Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiet 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.32 KB, 4 trang )

Gi¸o ¸n Tin häc 11 Gi¸o viªn: §ç Vò HiÖp
Tuần: 6 Tiết: 6
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 5/10/2007
Ngày dạy:..................................................................................................................................
Lớp: ..........................................................................................................................................
Chương II: Chương trình đơn giản
§6. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
 Biết các khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan
hệ;
 Hiểu và viết được câu lệnh gán;
2. Kỹ năng
 Viết được câu lệnh gán;
 Viết các biểu thức số học và lôgic với các phép toán thông dụng;
 Không nhầm lẫn giữa cách viết biểu thức khi lập trình với cách viết trong toán học.
3. Thái độ:
 Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều quy định nghiêm
ngặt trong lập trình;
 Có ý thức cố gắng học tập vượt qua những lúng túng, khó khăn ở giai đoạn bắt đầu
học lập trình;
 Tạo sự ham muốn giải các bài tập bằng lập trình, thấy được lợi ích của lập trình phục
vụ tính toán và giải được một số bài toán liên quan.
II. Phương pháp - phương tiện dạy học:
 Thuyết trình, nêu câu hỏi, gợi mở, tóm tắt và ghi ý chính;
 Giáo viên chuẩn bị: Giáo án, phòng máy nối mạng LAN, cài đặt Netop school;
 Học sinh chuẩn bị: Đọc trước nội dung bài, sách giáo khoa, vở ghi.
III. NộI dung dạy – học:
Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ổn định lớp;


Ghi sổ đầu bài.
Chào thầy.
Cán bộ lớp báo sĩ số.
Kiểm tra bài cũ:
1.Kẻ bảng trình bày các kiểu dữ
liệu chuẩn đã học.
2.Nêu cú pháp khai báo biến
trong Pascal? Tính số byte bộ nhớ
cung cấp cho các biến trong khai
báo sau: Var x, y, z: real;
i, j: byte;
Đặt câu hỏi.
Lần lượt gọi 2 HS lên bảng trả lời
2 câu hỏi.
Gọi HS nhận xét, bổ sung bài.
Nhận xét, sửa bài, cho điểm.
Lắng nghe, lên bảng
trình bày bài làm.
Nhận xét, bổ sung.
1. Phép toán.
• Với số nguyên: +, -, * (nhân),
div (chia lấy nguyên), mod (chia
lấy phần dư).
• Với số thực: +, -, *, / (chia).
• Các phép toán quan hệ <, <=,
>, >=, =, <>
• Các phép toán logic: and, or,
not.
Trong ngôn ngữ lập trình
Pascal, có những phép toán nào?

Nhận xét, chốt lại ý chính.
Phép Div, Mod được sử dụng
cho những kiểu dữ liệu nào?
Nhận xét, chốt lại câu trả lời.
Lắng nghe, đọc sách
trả lời câu hỏi.
Quan sát, lắng nghe,
ghi bài.
Trả lời câu hỏi: Kiểu
nguyên
Trang 1
Gi¸o ¸n Tin häc 11 Gi¸o viªn: §ç Vò HiÖp
Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Kết quả của phép toán quan
hệ thuộc kiểu dữ liệu nào?
Nhận xét, chốt lại câu trả lời.
Lắng nghe, trả lời:
Kiểu lôgic
Lắng nghe, ghi bài
2. Biểu thức số học.
Trong lập trình, biểu thức số
học là biến kiểu số hoặc hằng số
liên kết với nhau bởi một số hữu
hạn phép toán số học, các dấu
ngoặc tròn ( và ), viết từ trái sang
phải tạo thành một biểu thức.
Kiểu giá trị của biểu thức là
kiểu của biến hoặc hằng có miền
giá trị lớn nhất trong biểu thức.
Thứ tự thực hiện các phép toán:

- Thực hiện trong ngoặc trước;
- Thực hiện từ trái sang phải,
theo thức tự: Phép nhân, chia
thực hiện trước, phép cộng, trừ
thực hiện sau.
Ví dụ: Biểu diễn biểu thức toán
học sau thành biểu thức trong
ngôn ngữ lập trình.
a)
2
xy
z
b)
2
3
2
5
x y x
z
z
+
+

a) x*y/(2*z)
b) (x+y)/(5-3/z)+(x*x/(2*z))
Trong lập trình, biểu thức số
học là gì?
Nhận xét, chốt lại ý chính.
Hãy nêu thứ tự thực hiện các
phép toán?

