Tải bản đầy đủ (.ppt) (118 trang)

Thiết chế làng bản của các dân tộc thiểu số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 118 trang )

Thiết chế làng bản các dân tộc
1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu làng bản
1.1.Góp phần tìm hiểu văn hóa tộc người
- Việt Nam, với đại đa số là nông dân, sống bằng nghề trồng
lúa nước, cư trú chủ yếu trong các làng.
- Đó là nơi hình thành các thiết chế tổ chức và quan hệ xã
hội, duy trì các hoạt động văn hoá, các phong tục tập quán
gắn kết cá nhân với cộng đồng, làng với nước. - Có nghiên
cứu làng xã, chúng ta mới nhận thức đầy đủ xã hội và văn
hoá Việt Nam trong lịch sử cũng như tìm được những biện
pháp đúng đắn để xây dựng nông thôn mới hiện tại.


Thiết chế làng bản các dân tộc
- Trong lịch sử Việt Nam kể từ buổi đầu dựng nước cho
đến tận ngày nay, vấn đề nông thôn, nông dân và
nông nghiệp, được biểu hiện cụ thể trong vấn đề
làng xã luôn chiếm một vị trí và vai trò hết sức quan
trọng trên tất cả các mặt : chính trị - kinh tế - xã hội
và văn hoá.
- Làng còn là nơi đầu tiên dấy lên các cuộc khởi nghĩa
và kháng chiến chống giặc ngoại xâm, giành và giữ
nền độc lập dân tộc.


Thiết chế làng bản các dân tộc




Là mối quan tâm, trăn trở hàng đầu của Nhà nước ở


mọi thời đại. Vì thế, nghiên cứu làng xã và văn hoá
nông thôn có những ý nghĩa khoa học và chính trị,
thực tiễn to lớn:
Có nghiên cứu làng xã, chúng ta mới nhận thức đầy
đủ xã hội và văn hoá Việt Nam trong lịch sử cũng như
tìm được những biện pháp đúng đắn để xây dựng
nông thôn mới hiện tại.


Thiết chế làng bản các dân tộc
1.2 Góp phần tìm hiểu lịch sử Việt Nam qua các thời đại
- Trong lịch sử Việt Nam, Nhà nước ở các thời đại luôn có
những chính sách, biện pháp để quản lý được làng, nhằm
bình ổn xã hội và bảo đảm được các nguồn thu về thuế,
phu, lính và nguồn dự trữ cho đội ngũ quan lại. Các chính
sách đó đều để lại dấu ấn trong làng xã.
- Hầu hết các biến cố của lịch sử đất nước đề u xảy ra và để
lại dấu vết trong làng xã, được ghi lại một phần trong chính
sử, song chủ yếu trong làng xã, thể hiện ở truyền thuyết,
địa danh, di tích lịch sử văn hoá, các di vật, các phong tục
tập quán, lễ hội…


Thiết chế làng bản các dân tộc
- Nghiên cứu làng bản góp phần quan trọng làm sáng tỏ

bức tranh đa dạng lịch sử dân tộc.
- Thấy rõ vai trò của Làng bản trong tiến trình lịch sử
Việt Nam. Nghiên cứu làng bản, sẽ làm sáng tỏ nhiều
vấn đề của lịch sử dân tộc cũng như truyền thống,

phẩm chất của con người Việt Nam nói chung.


Thiết chế làng bản các dân tộc
1.3. Góp thêm cơ sở khoa học cho việc đề ra các chính
sách, các giải pháp nhằm quản lý xã hội nông thôn và
giúp các làng xã phát triển bền vững trong điều kiện của
công nghiệp hóa và hiện đại hóa
- Thời phong kiến, Nhà nước nắm làng xã chủ yếu để

bình ổn xã hội và bảo đảm các nguồn thu về thuế
khoá, binh dịch; không phải trước hết để phát triển
các làng xã, nên làng xã xưa có toàn quyền đối với
các vấn đề nảy sinh trong đời sống cộng đồng.


Thiết chế làng bản các dân tộc




Từ sau 1954 đến nay, làng xã là đối tượng cải tạo
của công cuộc xây dựng đất nước, phát triển theo
định hướng của Nhà nước, do vậy đặt ra vấn đề
phát triển như thế nào cho phù hợp với đặc điểm,
truyền thống của làng theo từng vùng (chính sách
của Nhà nước).
Trên thực tế, từ 1954 đến nay, làng xã đã trải qua
nhiều giai đoạn phát triển theo định hướng của Đảng
và Nhà nước:



Thiết chế làng bản các dân tộc
- Từ tháng 1- 1955 đến cuối năm 1957 : thực hiện
CCRĐ,
- Từ tháng 1- 1958 đến giữa 1975 : thực hiện công cuộc
hợp tác hoá, cải tạo đồng ruộng, tiến hành cuộc
kháng chiến chống Mỹ;
- Từ giữa 1975 đến đầu 1981 : đưa HTX quy mô thôn lên
quy mô toàn xã;
- Từ đầu 1981 đến giữa 1988 : thực hiện khoán sản
phẩm đến nhóm và người lao động;


Thiết chế làng bản các dân tộc
- Từ giữa 1988 đến cuối 1996 : thực hiện Nghị quyết 10
của Bộ chính trị về giao quyền tự chủ cho hộ gia
đình nông dân.
- Từ 1997 trở đi : đẩy mạnh sự nghiệp CNH và HĐH
nông thôn.


