Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tac hại của ma tuý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.15 KB, 18 trang )

Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học
sinh trong phòng, chống ma túy
1. hiểu biết cơ bản về ma túy
1. Khái niệm chất ma tuý
Hiện nay khi nghiên cứu về chất ma tuý chúng ta thấy có nhiều quan điểm khác
nhau.
Ví dụ:
- Theo từ điển tiếng việt: ma túy là tên gọi chung cho tất cả các chất có tác dụng
gây trạng thái ngây ngất, đờ đẫn, dùng quen thành nghiện
- LHQ cho rằng: ma tuý là bất kỳ chất nào có thể là có nguồn gốc từ tự nhiên, nguồn
gốc tổng hợp, khi đa các chất này vào cơ thể nó sẽ làm thay đổi trạng thái tâm lý của ng-
ời sử dụng. Khi đã lệ thuộc vào những chất này thì nó sẽ làm thay đổi trạng thái, tâm
sinh lý.
- WHO: ma tuý là những chất độc hại khi đa vào cơ thể nó sẽ hủy hại cơ thể. Theo quan
điểm của những nhà y học thì họ cho các chất ma tuý là những chất độc hại.
- Luật Hình sự: ma tuý là các chất nh thuốc phiện, cần sa, heroine
Các khái niệm trên đã chỉ ra đợc một số đặc điểm của chất ma túy, tuy nhiên các
khái niệm này vẫn còn có những hạn chế nhất định, nhất là cơ sở để xác định một chất là
chất ma túy trên thực tế. Vì vậy, chúng ta cần nghiên cứu, nám vững khái niệm chất ma
túy đợc quy định tại Điều 2 Luật PCMT.
Điều 2 Luật PCMT quy định:
Ma tuý là các chất gây nghiện, chất hớng thần đợc quy định trong danh mục do
Chính phủ ban hành.
Trong đó:
Chất gây nghiện là chất kích thích, ức chế thần kinh dễ gây tình trạng nghiện đối
với ngời sử dụng.
1
Chất hớng thần là kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác nếu sử dụng nhiều
lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với ngời sử dụng.
Các chất ma tuý đợc quy định tại các danh mục do Chính phủ ban hành, đó là các
Nghị định sau:


Nghị định 67NĐ/CP ngày 01/10/2001 quy định 227 chất ma tuý.
Nghị định 133NĐ/CP ngày 06/11/2003 quy định 01 chất ma tuý.
Nghị định 163/2007/NĐ-CP ngày 12/11/2007 bổ sụng 03 chất.
DM II: tramadol, 2C-B; DM III: Zolpidem
Loại khỏi DM I: Secbutabarbital (STT trong DMI: 47)
Các chất ma túy đợc quy định từ DM1 đến DM3, trong đó DM1: 45 chất, DM2:
116 chất, DM3: 69 chất.
- Đặc điểm của chất ma túy:
+ Là chất độc, có tính gây nghiện;
+ Có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo;
+ Khi đi vào cơ thể làm thay đổi trạng thái tâm sinh lý của ngời sử dụng
+ Đợc quy định trong Danh mục của Chính phủ.
- Một số điểm chú ý:
+ Cấm sử dụng chất ma túy dới bất kỳ hình thức nào dù chỉ một lần (lu ý hình thức
nếm)
+ Quá trình tiếp xúc cần có dụng cụ bảo hộ
+ Cơ sở xác định 1 chất có phải chất ma túy hay không cần căn cứ vào DM chất ma
túy đợ tuy định trong các nghị định của Chính phủ và kết quả giám định của
LLCSKTHS.
b. Phân loại các chất ma túy
Chất ma túy là đối tợng nghiên cứu cảu nhiều ngành, nhiều lĩnh vức khác nhau, vì
vậy trên thế giới có nhiều phơng pháp phân loại chất ma túy khác nhau. Trong phạm vi
bài hôm nay chúng tôi giới thiệu với các đồng chí một số phơng pháp phân loại phổ
biến, thờng gặp nhất hiện nay đã đợc trình bày giáo trình là:
- Phân loại dựa vào nguồn gốc sản xuất ra các chất ma tuý.
2
Là phơng pháp phân loại mà ngời ta dựa vào nguồn nguyên liệu sản xuất ra các chất ma
tuý. Theo phơng pháp này thì các chất ma tuý đợc chia thành 3 nhóm. Đó là:
+ Các chất ma tuý có nguồn gốc từ tự nhiên là những chất ma tuý có sẵn trong thiên
nhiện nh: Thuốc phiện, cần sa, lá, hoa, quả cây cô ca

