và bồi tụ bờ sông........................................................53
5. Xói lở và bồi tụ bờ biển...........................................................................56
2.5- Nghiên cứu mặt đệm địa chất một số khu vực trọng điểm bằng phương
pháp Địa vật lý ...............................................................................................58
I- Tại các khu vực cửa sông (cửa Đại, cửa Lở và cửa Mỹ Á)....................60
1. Khu vực cửa Đại (sông Trà Khúc)..........................................................60
2. Khu vực cửa Lở (sông Vệ)......................................................................60
3. Khu vực cửa Mỹ Á (sông Trà Câu).........................................................61
II- Tại ven biển Sa Huỳnh..........................................................................61
I. Khu vực cửa Đại (sông Trà Khúc)...........................................................63
II. Khu vực Cửa Lở (sông Vệ)....................................................................64
III. Khu vực Cửa Mỹ Á (sông Trà Câu)......................................................66
IV- Khu vực ven biển Sa Huỳnh ..............................................................67
4
2.6 - Đặc điểm cấu trúc nền móng địa chất vùng ven biển ........................69
2.6.1- Tầng cấu trúc cát hạt mịn - trung.....................................................69
2.6.2 - Tầng cấu trúc cát pha sét..................................................................70
2.6.3 - Tầng cấu trúc sét pha cát..................................................................70
2.6.4 - Tầng cấu trúc sét rắn chắc................................................................71
2.6.5 - Tầng cấu trúc bùn nhão....................................................................71
2.6.6 - Tầng cấu trúc đá gốc rắn chắc..........................................................71
CHƯƠNG III...................................................................................................74
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN..........................74
VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN TẠO Ở QUẢNG NGÃI.............................74
3.1 - Khái quát chung. ................................................................................74
1- Địa hình xâm thực bóc mòn trên nền đá cứng........................................74
2. Địa hình bóc mòn trên đá gắn kết............................................................75
3. Các dạng địa hình tích tụ.........................................................................75
4. Các bậc thềm...........................................................................................76
5. Đường bờ biển.........................................................................................76
3.2. Địa hình đồng bằng Quảng Ngãi và vùng kế cận.................................77
3.2.1. Nhóm địa hình vùng núi ...................................................................77
3.2.2. Nhóm địa hình đồng bằng và gò đồi.................................................78
3.3 - Đặc điểm các kiểu địa hình nguồn gốc lục địa....................................80
3.3.1 - Địa hình núi lửa (Nhóm 1)...............................................................80
3.3.2 - Địa hình do quá trình bóc mòn tổng hợp (Nhóm 2).........................81
b- Nhóm các bề mặt sườn........................................................................82
3.3.3 - Địa hình do dòng chảy (Nhóm 3).....................................................82
3.3.4 - Địa hình nguồn gốc hỗn hợp sông - biển (Nhóm 4)........................85
3.3.5 - Địa hình do biển (Nhóm 5)..............................................................87
A- Nhóm thềm mài mòn - tích tụ...............................................................87
B. Nhóm các bề mặt đê cát, bãi biển và tích tụ vũng vịnh (hệ bar- lagoon)
.........................................................................................................................88
3.3.6 - Địa hình nhân sinh và vai trò của các hoạt động nhân tạo...............91
1. Địa hình do các công trình thuỷ lợi.........................................................91
2. Hệ thống đê và kè trị thuỷ.......................................................................91
5
3. Hệ thống giao thông ...............................................................................92
4. Các công trình đô thị, các khu dân cư tập trung ven biển.......................92
5. Phát triển khu nuôi thuỷ sản ven biển và khai thác vật liệu xây dựng....93
3.4 - Đặc điểm địa mạo vùng biển nông ven bờ .........................................93
3.4.1 - Địa hình trong đới sóng vỗ bờ........................................................93
3.4.2 - Địa hình trong đới sóng biến dạng và phá hủy................................94
3.4.3 - Địa hình trong đới sóng lan truyền do khúc xạ................................94
3.5. Phân bố trầm tích bề mặt vùng biển nông ven bờ ...............................95
3.5.1 - Ý nghĩa thạch động lực của trầm tích hiện đại bề mặt.....................95
3.5.2 - Quy luật phân bố trầm tích hiện đại tầng mặt ven biển...................96
3.6. Về lịch sử phát triển địa hình ven biển Quảng Ngãi............................97
3.6.1- Vấn đề tuổi địa hình..........................................................................97
3.6.2 - Lịch sử phát triển địa hình...............................................................98
Kết luận chương III..................................................................................101
CHƯƠNG IV................................................................................................104
ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG – KHÍ HẬU ĐỒNG BẰNG..............................104
VEN BIỂN VÀ ĐỘNG LỰC THUỶ VĂN SÔNG NGÒI...........................104
IV.1- Yếu tố khí hậu..................................................................................104
4.1.1- Đặc điểm Khí hậu vùng núi và đồng bằng Quảng Ngãi.................104
1 – Thời gian nắng.....................................................................................104
2 - Nhiệt độ không khí...............................................................................104
3 - Nhiệt độ mặt đất ..................................................................................105
4 - Hoàn lưu và gió....................................................................................105
5- Độ ẩm không khí................................................................................106
6- Bốc hơi ................................................................................................106
7- Bão ......................................................................................................107
8- Chế độ mưa..........................................................................................107
Ba...........................................................................................................108
Tơ..........................................................................................................108
1- Gió vùng ven biển Quảng Ngãi............................................................110
2. Bão và áp thấp nhiệt đới .......................................................................115
IV.2 - Đặc điểm động lực thủy văn sông ngòi..........................................117
6
4.2.1 – Khái quát chung.............................................................................117
4.2.2 - Đặc điểm dòng chảy trong sông Trà Khúc....................................118
4.2.3- Nhận xét về một số trận lũ điển hình trong 5 năm gần đây trên các
sông ở Quảng Ngãi........................................................................................119
4.2.4 - Dòng chảy bùn cát và Động lực biến hình lòng dẫn vùng hạ lưu
sông Trà Khúc...............................................................................................120
CHƯƠNG V..................................................................................................123
ĐIỀU KIỆN THUỶ - THẠCH ĐỘNG LỰC VÙNG BIỂN VEN................123
BỜ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN TẠO Ở VÙNG VEN BIỂN...............123
V.1- Dao động mực nước biển.................................................................123
5.1.1. Mực nước tổng hợp ........................................................................123
5.1.2. Thuỷ triều .......................................................................................124
2.1.3. Nước dâng do bão ...........................................................................126
2.1.4. Nước dâng do gió mùa....................................................................128
V.2. Sóng gió vùng ven biển Quảng Ngãi.................................................129
V.3 - Dòng chảy........................................................................................130
5.3.1 – Nhận xét chung..............................................................................130
5.3.2- Nguồn số liệu quan trắc dòng chảy tổng hợp ven biển Quảng Ngãi và
phương pháp xử lí..........................................................................................131
