Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường đại học kiến trúc hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.85 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
------------------------------------------------

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MỚI CHO SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRONG
THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ
ĐẤT NƯỚC.

LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC

HÀ NỘI – 2008

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MỚI CHO SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRONG
THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT
NƯỚC.

LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC


Chuyên ngành: Triết học.
Mã số: 60 22 80

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS,TS. NGUYỄN THẾ KIỆT

HÀ NỘI – 2008

2


MỤC LỤC.
Trang
MỞ ĐẦU

1

Chương 1. Tầm quan trọng, nội dung, yêu cầu giáo dục đạo đức

6

mới cho sinh viên các trường Đại học trong thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay.
1.1. Đạo đức mới và tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức mới

6

cho sinh viên ở Việt Nam hiện nay.
1.2. Nội dung, yêu cầu giáo dục đạo đức mới cho sinh viên các

19


trường Đại học trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt
Nam hiện nay.
Chương 2. Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học

36

Kiến Trúc Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước - Thực trạng và những vấn đề đặt ra.
2.1. Thực trạng giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học

36

Kiến Trúc Hà Nội hiện nay.
2.2. Nguyên nhân của thực trạng trên và những vấn đề đặt ra trong

55

việc giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường đại học Kiến Trúc
Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Chương 3. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm

66

nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường
Đại học Kiến Trúc Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá.
3.1. Những nguyên tắc định hướng trong việc giáo dục đạo đức mới

66


cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc hiện nay.
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao giáo dục đạo đức mới
cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.

3

74


KẾT LUẬN

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Hiện nay, đạo đức có vai trò rất quan trọng trong cấu trúc nhân cách
con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Văn
kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII của Đảng đã
xác định tư tưởng, đạo đức và lối sống là những lĩnh vực then chốt của văn
hoá hiện đang có những chuyển biến quan trọng. Vì vậy nhiệm vụ cấp bách
hiện nay là: “Xây dựng tư tưởng đạo đức, lối sống văn hoá lành mạnh trong
xã hội, trước hết là trong các tổ chức đảng và bộ máy nhà nước, trong các
đoàn thể quần chúng và từ gia đình”[12, tr.16].
Trong sự nghiệp xây dựng nền đạo đức mới ở Việt Nam hiện nay, trong
điều kiện cơ chế thị trường, công nghiệp hoá, hiện đại hóa, một mặt mang lại
sức sống mới cho dân tộc, mặt khác lại có nguy cơ xa rời thậm chí đối lập với
các giá trị đạo đức truyền thống. Vì thế đi vào cơ chế thị trường, mở rộng giao
lưu quốc tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tiếp thu những tinh hoa
của nhân loại, song phải luôn luôn coi trọng những giá trị truyền thống và bản
sắc dân tộc, quyết không tự đánh mất mình trở thành bóng mờ hoặc sao chép

của người khác. Sinh viên là tầng lớp xã hội đặc thù, giữ vai trò quan trọng
trong sự nghiệp đổi mới đất nước và sự thành công của quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá phụ thuộc rất lớn vào chất lượng giáo dục trên mọi phương
diện, trong đó có giáo dục đạo đức.
Đại học Kiến Trúc Hà Nội cũng không tách khỏi cái chung đó. Vì thế
việc nghiên cứu giáo dục đạo đức mới cho sinh viên của trường trong thời kỳ

4


công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là yêu cầu cần thiết và cấp bách. Đề
tài: “Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá” nhằm góp phần thực hiện tư
tưởng quan trọng trên và hy vọng góp tiếng nói riêng của mình vào sự nghiệp
giáo dục đào tạo xây dựng đạo đức mới cho sinh viên.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
Xung quanh vấn đề giáo dục đạo đức và đạo đức mới cho sinh viên đã có rất
nhiều công trình nghiên cứu ở các góc độ khác nhau, khía cạnh khác nhau
như: “Tìm hiểu giá trị định hướng của thanh niên Việt Nam trong điều kiện
kinh tế thị trường” do Thái Duy Tuyên chủ biên, Hà nội 1994; “Đặc điểm lối
sống sinh viên hiện nay và những phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống
cho sinh viên”, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số B94 - 38 - 32 do Mạc Văn
Trang chủ biên (Viện nghiên cứu phát triển giáo dục - Bộ giáo dục đào tạo);
“Về phát triển văn hoá và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá” do Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm chủ biên (2003); “Đạo đức
học Macxit với việc giáo dục đạo đức sinh viên hiện nay ở nước ta” của
Dương Văn Duyên (2003) ; “Hệ thống phạm trù đạo đức học và giáo dục đạo
đức cho sinh viên” của PGS, TS Trần Hậu Kiêm - TS. Đoàn Đức Hiếu,
(2004); “Đạo đức người cán bộ lãnh đạo chính trị hiện nay - Thực trạng và
giải pháp” của PGS, TS Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2005); “Khía cạnh đạo