Thiết chế làng bản các dân tộc
-

-

Mỗi giai đoạn có một chính sách, một số thành tựu,
song cũng không ít khuyết điểm, sai lầm, làm ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển chung của cả nước

Nguyên nhân của sai lầm là do thiếu khách quan,
không hiểu hết bản chất của vấn đề nông thôn, nông
nghiệp và nông dân, cụ thể là vấn đề làng xã, văn
hoá làng.


Thiết chế làng bản các dân tộc


Công cuộc CNH và HĐH ngày nay đòi hỏi phải hiểu rõ
hơn vấn đề làng xã, để có những chính sách, những
giải pháp, bước đi phù hợp (CNH và HĐH phải làm cái
gì, làm như thế nào, ví dụ, thu hồi đất nông nghiệp
để xây dựng các khu công nghiệp thì đưa dân đi đâu,
chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nghề nghiệp như thế
nào, giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống ra
sao ?.


2. Lịch sử nghiên cứu
2.1.Thời kỳ trước 1954
- Thời phong kiến: các chí (quốc chí, tỉnh chí, huyện chí,
xã chí) ghi chép về phong tục làng xã (Đại Nam nhất
thống chí, Sơn Tây tỉnh chí, Thượng cổ xã Tam Sơn
đồng dân công ước chí…).


2.2.Thời Pháp thuộc :
- Người Pháp nghiên cứu về làng xã phục vụ cho chính
sách cai trị, và bóc lột nhân dân ta (giai đoạn trước

1921 và sau 1921), tiêu biểu trong số này là “La
commune annamite au Vietnam”.


Thiết chế làng bản các dân tộc


C. Chéon với Những ghi chép về người Mường ở tỉnh Sơn
Tây; P. Grossin với tỉnh Mường Hòa Bình; V. Gouloubew với
Cư dân Đông Sơn và những người Mường; J.Cuisinier với
Người Mường; A. Bourlet với Les Thai. Trong các công trình kể
trên, đáng chú ý nhất là tác phẩm Người Mường của
J.Cuisinier. Đây là cuốn sách mô tả dân tộc học về người
Mường tương đối toàn diện, để lại nhiều tư liệu quí, khó tìm
được ở thời điểm hiện nay. Cuốn sách gồm hai phần: Phần
thứ nhất, giới thiệu người Mường, vị trí địa lý, nền văn hoá
vật chất. Phần thứ hai, tái hiện tình trạng xã hội và đời sống
tôn giáo, trong đó tác giả mô tả khá kỹ gia đình, hôn nhân và
đề cập đến một vài đặc trưng của chế độ nhà lang .


- Người Việt Nam nghiên cứu về làng xã (Phan Kế Bính với Việt
Nam phong tục”, Ngô Tất Tố với Việc làng, Tập án cái đình).
Nguyễn Văn Ngọc với Người Mường đăng trong tạp chí Nam
Phong số 95 năm 1925. Quách Điêu với Hòa Bình Quan lang sử
lược trong tạp chí Nam Phong số 100 năm 1925,
Bùi Đình với Tìm hiểu đồng bào miền núi Việt Nam, 1950.... Các
công trình trên đã có những giá trị nhất định, giúp ích cho vi ệc
nghiên cứu khá nhiều. Tuy nhiên, hầu hết, các công trình này
viết dưới dạng giản chí, phần thiết chế xã hội đề cập đến

còn sơ lược.


2.3.Thời kỳ từ 1954 đến nay:

- Giai đoạn 1954 - 1989 : các tác gi ả Nguyễn H ồng Phong v ới Xã
thôn Việt Nam (1959), Viện Sử học với Nông thôn Việt Nam
trong lịch sử (2 tập, 1977 - 1978), dân tộc thiểu số ở Việt Nam
(1959) do Lã Văn Lô chủ biên, Sơ lược giới thiệu các nhóm dân
tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam (1968) của Lã Văn Lô, Đặng
Nghiêm Vạn, Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á ở Tây
Bắc Việt Nam(1972) của Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Trúc Bình,
Nguyễn Văn Huy, Thanh Thiên; Các dân tộc ở Tây Bắc Việt
Nam (1975) của Cầm Trọng, Nguyễn Hữu Ưng,


Thiết chế làng bản các dân tộc
Người Dao ở Việt Nam (1971) của Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc
Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến, Người Thái ở Tây Bắc
Việt Nam (1975) của Cầm Trọng, Tư liệu về lịch sử và xã hội
dân tộc Thái (1977) của Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng, Khà
Văn Tiến, Tòng Văn Ân, Các dân tộc ít người ở Việt Nam- Các
tỉnh phía Bắc (1978) của nhiều tác giả.
Trần Từ với Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ
(1984), Bùi Xuân Đính với Lệ làng phép nước (1985). Phan Đại
Doãn với loạt bài trên các tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Dân tộc
học, Nghiên cứu Kinh tế v. v..


