Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Kỹ thuật nuôi artemia, moina (bo bo), sâu gạo, luân trùng brachionus plicatilis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 67 trang )

NGUYỄN VĂN TUYẾN
KS. NÔNG NGHIỆP

Kỹ thuật nuôi

• Artémia
• Moina (bo bo)
Sâu gạo
Luân trùn;
Brachionus plỉcatỉlỉs

'IỆN ĐH NHA TRANG

iG

527 T

(Các loại thức
ăn cho tôm, cá,
him cảnh)
THƯ VIỆN ĐH NHA TRANG
3000031870


NGUYỄN VĂN TUYẾN
KS. NÔNG NGHIỆP

Kỹthuật nuôi

®Artemia
®Moina (bo bo)


®Sâu gạo
e Luân trùng

Brachioous plicatilis

NHÁXUÁTBẦNTNANHNiẺN


LỢI ÍCH TÙ VIỆC NUÔI ARTEMIA,
MOINA (TRỨNG NƯỚC), LUÂN TRÙNG
BRACHIONUS PLICATILIS, SÂU GẠO
Artemia, Moina (trứng nước, bo bo) là các loại
thức ăn không thể thiếu cho tôm, cá nuôi ở giai
đoạn còn nhỏ. Thị trường tiêu thụ Artemia và
Moina rất lớn, vì thế nghề nuôi Artemia và Moina
rất phát triển và cho hiệu quả kinh tế cao.
Luân trùng Brachionus Plicatilis, sâu gạo là thức
ăn ưa thích của cá cảnh, chim cảnh. Hai loại này
tưcmg đổi dễ nuôi, thị trường tiêu thụ rộng. Bà con
có thể nuôi bán cho những trại cá cảnh và chim
cảnh để cải thiện đời sổng gia đình.
Những kiến thức trình bày trong sách đã được
chúng tôi sưu tầm và nghiên cứu từ nhiều nguồn tài
liệu quý giá, sau đó chắc lọc những kiến thức cần
thiết rồi biên soạn thành sách với mục đích là giúp bà
con có thêm kinh nghiệm trong việc nuôi và chăm
sóc các đối tượng kể trên.
Hy vọng quyển sách sẽ mang lại nhiều điều bổ
ích cho bà con nông dân.


3


PHẢN 1
KỸ THUẬT NUÔI ARTEMIA
BÀI 1
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ARTEMIA

I. ĐẶC ĐIẺM HÌNH THÁI, PHÂN LOẠI VÀ
PHÂN BỐ
1. Vị trí phân loại

Artemia thuộc:
- Ngành: Arthropoda
- Lớp: Crustacea
5


- Lớp phụ: Branchiopoda
- Bộ: Anostraca
- Họ: Artemiidea
- Giống: Artemia
2. Đăc điểm về hình thái
Artemia phát triển trải qua các giai đoạn:
- Ẩu trùng mới nở (instar I = nauplius, có chiều
dài 400-500 pm) có màu vàng cam, có một mắt màu
đỏ ở phần đầu và ba đôi phụ bộ. Áu trùng giai đoạn
I không tiêu hóa được thức ăn vì bộ máy tiêu hóa
chưa hoàn chinh. Lúc này, chúng sống dựa vào
nguôn noãn hoàng.

- Sau khoảng 8 giờ từ lúc nở, ấu trùng lột xác
trở thành ấu trùng giai đoạn II (instar II). Lúc này,
chúng có thể lọc và tiêu hóa các hạt thức ăn cỡ nhỏ
có kích thước từ 1 đến 50 pm và bộ máy tiêu hóa
đã băt đâu hoạt động. Au trùng tăng trưởng và trâi
qua 15 lân lột xác trước khi đạt giai đoạn trưởng
thành. Các đôi phụ bộ xuất hiện ở vùng ngực và
dân dân biên thành chân ngực. Mắt kép xuât hiện ở
hai bên mắt.
- Từ giai đoạn 10 trở đi, các thay đổi về hình
thái và chuyển hỏa chức năng của các cơ quan
6