đức của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay” của
Nguyễn Văn Phúc (2006); “Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay. Vấn đề và giải
pháp” do GS, VS. Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006)…
Một số đề tài luận văn, luận án đã đề cập vấn đề này ở những góc độ
khác nhau: “Tìm hiểu lối sống của sinh viên Hà Nội trong thời kỳ đổi mới”,
luận văn thạc sỹ của Phạm Xuân Cảnh, (1996); “Giáo dục đạo đức đối với sự
hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay” của Trần Sỹ
Phán, (1999); “Vấn đề xây dựng đạo đức mới cho cán bộ cơ sở trong điều
kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay” của Đặng Thanh Giang, (2001);

5


Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường Đại học Việt Nam hiện
nay” của Vũ Đình Giáp (2003); “Đạo đức sinh viên trong điều kiện kinh tế thị
trường ở Việt Nam -Thực trạng và giải pháp” của Vũ Thanh Hương, (2004)…
Như vậy, đã có nhiều các công trình nghiên cứu về vấn đề giáo dục đạo
đức, xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay nhưng chưa có
một công trình nào nghiên cứu về giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường
Đại học Kiến Trúc Hà Nội. Vì thế, việc chọn đề tài nghiên cứu “Giáo dục đạo
đức mới cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại đất nước” cũng nhằm góp phần giải quyết vấn đề trên.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn:
3.1. Mục đích nghiên cứu:
Qua khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại
học Kiến Trúc Hà Nội, trên cơ sở đó, đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm
nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức mới cho sinh viên của trường trong thời
kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3.2. Để thực hiện mục đích đó, nhiệm vụ của đề tài sẽ là:
- Khẳng định tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức mới cho sinh

viên các trường Đại học trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay.
- Tìm hiểu thực trạng việc giáo dục đạo đức mới của sinh viên trường
Đại học Kiến Trúc Hà Nội hiện nay.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo
đức mới cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội
hiện nay.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:

6


Luận văn chủ yếu đi sâu nghiên cứu việc giáo dục đạo đức mới cho
sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
a. Cơ sở lý luận:
- Luận văn được thực hiện trên cơ sở những quan điểm cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về đạo
đức, đạo đức mới.
- Các quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng
và nhà nước về đạo đức, về thanh niên, sinh viên, giáo dục đạo đức cho sinh
viên.
- Các thành tựu của các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
b. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp các phương pháp lịch sử - lôgic, phân

tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống, thống kê.
6. Đóng góp mới của đề tài.
6.1. Phân tích làm rõ thực trạng giáo dục đạo đức mới cho sinh viên ở
trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
6.2. Đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của giáo
dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội trong thời
kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
7. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm có 3 chương, 6 tiết.
Chương 1. Tầm quan trọng, nội dung, yêu cầu giáo dục đạo đức mới
cho sinh viên các trường Đại học trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
ở Việt Nam hiện nay.

7


Chương 2. Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học Kiến
Trúc Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại đất nước - Thực trạng và
những vấn đề đặt ra.
Chương 3. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
hiệu quả giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà
Nội hiện nay.

8


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. A.M. Rumiantxep (chủ biên) (1986), Từ điển chủ nghĩa cộng sản khoa học,
Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 123.