- Dưới thời Mỹ nguỵ ở miền Nam từ 1954 - 1975, xuất

hiện hai hướng nghiên cứu về làng xã. Một hướng
nghiên cứu về thực trạng các làng xã ở miền Nam
nhằm phục vụ trực tiếp cho chiến lược bình định
nông thôn của đế quốc Mỹ; một hướng nghiên cứu
về làng cổ truyền và văn hóa truyền thống. Tiêu biểu
là Toan Ánh với bộ “Nếp cũ”, Vũ Văn Khiếu với “Đất
lề quê thói v. v.


- Giai đoạn từ 1990 đến nay: nhiều nhà nghiên cứu,
nhiều đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, nhiều
sách, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, luận văn tốt
nghiệp đại học, các bài tạp chí. Một số tác phẩm tiêu
biểu là Nông dân và nông thôn Việt Nam thời cận đại
(2 tập, Viện Sử học, 1990 - 1991), Làng Việt Nam - một
số vấn đề về kinh tế - xã hội và văn hoá (Phan Đại
Doãn, 1992, 2000),


Thiết chế làng bản các dân tộc
Một số làng buôn ở đồng bằng Bắc Bộ (Nguyễn Quang
Ngọc, 1993), Hương ước và quản lý làng xã (Bùi Xuân
Đính, 1998) , Hành trình về làng Việt cổ (2008) Làng
nghề thủ công huyện Thanh Oai- truyền thoogns và
biến đổi (2009) của Bui Xuân Đính, Các làng khoa
bảng Thăng Long - Hà Nội (Bùi Xuân Đính, Nguyễn
Viết Chức, 2010) v. v.





những năm cuối thập kỷ 90 (Vi Văn An 1985, Hoàng
Bé 1987; Nguyễn Văn Huy 1992; Cầm Trọng - Nguyễn
Ngọc Thanh 1993; Lý hành Sơn 1993; Trần Hữu Sơn
2000, Khổng Diễn Chủ biên 1996, 1999, 2000, 2002;
Nguyễn Ngọc Thanh 1998, 1999, 2000, 2002; Hà Văn
Linh 2002). Trong số tác giả đã nêu có một số bài
đăng trên Tạp chí Dân tộc học, một số bài khác đăng
trên các tạp chí chuyên ngành và trong sách.


Thiết chế làng bản các dân tộc
3. Một số khái niệm
- Làng được dùng trong giao tiếp thường ngày, dùng
để chỉ đơn vị tụ cư truyền thống của người Việt ở
nông thôn, có địa vực riêng (địa giới xác định), có cơ
cấu tổ chức, lệ tục, thổ ngữ (thể hiện ở âm, giọng
làng), tâm lý, tính cách riêng, hoàn chỉnh và ổn định
qua quá trình lịch sử.
- Bản là từ được dùng để chỉ đơn vị tụ cư truyền thống
của các dân tộc Thái, Tày Nùng...


Thiết chế làng bản các dân tộc
- Ve (Vil, ka - vel, Tơ – viel, val) ở dân tộc Chứt, Bru - Vân
Kiều, Ta ôi, Cơ - tu,
- Bon (buôn, bôn) ở người Ê - đê, Mnông, Mạ, Cơ - ho
và một bộ phận Gia - rai,
- Srúc ở dân tộc Brâu,
- Đê ở dân tộc Rơ- măm,

- Sóc ở dân tộc Khơ – me,


-

Quêl, xóm là từ chỉ đơn vị tụ cư của dân tộc Mường
Plây (plơi) ở các dân tộc Ba – na, Xơ – đăng, Co, Hrê
các nhóm Gié, Triêng, Bnoong của dân tộc Gié –
Triêng, một bộ phận Gia – rai.


Thiết chế làng bản các dân tộc
- Làng bản là một khái niệm mới xuất hiện biểu hiện sự
nhận thức mới của người Việt Nam về đất nước con
người
- Xã (
) là từ Hán - Việt dùng để chỉ đơn vị hành chính
cơ sở của người Việt thời phong kiến.
- Thôn ( .. ) là từ Hán - Việt để chỉ một làng dùng trong
giấy tờ hành chính, trong trường hợp làng đó được
nhập với 1- 2 hoặc nhiều hơn, thành một xã (nhất xã
nhị thôn, tam thôn).


×