+ Các chất ma tuý có nguồn gốc bán tổng hợp là những chất ma tuý mà một phần
nguyên liệu sản xuất ra chúng là chất ma túy có nguồn gốc tự nhiên.
Ví dụ: Heroine, đợc tạo ra qua quá trình axetilen hoá Morphine (morphin là chất
ma tuý có nguồn gốc tự nhiên).
+ Các chất ma tuý tổng hợp toàn phần, là những chất ma tuý đợc sản xuất ra trong
phòng thí nghiệm bằng nguồn nguyên liệu ban đầu là các hóa chất (tiền chất), chứ
không phải là các chất ma túy có nguồn gốc tự nhiên hay bán tổng hợp. Điển hình nh:
Methamphetamine, Amphetamine
- Phân loại dựa vào đặc điểm cấu trúc hoá học của các chất ma tuý.
Là phơng pháp phân loại mà ngời ta căn cứ vào đặc điểm cấu trúc hoá học của các
chất ma tuý, ngời ta phân loại các chất ma túy theo họ hợp chất.
Ví dụ: morphine, heroine, codeine là những chất có đặc điểm cấu trúc hoá học tơng
tự nhau.
Đây là phơng pháp phân loại mà chủ yếu là các nhà khoa học họ nghiên cứu để phục
vụ vào quá trình điều chế sản xuất ra những chất phục vụ vào việc nhận biết các chất ma
tuý hay những loại thuốc dùng vào việc cai nghiện ma tuý.
- Phân loại dựa vào mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm dụng
Các chất ma tuý rất đa dạng, do đó chúng ta thấy rằng khả năng gây nghiện của
chúng cũng khác nhau. Do vậy, căn cứ vào mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm dụng
ngời ta chia các chất ma tuý ra làm 2 loại, các chất ma tuý có hiệu lực cao và các chất
ma tuý có hiệu lực thấp.
Các chất ma tuý có hiệu lực cao là những chất ma tuý có khả năng gây nghiện và
độ độc tính mạnh.
Ví dụ: Heroine, Amphetamine
3
Các chất ma tuý có hiệu lực thấp là những chất ma tuý có độ độc tính và khả năng
gây nghiện thấp hơn.
Ví dụ: Cần sa, thuốc phiện
Độ độc tính của Heroine cao gấp khoảng trên 100 lần thuốc phiện, Heroine chỉ cần
sử dụng từ 2 đến 3 lần là đã có thể nghiện, trong khi đó thì thuốc phiện thời gian gây