2. Bandzeladze.G, (1985), Đạo đức học, tập 1, Nxb Giáo dục, tr. 48,104.
3. Bandzeladze.G, (1985), Đạo đức học, tập 2, Nxb Giáo dục, tr. 121.
4. Hoàng Chí Bảo (1996), “Hồ Chí Minh, biểu tượng của văn hóa làm
người”, Tạp chí nghiên cứu lý luận (4), tr. 5.
5. Hoàng Chí Bảo (1998), Những biện pháp xây dựng văn hóa theo tư
tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 251.
6. Hoàng Chí Bảo (1998), “ Sự biến đổi mối quan hệ giữa cá nhân và xã
hội trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường”, Tạp chí Thanh
niên, (21).
7. Hoàng Chí Bảo (2001), “Nhân cách và giáo dục văn hóa nhân cách”
Tạp chí Triết học, (6).
8. Bộ Giáo dục đào tạo (2003), Báo cáo tổng kết công tác sinh viên giai
đoạn 1998 - 2002, Hà Nội.
9. Bộ Lao động thương binh xã hội (1996), Xóa đói giảm nghèo với tăng
trưởng kinh tế, Nxb Lao động.
10. Báo điện tử Vietnamnet.com.vn (26/12/2006), Trò chuyện với nguyên
Tổng Bí Thư Đỗ Mười về lớp trẻ hôm nay.
11. C. Mác, Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia Hà
Nội, tr. 128, 262.
12. C. Mác, Ăng ghen (1997), Toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị Quốc gia Hà
Nội tr. 681.
13. Phạm Khắc Chương (1997), “Thực trạng và một số giải pháp giáo dục
đạo đức cho thanh niên sinh viên hiện nay”, Tạp chí Đại học và giáo dục
chuyên nghiệp (2), tr. 14.

9


14. Đinh Thị Vân Chi (2003), Nhu cầu giải trí của Thanh Niên, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, tr. 192 - 193.

15. Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), “Đôi điều suy nghĩ về giá trị và biến đổi
của các giá trị khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường”, Tạp chí
triết học (1).
16. Chương trình khoa học xã hội cấp nhà nước KX - 06 (1990 - 1995),
Báo cáo tổng quan, tr.134 -135.
17. Lương Minh Cừ (2003), “Một số ý kiến về công tác giáo dục chính trị,
tư tưởng cho sinh viên hiện nay”, Tạp chí giáo dục (2).
18. Đỗ Minh Cương (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học
Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá
trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (đồng chủ biên)
(2001), Tìm hiểu văn hóa truyền thống trong quá trình Công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Dương Văn Duyên (2003), Đạo đức học Macxit với việc giáo dục đạo
đức sinh viên hiện nay ở nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. T. Danh (2002), “Kỷ nguyên internet: đừng quên những giá trị đối
mặt”, Báo tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh, tr. 9.
23. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr. 81.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện đại hội giữa nhiệm kỳ khóa
VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 51.
25. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 146.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban
chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 16.

10



27. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 15.
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban
Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban
Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban
Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban
Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Phạm Văn Đồng (1989), Hồ Chủ Tịch, tinh hoa của dân tộc, lương
tâm của thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr .79.
33. Dương Tự Đam (1999), Những phương pháp tiếp cận thanh niên Việt
Nam hiện nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr. 76.
34. Đoàn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục Thanh
niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
35. Đặng Thanh Giang (2001), Vấn đề xây dựng đạo đức mới cho cán bộ
cơ sở trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Luận văn
Thạc sỹ triết học.
36. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam,
Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 115.
37. Phạm Minh Hạc (1995), Giáo dục con người cho hôm nay và ngày
mai, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 207.
38. Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003), Về phát triển văn
hoá và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính
trị Quốc Gia, Hà Nội, tr. 248 - 249.
38. Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới,
Hà Nội, tr. 122.