trong cơ thể bắt đầu, chúng có sự biệt hóa về giới
tính, ơ con đực, anten của chúng phát triển thành
càng bám, trong khi đó anten của con cái bị thoái
hóa thành phần phụ cảm giác (râu cảm giác). Các
chân ngực được biệt hóa thành ba bộ phận chức
năng: Các đốt chân chính, các nhánh chân trong
(vận chuyển và lọc thức ăn) và nhánh chân ngoài
dạng màng (mang).
- Artemia trưởng thành (dài khoảng 10-12 mm)
có cơ thể kéo dài với hai mắt kép, ống tiêu hóa
thẳng, râu cảm giác và 11 đôi chân ngực. Con đực
có đôi gai giao cấu ở phần sau của vùng ngực (vị
trí sau đôi chân ngực thứ 11) và con cái rất dễ nhận
dạng nhờ vào túi ấp hoặc tử cung nằm ngay sau đôi
chân ngực thứ 11.
Hình 1: : Vòng đời của Artemia (theo Sorgeloos

và ctv., 1980)

7


3. Phân bố
Sự phân bố của Artemia được chia làm hai
nhóm:
Những loài thuộc về Cựu thế giới (Oíd World) là
những loài bản địa đã tôn tại từ rât lâu trong các hô,
vịnh tự nhiên.
Những loài thuộc về Tân thế giới (New World)
là những loài mới xuất hiện ở những vùng trước đây
không có sự hiện diện của Artemia. Sự có mặt của
chúng do người, chim hoặc là gió tạo ra mà tiêu
biểu là loài Artemia franciscana (đại diện cho loài
Artemia ở Tân thể giới) đã được sử dụng rộng rãi để
thả nuôi ở nhiều ruộng muối trên khắp các lục địa.
II. ĐẶC ĐIẺM SINH HỌC
1. Đặc điểm môi trucmg sống
Artemia chỉ có thể tìm thấy ở những nơi mà vật
dữ (cá, tôm, giáp xác lớn) không thể xuất hiện (cao
hơn 70 ppt). ơ độ mặn bão hòa (lớn hơn 250 ppt)
Artemia chết đồng loạt do môi trường vượt ngưỡng
chịu đựng (trở nên gây độc) và việc trao đổi chất
cực kỳ khó khăn.
Các dòng Artemia khác nhau thích nghi rộng với
sự biên đôi môi trường khác nhau, đặc biệt là nhiệt
8



độ (6-35°C), độ muối (độ mặn của nước) và thành
phần ion của môi trường sống. Ở các thủy vực nước
mặn với muối NaCl là thành phần chủ yếu tạo nên
các sinh cảnh Artemia ven biển và các sinh cảnh
nước mặn khác nằm sâu trong đất liền, chẳng han
hồ Great Salt Lake (GSL) ở Ưtah, Mỹ. Các sinh
cảnh Artemia khác không có nguồn gốc từ biển nằm
sâu trong lục địa có thành phần ion khác rất nhiều
so với nước biển.
Artemia được nuôi rộng rãi ở Việt nam thuộc
dòng Artemia franciscana, mặc dù có nguồn gốc từ
Mỹ (San Francisco Bay, USA) nhưng sau thời gian
thích nghi, dòng này gần như đã trở thành dòng bản
địa của Việt nam và chúng có nhiêu đặc diêm khác
xa so với tổ tiên của chúng, đặc biệt là khả năng
chịu nóng. Hiện tại chúng có thể phát triển tốt trong
điều kiện:
- Độ mặn: 80-120%o
-Nhiệt độ: 22-35°C
- Oxy hoà tan: không thấp hơn 2 mg/1
- pH từ hung tính đến kiềm (7.0-9.0)
2.

