Tải bản đầy đủ (.pdf) (177 trang)

Chuyên đề khảo sát hàm số - Nguyễn Phú Khánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 177 trang )

ŀ
Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 1 Nofguyễn
258. Phú Khánh – Đà Lạt

Chương 1

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT
VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Bài 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
1.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Định nghĩa :
Giả sử K là một khoảng , một đoạn hoặc một nửa khoảng . Hàm số f xác định
trên K được gọi là
• Đồng biến trên K nếu với mọi x 1, x 2 ∈ K , x 1 < x 2 ⇒ f x 1 < f x 2 ;
• Nghịch biến trên K nếu với mọi x 1, x 2 ∈ K , x 1 < x 2

( ) ( )
⇒ f ( x ) > f (x ) .
1

2

2. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu :
Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I

( )


biến trên khoảng I thì f ' ( x ) ≤ 0 với mọi x ∈ I .

• Nếu hàm số f đồng biến trên khoảng I thì f ' x ≥ 0 với mọi x ∈ I ;
• Nếu hàm số f nghịch

3. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu :
Giả sử I là một khoảng hoặc nửa khoảng hoặc một đoạn , f là hàm số liên tục
trên I và có đạo hàm tại mọi điểm trong của I ( tức là điểm thuộc I nhưng
không phải đầu mút của I ) .Khi đó :
• Nếu f ' x > 0 với mọi x ∈ I thì hàm số f đồng biến trên khoảng I ;



( )
Nếu f ' ( x ) < 0 với mọi x ∈ I thì hàm số f
Nếu f ' ( x ) = 0 với mọi x ∈ I thì hàm số f

nghịch biến trên khoảng I ;
không đổi trên khoảng I .

Chú ý :
• Nếu hàm số f liên tục trên a;b  và có đạo hàm f ' x > 0 trên khoảng

( )

(a;b ) thì hàm số f đồng biến trên a;b  .

( )

• Nếu hàm số f liên tục trên a;b  và có đạo hàm f ' x < 0 trên khoảng


(a;b ) thì hàm số f

nghịch biến trên a;b  .
• Giả sử hàm số f liên tục trên đoạn a;b  .

( )

* Nếu hàm số f đồng biến trên khoảng a;b thì nó đồng biến trên đoạn

a;b  .

5

Footer Page 1 of 258.


Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 2 Nguyễn
of 258. Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

( )

* Nếu hàm số f nghịch biến trên khoảng a;b thì nó nghịch biến trên đoạn

a;b  .


( )

* Nếu hàm số f không đổi trên khoảng a;b thì không đổi trên đoạn a;b  .
4. Định lý mở rộng
Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I .
• Nếu f '(x ) ≥ 0 với ∀x ∈ I và f '(x ) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thuộc
I thì hàm số f đồng biến trên khoảng I ;
• Nếu f '(x ) ≤ 0 với ∀x ∈ I và f '(x ) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thuộc
I thì hàm số f nghịch biến trên khoảng I .

1.2 DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1 : Xét chiều biến thiên của hàm số .

( )

Xét chiều biến thiên của hàm số y = f x ta thực hiện các bước sau:
• Tìm tập xác định D của hàm số .

( )

• Tính đạo hàm y ' = f ' x .

( )

( )

• Tìm các giá trị của x thuộc D để f ' x = 0 hoặc f ' x không xác định

( ta gọi đó là điểm tới hạn hàm số ).
• Xét dấu y ' = f ' x trên từng khoảng x thuộc D .


( )

• Dựa vào bảng xét dấu và điều kiện đủ suy ra khoảng đơn điệu của hàm số.
Ví dụ 1: Xét chiều biến thiên của các hàm số sau:
x +2
−x 2 + 2x − 1
1. y =
2. y =
x −1
x +2

Giải:
x +2
x −1
* Hàm số đã cho xác định trên khoảng −∞;1 ∪ 1; +∞ .

1. y =

(

* Ta có: y ' = -

3

(

x −1

* Bảng biến thiên:

x
−∞
y'
1
y

)

2

) (

)

< 0, ∀x ≠ 1

1


+∞


+∞
−∞

1

6

Footer Page 2 of 258.



Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 3 Nguyễn
of 258. Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

(

) (

)

Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng −∞;1 và 1; +∞ .
−x 2 + 2x − 1
x +2
* Hàm số đã cho xác định trên khoảng −∞; −2 ∪ −2; +∞ .

2. y =

(

* Ta có: y ' =

−x 2 − 4x + 5

(


x +2

)

2

x = −5
y' = 0 ⇔ 
x = 1
* Bảng biến thiên :
x
−∞ −5
y'

+∞
y

) (

)

, ∀x ≠ −2

−2
0

1

+∞


+

+



0

+∞

−∞
−∞
Vậy, hàm số đồng biến trên các khoảng −5; −2 và −2;1 , nghịch biến trên các

(

(

) (

)

(

)

)

khoảng −∞; −5 và 1; +∞ .
Nhận xét:

ax + b
(a.c ≠ 0) luôn đồng biến hoặc luôn nghịch
cx + d
biến trên từng khoảng xác định của nó.

* Đối với hàm số y =

ax 2 + bx + c
* Đối với hàm số y =
luôn có ít nhất hai khoảng đơn điệu.
a 'x + b '
* Cả hai dạng hàm số trên không thể luôn đơn điệu trên ℝ .

Bài tập tương tự :
Xét chiều biến thiên của các hàm số sau:
2x − 1
3x
1. y =
4. y = 2
x +1
x +1
2
x + 4x + 3
x 2 − 4x + 3
2. y =
5. y = 2
x +2
2x − 2x − 4
x +1
x 2 + 2x + 2

3. y =
6. y = 2
3 x
2x + x + 1
Ví dụ 2: Xét chiều biến thiên của các hàm số sau:
1. y = − x 3 − 3x 2 + 24x + 26
2. y = x 4 − 6x 2 + 8x + 1
7

Footer Page 3 of 258.


Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 4 Nguyễn
of 258. Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

Giải:
1. y = − x − 3x + 24x + 26
* Hàm số đã cho xác định trên ℝ .
* Ta có : y ' = −3x 2 − 6x + 24
3

2

x = −4
y ' = 0 ⇔ −3x 2 − 6x + 24 = 0 ⇔ 
x = 2

* Bảng xét dấu của y ' :
x
−∞
−4
y'

0
+

+∞

2
0

(



)
( )
+ Trên mỗi khoảng ( −∞; −4 ) , ( 2; +∞ ) : y ' < 0 ⇒ y nghịch biến trên các
khoảng ( −∞; −4 ) , ( 2; +∞ ) .
+ Trên khoảng −4;2 : y ' > 0 ⇒ y đồng biến trên khoảng −4;2 ,

Hoặc ta có thể trình bày :
* Hàm số đã cho xác định trên ℝ .
* Ta có : y ' = −3x 2 − 6x + 24
x = −4
y ' = 0 ⇔ −3x 2 − 6x + 24 = 0 ⇔ 
x = 2

* Bảng biến thiên :
x
−∞
−4
y'

0
+
+∞
y

+∞

2
0



−∞
Vậy, hàm số đồng biến trên khoảng −4;2 , nghịch biến trên các khoảng

(

)

( −∞; −4 ) và (2; +∞ ) .
2. y = x 4 − 6x 2 + 8x + 1
* Hàm số đã cho xác định trên ℝ .
* Ta có: y ' = 4x 3 − 12x + 8 = 4(x − 1)2 (x + 2)


x = −2
y ' = 0 ⇔ 4(x − 1)2 (x + 2) = 0 ⇔ 
x = 1
* Bảng xét dấu:
x
−∞
−2
y'

0
+

1
0

+∞
+

8

Footer Page 4 of 258.


Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 5 Nguyễn
of 258. Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.


Vậy,hàm số đồng biến trên khoảng (−2; +∞) và nghịch biến trên khoảng
(−∞; −2) .
Nhận xét:
* Ta thấy tại x = 1 thì y = 0 , nhưng qua đó y ' không đổi dấu.
* Đối với hàm bậc bốn y = ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e luôn có ít nhất một
khoảng đồng biến và một khoảng nghịch biến. Do vậy với hàm bậc bốn
không thể đơn điệu trên ℝ .