5.3.3. Nhận xét về kết quả xử lí số liệu dòng chảy vùng biển ven bờ.......132
1- Dòng chảy tổng hợp..............................................................................132
5.3.4 – Dòng chảy tổng hợp ở vùng nước sâu...........................................134
1- Kết quả xử lí số liệu.............................................................................134
5.4- Vận động của dòng bùn cát ven biển ...............................................135
5.4.1 - Vật liệu bề mặt và phân bố trầm tích đáy ven biển Quảng Ngãi. . .135
5.4.2 - Vai trò sóng và dòng chảy trong quá trình xói lở- bồi tụ ven bờ...136
5.5.1- Tính sóng vùng biển sâu.................................................................137
5.5.2 - Phương pháp tính dòng chảy sóng dọc bờ.....................................138
V.6 - Kết quả tính toán và phân tích chế độ vận chuyển bùn cát (VCBC)
ven biển Quảng Ngãi.....................................................................................144
5.6.1 - Số liệu gió, địa hình và bùn cát đáy tại các mặt cắt đặc trưng.......144
Mặt cắt...................................................................................................144
5.6.2 - Kết quả tính toán vận chuyển bùn cát ven biển ở Quảng Ngãi......144
7
1- Các bước tính toán...............................................................................144
2- Nhận xét kết quả tính dòng vận chuyển bùn cát ven biển....................145
V.7- Hoạt động nhân tạo ở ven biển liên và tai biến xói lở – bồi lấp.......148
Kết luận chương V....................................................................................149
CHƯƠNG VI................................................................................................153
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH VÀ PHI CÔNG TRÌNH TRONG XỬ
LÝ
CÁC
TAI
BIẾN
XÓI
LỞ
BỒI
LẤP
VEN BIỂN QUẢNG NGÃI..............................................................................153
VI.1 - Nguyên tắc chung của các giải pháp xử lý.....................................153
6.1.1 – Tổng quan về giải pháp phi công trình..........................................153
6.1.2 – Tổng quan về giải pháp công trình................................................154
VI.2 – Hướng giải pháp phi công trình.....................................................155
VI.3 – Đề xuất một số giải pháp công trình:.............................................157
A- Công trình ổn định và bảo vệ bờ biển Sa Huỳnh................................157
I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH.........................................157
1- Nhiệm vụ công trình............................................................................157
2 - Số liệu xuất phát..................................................................................157
II - CHỐNG XÂM THỰC BÃI BIỂN......................................................158
1- Các giải pháp chống xâm thực bãi biển...............................................158
2- Phân tích chung về các giải pháp.........................................................159
2.1- Giải pháp trồng rừng cây ngập mặn..................................................159
2.2- Giải pháp nuôi bãi nhân tạo..............................................................160
2.3- Công trình ngăn cát, giảm sóng........................................................160
III - NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH.........................................160
1. Bố trí hệ thống mỏ hàn (MH)................................................................160
1.1- Phương và tuyến công trình..............................................................160
1.2- Chiều dài MH....................................................................................160
2. Bố trí đê giảm sóng dọc bờ (ĐGS)........................................................161
2.1- Nguyên tắc làm việc của ĐGS..........................................................161
2.2- Bố trí đê ĐGS....................................................................................162
3. Bố trí hệ thống công trình phức hợp......................................................163
3.1- Thảo luận chung................................................................................163
8
IV - CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH..................................164
1- Lựa chọn giải pháp ..............................................................................164
1.1- Về giải pháp nuôi bãi nhân tạo..........................................................164
1.2- Giải pháp công trình gia cố bờ..........................................................164
1.3- Giải pháp hệ thống mỏ hàn...............................................................165
1.4- Giải pháp đê chắn sóng cách bờ........................................................165
1.5- Giải pháp công trình tổng hợp ngăn cát, giảm sóng.........................165
2. Bố trí công trình vùng Sa Huỳnh ..........................................................165
V- KẾT CẤU CÔNG TRÌNH.................................................................166
1- Chỉ dẫn chung .....................................................................................166
VI- KHÁI TOÁN KINH PHÍ ĐẦU TƯ (LÀM TRÒN CÁC SỐ TÍNH
TOÁN)...........................................................................................................170
VII – TÓM LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN SA HUỲNH
.......................................................................................................................171
B - CÔNG TRÌNH ỔN ĐỊNH CỬA ĐẠI (SÔNG TRÀ KHÚC).............172
I- Đặc điểm chung của công trình............................................................172
1.1 - Nhiệm vụ công trình chỉnh trị...........................................................172
1.2 - Bố trí công trình chỉnh trị cửa Đại....................................................172
II - Điều kiện thiết kế................................................................................173
III - Thiết kế sơ bộ đê ngăn cát giảm sóng Đ............................................173
3.1 - Cấu tạo của đê giảm sóng Đ..............................................................173
3.2 - Thiết kế mặt cắt ngang thân đê.....................................................173
3.2.1- Cao trình đỉnh đê............................................................................173
3.3.2- Kích thước khối phủ mái................................................................174
3.4 - Đá lót dưới lớp phủ mái....................................................................175
3.5 - Đá lăng thể chân mái, đá lõi đê và đá lớp đệm.................................175
3.6 - Khối tường đỉnh................................................................................176
3.7- Thiết kế mặt bằng và mặt cắt dọc thân đê.........................................176
3.8 - Tính toán ổn định đê ........................................................................176
IV- Thiết kế sơ bộ mỏ hàn T1.................................................................177
4.1 - Một số đặc trưng mỏ hàn T1.........................................................177
4.2- Thiết kế mặt cắt ngang thân mỏ hàn.............................................177
9
4.3 - Kết cấu thân kè..................................................................................177
4.4 - Kiểm tra ổn định kè mỏ hàn..............................................................178
Hình 6.9. Ổn định trượt mái và trượt sâu kè mỏ hàn T1...........................178
V- Khái toán đầu tư công trình chỉnh trị cửa Đại.....................................178
5.1 - Đê ngăn cát giảm sóng cửa Đại.....................................................178
5.2 - Mỏ hàn .............................................................................................178
5.3 - Tổng khái toán toàn bộ công trình...................................................178
C- CÁC CÔNG TRÌNH ỔN ĐỊNH CỬA LỞ (SÔNG VỆ).....................179
I- Đặc điểm chung của công trình............................................................179
1.1. Nhiệm vụ công trình chỉnh trị............................................................179
- Chống xói lở bờ sông và bảo vệ bờ biển ổn định khu dân cư.................179
2.1. Bố trí công trình.................................................................................179
2.1.1 - Trong cửa sông...........................................................................179
2.1.2 - Ngoài biển......................................................................................179
II - Điều kiện thiết kế................................................................................179
2.1- Địa hình ............................................................................................179
2.2 – Gió ...................................................................................................180
2.3 - Mực nước..........................................................................................180
2.4 - Sóng..................................................................................................180
III- Thiết kế sơ bộ kết công trình ngăn cát giảm sóng (L).......................180