Đặc điểm về dinh dưỡng

Artemia là loài sinh vật ăn lọc không chọn lựa,
chúng sử dụng mùn bã hữu cơ, tảo đơn bào và vi
9



khuẩn có kích thước nhỏ hơn 50pm. Các sinh cảnh
tự nhiên có Artemia hiện diện thường có chuồi thức
ăn đơn giản và rất ít thành phần giống loài tảo.
Artemia thường xuất hiện ở những nơi có nồng độ
muối cao, vắng mặt các loài tôm, cá dữ và các động
vật cạnh tranh thức ăn khác như luân trùng, giáp xác
nhỏ ăn tảo. Ở các sinh cảnh này nhiệt độ, thức ăn và
nồng độ muối là những nhân tố chính ảnh hưởng
đến mật độ của quần thể Artemia hoặc ngay cả đến
sự vắng mặt tạm thời của chúng.
Trong nghề nuôi Artemia trên ruộng muối, nông
dân thường sử dụng phối họp phân chuồng (chủ yếu
là phân gà) kết họp với phân vô cơ (Urea, DAP...)
đê gây màu trực tiếp (trong ao nuôi Artemia) hoặc
gián tiếp (ngoài ao bón phân) trước khi cấp nước
“màu” (nước tảo) vào trong ao nuôi. Phân gà khi
được bón trực tiếp vào ao nuôi, ngoài việc cung cấp
dinh dưỡng kích thích tảo phát triển, phân còn là
nguồn thức ăn trực tiếp cho Artemia. Ngoài ra, khi
lượng nước tảo cung cấp vào ao hàng ngày thiếu
hụt, nông dân còn sử dụng cám gạo, bột đậu nành
hoặc các loại phụ phẩm nông nghiệp khác... để duy
trì quần thể Artemia.

10


BÀI 2
KỸ THUẬT NUỒIARTEMIA

Artemia là loài giáp xác nhỏ chỉ sống ở nước lợ
mặn và chỉ sinh sản trứng ở nước có độ mặn cao, vì
vậy mà chỉ có ở ruộng muôi mới đủ tiêu chuẩn về
độ mặn cho artemia đẻ trứng. Artemia sẽ đẽ con nếu
độ mặn thấp dưới 120%o.

11


I. KỸ THUẬT
RUÕNG MUÓÌ

NUÔI

ARTEMIA

TRÊN

1. Thời vụ sản xuất Artemia
Trùng hợp với thời vụ sản xuất muối khác nhau
ở từng địa phương, chẳng hạng ở khu vực Vĩnh
Châu - Bạc Liêu, mùa vụ sản xuất Artemia bắt đầu
từ cuối tháng 11 và kết thúc vào đầu tháng 6 dương
lịch hàng năm, trong khi đó quá trình này kéo dài từ
đầu tháng 1 và kết thúc vào cuối tháng 8 ở khu vực
Cam Ranh.
Tuy nhiên, mùa vụ có thể kéo dài nếu nước mặn
được chuẩn bị sớm và độ mặn trong ao được duy trì
ở các tháng đầu của mùa mưa.
2. Xây dựng ao nuôi Artemia

- Chọn điểm: Ngoài các yêu cầu về kỹ thuật
trong lựa chọn địa điểm cấy thả, trước khi xây dựng
kế hoạch cần lưu ý các điểm sau:
+ Ao nuôi gần nguồn nước biển nhằm khắc phục
tình trạng thiếu nước, nhất là trong mùa khô.
+ Ao nuôi thuận ỉợi trong giao thông nhằm vận
chuyên nguyên liệu, phân bón...
- Diện tích: Để dể quản lý, diện tích ao nuôi
khoảng 0.5 đên 1 ha là thích họp nhất. Ao thường
12


có dạng hình chữ nhật với chiều dài gấp 3 đến 4 lần
chiều rộng.
- Hướng ao: Trục dài hoặc đường chéo của ao
nằm xuôi theo hướng gió chính của địa bàn, để
giúp cho việc thu trứng sau này được thuận lợi, vì
trứng nổi trên mặt nước sẽ được gió thổi tấp vào
bờ cuối gió.
- Kỹ thuật xây dựng công trình: Ao nuôi thường
được xây dựng theo hai dạng: riêng rẽ hoặc trong
cùng một hệ thống, ở ao riêng rẽ thường tốn kém
hon vì bờ ao cần được xây dựng chắc chắn và có hệ
thống cấp tháo nước riêng biệt; ở hệ thống kết họp
chỉ cần chú ý tu sửa đê bao của toàn hệ thống, còn
kênh cấp tháo thì được phân bổ chung cho các ao
nên giảm được chi phí.
Các chỉ tiêu cần lưu ý trong xây dựng:
Ở những nơi đất mới khai thác, hoặc dễ thẩm
lậu, bờ ao cần được xây dựng gia cổ chắc chắn