nghiện của nó dài hơn.
- Phân loại dựa vào danh mục kiểm soát của quốc tế.
Ngời ta căn cứ vào độ độc tính của các chất ma tuý, mức độ kiểm soát của pháp luật
đối với các chất ma tuý, các chất ma tuý đợc chia thành 3 bảng.
Bảng 1: gồm 47 chất ma tuý độc hại tuyệt đối không đợc sử dụng trong bất kỳ lĩnh
vực nào của đời sống xã hội. (VN.DM1: 45 chất)
Bảng 2: gồm 112 chất ma tuý độc hại đợc sử dụng hạn chế trong y học và nghiên
cứu khoa học, nhng chịu sự kiểm soát chặt chẽ của pháp luật. (VN.DM2:116 chất)
Ví dụ: Methamphetamine, Amphetamine
Bảng 3: gồm 68 chất ma tuý độc hại đợc sử dụng rộng rãi trong y học và nghiên cứu
khoa học và nó cũng chịu sự kiểm soát của pháp luật ở mức độ thấp hơn so với các chất
ma tuý ở bảng 1 và bảng 2. (VN.DM3: 69 chất)
Ví dụ: Benzodiazepine, các babiturat
- Phân loại dựa vào tác dụng của ma tuý đối với tâm lý ngời sử dụng.
Các chất ma tuý khi đa vào cơ thể nó tạo ra cho ngời sử dụng những trạng thái tâm
sinh lý khác nhau. Căn cứ vào tác dụng của ma tuý đối với tâm sinh lý của ngời sử dụng,
ngời ta chia các chất ma tuý ra thành 3 nhóm: các chất ma tuý an thần; chất ma tuý gây
kích thích; các chất ma tuý gây ảo giác.
3. Các chất ma tuý thờng gặp
Chúng ta sẽ nghiên cứu các chất ma tuý thờng gặp trên 3 nhóm:
Các chất ma tuý trong nhóm an thần
(thuốc phiện, morphin, heroine
4
Ma tuý an thần: là các chất ma tuý mà khi đa vào cơ thể nó có tác dụng trực tiếp lên
hệ thần kinh TW, đặc biệt là vỏ não, gây ức chế nhiều trung tâm, tạo ra trạng thái nhìn
màu sắc thấy đẹp, nghe âm thanh thấy dễ chịu. Nhng khi đã lệ thuộc vào các chất ma
tuý này thì nó làm cho ngời sử dụng thấy mệt mỏi, sút cân, có cảm giác dòi bò trong x-
ơng
Các chất ma tuý thờng gặp trong nhóm này đó là:
- Thuốc phiện (Opium . Stt 112)

- Morphine ( Morphine . Stt 103)
- Heroine (Diacetylmorphine. Stt 10)
Chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu từng chất cụ thể:
* Thuốc phiện
+ Tên khoa học: Opium
+ Tên khác: á phiện, nha phiến
+ Stt: 112
+ Tiếng lóng: Cơm đen, hàng đen, thuốc đen
+ Màu sắc: khi mới chảy ra có màu trắng, sau có màu đen.
- Đặc điểm: màu nâu, mùi ngái, vị đắng, dạng keo.
Thuốc phiện là sản phẩm nhựa của cây thuốc phiện. Sau khi quả thuốc phiện già nhng
cha chín, ngời ta sẽ tiến hành lấy nhựa thuốc phiện từ quả thuốc phiện này. bằng cách sử
dụng những vật nh: dao nhỏ, mảnh sành, cật nứa rạch trên những quả thuốc phiện tạo thành
những đờng rãnh dọc theo quả thuốc phiện. Khi đó nhựa thuốc phiện sẽ chảy ra. Nhựa thuốc
phiện ban đầu chảy ra có màu trắng, sau khi gặp không khí sẽ chuyển thành màu đen và dần
chuyển thành màu nâu đen. * Thuốc phiện sống (còn gọi là thuốc phiện tơi): là nhựa thuốc
phiện đông đặc, màu đen sẫm, không tan trong nớc, đợc lấy từ vỏ quả thuốc phiện, cha qua
một quá trình chế biến nào nên còn gọi là thuốc phiện thô.
* Thuốc phiện chín (còn gọi là thuốc phiện khô): là thuốc phiện đã đợc bào chế từ
thuốc phiện sống, bằng phơng pháp sấy khô. Thuốc phiện khô đợc sử dụng chủ yếu ở
các nớc Đông Nam á dùng để hút và sử dụng để điều chế ra morphine và Heroine.
5
* Xái thuốc phiện: là phần sản phẩm cháy còn lại trong tẩu sau khi thuốc phiện đã đ-
ợc hút.
* Thuốc phiện y tế (còn gọi là thuốc phiện bột): đợc chiết xuất và sấy khô trong điều
kiện nhiệt độ ổn định, thờng có hàm lợng Morphine từ 9,5 -10,5%.
Các đối tợng sản xuất thuốc phiện thờng đóng thành những gói (quả thốc phiện) để
cất giấu, vận chuyển, mua bán hoặc đợc chia nhỏ thành chỉ, bi để hút hoặc chng cất để
có đợc dung dịch thuốc phiện cho ngời nghiện tiêm chích.
Hậu quả của việc sử dụng thuốc phiện là tạo ra cảm giác êm dịu, đê mê kéo dài từ 3