3.1 - Một số đặc trưng tuyến đê.................................................................180
3.2 - Thiết kế mặt cắt ngang thân đê.....................................................180
3.2.1 - Cao trình đỉnh đê............................................................................180
3.2.2 - Bề rộng đỉnh...................................................................................181
3.2.3 - Mái dốc......................................................................................181
3.3 - Lớp phủ mái......................................................................................181
3.4 - Đá lót dưới lớp phủ mái....................................................................182
3.5 - Đá lăng thể chân mái, đá lõi đê và đá lớp đệm.................................182
3.6 - Khối tường đỉnh................................................................................182
3.7 - Mặt bằng và mặt cắt dọc thân đê.......................................................182
3.7.1- Đoạn đầu đê...................................................................................182
3.7.2 - Đoạn thân đê..................................................................................182
10
3.8 - Tính toán ổn định đê ........................................................................183
3.8.1 - Tính toán ngoại lực tác dụng lên đê mái nghiêng.........................183
3.8.2 - Các trường hợp tính ổn định..........................................................183
IV- Thiết kế sơ bộ mỏ hàn K4.................................................................183
4.1 - Một số đặc trưng kè mỏ hàn K4........................................................183
4.2 - Thiết kế mặt cắt ngang thân mỏ hàn.............................................184
4.2.1 - Cao trình đỉnh mỏ hàn....................................................................184
4.3 - Kiểm tra ổn định kè mỏ hàn..............................................................184
V - Thiết kế sơ bộ kè gia cố bờ G.............................................................184
5.1 - Một số đặc trưng kè gia cố bờ...........................................................184
5.2 - Thiết kế mặt cắt ngang kè gia cố bờ.................................................185
5.4- Kiểm tra ổn định kè gia cố bờ............................................................186
VI - Khái toán đầu tư cho công trình (xem phụ lục).................................186
6.1- Đê ngăn cát giảm sóng cửa Lở...........................................................186
6.2- Mỏ hàn ..............................................................................................186
6.3 - Gia cố bờ...........................................................................................186
6.4 - Tổng khái toán toàn bộ công trình...................................................186
D- CÔNG TRÌNH ỔN ĐỊNH CỬA MỸ Á (SÔNG TRÀ CÂU)............186
I- Đặc điểm chung của công trình............................................................186
1.1 - Nhiệm vụ công trình chỉnh trị cửa Mỹ á...........................................186
+ Chống di cư bùn cát ven biển, bảo vệ bờ biển và ổn định cửa sông......186
1.2- Bố trí công trình................................................................................186
1.2.1 - Trong cửa sông...............................................................................187
1.2.2 - Ngoài biển......................................................................................187
II - Điều kiện thiết kế................................................................................187
2.1- Sóng..................................................................................................187
2.2 - Mực nước..........................................................................................187
III- THIẾT KẾ TUYẾN ĐÊ NGĂN CÁT GIẢM SÓNG M...................188
3.1 - Xác định cao trình và chiều rộng đỉnh công trình.............................188
3.1.1 - Cao trình đỉnh công trình...............................................................188
3.2 - Xác định kích thước và trọng lượng khối phủ..................................188
3.2.1 - Các loại khối phủ..........................................................................188
11
3.2.2 - Trọng lượng và kích thước khối phủ..............................................188
3.2.3 - Thể tích các khối phủ.....................................................................190
3.3 - Thiết kế mặt cắt ngang......................................................................191
3.4 - Tính toán lớp đá dưới lớp phủ mái, lõi đê và lớp đệm......................191
3.5 - Tính ổn định công trình.....................................................................191
IV. Thiết kế công trình gia cố bờ..............................................................192
4.1 - Tham số thiết kế................................................................................192
4.2 - Thiết kế mặt cắt ngang tuyến kè.......................................................192
4.2.3 - Lớp phủ mái kè..............................................................................193
4.3 - Tính toán ổn định công trình.............................................................193
V- Khái toán đầu tư cho công trình .........................................................193
5.1 - Đê ngăn cát giảm sóng Cửa Mỹ Á....................................................193
5.3 - Tổng khái toán toàn bộ công trình chỉnh trị cửa Mỹ Á....................194
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ...........................................................................195
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................199
12
MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, hiện tượng xói lở - bồi lấp vùng ven biển ở các
tỉnh Miền Trung nước ta xảy ra rất mạnh ở nhiều nơi, nhất là trong điều kiện
thời tiết diễn biến không bình thường. Riêng trong những tháng cuối năm 1999,
mưa - lũ lớn xảy ra liên tục với qui mô và cường độ rất cao, gây thiệt hại rất lớn
về người và tài sản cho các tỉnh ven biển miền Trung, đặc biệt là tỉnh Quảng
Ngãi. Đáng lưu ý là các tai biến xói lở - bồi lấp ở tỉnh Quảng Ngãi không chỉ
xảy ra trong những điều kiện mưa lũ thất thường, mà ngay cả trong điều kiện
bình thường. Các tai biến này đã, đang gây ra những thiệt hại rất to lớn cho tài
sản và tính mạng của nhân dân, cũng như của Nhà nước ta và chắc chắn sẽ còn
gây ra những thiệt hại to lớn hơn nữa cho tỉnh nếu không có những giải pháp xử
lý kịp thời.
Thực hiện các quyết định số 1082/QĐ-UB ngày 14-4-2000 và số 971/QĐ-UB
ngày 10-4-2001 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc phê duyệt kế họach nghiên
cứu ứng dụng Khoa học Công nghệ năm 2000, 2001 và các Hợp đồng nghiên
cứu triển khai số 04-2000/SKHCNMT ký ngày 20-4-2000 và số 022001/S.KHCNMT-KT ký ngày 15-4-2001 giữa Sở Khoa học Công nghệ và Môi
trường Quảng Ngãi và Viện Địa chất thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên và
Công nghệ Quốc gia về việc triển khai đề tài “Điều tra đánh giá các tai biến xói
lở, bồi lấp vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi và đề xuất các giải pháp xử lý,
phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại, góp phần đẩy mạnh kế hoạch phát triển kinh
tế- xã hội trên cơ sở môi trường bền vững” do GS. Nguyễn Trọng Yêm làm chủ
nhiệm.
Đề tài thực hiện nhằm các mục tiêu sau:
1- Đánh giá đúng đắn hiện trạng, qui mô, qui luật diễn biến các hiện tượng
xói lở và bồi lấp vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi. Trên cơ sở đó dự báo phương
hướng phát triển của chúng.
2- Đề xuất các biện pháp chủ động phòng tránh trước mắt và lâu dài, lựa
chọn các phương án tổ chức quản lý, khai thác hợp lý vùng ven biển Quảng
Ngãi góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trên cơ sở giữ gìn môi
trường bền vững.
Đề tài được tiến hành trong hai giai đoạn. Giai đoạn 1 (năm 2000 - 2001),
nghiên cứu tổng quan tình hình xói lở - bồi tụ vùng ven biển Quảng Ngãi và đi
sâu vào một số khu vực trọng điểm phía nam của tỉnh là Sa Huỳnh, huyện Đức
Phổ. Giai đoạn 2 (năm 2001- 2002) tiến hành nghiên cứu trên các khu vực đồng
bằng thấp ven biển và các cửa sông chính của tỉnh Quảng Ngãi (hình 01).
13
108o15'
45'
30'
109o00'
C.
C.
C.Sa
Sa
Sa
SaCần
Cần
Cần
Cần
C.
C.
C.
Sa
Sa
Cần
Cần
C.
C.
C.
Sa
Sa
Sa
Cần
Cần
Cần
Q
Q
Qu
u
u
uả
ả
ả
ản
n
n
ng
g
g
g N
N
Na
a
am
m
m
N
a
m
Q
Q
Q
u
u
ả
ả
n
n
g
g
N
a
m
Lý
Lý
LýSơn
Sơn
Sơn
Sơn
Lý
Lý
Lý
Sơn
Sơn
Sơn
Lý
Lý
Lý
Sơn
Sơn
Bình
Bình
BìnhSơn
Sơn
Sơn
Sơn
Bình
Bình
Bình
Sơn
Sơn
Sơn
Bình
Bình
Bình
Sơn
Sơn
15o15'
15o15'
ng
ng
ng
Bồ
Bồ
Bồ
ng
ng
ng
Bồ
Bồ
Bồ
Trà
Trà
Trà
ng
ng
ng
S.
S.S.
S.Trà
Bồ
Bồ
Bồ
Trà
Trà
S.
S.
Trà
Trà
S.
S.
S.Trà
Trà
Trà
TràBồng
Bồng
Bồng
Bồng
Trà
Trà
Trà
Bồng
Bồng
Bồng
Trà
Trà
Trà
Bồng
Bồng
Cửa
Cửa
CửaSa
Sa
Sa
SaKỳ
Kỳ
Kỳ
Kỳ
Cửa
Cửa
Cửa
Sa
Sa
Kỳ
Kỳ
Cửa
Cửa
Cửa
Sa
Sa
Sa
Kỳ
Kỳ
Kỳ
Sơn
Sơn
Sơn
Tịnh
Tịnh
Sơn
Sơn
SơnTịnh
Tịnh
Tịnh
Tịnh
Sơn
Sơn
Sơn
Tịnh
Tịnh
Tịnh
úc
úc
úc
Kh
Kh
Kh
úc
úc
úc
àà
à
Kh
Kh
Kh
úc
úc
úc
Tr
Trà
Tr
à
S.
S.S.
S.
Kh
Kh
Kh
Tr
Trà
Tr
à
à
S.
S.
Tr
Trà
Tr
S.
S.
S.
Cửa
Cửa
CửaĐại
Đại
Đại
Đại
Cửa
Cửa
Cửa
Đại
Đại
Cửa
Cửa
Cửa
Đại
Đại
Đại
TX.
TX.
TX.Quảng
Quảng
Quảng
QuảngNg
Ng
Ng
Ng
TX.
TX.
TX.
Quảng
Quảng
Quảng
Ng
Ng
Ng
TX.
TX.
TX.