(đầm nén, tô láng bờ...).
- Công trình phụ: Để đáp ứng cho yêu cầu quản
lý, ao nuôi cần được lắp đặt các công trình phụ sau:
4- Lưới lọc cá: Dùng lưới nylon (cỡ mắc lưới từ
1-1.5 mm) để làm khung lọc nước hoặc may theo
dạng vèo để hứng nguồn nước cấp vào ao.
13


+ Đập tràn: đập đất hoặc phai gỗ lắp ở cống cho
phép lớp nước nhạt tầng mặt (mùa mưa) được tháo
bỏ nhằm duy trì độ mặn cho ao nuôi.
+ Nơi bón phân: được bổ trí ngay nguồn nước
cấp vào ao nuôi, thường được rào lại bằng tre hoặc
lá dừa nước để tránh phân bị trôi dạt.
+ Rào phá sóng: được lắp đặt ở bờ cuối gió bằng
các vật liệu rẻ tiền (tre, lá dừa nước...) nhằm phá
sóng để trứng dễ tập trung nơi thu hoạch.
+ Vách ngăn trứng: thường dùng nylon để lót
bờ nơi thu hoạch nhằm tránh trứng thất thoát vào
bờ đất, tuy nhiên cách -này khá đắt tiền nên người
dân thường dùng bùn nhão để tô láng góc bờ chỗ
thu hoạch.
3. Quá trình thu gom nước mặn (đi nước) để thả
Artemia
Nước mặn được chuẩn bị theo kỹ thuật làm
muối, theo nguyên tắc bốc hơi nước biển để tăng độ
mặn, để rút ngắn thời gian này nhiều biện pháp đã
được sừ dụng như: nuôi nước mỏng, bừa trục, sang
ao... đê có đủ lượng nước và độ mặn theo yêu câu.

thường phải mất từ 2 đến 3 tuần.
4. Các yêu cầu tối thiểu cho ao trước khi xuống giống
- Lượng nước và độ mặn: Lúc đầu vụ do nhiệt
độ môi trường còn thấp, chỉ cần mực nước ngập
14


trảng (đáy ao) vài phân (một đến hai lóng tai) là có
thể xuống giống, tuy nhiên cũng cần tính toán sao
cho lúc cá thể đạt cỡ trưởng thành, mực nước phải
đủ sâu để Artemia lẫn tránh sự săn bắt của chim.
Mặc dù Artemia có thể sống ở độ muối thấp, ta
cũng không nên cấy thả Artemia ở độ muối dưới
80%o (8 chữ), vì lúc này còn hiện diện rất nhiều
Fabrea, copepod, tảo độc... hoặc tôm cá dữ làm hạn
chế tăng trưởng hoặc tiêu diệt hoàn toàn số Artemia
mới thả.
Chuẩn bị thức ăn cho ao nuôi Artemia:
Bước này chỉ cần thiết cho những ao nghèo tảo
thức ăn (nước ao không màu hoặc màu nhạt), để
gây màu thường dùng các loại phân vô cơ (urea,
lân...) hoặc hữu cơ (phân heo, phân gà, phân bò,
phân dê, phân cút...) với liều lượng:
+ Phân hữu cơ: 500 đến 1000 kg/ha.
+ Phân vô cơ : 50 đến 100 kg/ha.
5. Thả giống
- Kỹ thuật ấp nở :
+ Dụng cụ: cân, xô, chậu, lưới lọc, ống dẫn khí,
đá bọt, máy thổi khí, đèn huỳnh quang...
15



+ Điều kiện ấp nở:


Ánh sáng: thắp đèn huỳnh quang cách mặt
nước bể ấp khoảng 2 tấc.