Nhận xét, chốt lại ý chính.
Xem các ví dụ trong sgk trang 25.
Giải thích các biểu diễn trong
ngôn ngữ Pascal.
Nêu ví dụ, gọi HS lên bảng làm.
Quan sát, hướng dẫn.
Nhận xét bài làm, cho điểm.
Lắng nghe, đọc sách,
trả lời.
Lắng nghe, quan sát,
ghi bài.
Lắng nghe, đọc sách,
trả lời.
Lắng nghe, quan sát,
ghi bài.
Đọc sách.
Chú ý lắng nghe.
Quan sát, lắng nghe,
làm bài ra giấy nháp.
Lên bảng làm bài.
3. Hàm số học chuẩn
Trong các ngôn ngữ lập trình
đều có thư viện chứa một số các
hàm số học chuẩn là chương trình
tính giá trị những hàm toán học
thường dùng.
Kiểu kết quả của hàm có thể
nguyên hoặc thực hay phụ thuộc
vào kiểu đối số.
 Cách viết : Tên_hàm(đối số)

• Đối số là một hay nhiều biểu
thức số học và được đặt trong
cặp ngoặc tròn ( ) và sau tên
hàm.
• Bản thân hàm được coi là
biểu thức số học và có thể tham
gia vào biểu thức số học như một
toán hạng.
Ví dụ: Biểu thức:
2
4
2
b b ac
a
− + −
được biểu diễn trong Pascal như
sau:
(-b+sqrt(b*b – 4*a*c))/(2*a)
Hoặc:(-b+sqrt(sqr(b) – 4*a*c))/2/a
Thế nào là hàm số học chuẩn?
Nhận xét, chốt lại ý chính.
Cách viết hàm số học chuẩn?
Nêu và trình bày cách viết.
Hãy quan sát bảng một số
hàm chuẩn thường dùng trang 26
– Sách giáo khoa, hãy biểu diễn
biểu thức toán học sau trong
ngôn ngữ lập trình Pascal?
2
4

2
b b ac
a
− + −
Nhận xét bài làm, cho điểm.
Lắng nghe, đọc sách,
trả lời câu hỏi.
Lắng nghe, ghi bài.
Lắng nghe, đọc sách,
trả lời câu hỏi.
Lắng nghe, theo dõi,
ghi bài.
Thảo luận, làm bài
trên giấy nháp.
Trình bày bài làm.
Nhận xét, bổ sung.
Trang 2
Gi¸o ¸n Tin häc 11 Gi¸o viªn: §ç Vò HiÖp
Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4. Biểu thức quan hệ
- Hai biểu thức số học liên kết với
nhau bằng phép toán quan hệ cho
ta một biểu thức quan hệ.
- Kiểu dữ liệu của phép toán quan
hệ là kiểu lôgic (giá trị biểu thức
lôgic là true hoặc false).
 Cấu trúc chung:
<biểu thức 1> <phép toán quan
hệ> <biểu thức 2>
Trong đó: Biểu thức 1 và biểu