Quảng
Quảng
Ng
Ng
ããããããiiiãããiiiiii
Sơn
Sơn
SơnHà
Hà
Hà
Hà
Sơn
Sơn
Sơn
Hà
Hà
Hà
Sơn
Sơn
Sơn
Hà
Hà
Cửa
Cửa
CửaLở
Lở
Lở
Lở
Cửa
Cửa
Cửa
Lở
Lở
Cửa
Cửa
CửaLở
Lở
Lở
Tư
Tư
Tư
Nghĩa
Nghĩa
Tư
Tư
TưNghĩa
Nghĩa
Nghĩa
Nghĩa
Tư
Tư
Tư
Nghĩa
Nghĩa
Nghĩa
B
B
B
ể
ể
n
n
Đ
Đ
ô
ô
n
n
g
g
B
B
Biiiiiiể
ể
ể
ển
n
n
n Đ
Đ
Đ
Đô
ô
ô
ôn
n
n
ng
g
g
g
Nghĩa
Nghĩa
NghĩaHành
Hành
Hành
Hành
Nghĩa
Nghĩa
Nghĩa
Hành
Hành
Hành
Nghĩa
Nghĩa
Nghĩa
Hành
Hành
00'
00'
Sơn
Sơn
SơnTây
Tây
Tây
Tây
Sơn
Sơn
Sơn
Tây
Tây
Tây
Sơn
Sơn
Sơn
Tây
Tây
Vệ
Vệ
Vệ
Vệ
Vệ
Vệ
S.
S.S.
S.
Vệ
S.
S.
Vệ
Vệ
S.
S.S.
Minh
Minh
MinhLong
Long
Long
Long
Minh
Minh
Minh
Long
Long
Long
Minh
Minh
Minh
Long
Long
Mộ
Mộ
MộĐức
Đức
Đức
Đức
Mộ
Mộ
Mộ
Đức
Đức
Đức
Mộ
Mộ
Mộ
Đức
Đức
S.
S.
S.Trà
Trà
Trà
TràCâu
Câu
Câu
Câu
S.
S.
S.
Trà
Trà
Câu
Câu
S.
S.
S.Trà
Trà
TràCâu
Câu
Câu
Cửa
Cửa
Cửa
Trà
Trà
Câu
Câu
Cửa
Cửa
CửaTrà
Trà
Trà
TràCâu
Câu
Câu
Câu
Cửa
Cửa
Cửa
Trà
Trà
Trà
Câu
Câu
Câu
(Mỹ
(Mỹ
(Mỹ
á)
á)
(Mỹ
(Mỹ
(Mỹá)
á)
á)
á)
(Mỹ
(Mỹ
(Mỹ
á)
á)
á)
45'
45'
Đức
Đức
ĐứcPhổ
Phổ
Phổ
Phổ
Đức
Đức
Đức
Phổ
Phổ
Phổ
Đức
Đức
Đức
Phổ
Phổ
Ba
Ba
Ba
Tơ
Tơ
Tơ
Ba
Ba
Ba
Tơ
Tơ
Ba
Ba
BaTơ
Tơ
Tơ
Tơ
K
K
Ko
o
o
on
n
n
n T
TTT
Tu
u
um
m
m
u
m
K
K
K
o
o
n
n
u
m
Sa
Sa
SaHuỳnh
Huỳnh
Huỳnh
Huỳnh
Sa
Sa
Sa
Huỳnh
Huỳnh
Huỳnh
Sa
Sa
Sa
Huỳnh
Huỳnh
Tam
Tam
Tam
Quan
Quan
Quan
Tam
Tam
Tam
Quan
Quan
Tam
Tam
TamQuan
Quan
Quan
Quan
14o30'
14o30'
B
B
B
n
n
h
h
Đ
Đ
n
n
h
h
B
B
Bììììììn
n
n
nh
h
h
h Đ
Đ
Đ
Địịịịịịn
n
n
nh
h
h
h
G
G
Giiiiiia
a
a
a L
LLL
La
a
aiiiii
a
G
G
G
a
a
a
108o15'
30'
45'
109o00'
Hỡnh 01: S v trớ cỏc khu vc nghiờn cu trng im
Cỏc ni dung chớnh ca ti cp ti l:
iu tra hin trng v qui mụ cỏc tai bin xúi l, bi lp vựng ven bin.
ỏnh giỏ cỏc nhõn t ng lc ni sinh tham gia quỏ trỡnh ng lc bi
t- phỏ hu i ven bin.
- c im mt m (iu kin a cht, a mo).
- c im tõn kin to khu vc.
Nghiờn cu cỏc nhõn t ng lc ngoi sinh trong quỏ trỡnh ng lc xúi
l v bi lp ven bin.
- iu kin thu - thch ng lc ven b (súng, thy triu, nc dõng, dũng
chy ven b, dũng bựn cỏt...),
- Din bin iu kin khớ hu- thu vn ven bin v ca sụng (bóo, giú mựa,
ma - l, dao ng mc nc, dũng bựn cỏt sụng ngũi...),
ỏnh giỏ nh hng ca cỏc hot ng kinh t- dõn sinh v cỏc nguyờn
nhõn khỏc.
Nghiờn cu xut cỏc gii phỏp ch ng phũng trỏnh cỏc tai bin xúi l
v bi lp vựng b bin. Xõy dng v tng hp nhng lp d liu, thụng tin c
14
bản làm cơ sở cho việc chủ động lựa chọn các phương án tổ chức khai thác hợp
lý.
Phương pháp nghiên cứu:
Kết hợp các phương pháp nghiên cứu khác nhau trong phân tích, đánh giá các
nhân tố tự nhiên và hoạt động nhân sinh:
- Tiến hành điều tra thực địa trong dân về tình trạng xói lở - bồi lấp.
- Đo đạc, tính toán các đặc trưng thuỷ- thạch động lực ven bờ.
- Phương pháp địa chất địa mạo.
- Sử dụng công nghệ viễn thám.
- Phương pháp trắc địa.
- Ứng dụng Hệ thông tin địa lý (GIS).
- Các phương pháp tổng hợp khác.
Trong năm 2000 khối lượng công việc chủ yếu tập trung vào khu vực ven
biển phía nam tỉnh Quảng Ngãi với vùng nghiên cứu trọng điểm là vùng bờ biển
Sa Huỳnh - huyện Đức Phổ, nơi đã và đang diễn ra hiện tượng xói lở - bồi tụ rất
mạnh. Trong năm 2001 công việc tập trung nghiên cứu vùng ven biển đồng
bằng và các cửa sông chính của tỉnh (cửa Sa Cần, cửa Đại, cửa Lở, cửa Mỹ Á…)
là những nơi diễn ra hiện tượng xói lở và bồi lấp mạnh mẽ, nhất là trong điều
kiện thời tiết không thuận lợi trong những năm gần đây. Vùng ven biển Sa
Huỳnh không chỉ là địa danh nổi tiếng với nghề làm muối và đánh bắt hải sản
mà nơi đây là chặng dừng chân của nhiều du khách trên tuyến hành trình bắc nam với nút giao thông đường sắt - đường bộ hết sức quan trọng chạy tới sát bờ
biển. Khu vực ven biển đồng bằng Quảng Ngãi là nơi tập trung dân cư đông đúc,
có nhiều ngành nghề kinh tế quan trọng như nông nghiệp, ngư nghiệp, nuôi
trồng thuỷ sản, dịch vụ nghề khai thác thuỷ sản xa bờ v.v… Hiện nay, khu vực
ven biển Quảng Ngãi đang có những dự án phát triển kinh tế - xã hội quan trọng
của tỉnh và của Trung ương trong những năm đầu của thế kỷ XXI, như Nhà máy
lọc dầu số 1, cụm cảng Dung Quất, thành phố Vạn Tường, bên cạnh khu công
nghiệp hoá dầu là Khu kinh tế mở Chu Lai... Vì vậy những biến động về môi
trường ven biển do xói lở – bồi lấp có ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện các dự án
phát triển của Trung ương, của tỉnh và ảnh hưởng trực tiếp trước hết tới đời sống
và sản xuất của nhân dân ven biển Quảng Ngãi. Trong thực hiện đề tài nghiên
cứu khoa học này có sự tham gia đông đảo của các cán bộ khoa học thuộc các
Viện và các trường đại học: Viện Địa chất, Viện Cơ học (thuộc Trung tâm
KHTN và CNQG), Đại học Xây dựng Hà Nội, Đại học Thuỷ lợi Hà Nội, Đại
học Khoa học Tự nhiên (thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo), Viện Khí tượng – Thuỷ
văn, Trung tâm Khí tượng – Thuỷ văn biển, Trung tâm dự báo KTTV Quảng
Ngãi (thuộc Tổng cục Khí tượng – Thuỷ văn), các Sở, Ban ngành của tỉnh và
nhất là sự cộng tác rất có hiệu quả của phòng Quản lý KH-CN thuộc Sở KHCN- MT Quảng Ngãi.