.

Nhiệt độ: 25-30°C.



Độ muối: nước biển 35 ppt (ba chữ rưỡi)
được dùng để ấp trứng.

.

pH: 8.1 đến 8.3.



Mật độ ấp: không nên nhiều hon 5g trứng
cho mỗi lít nước.

+ Thao tác: Nước được lọc sạch trước khi cho
vào bể ấp; cân trứng theo đúng mật độ qui định cho
vào bể ẩp, kểt hợp sục khí để đảo trộn nhằm thúc
đẩy quá trình hút nước của trứng để kích thích sự

phát triển phôi. Sau 20 đến 24 giờ trứng nở tập
trung, sẵn sàng cho việc cấy giong.
Những điểm cần lưu ý trong thao tác thả
giống:
+ Cỡ giống thả: cấ y thả bằng giống mới nở
(Naupli): hình thức này rất phổ biến, đặc biệt ở
những nơi mới bắt đầu thử nghiệm nuôi Artemia.
Cây giông cỡ nhỏ (Naupli giai đoạn I) có trở ngại là
rât khó quan sát cá thê ở những naày đâu, nhưng
chúng cỏ thể chịu đựng sự sai khác lớn về nhiệt độ
16


và độ muối giữa nơi ấp nở và nơi cấy thả; do đó nểu
kéo dài thời gian ấp nở ấu thể sẻ phát triển đến giai
đoạn lớn hơn (Naupỉi giai đoạn II; tuỳ điều kiện
nhiệt độ trong bể ấp, thường thời gian để chuyển từ
Naupli giai đoạn I sang giai đoạn II mất khoảng 5
đến 8 giờ), khả năng trên sẻ giảm đi làm gia tăng tỉ
lệ tử vong lúc cây thả.
Cấy thả bằng giống lớn: khi cấy thả theo phương
pháp này cần lưu ý là phải thuần hoá giống thả (cho
một phần nước ao định thả vào thùng giống vừa
chuyển đến) để chúng thích nghi dần với nhiệt độ
và độ muối trước khi cấy thả vào ao.
+ Thời gian thả thích họp: Thích họp nhất là thời
gian lúc sáng sớm (6 đến 7 giờ) hoặc chiều tối (17
đến 19 giờ), điều này cần nắm để tính toán kế hoạch
ấp nở cho họp lý.
+ Mật độ thả: Thường mật độ thả ở ao đất được

đề nghị là 50 cá thể cho mỗi lít, tuy nhiên theo quan
sát thực tế nếu ao nuôi được cấy thả ở mật độ lớn
hơn 100 cá thể trên lít thì sau 2 tuần ao nuôi bắt đầu
cho trứng, trong khi ở ao có mật độ thưa, quần thể
phải trải qua giai đoạn tăng gia mật độ trước khi
tham gia cho trứng.
+ Vận chuyển giống: Nếu nơi cấy thả khá xa
(thời gian vận chuyển từ một giờ trở lên) nơi ấp nở
hoặc ao cung cấp giống, giống nở cần được san
17


thưa, đóng oxy và hạ nhiệt độ của môi trường vận
chuyển để giảm thấp tỉ lệ hao hụt.
+ Nơi thả giống: Thích họp nhất là bờ ao phía
trên hướng gió, hoặc đầu nguồn nước cấp nhăm
đảm bảo cho giống được phân bố đều trong ao.
+ Nơi thu mẫu để đánh giá: Đổi với giống lớn thì
dễ dàng quan sát sự tồn tại của chúng trong ao vừa
cấy thả, ngược lại nếu cấy giong ấp nở thì rất khó
phát hiện chủng trong hai ba ngày đầu; tuy nhiên
chúng có tập tính phân bố ở nơi trên hướng gió,
hoặc góc bờ. Dùng vợt bằng lưới mịn để thu và
quan sát mẫu.
+ Quan sát mẫu: Ẩu thể Artemia có màu trang
sữa hoặc trắng hồng, chủng bơi lội theo đường zig­
zag nhưng đường di chuyển ngẳn hơn của Copepod,
có tập tính hướng quang dương (tập trung nơi có
nhiêu ánh sáng).
+ Những dấu hiệu xấu cho ao nuôi: Với sự xuất