thức 2 cùng là xâu hoặc cùng là
biểu thức số học.
 Thứ tự thực hiện phép toán q.h:
- Tính giá trị các biểu thức;
- Thực hiện phép toán quan hệ.
Ví dụ: Giải thích các biểu thức
sau
x < 5 (1)
i+1 >= 2*j (2)
- Nếu x có giá trị 3 thì biểu thức
(1) có giá trị TRUE.
- Nếu i có giá trì bằng 2 và j có giá
trị bằng 3 thì biểu thức (2) sẽ cho
giá trị FALSE.
Thế nào là biểu thức quan hệ?
Kiểu dữ liệu của phép toán quan
hệ là kiểu gì?
Nhận xét, chốt lại ý chính.
Cấu trúc chung của biểu thức
quan hệ như thế nào?
Chốt lại ý chính.
Nêu thứ tự thực hiện biểu thức
quan hệ?
Nhận xét, chốt lại ý chính.
Nếu x có giá trị 3 thì biểu thức (1)
có giá trị như thế nào?
Gợi mở: True hay False
Nếu i có giá trì bằng 2 và j có giá
trị bằng 3 thì biểu thức (2) sẽ cho
giá trị là gì?

Lắng nghe, đọc sách,
trả lời.
Lắng nghe, theo dõi,
ghi bài.
Trả lời câu hỏi.
Ghi bài.
Trả lời câu hỏi.
Lắng nghe, theo dõi,
ghi bài.
Lắng nghe, trả lời.
5. Biểu thức lôgic
- Các biểu thức quan hệ được liên
kết với nhau bởi phép toán lôgic
được gọi là biểu thức lôgic.
- Kiểu dữ liệu của biểu thức lôgic
là kiểu lôgic (giá trị biểu thức lôgic
là true hoặc false).
Ví dụ: Biểu diễn của biểu thức
5<=x<=11 trong ngôn ngữ lập
trình là: (5<=x) and (x<=11)
Thứ tự thực hiện biểu thức
lôgic:
-Thực hiện các biểu thức quan hệ;
- Thực hiện các phép toán lôgic.
Thế nào là biểu thức lôgic? Nó
có kiểu dữ liệu là gì?
Nhận xét, chốt lại ý chính.
Nêu và phân tích ví dụ.
Hãy nêu thứ tự thực hiện biểu
thức lôgic?

Nhận xét, chốt lại ý chính.
Đọc sách, trả lời câu
hỏi.
Nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe, theo dõi,
ghi bài.
Lắng nghe, theo dõi,
ghi bài.
Trả lời câu hỏi.
Ghi bài.
6. Lệnh gán
Lệnh gán có dạng:
<tên biến>:= <biểu thức>;
Chức năng:
- Tính giá trị của biểu thức.
- Gán giá trị tính được cho tên
biến.
Ví dụ: Để gán giá trị của biểu thức
(-B+sqrt(Delta))/(2*A) cho biến X1
ta dùng lệnh:
X1:= (-B+sqrt(Delta))/(2*A);
Hãy cho biết cấu trúc chung
của lệnh gán trong Pascal?
Chức năng của lệnh gán?
Nhận xét, chốt lại ý chính.
Nêu và phân tích ví dụ.
Các em hãy tìm hiểm thêm mốt số
ví dụ về lệnh gán trong sách giáo
khoa trang 28.
Đọc sách, trả lời câu

hỏi.
Nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe, theo dõi,
ghi bài.
Lắng nghe, ghi bài.
Tìm hiểu ví dụ trong
sách giáo khoa.
IV. Củng cố:
 Các phép toán trong ngôn ngữ lập trình Pascal;
Trang 3
Gi¸o ¸n Tin häc 11 Gi¸o viªn: §ç Vò HiÖp
 Cách biểu diễn biểu thức tóan học trong ngôn ngữ lập trình;
 Bảng các hàm số học chuẩn thường dùng;
 Biểu thức quan hê, biểu thức lôgic, lệnh gán.
V. Dặn dò:
 Làm bài tập 5, 6, 7, 8 _ trang 35, 36 _ sách giáo khoa;
 Làm bài tập chương 2 _ trang 9 -> 17_Sách bài tập
 Chuẩn bị bài mới: §7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản;
 Xem nội dung phụ lục A. Một số phép toán thường dùng và giá trị phép toán lôgic
Trang 121 _ Sách giáo khoa.
VI. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Trang 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×