15
Báo cáo tổng hợp những kết quả nghiên cứu của đề tài bao gồm phần Mở đầu,
Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục và 6 chương được chia làm 3 phần như
sau:
• Phần I - Tình hình xói lở - bồi lấp ven biển tỉnh Quảng Ngãi, gồm 1
chương
Chương I. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội và tình hình xói lở
- bồi lấp ven biển tỉnh Quảng Ngãi. Đề cập đến những nét chính điều kiện khí
hậu - thủy - hải văn, địa chất - địa mạo; phân bố dân cư, tình hình phát triển kịnh
tế vùng ven biển và khái quát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và
của Trung ương trong năm 2000- 2010. Những biến động môi trường ven biển
do tai biến xói lở - bồi lấp gây ra trong khoảng 36 năm gần đây (1965- 2001) và
nhất là trong những năm có biến động thời tiết đặc biệt do ảnh hưởng của hiện
tượng El Nino - La Nina (1997- 2000). Trong nghiên cứu đã sử dụng công nghệ
GIS và phân tích thông tin viễn thám nhiều thời kỳ, sử dụng phương pháp trắc
địa xác định tốc độ biến động địa hình theo chu kỳ mùa khô - mùa mưa lũ, điều
tra khảo sát trong nhân dân…
• Phần II – Các nhân tố động lực gây ra xói lở – bồi lấp và xu hướng phát
triển của tai biến, gồm có 4 chương (2,3,4,5):
Chương II- Điều kiện mặt đệm địa chất và hoạt động địa động lực hiện đại.
Đề cập đến đặc điểm cấu trúc địa chất, hoạt động tân kiến tạo; lịch sử phát triển
địa hình ven biển Quảng Ngãi và những nhân tố nội sinh có ảnh hưởng đến tai
biến xói lở - bồi lấp ven biển. Sử dụng phương pháp thăm dò địa chấn tầng nông
để xác định cấu trúc địa chất ven biển và độ dày của tầng đất đá trong đới phá
huỷ do các nhân tố ngoại sinh. Đánh giá vai trò của yếu tố nền móng địa chất
trong quá trình phát triển các kiểu địa hình đồng bằng ven biển, các cửa sông có
ý nghĩa quyết định tới sự phát triển các kiểu địa hình vùng ven biển tỉnh Quảng
Ngãi.
Chương III- Đặc điểm địa mạo vùng đồng bằng ven biển và các hoạt động
nhân tạo ở Quảng Ngãi. Đề cập đến các kiểu địa hình vùng đồng bằng ven biển
và biển nông ven bờ ở Quảng Ngãi; quá trình phát triển của chúng và mối quan
hệ với các nhân tố động lực ngoại sinh cũng như hoạt động của con người. Đánh
giá và nhấn mạnh tới vai trò của các kiểu địa hình nhân tạo trên nền các kiểu địa
hình tự nhiên và chỉ ra rằng các hoạt động địa động lực hiện đại thực chất là quá
trình phát triển địa hình tự nhiên, dưới tác động của các nhân tố tự nhiên và nhân
tạo. Kiến nghị nên có qui hoạch phát triển các vùng dân cư, các công trình kinh
tế- kỹ thuật quan trọng nên nằm xa các vùng vốn nhậy cảm với tai biến thiên
nhiên, như đai uốn khúc của sông ngòi, địa hình quá dốc dễ bị đổ lở – trượt lở
do tác động của ngoại lực, tránh tạo ra các loại địa hình có khả năng thúc đẩy
phát triển các tai biến ở vùng đồng bằng như úng lụt cục bộ, trượt lở ven sông
ven biển, ngăn cản dòng chảy lũ, xây dựng nhà ở quá lấn vào các vùng có nguy
cơ xảy ra tai biến cao.
16
Chương IV. Điều kiện khí tượng – khí hậu vùng đồng bằng ven biển và
động lực thuỷ văn sông ngòi. Đề cập tới những qui luật chung của các nhân tố
động lực khí tượng – khí hậu, những đặc điểm riêng mang tính địa phương do sự
chi phối của yếu tố địa hình vùng sườn núi ven biển và sườn cao nguyên Kon
Tum, có ảnh hưởng tới chế độ dòng chảy và thuỷ văn sông ngòi ở Quảng Ngãi.
Phân tích những đặc điểm chính về động lực dòng chảy sông ngòi Quảng Ngãi ở
vùng hạ lưu, những biến động đột biến của chúng trong những năm gần đây do
hoạt động mạnh của hiện tượng El Nino (pha khô hạn) sau đó là La Nina (pha
nhiều nước) mà đỉnh điểm của biến động khí tượng - thuỷ văn vào năm 19992000 ở miền Trung và mối quan hệ giữa chúng trong việc hình thành các tai
biến xói lở – bồi lấp ven biển.
Chương V- Điều kiện thuỷ - thạch động lực vùng biển ven bờ và hoạt động
của con người ở vùng ven biển. Đề cập tới đặc điểm điều kiện thuỷ - thạch
động lực ven biển Quảng Ngãi; các kết quả đo đạc nghiên cứu thực địa vùng
biển ven bờ trong các mùa đặc trưng (thời kỳ hoạt động của hệ thống gió mùa
Đông Bắc và gió mùa Tây Nam) vào các năm 2000- 2002. Phân tích và đánh giá
vai trò của nhân tố nhân tạo trong các tai biến, trong đó nhấn mạnh đến các dạng
địa hình nhân tạo do con người tạo ra ở vùng ven biển và mối liên quan tới các
tai biến ở đây.
Trong đánh giá chung về tình hình tai biến, vai trò của các nhân tố động lực
nội - ngoại sinh cũng như nhân tạo, đã có những nhận định về qui mô mức độ,
qui luật phát triển tai biến xói lở - bồi lấp ven biển Quảng Ngãi trong hơn ba
chục năm qua và xu thế phát triển của chúng trong những năm tới; khẳng định
để khắc phục và giảm thiểu thiệt hại do loại thiên tai này gây ra, nhất thiết cần
có những biện pháp xử lý thích hợp có hiệu quả.
• Phần III – Giải pháp khắc phục, gồm 01 chương:
Chương VI: Một số giải pháp công trình và phi công trình trong việc xử lý
các tai biến xói lở - bồi lấp ven biển Quảng Ngãi. Đề cập tới nguyên tắc chung
về các giải pháp công trình và giải pháp phi công trình; phân tích những ưu điểm
và hạn chế của các loại giải pháp. Kiến nghị kết hợp giải pháp công trình và phi
công trình nhằm hạn chế những nhược điểm và giảm bớt chi phí lớn trong đầu tư
xây dựng. Đề xuất một số giải pháp công trình chỉnh trị tai biến xói lở – bồi lấp
cho các khu vực Sa Huỳnh, cửa Đại, cửa Lở, cửa Mỹ Á; tính toán thiết kế sơ bộ
và khái toán các chi phí đầu tư. Trong đó, có các phương án công trình liên hợp
là kết hợp giữa xây dựng các hệ thống đê chắn sóng, chặn dòng chảy và dòng
bùn cát ven bờ, đê giảm sóng từ xa, hệ thống kè lát mái hộ bờ, giải phóng hành
lang thoát nước lũ, nạo vét luồng lạch... có tính đến các loại vật liệu và kỹ thuật
xây dựng mới hiện nay.
Báo cáo được hoàn thành tại Viện Địa chất - Trung tâm Khoa học Tự nhiên
và Công nghệ Quốc gia (Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội) tháng 4/2002, sau khi
đã tham khảo các ý kiến đóng góp của các nhà chuyên môn, các cán bộ khoa học
17
của tỉnh Quảng Ngãi qua các hội thảo tại Hà Nội và Quảng Ngãi. Ban chủ nhiệm
đề tài xin bày tỏ lời cảm ơn tới Sở KHCNMT Quảng Ngãi (cơ quan quản lý),
Viện Địa chất (cơ quan chủ trì thực hiện) đã tạo những điều kiện thuận lợi cho
tập thể cán bộ tham gia thực hiện đề tài hoàn thành đúng tiến độ các nội dung
nghiên cứu đặt ra.