đến 6 giờ. Khi đã nghiện thuốc phiện thì suy sụp về sức khoẻ, da xám dần, không muốn
ăn, ăn không ngon, tiêu hoá kém, ngời gầy yếu, hốc hác, sợ nớc, sợ rợu, đi đứng không
vững, thân hình tiều tụy. Ngời nghiện có thể chết do suy tim mạch và kiệt sức.
Hiện nay cây thuốc phiện đợc trồng chủ yếu ở 2 khu vực, đó là vùng Tam giác
vàng và vùng Lỡi liềm vàng. Điển hình: Thái Lan hiện nay còn khoảng trên 3000ha
cây thuốc phiện.
ở Việt nam: Theo báo cáo mới nhất của UBQGPCTNXH thì hiện nay nớc ta còn
khoảng 124ha cây thuốc phiện, đợc trồng rải rác ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao ở
một số tỉnh nh: Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Thanh Hoá, Nghệ An. Mục tiêu của Đảng
và Nhà nớc ta là từ nay đến nay đến năm 2008 chúng ta sẽ cơ bản triệt xoá số diện tích
cây thuốc phiện còn lại này.
* Morphine
- Tên khoa học: morphine
- Stt: 103 (DM2, NĐ 67)
- Màu sắc: trắng
- Vị: đắng
- Ngời ta có thể điều chế Morphine từ thuốc phiện, khoảng 10kg thuốc phiện điều
chế đợc khoảng 1kg Morphine.
- Đặc điểm: Morphine tồn tại ở dạng tinh bột, màu trắng, màu nâu.
Màu sắc của Morphine tuỳ thuộc vào độ tinh khiết của Morphine đợc tạo ra.
6
- Tác dụng: Morphine đợc dùng trong y tế làm thuốc giảm đau, điều chế thuốc ho,
chữ bệnh ỉa chảy.
* Heroine.
- Tên khoa học: Heroin
- Stt: 10 (DM1)
- Tiếng lóng: Hàng trắng, cơm trắng, khăn trắng
- Đặc điểm: Heroine tồn tại ở dạng bột tinh thể. Màu sắc của heroine phụ thuộc vào
độ tinh khiết của heroine đợc tạo ra và vùng sản xuất ra loại Heroine đó. Heroine thờng
có vị đắng và có mùi chua của axít, do quá trình axetylen hoá từ Morphine.

Trên thị trờng Heroine thờng đợc đóng thành bánh hình khối chữ nhật. tỉ lệ:12: 7:
3.
Trên bánh Heroine thờng có hình 2 con S Tử trầu quả cầu, một mặt có hình ba số
chín nổi.
Các đối tợng buôn bán Heroine chia bánh Heroin ra các tép nhỏ theo tỉ lê:+ 1 cặp
(2bánh) = 0,7 0,72kg
+ 1kg = 26cây
+ 1cây = 10 chỉ
+ 1chỉ = 10phân = 80 tép.
Nh vậy, 1kg Heroine nếu chia ra thành từng tép nhỏ thì số lợng của nó lên tới
20.800 tép (giá 01 tép trung bình 50.000đ)
Sơ đồ điều chế Heroine từ thuốc phiện:
Nhựa thuốc phiên Morphine Heroine
10kg 1kg 0,85 - 0,9kg
Độ độc tính và khả năng gây nghiện:
Thuốc phiện <(10-12 lần) Morphine< (5-8 lần) Heroine
- Thuốc phiện sử dụng nhiều lần gây nghiện
- Morphine khoảng 5- 7 lần
- Heroine 2-3 lần (liều 3-4mg)
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×