11


39. Nguyễn Văn Hòa (1997), “Đôi điều trăn trở về môn học”, Tạp chí Đại
học và giáo dục chuyên nghiệp (1), tr.19.
40. Nguyễn Minh Hiển (2000), Tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt đáp ứng
nhu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Bộ Giáo
dục Đào tạo, Hà Nội.
41. Đoàn Đức Hiếu (2003), Sự phát triển của cá nhân trong nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
42. Nguyễn Phương Hoa (2003), “Cách tiếp cận tâm lý học trong giáo dục
và rèn luyện đạo đức”, tạp chí Tâm Lý học (8).
43. Đỗ Lệ Hằng (1997), “Tìm hiểu hiện tượng quay cóp trong sinh viên
hiện nay”, Chuyên đề sinh viên (7) tr. 6.
44. Nguyễn Thị Hằng (2004), Tìm hiểu lối sống của sinh viên TP Hồ Chí
Minh qua việc sử dụng thời gian rỗi, Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
45. Nguyễn Văn Huyên (1998), “Giá trị truyền thống nhân lõi và sức sống
bên trong của sự phát triển đất nước, dân tộc”, Tạp chí triết học (4) tr. 11.
46. Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội,
tr. 71.
47. Vũ Khiêu (2003), “Sự suy thoái về đạo đức và giải pháp của chúng ta”,
Tạp chí Tâm lý học (4).
48. Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1997), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 12.
49. Nguyễn Thế Kiệt (1996), “Quan hệ giữa đạo đức và kinh tế trong việc
định hướng giá trị đạo đức hiện nay”, Tạp chí triết học, (6).
50. Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2001), Ảnh hưởng của đạo đức phong
kiến trong cán bộ lãnh đạo quản lý của Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.


12


51. Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2005), Đạo đức người cán bộ lãnh đạo
chính trị hiện nay - Thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
52. Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Thế Kiệt (2004), Giáo trình đạo đức học
Mác - Lênin, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
53. V.I. Lênin (1979), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Matxcova.
54. V.I. Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcova.
55.V.I. Lênin (1997), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcova, tr. 368 369.
56. V.I. Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ Matxcova, tr. 217.
57. Vũ Khắc Liên (1993), Nhân cách văn hóa trong bảng giá trị Việt Nam,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
58. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
tr.185.
59. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
tr.15.
60. Hồ Chí Minh (1990), Vấn đề giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
61. Đỗ Mười (1996), “Phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phục vụ đắc lực sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí nghiên cứu giáo
dục (2), tr 2.
62. Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong
nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý
mới ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 68 - 69.
63. Nguyễn Văn Phúc (2006), “Về một số giải pháp xây dựng nhân cách đạo
đức hiện nay”, Tạp chí triết học (6), tr. 2
64. Nguyễn Văn Phúc (1996), “Về vai trò của giáo dục đạo đức đối với sự

phát triển nhân cách trong cơ chế thị trường”, Tạp chí triết học (10), tr.
15.

13


65. Nguyễn Văn Phúc (2006), “Khía cạnh đạo đức của sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay”, Tạp chí triết học (4), tr. 6.
66. Nguyễn Duy Quý (2003), Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
67. Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội ở nước ta hiện
nay. Vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 117,179.
68. Đinh Ngọc Quyên, Hồ Thị Thảo, Lê Ngọc Triết, Giáo trình Đạo đức
học Mác - Lênin.
69. Đặng Quang Thành (2005), Xây dựng lối sống văn hoá của thanh niên
Thành phố Hồ chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 32.
70. Đặng Quang Thành (2005), Xây dựng lối sống có văn hóa của thanh
niên thành phố Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới theo định hướng
xã hội chủ nghĩa, Luận án tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh, Hà Nội.
71. Đoàn Văn Thái (2004), Nhiệm vụ cơ bản của thanh niên Việt Nam
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Thanh niên,
Hà Nội, tr.27.
72. Trung tâm khoa học xã hội nhân văn (1996), Những vấn đề đạo đức
trong điều kiện kinh tế thị trường, Hà Nội, tr 87.
73. Hữu Thọ (1/10/1997), “Thanh niên với việc rèn luyện lý tưởng cách
mạng”, Báo nhân dân, tr. 3.
74. TS. Nguyễn Đức Tiến (2005), Phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho
thanh niên Việt Nam hiện nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
75. Lê Cao Thắng (2005), Xây dựng nếp sống văn hoá của sinh viên trên

địa bàn thủ đô Hà nội trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ triết
học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
76. Nguyễn Trọng (2000), Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn
cách mạng mới, trong văn hóa Việt Nam, xã hội và con người, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.

14


77. Từ điển triết học (1975), Nxb Tiến bộ Matxcova, tr. 156.
78. Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức,
chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 46.

15



×