18
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,
KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH TRẠNG XÓI LỞ - BỒI LẤP
VEN BIỂN QUẢNG NGÃI
I.1- Khái quát điều kiện tự nhiên, Kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu.
I.1.1 - Địa hình và trầm tích ven biển.
Tỉnh Quảng Ngãi có đường bờ biển dài gần 130 km, thuộc các huyện Bình
Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức và Đức Phổ. Bờ biển Quảng Ngãi bị chia cắt
bởi các cửa sông và cửa đầm phá ven biển, như các cửa Sa Cần, cửa Sa Kỳ, cửa
Đại, cửa Lở, cửa Mỹ Á và cửa Sa Huỳnh. Cảnh quan khu vực ven biển phía Bắc
và phía Nam của tỉnh rất đa dạng bởi sự hiện diện của hệ thống vũng vịnh và
mũi đá lớn, như vũng Dung Quất, vũng Việt Thanh, mũi Ba Làng An, mũi Sa
Huỳnh và các đầm phá ven biển như đầm Lâm Bình, đầm An Khê, đầm Nước
Mặn... Ngoại trừ các vùng bờ biển tương đối cao ở khu vực phía Bắc và phía
Nam của tỉnh, phần lớn vùng bờ biển Quảng Ngãi đều thấp thuộc kiểu bờ vùng
đồng bằng hạ lưu của các con sông cỡ vừa và nhỏ, có diện tích lưu vực dưới
3.500 km2 như sông Trà Bồng, sông Trà Khúc, sông Vệ, sông Trà Câu. Địa hình
bề mặt đồng bằng Quảng Ngãi thoải và thấp dần từ Tây sang Đông, có độ cao từ
1.0 - 30.0m. Trầm tích bề mặt có nguồn gốc rất đa dạng: từ nguồn gốc sông,
nguồn gốc biển đến sông - biển hỗn hợp phủ trên các lớp đá granit, bazan... có
tuổi từ Proterozoi đến Neogen. Trên dải ven biển Quảng Ngãi, địa hình có đặc
điểm chung giống như các khu vực khác ở Miền Trung là sự hiện diện của các
dải cát cao song song với đường bờ giữ vai trò như những đê cát chắn sóng tự
nhiên, bảo vệ phần đất thấp phía sau các cồn cát. Vùng ven biển Quảng Ngãi
còn có kiểu địa hình thấp rất đặc trưng, đó là dạng đầm lầy cửa sông đang bồi
lấp (liman) và các đầm phá ven biển (lagoon).
I.1.2 - Điều kiện khí tượng - thuỷ - hải văn
Nằm trong khu vực khí hậu ven biển miền Trung, chịu ảnh hưởng nhiều của
yếu tố địa hình vùng núi ven biển, nên khí hậu ven biển Quảng Ngãi vừa có đặc
tính chung của khí hậu gió mùa, vừa chịu ảnh hưởng của kiểu khí hậu hải dương
và kiểu khí hậu cục bộ vùng sườn núi phía đông cao nguyên Kon Tum.
Một số đặc trưng cơ bản điều kiện khí hậu ven biển Quảng Ngãi:
1. Chế độ nhiệt
Nền nhiệt độ trung bình năm khá cao, tới 25-260C, tương đương tổng nhiệt độ
hàng năm từ 8.500- 9.0000C. Tháng I có nhiệt độ trung bình thấp nhất (21 0C) và
tháng VII-VIII có nhiệt độ trung bình cao nhất (27-280C). Tổng lượng bức xạ
ven biển khá cao, tới 120-150 kcal/cm2. Số giờ nắng trung bình năm từ 2.20019
2.500giờ, trong đó khu vực Sa Huỳnh có tổng số giờ nắng khá cao, tới 2.700
giờ/năm là nơi có điều kiện lý tưởng cho phát triển nghề làm muối ở ven biển.
2. Chế độ mưa
Lượng mưa hàng năm ở vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi tương đối thấp so với
các khu vực sườn núi phía tây. Lượng mưa trung bình năm tại Đức Phổ khoảng
1.600mm, trong khi ở vùng sườn núi phía Tây lượng mưa khá lớn, đạt tới
3.180mm tại Ba Tơ, 3.150mm tại Giá Vực, 3.200mm tại Sơn Giang và
>3.500mm tại miền tây Trà Bồng. Lượng mưa trong năm phân phối không
đồng đều cả theo không gian và theo thời gian. Lượng mưa trong các tháng mùa
khô chỉ chiếm trung bình trên dưới 25% lượng mưa cả năm. Mưa lớn nhất tập
trung trong hai tháng X và XI. Mưa lớn thường xảy ra trong trường hợp có các
hình thế thời tiết đặc biệt như áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), bão, gió mùa Đông
Bắc và hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới (HTNĐ). Những trận mưa rất lớn tập
trung đã gây ra lũ lớn bất thường và tình trạng ngập úng rất nghiêm trọng ở vùng
đồng bằng thấp ven biển, điển hình như trận mưa - lụt rất lớn vào đầu tháng XII1999.
3. Chế độ gió
Ven biển Quảng Ngãi chịu chi phối mạnh của chế độ hoàn lưu gió mùa và
chịu ảnh hưởng của địa hình sườn núi ven biển, có hai mùa gió chính:
• Mùa Đông (từ tháng X năm trước đến tháng III năm sau), trùng thời gian
hoạt động của hệ thống gió mùa Đông Bắc (GMĐB). Trong đất liền các hướng
gió chính là Bắc, Tây Bắc, sau đó đến gió Đông Bắc. Ngoài khơi hướng gió
chính là Đông Bắc, sau đó đến các hướng Bắc và Tây Bắc. Đặc biệt hướng gió
Đông Bắc với tốc độ cao ở ngoài khơi, có khả năng gây ra sóng lớn và hiện
tượng dòng chảy trôi trên bề mặt biển; hướng gió này có tác động mạnh tới vùng
biển ven bờ và các cửa sông.
• Mùa Hè (từ cuối tháng IV đến hết tháng IX), trùng với thời kỳ hoạt động
của hệ thống gió mùa Tây Nam (GMTN). Trong đất liền hướng gió chính là
Đông và Đông Nam, ngoài ra còn xuất hiện gió Tây Nam, nhưng với tần suất rất
thấp. Ngoài khơi, có các hướng gió chính là Nam, Đông Nam và Tây Nam. So
với thời kỳ mùa Đông, cường độ gió mùa Hè có phần ôn hoà hơn. Mức độ tác
động do các quá trình động lực ven biển vào mùa Hè thấp hơn thời kỳ mùa
Đông.
4. Sóng biển
Vùng ven biển Quảng Ngãi nằm cạnh đứt gẫy kiến tạo lớn dọc trục kinh tuyến
1090, nên phần lớn đường bờ biển của tỉnh có phương á kinh tuyến, theo trục
Bắc Tây Bắc - Nam Đông Nam (ngoại trừ khu vực bờ biển vũng Dung Quất cửa Sa Cần ở phía Bắc có hướng gần trùng trục Tây - Đông). Thềm lục địa ở
ven biển Quảng Ngãi tương đối hẹp, vùng biển ven bờ nằm bên vùng nước sâu
của trũng Biển Đông, do đó sóng có điều kiện phát triển mạnh. Hơn nữa, vùng
biển Quảng Ngãi còn chịu ảnh hưởng mạnh của các hướng gió mùa và các hiện
20
tượng nhiễu động thời tiết cực đoan như bão, áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), hoạt
động của dải hội tụ nhiệt đới (HTNĐ), giông lốc vv...
Chế độ sóng có đặc điểm sau:
- Ngoài khơi
Trong mùa Đông (từ tháng X năm trước đến tháng III năm sau), các hướng
sóng chính là Đông Bắc, sau đó đến hướng Bắc. Mùa Hè (từ cuối tháng IV đến
tháng IX), hướng sóng chính là Tây Nam. Trong thời kỳ các mùa chuyển tiếp,
xuất hiện hướng sóng Đông, Đông Nam. Ngoài sóng gió, do vùng biển Quảng
Ngãi rất sâu, nên còn chịu ảnh hưởng mạnh của loại sóng lừng sau những đợt
gió mạnh ngừng thổi.