Bài tập tương tự :
Xét chiều biến thiên của các hàm số sau:
4
5. y = − x 5 + x 3 + 8
5
1
3
3
6. y = x 5 − 2x 4 + x 2 − 2x
5
4
2
7
7. y = 9x 7 − 7x 6 + x 5 + 12
5

1. y = x 3 − 3x 2 + 2
2. y = x 3 + 3x 2 + 3x + 2
1 4
x + 2x 2 − 1
4
4

4. y = x + 2x 2 − 3
3. y = −

Ví dụ 3 : Xét chiều biến thiên của các hàm số sau:
1. y = x 2 − 2x

3. y = x 1 − x 2

2. y = 3x 2 − x 3

4. y = x + 1 − 2 x 2 + 3x + 3

Giải:
1. y = x 2 − 2x .

(

)

* Hàm số đã cho xác định trên mỗi nửa khoảng −∞; 0  ∪ 2; +∞ .
x −1
, ∀x ∈ −∞; 0 ∪ 2; +∞ .
* Ta có: y ' =
x 2 − 2x
Hàm số không có đạo hàm tại các điểm x = 0, x = 2 .
Cách 1 :

(

) (


)

( )
( )
+ Trên khoảng ( 2; +∞ ) : y ' > 0 ⇒ hàm số đồng biến trên khoảng ( 2; +∞ ) .

+ Trên khoảng −∞; 0 : y ' < 0 ⇒ hàm số nghịch biến trên khoảng −∞; 0 ,

Cách 2 :
Bảng biến thiên :
x
−∞
y'



0
||

2
||

+

+∞

y

9


Footer Page 5 of 258.


Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 6 Nguyễn
of 258. Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

(

)

(

Vậy , hàm số nghịch biến trên khoảng −∞; 0 và đồng biến trên khoảng 2; +∞

)

2. y = 3x 2 − x 3
* Hàm số đã cho xác định trên nửa khoảng (−∞; 3] .

3(2x − x 2 )

* Ta có: y ' =

(


) ( )

, ∀x ∈ −∞; 0 ∪ 0; 3 .
2 3x 2 − x 3
Hàm số không có đạo hàm tại các điểm x = 0, x = 3 .

(

)

( )

Suy ra, trên mỗi khoảng −∞; 0 và 0; 3 : y ' = 0 ⇔ x = 2
Bảng biến thiên:
x
−∞
y'



0
||

2
0

+




+∞

3
||

y

Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) , nghịch biến trên các khoảng (−∞; 0) và
(2; 3) .
3. y = x 1 − x 2
* Hàm số đã cho xác định trên đoạn  −1;1 .
* Ta có: y ' =

1 − 2x 2

(

)

, ∀x ∈ −1;1
1 − x2
Hàm số không có đạo hàm tại các điểm x = −1, x = 1 .

(

)

Trên khoảng −1;1 : y ' = 0 ⇔ x = ±
Bảng biến thiên:
x

−∞
y'

−1

|| −



2
2

2
2
0

+

2
2
0

1



+∞

||


y


2 2
 , nghịch biến trên mỗi khoảng
Hàm số đồng biến trên khoảng  −
;
 2 2 



 2 
2
 −1; −
 và 
;1  .


 2 
2




10

Footer Page 6 of 258.


Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com


Header Page 7 Nguyễn
of 258. Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

4. y = x + 1 − 2 x 2 + 3x + 3
* Hàm số đã cho xác định trên ℝ .
2x + 3
* Ta có: y ' = 1 −
x 2 + 3x + 3


3
x



2
y ' = 0 ⇔ x 2 + 3x + 3 = 2x + 3 ⇔ 
x 2 + 3x + 3 = 2x + 3

Bảng biến thiên :
x
−∞
−1
y'
+
0



(

)