hiện riêng lẻ hoặc kết hợp của các yếu tổ sau đây:
fabrea, copepod, cá dữ, lab-lab, độ trong thấp, nhiệt
độ cao, chim xuất hiện... các biện pháp khắc phục
như đã nêu trên.
6. Những biện pháp chính trong quản lý ao nuôi
+ Cấp, tháo nước: Nhằm bù đắp sự thất thoát cột
nước do thâm lậu hoặc bốc hơi, mặt khác để cung
cấp tảo thức ăn (nước xanh), lượng nước cấp vào ao
18


phải thoả mãn việc duy trì độ muổi (90 đển 120%o)
và độ đục (25 đến 35 cm).
Tương íự, để đảm bảo chất lượng nước trong ao,
thường thì sau một tháng rưỡi đến hai tháng tính từ
lúc xuống giống, nên tiến hành thay từ 30% đến
50% lượng nước trong ao.
+ Bón phân, cho ăn:
Bón phân (phân gà) 500 đến 1000 kg/ha/tháng,
Urea từ 50 đến 100 kg/ha/tháng.
Phân gà được bón trực tiếp vào ao Artemia
(chúng lọc các chất dinh dưỡng hoặc vi khuẩn có
trong phân) hoặc ao bón phân để kích thích tảo phát
triển trước khi đưa vào ao nuôi; đối với Urea, chỉ
nên bón ở ao bón phân.
•Để đơn giản trong việc đánh giá thức ăn tự nhiên
của ao bón phân và ao nuôi, ngoài độ đục cần thiết
như đã nêu trên, thang màu đề nghị dưới đây dùng
để đánh giá thành phần tảo trong ao:
Màu nước

Vàng nâu
Xanh ỉá cây
nhạt
Xanh lá cây
đậm

Thành phần tảo
Khuê tảo (Diatom) thức ăn cỏ giá trị
dinh dưỡng cao cho Artemia
Tảo lục (Chlorophyta) đặc biệt ỉà
Chlamvdomonas, không tốt cho Artemia
Tảo lam (Cyanophyta), nhiều độc tố,
lại kích thước lớn nên Artemia không
thể sử dụng được
19


Cho ăn: thỉnh thoảng cám gạo được bổ sung (từ
10 đển 20 kg/ha/ngày) khi ao nuôi thiểu thức ăn, tuy
nhiên hiệu quả sử dụng cám gạo của Artemia rât
thấp (từ 10 đến 20%), nên phần lớn cám gạo kết
lăng xuống đáy gây ô nhiêm môi trường (có thê
khắc phục bằng cách sàng lọc kỹ trước khi đưa
xuống ao), vì giá đắt nên việc dùng cám gạo không
kinh tế lắm.
+ Chế độ bừa trục: Vừa có tác dụng đảo trộn phân
bón trong ao, vừa có tác dụng diệt các mầm rong đáy
(lab-lab), khi độ đục thích họp có thể giảm chế độ bừa
trục để hạ giá thành trong chi phí sản xuất.
+ Gia cố công trình: Hàng ngày bên cạnh các

hoạt động nêu trên, trong quản lý ao cần phải thường
xuyên chăm sóc bờ bọng tránh rò gỉ thẩm lậu, kiểm
tra lưới lọc để tránh sự xâm nhập của cá dữ...

7. Thu hoạch và sơ chế sản phẩm
Tuỳ theo yêu cầu mà sản phẩm thu hoạch từ ao
Artemia có thể là trứng bào xác hoặc sinh khối.
+ Trứng bào xác (cyst): Tùy theo cách quản lý
ao và tình hình phát triển của quần thể, thường sau
2 tuân hoặc hơn tính từ lúc xuống giống, con cái bắt
đầu mang ữứng: trứng trắng (đe con), hoặc trứng
nâu (trứng bào xác). Sau vài ngày ở ao có con cái
20