- Vùng biển ven bờ
Chịu ảnh hưởng của hiện tượng sóng khúc xạ do ma sát đáy, nên khi sóng vận
động từ ngoài khơi vào đới ven bờ hướng sóng thay đổi lệch dần với xu hướng
vuông góc với đường bờ. Các hướng sóng chính ven bờ trong mùa Đông (thời
kỳ hoạt động của gió mùa Đông Bắc) là Đông Bắc và Đông Đông Bắc. Ngược
lại, các hướng sóng chính trong mùa Hè (thời kỳ gió mùa Tây Nam) là Đông
Nam và Đông Đông Nam. Cường độ sóng hoạt động trong mùa Đông mạnh mẽ
hơn rất nhiều so với thời gian mùa Hè. Mặt khác, do mùa mưa bão xảy ra chủ
yếu trong các tháng cuối năm (tháng X- XII), nên sóng lớn trong bão có thể
quan sát thấy trên các hướng Bắc, Đông Bắc và Đông trong thời gian mùa Đông.
5. Thuỷ triều
Ven biển tỉnh Quảng Ngãi từ Bắc xuống phía Nam có chế độ thuỷ triều thay
đổi tương đối phức tạp. Đây là vùng ảnh hưởng chủ yếu của loại triều hỗn hợp,
giữa nhật triều không đều (NTKĐ) và bán nhật triều không đều (BNTKĐ). Độ
lớn thuỷ triều thấp, trung bình khoảng 97- 122cm. Trong đó độ lớn của thuỷ
triều ven biển phía Nam có phần trội hơn thuỷ triều khu vực phía Bắc.
6. Dòng chảy
Dòng chảy ven biển Quảng Ngãi nằm trong hoàn lưu dòng chảy chung vùng
phía tây Biển Đông, đó là hệ thống dòng chảy phát sinh và chịu sự chi phối
chính của hai hệ thống gió mùa: GMĐB (thời kỳ mùa Đông) và gió GMTN (thời
kỳ mùa Hè). Dòng chảy ở đới ven bờ còn chịu sự chi phối của địa hình cục bộ
ven biển và độ sâu đáy biển nông ven bờ.
Thời kỳ gió mùa Đông Bắc hoạt động, hướng gió thổi từ ngoài khơi vào đất
liền, nên hướng chảy chính ngoài khơi theo trục Đông Bắc - Tây Nam và vào
ven bờ theo trục Bắc- Nam kèm theo hiện tượng nước dâng do gió mùa. Vào
thời kỳ gió mùa Tây Nam hoạt động, hướng gió thổi từ đất liền ra biển, hướng
chảy chính về phía Đông Bắc, kèm theo hiện tượng nước trồi ven bờ do nước từ
tầng sâu chuyển vận lên mặt. Tốc độ dòng chảy nhìn chung không cao. Trong
thành phần dòng chảy tổng hợp có mặt dòng chảy tuần hoàn (các loại dòng
triều) và thành phần dòng dư (do lũ từ trong sông, dòng mật độ, dòng trôi do gió
21
và dòng sóng khi đổ vỡ ven bờ...). Mỗi loại dòng thành phần có điều kiện phát
sinh khác nhau và giữ vai trò nhất định trong động lực phát triển địa hình ven
biển.
I.1.3 - Đặc điểm dân cư và kinh tế - xã hội
Tỉnh Quảng Ngãi được chia thành 13 đơn vị hành chính cấp huyện và tương
đương gồm: 01 thị xã, 11 huyện trong đất liền và 01 huyện đảo. Diện tích tự
nhiên của tỉnh là 5.131,5 km2, dân số 1.216.590 người (số liệu thống kê năm
2000); với mật độ dân cư khoảng 237 người/km 2 vào loại mật độ trung bình ở
Việt Nam. Nhưng phần lớn cư dân phân bố tập trung đông đúc tại các huyện
đồng bằng và vùng ven biển của tỉnh. Các khu vực dân cư trọng điểm ven biển
có mật độ cao gấp nhiều lần mật độ dân cư trung bình của toàn tỉnh. Các huyện
ven biển đều có có mật độ dân cư cao và tập trung, như ở Bình Sơn, Sơn Tịnh,
Tư Nghĩa, Mộ Đức và Đức Phổ. Dân cư ở nông thôn chiếm tới 89,2%; dân cư ở
đô thị chiếm 10,8%, tập trung chủ yếu tại thị xã và các thị trấn.
Kinh tế các huyện ven biển Quảng Ngãi tập trung chủ yếu vào ba lĩnh vực:
nông - lâm nghiệp, thuỷ - hải sản và dịch vụ.
- Nông - lâm nghiệp: thu hút đông đảo lực lượng sản xuất ở nông thôn. Ngoài
cây lúa truyền thống, do nhu cầu chuyển đổi cơ cấu sản xuất đã tăng thêm diện
tích rau quả, các cây công nghiệp như trồng mía, lạc và chăn nuôi gia súc - gia
cầm.
- Thuỷ - hải sản: là ngành kinh tế mũi nhọn khu vực ven biển. Nhờ chính
sách khuyến khích phát triển, đầu tư cơ sở tàu thuyền đánh bắt và nuôi trồng...
nên đã đạt năng xuất và sản lượng ngày càng cao. Nếu năm 1991 sản lượng toàn
tỉnh đạt khoảng 22.600 tấn, thì đến 1997 đã đạt tới 46.600 tấn. Diện tích các
đầm nuôi không ngừng tăng lên. Tuy nhiên trong những năm gần đây, do thiên
tai bão lụt đã làm thiệt hại và giảm đáng kể năng suất nuôi trồng và sản lượng
khai thác.
- Dịch vụ: là ngành kinh tế quan trọng ven biển nhằm phục vụ cho ngành
khai thác thuỷ- hải sản như thu mua - chế biến, cung cấp vật tư ngư cụ, dịch vụ
sửa chữa tàu thuyền, cơ khí nhỏ.
Những năm gần đây Nhà nước và tỉnh đã hỗ trợ cho việc phát triển đội tàu
đánh bắt xa bờ, nên các cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu thuyền phát triển mạnh.
Một số cảng cá được cải tạo mở rộng và một số cảng khác sẽ được xây mới, tạo
điều kiện cho ngành kinh tế biển phát triển một bước mới quan trọng.
I.1.4 - Khái quát chiến lược phát triển kinh tế xã hội ven biển Quảng Ngãi.
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và Trung ương, vùng ven
biển tỉnh Quảng Ngãi được xem như khu vực rất giàu tiềm năng kinh tế. Trong
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2000 - 2010 của tỉnh, một số chỉ tiêu
chính đã được xác định như sau:
- Qui hoạch phát triển nông - lâm nghiệp.
22
Diện tích khai thác sử dụng đất sẽ không tăng, do đó sản lượng nông - lâm
nghiệp tăng chủ yếu dựa vào tăng năng suất cây trồng. Điều này đòi hỏi cần có
các biện pháp áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, như cơ giới hoá, mở rộng hệ
thống thuỷ lợi, thay đổi cơ cấu thời vụ, phát triển ngành chế biến sau thu hoạch.
- Định hướng phát triển ngành Thuỷ sản.
Trong phát triển ngành thuỷ sản sẽ chú trọng cả ba lĩnh vực là khai thác, nuôi
trồng và chế biến với một số chỉ tiêu chính, đến năm 2010 sản lượng khai thác
đạt khoảng 45 nghìn tấn, nuôi trồng các loại đạt 7500 tấn và chế biến hàng hoá
thuỷ sản đạt sản lượng 3600 tấn (bảng 1.1).
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu phát triển ngành Thuỷ sản của tỉnh năm 2000-2010
(Nguồn: Sở KHCN và MT tỉnh Quảng Ngãi)
TT
1
2
3
Ngành
Khai thác, (nghìn T)
- Trong tỉnh
- Ngoài tỉnh
Nuôi trồng, (T).