2

⇔ x = −1

+∞

y

Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −1) , nghịch biến trên khoảng (−1; +∞) .
Bài tập tương tự :
Xét chiều biến thiên của các hàm số sau:
1. y = 2x − x 2
2. y = x + 1 − x 2 − 4x + 3
3. y = 3 3x − 5
3

4. y = x 2 − 2x

(

5. y = 4 − 3x

6. y =
7. y =


)

6x 2 + 1

2x 2 − x + 3
3x + 2
x +2
x2 − x + 3

Ví dụ 4 :Xét chiều biến thiên của các hàm số sau: y =| x 2 − 2x − 3 |
Giải:
x 2 − 2x − 3 khi x ≤ −1 ∨ x ≥ 3

2
y =| x − 2x − 3 | =  2
−x + 2x + 3 khi − 1 < x < 3
* Hàm số đã cho xác định trên ℝ .
2x − 2 khi x < −1 ∨ x > 3
* Ta có: y ' = 
−2x + 2 khi − 1 < x < 3
Hàm số không có đạo hàm tại x = −1 và x = 3 .
+ Trên khoảng −1; 3 : y ' = 0 ⇔ x = 1 ;

( )
+ Trên khoảng ( −∞; −1) : y ' < 0 ;
+ Trên khoảng ( 3; +∞ ) : y ' > 0 .

11

Footer Page 7 of 258.



Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 8 Nguyễn
of 258. Phú Khánh – Đà Lạt
Bảng biến thiên:
x
−∞
y'

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

−1
||



1
0

+



3
||

+


+∞

y
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−1;1) và (3; +∞) , nghịch biến trên mỗi
khoảng (−∞; −1) và (1; 3) .

Bài tập tương tự :
Xét chiều biến thiên của các hàm số sau:
1. y = x 2 − 5x + 4

3. y = −x + 1 − 2x 2 + 5x − 7

2. y = −3x + 7 + x 2 − 6x + 9

4. y = x 2 + x 2 − 7x + 10

Ví dụ 5 :
Xét chiều biến thiên của hàm số sau: y = 2 sin x + cos 2x trên đoạn 0; π  .
Giải :
* Hàm số đã cho xác định trên đoạn 0; π 

(

)

* Ta có: y ' = 2 cos x 1 − 2 sin x , x ∈ 0; π  .
x ∈ 0; π 




π
π

 cos x = 0
Trên đoạn 0; π  : y ' = 0 ⇔  
.
⇔x = ∨x = ∨x =
2
6
6
1

  sin x = 2
Bảng biến thiên:
x
π
π

0
π
6
2
6
+
0 −
0 +
0 −
y'
y


 π
Dựa vào bảng biến thiên suy ra : hàm số đồng biến trên các khoảng  0;  và
 6
 π 5π 
π π 
 5π 
 ;
 , nghịch biến trên các khoảng  ;  và  ; π  .
2 6 
6 2
 6

Bài tập tương tự :
Xét chiều biến thiên của các hàm số sau:
12

Footer Page 8 of 258.


Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 9 Nguyễn
of 258. Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

 π
1. y = sin 3x trên khoảng  0;  .
 3
cot x

2. y =
trên khoảng 0; π .
x
 π
1
1
3. y = sin 4x −
2 − 3 cos 2x trên khoảng  0;  .
8
4
 2


π
π
4. y = 3 sin  x −  + 3 cos  x +  trên đoạn 0; π  .
6
3



( )

(

)

Ví dụ 6: Chứng minh rằng hàm số y = sin2 x + cos x đồng biến trên đoạn

 π

π 
0;  và nghịch biến trên đoạn  ; π  .
 3
3 
Giải :
* Hàm số đã cho xác định trên đoạn 0; π 

(

)

( )

* Ta có: y ' = sin x 2 cos x − 1 , x ∈ 0; π

1
π
⇔x = .
2
3
 π
 π
+ Trên khoảng  0;  : y ' > 0 nên hàm số đồng biến trên đoạn 0;  ;
 3
 3
π 
π 
+ Trên khoảng  ; π  : y ' < 0 nên hàm số nghịch biến trên đoạn  ; π  .
3 
3 


( )

( )

Vì x ∈ 0; π ⇒ sin x > 0 nên trên 0; π : y ' = 0 ⇔ cos x =

Bài tập tương tự :
1. Chứng minh rằng hàm số f x = x − sin x π − x − sin x đồng biến trên

( ) (

)(

)

 π
đoạn 0;  .
 2
2. Chứng minh rằng hàm số y = cos 2x − 2x + 3 nghịch biến trên ℝ .
3. Chứng minh rằng hàm số y = t a n

(π ;2π ) .