mang trứng bào xác, ta có thể quan sát trứng nổi
trên mặt của góc ao cuôi gió, trứng có màu vàng
sậm đên vàng nâu.
Dùng vợt lưới mịmhoặc ca để vớt trứng, do
trứng có lẫn rác bẩn nên cần tách trứng bằng các
lưới có các cỡ khác nhau:
- Lưới I: 1000 um (1 mm)
- Lưới II: 400 um (0.4mm)
- Lưới III: 100 - 150 um (0.1-0.15mm)
Sau đó rữa sạch lại nhiều lần bằng nước trong
ao, đoạn ngâm trứng trong nước muối bảo hòa (300
ppt = 25 đến 30 chữ), hàng ngày nên đảo trộn trứng
và rút bỏ cặn dưới đáy vật chứa. Định kỳ hàng tuần
nên chuyển trứng cho sấy khô và bảo quản.
+ Sinh khối (biomass): Được dùng làm thức ăn

phổ biến trong các trại giống và trại ương tôm cá.
Để duy trì quần thể Artemia, một phần sinh khối
trong ao nuôi được thu hoạch theo định kỳ (hàng
tuần hoặc hàng tháng).
Sinh khối được thu bằng cách kẻo lưới trực tiếp
trong ao nuôi hoặc tháo một -phần nước trong ao
nuôi và dùng lưới để chặn sinh khối lại.
Trong sử dụng có thể dùng sinh khối tươi trực tiếp
hoặc chế biến hay đông lạnh để dùng dần về sau.
21


8. Một số» hiện tượng thường gặp trong ao nuôi
và cách phòng ngừa
+ Địch hại: cá, tôm, copepoda, chim.
+ Một số hiện tượng khác:

22



Đốm đen (Leucotrix / black spots)



Đốm trắng



Đuôi dài ("thả diều" = long tail pellet)




Chậm lớn: Môi trường sống không thích
hợp (thiểu thức ăn, nhiệt độ, độ muối không
phù họp...)



Không tham gia sinh sản (không đẻ hoặc túi
ấp rống): Thiếu ăn không đủ năng lượng cho
tái phát dục hoặc để phóng trứng.



Chết hàng loạt do chênh lệch độ muối hoặc
nhiệt độ: Hiện tượng này dễ thấy, đặc biệt
khi cấy thả sinh khối cỡ lớn vào ao mới.



Hiện tượng co cụm (boiling effect): Quần thể
khoẻ mạnh, đặc biệt là những ngày nắng nhiều.



Nổi đầu vào sáng sớm: Khi ao bẩn, hoặc tảo phát
triên dày đặc, hậu quả làm thiêu oxy vê đêm nên
Artemia nổi đầu vào sáng sớm hôm sau.



PHẦN 2
KỸ THUẬT NUÔI MOĨNA
(TRỨNG NƯỚC)

BÀI 1
GIỚI THIỆU VÈ MOINA
I. Giới thiệu
- Daphnia là loài giáp xác nước ngọt nhỏ gọi là
rận nước. Tên này không những ám chỉ đến kích
23


thước bé nhỏ mà còn ở chuyển động giật cục của
chúng ừong nước. Các chi rận nước (Daphnia) và
trứng nước (Moina) có quan hệ họ hàng gần với
nhau. Chúng xuất hiện ở khắp nơi trên thế giới và
thường được gọi dưới tên chung là daphnia.
- Cấu tạo cơ thể của trứrig nước gồm đầu và
thân. Râu là phương tiện di chuyển chính. Đôi mắt
lớn nằm dưới lớp da ở hai bên đầu. Một trong
những đặc điểm chính đó là cơ thể chúng được bao
phủ bởi một khung xương. Chúng tự lột lớp vỏ này
một cách định kỳ. Túi ấp nơi trứng và ấu trùng phát
triển nằm trên lưng của con cái. Ở rận nước túi này
đóng kín nhưng ở trứng nước (hay bo bo) nó lại mở.
- Có sự khác biệt đáng kể về kích thước giữa các
chi. Trứng nước có kích thước tối đa chỉ bằng một
nửa rận nước. Trứng nước trưởng thành (700 1.000 pm) có kích thước gần gấp đôi ấu trùng
artemia (500 pm) và gần gấp 2 - 3 lần kích thước

