Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN KẾT HỢP DU LỊCH SINH THÁI TẠI LÀNG NGHỀ LÀM BÁNH TRÁNG THUẬN HƯNG CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QTKD

Bài cáo cáo môn: Quản trị dự án phát triển

Dự án: BẢO

TỒN VÀ PHÁT TRIỂN

KẾT HỢP DU LỊCH SINH THÁI
TẠI LÀNG NGHỀ LÀM BÁNH TRÁNG
THUẬN HƯNG - CẦN THƠ


GVHD: Nguyễn Hữu Tâm
Nhóm thực hiện :
Võ Phi Sông

B1309320

Lương Trần Tâm Thảo

B1309329

Nguyễn Thị Minh Thùy

B1309334

Bì Thị Anh Thư

B1309335



La Thị Anh Thư

B1309336


NỘI DUNG



KẾT LUẬN



3

2

1


PHẦN 1. GIỚI THIỆU
Làng nghề bánh tráng Thuận Hưng – Cần Thơ:

-

Là địa điểm tham quan khá thú vị tại TP. Cần Thơ
Có hơn 300 lò làm bánh tráng.
Bánh tráng Thuận Hưng không những nổi tiếng ở các tỉnh
ĐBSCL mà đã có mặt và được ưa chuộng ở thị trường

Campuchia.



PHẦN 1. GIỚI THIỆU

Làng nghề làm bánh tráng ở Thuận Hưng vẫn còn nhỏ lẻ, chưa tập trung, quy
mô nhỏ

=> Dự án “Bảo tồn và phát triển kết hợp du lịch sinh thái tại làng nghề làm
Bánh tráng Thuận Hưng – Cần Thơ” nhằm bảo tồn nét văn hóa truyền thống,
phát triển thương hiệu, nâng cao đời sống người dân cùng với thúc đẩy phát
triển kinh tế địa phương.


MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN

- Bảo tồn, xây dựng và phát triển thương hiệu bánh tráng Thuận Hưng.
- Tạo công ăn việc làm.
- Sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương.
- Tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân trong vùng dự án.
- Mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Phát triển du lịch sinh thái kèm theo ở địa phương.
- Thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.


PHẦN 2. NỘI DUNG
2.1. THANG ĐIỂM CHO MẪU L
MỤC


Số người thụ hưởng trực tiếp và gián tiếp (01)

Số hộ nghèo trong thành phần người thụ hưởng trực tiếp và gián tiếp (02)

GIÁ TRỊ

3

4

KHUNG ĐiỂM

ĐiỂM

20 – 45 hộ

4

46 – 70 hộ

5

71 – 90 hộ

7

91 – 105 hộ

9


> 105 hộ

10

<25%

3

25 – 30%

5

31 – 50%

10

>50%

8


Số phụ nữ trong thành phần người thụ hưởng trực tiếp và gián tiếp (03)
2

Tăng thu nhập cho người thụ hưởng trực tiếp và gián tiếp (04)
6

<40%

2


40 – 50%

4

51 – 60%

7

>60%

10

10 – 20%

4

21 – 30%

5

31 – 40%

7

41 – 50%

9

>50%


10

Thị trường: 0 – 4

Tính khả thi chung của dự án (05)

11

KTH/MT: 0 – 2

TC: 0 - 1


Tính bền vững của dự án (06)

6

Phát triển giá trị văn hóa của làng nghề (07)

5

Tiềm năng nhân rộng dự án (08)

2

Phát triển thương hiệu của làng nghề (09)

8


Tận dụng thời gian nhàn rỗi để tăng thu nhập của người dân (10)

< 60h/tháng

3

60 – 90h/tháng

5

90 – 120h/tháng

7

>120h/tháng

10

2


Năng lực và chất lượng lãnh đạo của đối tượng (12)

Bảo vệ môi trường địa phương (13)

Tận dụng được chất đốt ít gây hại cho môi trường (14)

10

10


8

Yếu

3

Trung bình

5

Khá

7

Tốt

9

Rất tốt

10

Yếu

3

Trung binh

5


Khá

7

Tốt

9

Rât tốt

10


Được hỗ trợ vay vốn (15)

Thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn (16)

4

10

Thấp

3

Trung bình

6


Cao

9

Thấp

3

Trung bình

6

Cao

9


2.2. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CẶP ĐỂ TÍNH
GIÁ TRỊ CỦA CÁC CHỈ TIÊU


2.3. BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM PHÊ DUYỆT DỰ ÁN
Quận: Thốt Nốt

Dự án: QT001

Ngày : 07/10/2015


PHẦN 3. KẾT LUẬN




Dự án “Bảo tồn và phát triển kết hợp du lịch sinh thái tại làng nghề làm Bánh tráng Thuận
Hưng – Cần Thơ” là một dự án khả thi về mặt tài chính và cả mặt xã hội.



Tổng điểm phê duyệt của dự án là 68,66 điểm.



Do đó, đề nghị chính quyền địa phương phê duyệt

dự án.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

/>
/>

Cảm ơn
Thầy và các bạn
đã theo dõi !!



×