- Tôm sú
- Tôm hùm
- Cá Mú
- Cá nước ngọt
- Ba ba
Chế biến (T)
- Tôm đông lạnh
- Mực đông lạnh
- Cá khô
- Cá ướp muối
Sản phẩm sơ chế:
- Tôm
- Mực
- Cá
Mức sản lượng các năm
1994
2000
30
36
18
21.6
12
14.4
2010
45
27
18
139
1700
200
210
720
45
3700
600
700
2400
92
90
200
20
50
500
280
50
150
1000
350
100
300
60
70
200
200
120
400
700
170
1000
- Định hướng phát triển các khu công nghiệp của TW và địa phương
* KCN Dung Quất.
Dự án khu công nghiệp (KCN) Dung Quất đang bước vào giai đoạn thi công
khẩn trương, trong đó có khu vực cảng nước sâu và Nhà máy lọc dầu số 1, bên
cạnh đó là thành phố Vạn Tường (số dân cư dự kiến khoảng 120 nghìn người)
đã được qui hoạch xây dựng. Nằm kề bên khu công nghiệp Dung Quất là khu
kinh tế mở Chu Lai đã được Chính phủ phê duyệt đầu tư. Đây là các dự án kinh
tế - kỹ thuật có qui mô lớn của đất nước đang trong thời kỳ triển khai thực hiện.
Khi khu công nghiệp Dung Quất và khu kinh tế mở Chu Lai phát triển sẽ mở ra
các tuyến hàng không và hàng hải nối liền với các trung tâm kinh tế khác ở
23
trong và ngoài nước. Khu công nghiệp mới hình thành này đóng vai trò quan
trọng trong chiến lược phát triển kinh tế ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
* Khu kinh tế của tỉnh:
Khu tam giác kinh tế Quảng Ngãi - Sa Kỳ - Cổ Luỹ bao gồm Trung tâm công
nghiệp thị xã Quảng Ngãi, thị trấn Sơn Tịnh, cảng Sa Kỳ và cảng Cổ Luỹ. Các
ngành công nghiệp chính ở đây sẽ là: chế biến nông - lâm - hải sản, sản xuất vật
liệu xây dựng, chế biến khoáng sản, công nghiệp nhẹ, cơ khí - điện tử và dịch vụ
du lịch.
Ngoài các khu công nghiệp ven biển phía Bắc, định hướng phát triển công
nghiệp ở các thị trấn ven biển phía Nam như Mộ Đức, Đức Phổ, Sa Huỳnh như
sau:
- Tại Sa Huỳnh: phát triển các ngành đông lạnh, sản xuất nước đá, đóng mới
và sửa chữa tàu thuyền.
- Tại Đức Phổ: phát triển nhà máy đường công xuất 1000 Tấn mía cây/ngày,
chế biến mủ cao su, khai thác đá.
- Tại Mộ Đức: phát triển cơ khí sửa chữa, chế biến thực phẩm.
Tóm lại, ở vùng ven biển Quảng Ngãi đang có những dự án đầu tư phát triển
lớn ở qui mô Trung ương và qui mô của tỉnh. Vì vậy, những biến động môi
trường ven biển sẽ có ảnh hưởng ở các mức độ khác nhau tới kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh, của Nhà nước nói chung và đặc biệt trực tiếp tới đời
sống của nhân dân ở vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi nói riêng.
I.2 - Diễn biến xói lở - bồi lấp ven biển tỉnh Quảng Ngãi
Vùng ven biển Quảng Ngãi biến động mạnh trong những năm gần đây do hiện
tượng xói lở, bồi tụ, bồi lấp. Các hiện tượng xói lở mạnh và bồi lấp đã trở
thành tai biến thiên nhiên có ảnh huởng lớn tới đời sống, sản xuất của đồng
bào ở các địa phương ven biển. Những tai biến này không chỉ xảy ra trong
những năm có điều kiện thời tiết không thuận lợi, mà còn ngay trong những
năm thời tiết tương đối bình thường.
Hiện tượng xói lở bờ biển ở phía bắc cửa Lở (sông Vệ) vào mùa mưa bão
năm 1998 đã phá huỷ trên 40 hộ gia đình tại xóm 1 – thôn Tân Mỹ (xã Nghĩa
An, huyện Tư Nghĩa) và mùa mưa năm 1999 phải di rời thêm 3 gia đình. Trong
mùa lũ lớn tháng 12/1999, xói lở bờ đã diễn ra rất nghiêm trọng trên sông Vệ,
sông Trà Bồng, sông Trà Khúc và sóng lớn gây xói lở nhiều đoạn bờ biển tỉnh
Quảng Ngãi. Tại khu vực cửa Lở xói lở đã làm đổ sập nhiều nhà kiên cố, sóng
biển đã gây ra sạt lở bờ biển, phá hủy nhiều hộ nhà dân ven biển thôn Tân Kỳ xã Đức Lợi (huyện Mộ Đức). Sóng biển đã phá huỷ nhiều ngôi nhà dân ở thôn
Phổ An, xã Nghĩa An, (huyện Tư Nghĩa). Đặc biệt nghiêm trọng, hiện tượng
nước dâng kèm theo sóng lớn đã phá huỷ hàng chục ngôi nhà tại thôn Long
Thạnh – xã Phổ Thạnh (huyện Đức Phổ) vào tháng 12/1999. Hiện tượng xói lở
24
b cũn xy ra trờn ton tuyn ven bin khu vc Sa Hunh - khỏch sn Du lch thụn Tn Lc ti nỳi Bu Nỳ. c bit, nghiờm trng hn l vựng b xúi l nm
k cn tuyn ng st Bc - Nam v tuyn Quc l s 1A.
Hin tng bi lp cỏc ca sụng cng din ra ht sc nghiờm trng, nh ca
i (sụng Tr Khỳc), ca L (sụng V) v nht l ca M (sụng Tr Cõu) ó
gõy ra ỏch tc tuyn giao thụng thu, khú khn cho tu bố ra vo trỏnh giú mựa
ụng bc, trỏnh bóo v ATN. c bit l khi cỏc ca sụng b bi lp, nc l
chy xung nhanh v khụng thoỏt kp ó gõy ra nn ngp ỳng rt nghiờm trng
cho cỏc khu dõn c, trong ú cú th xó Qung Ngói. Khụng ớt ln lt ỳng ó gõy
ỏch tc cỏc tuyn giao thụng ng st, ng b v nht l tuyn quc l 1A
ni lin hai min Nam- Bc.
Nhu cu kinh t - xó hi phỏt trin ngy cng cao ũi hi cn cú s n nh
nhng iu kin mụi trng ngy cng tt hn, phc v cho chin lc phỏt
trin bn vng lõu di. Trong thc t, xúi l - bi lp ven bin ó xy ra t lõu
v hin nay cỏc tai bin ny xy ra mnh m hn, vi cng nhanh hn cú
nh hng nhiu hn ti i sng v sn xut ca nhõn dõn. Khi theo dừi din
bin ca hin tng bin ng vựng ven bin v ca sụng, chỳng tụi ó phõn
tớch hin trng ca ng b bin, ng b vựng ca sụng qua cỏc t liu bn
a hỡnh v t liu nh vin thỏm nhiu thi k (nm 1965- 2000) ú l cỏc t
liu nh mỏy bay, nh v tinh a ph cng nh iu tra trong nhõn dõn ỏnh
giỏ din bin ca tỡnh trng xúi l - bi t - bi lp ven bin Qung Ngói.
Tư liệu nhập vào
ảnh máy bay,
ảnh vệ tinh
Các tư liệu
liên quan khác
Bản đồ
địa hình
Lựa chọn ảnh, chọn lưới toạ độ,
tiền xử lý các tư liệu nhập vào
Số hoá ảnh tương tự, nắn chỉnh
hình học theo lưới chiếu UTM
Triết xuất thông tin,
lập bản đồ chuyên đề,
tính toán, phân tích kết quả
Kết quả
xử lý
Lưu giữ
In kết quả
Hỡnh 1.1: S túm tt qui trỡnh x lý thụng tin nh v bn
25