của trùng bánh xe trưởng thành (rotifer). Tuy nhiên,
trứng nước mới nở (nhỏ hơn 400 pm) gần bằng hay
hơi lớn hơn trùng bánh xe ừưởng thành và nhỏ hơn
ấu trùng artemia.
- Cá bột của một sổ loài cá nước ngọt có thể ăn
trứng nước ngay từ khi mới nở. Tuy nhiên, cần biết
rằng trứng nước rất khó phân tách theo kích thước.
Thí nghiệm lọc trứng nước bằng lưới nhuyễn kích
24


thước 500 |im tại UF/IFAS Tropical Aquaculture
Laboratory cho kết quả với số lượng không đáng kể.
Trong chăn nuôi, cần lưu ý đến khối lượng trứng
nước tiêu thụ vì chúng lớn rất nhanh, cá bột không
ăn nổi. Nếu những con trứng nước lón này tập trung
với mật độ cao, chuyển động giật cục của chúng có
thể gây hoảng sợ cũng như tổn thường cho cá bột.
- Ở Singapore, loài Moina micrura nuôi trong
ao hồ bón chủ yếu bằng phân gà hay phân heo,
được sử dụng làm thức ăn chính cho cá bột của các
loài cá cảnh nhiệt đới, tỷ lệ cá sổng bình quân lên
đến 95 - 99% ở kích thước 20 cm. Không may, cỏ
rất ít thông tin về phưcmg pháp nuôi trứng nước đại
trà và nếu có thì chỉ là những bản đánh máy hay
xuất bản hạn chế.
II. Môi trường sống
- Bo bo (trứng nước) xuất hiện với mật độ cao ở
các ao, hồ, vũng nước, dòng chảy chậm và đầm lầy
nơi có nhiều chất'hữu cơ. Chúng đặc biệt tập trung

ở những vùng nước ấm nơi có đầy đủ điều kiện để
chúng phát triển.
- Bo bo hoàn toàn thích nghi với nguồn nước
kém chất lượng. Chúng có thể sổng nơi nồng độ
oxy hoà tan từ 0 cho đến bão hoà. Bo bo đặc biệt
thích nghi với sự biến đổi của nồng độ oxy và
25


thường sinh sôi với số lượng lớn trong môi trường
nước ô nhiễm ở cống rãnh. Bo bo được cho là có
vai trò quan trọng trong việc xừ lý các hồ chứa
nước thải. Chúng có thể sống sót trong môi trường
nghèo oxy nhờ khả năng tổng hợp hemoglobin. Sự
hình thành hemoglobin dựa trên mức độ oxy hoà tan
trong nước. Hemoglobin có lẽ cũng phát sinh bởi
nhiệt độ cao và mật độ bo bo.
- Bo bo chịu đựng được tầm nhiệt độ rất cao và
dễ dàng vượt qua biến đổi nhiệt độ trong ngày từ
5 - 31°c, nhiệt độ tối ưu với chúng là 24 - 31°c.
Khả năng chịu đựng tốt của bo bo là điểm thuận
lợi đối với các trang trại kinh doanh cá ở miền
Nam nước Mỹ và việc ươm nuôi làm thức ăn cho
cá cảnh tại nhà.
3. Thức ăn
Bo bo ăn các loại vi khuẩn, men bia, vi tảo và
mùn bã hữu cơ (thối rữa). Vi khuẩn và nấm men có
giá trị dinh dưỡng cao. số lượng bo bo phát triển
nhanh nhất khi lượng vi khuẩn, men bia và vi tảo
dồi dào. Bo bo là một trong những sinh vật phù du

có thê tiêu thụ tảo xanh Microcystis aeruginosa. Cả
bã hữu cơ động lẫn thực vật đều cung cấp năng
lượng cho sự tăng trưởng của bo bo. Chất lượng của
mùn bã hữu cơ phụ thuộc vào nguồn gốc và độ tuổi
của chúng.
26


×