( )

x
đồng biến trên các khoảng 0; π và
2


4. Chứng minh rằng hàm số y = cos 3x +

3x
đồng biến trên khoảng
2

 π 
 0;  và
 18 

π π
nghịch biến trên khoảng  ;  .
 18 2 
13

Footer Page 9 of 258.


Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 10Nguyễn
of 258.Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

Dạng 2 : Tùy theo tham số m khảo sát tính đơn điệu của hàm số .
Ví dụ : Tùy theo m khảo sát tính đơn điệu của hàm số:
1
1
y = x 3 − m m + 1 x 2 + m 3x + m 2 + 1

3
2
Giải:
* Hàm số đã cho xác định trên ℝ .

(

)

(

(

)

* Ta có y ' = x 2 − m m + 1 x + m 3 và ∆ = m 2 m − 1

)

2

+ m = 0 thì y ' = x 2 ≥ 0, ∀x ∈ ℝ và y ' = 0 chỉ tại điểm x = 0 . Hàm số đồng

(

)

biến trên mỗi nửa khoảng −∞; 0  và 0; +∞ . Do đó hàm số đồng biến trên ℝ .

(


+ m = 1 thì y ' = x − 1

)

2

≥ 0, ∀x ∈ ℝ và y ' = 0 chỉ tại điểm x = 1 . Hàm số

(

)

đồng biến trên mỗi nửa khoảng −∞;1 và 1; +∞ . Do đó hàm số đồng biến
trên ℝ .
x = m
+ m ≠ 0, m ≠ 1 khi đó y ' = 0 ⇔ 
2 .
x = m
⋅ Nếu m < 0 hoặc m > 1 thì m < m 2
Bảng xét dấu y ' :
x
−∞
m
m2
+∞
y'
+
0


0
+

(

)

Dựa vào bảng xét dấu, suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng −∞;m và

(m ; +∞ ) , giảm trên khoảng (m; m ) .
2

2

⋅ Nếu 0 < m < 1 thì m > m 2
Bảng xét dấu y ' :
x
−∞
m2
y'
+
0



m
0

+∞
+


(

)

Dựa vào bảng xét dấu, suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng −∞; m 2 và

(m; +∞ ) , giảm trên khoảng (m ; m ) .
2

Bài tập tự luyện:
Tùy theo m khảo sát tính đơn điệu của hàm số:
1
1
1. y = x 3 − mx 2 + m 3x + m − 3
3
2
1
1
2. y = m − 1 x 3 − m − 1 x 2 + x + 2m + 3
3
2

(

)

(

)


14

Footer Page 10 of 258.


Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 11Nguyễn
of 258.Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

Dạng 3 : Hàm số đơn điệu trên ℝ .
Sử dụng định lý về điều kiện cần
• Nếu hàm số f x đơn điệu tăng trên ℝ thì f ' x ≥ 0, ∀x ∈ ℝ .


( )
( )
Nếu hàm số f ( x ) đơn điệu giảm trên ℝ thì f ' ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ ℝ .

Ví dụ 1 : Tìm m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác
định .
mx + 3 − 2m
−2x 2 + m + 2 x − 3m + 1
1. y =
2. y =
x +m
x −1

Giải :
mx + 3 − 2m
1. y =
x +m
* Hàm số đã cho xác định trên khoảng −∞; −m ∪ −m; +∞

(

(

* Ta có : y ' =

m 2 + 2m − 3

(x + m )

2

)

) (

)

, x ≠ −m .

Cách 1 :
* Bảng xét dấu y '
m −∞
−3

1
+∞
y'
+
0

0 +
Dựa vào bảng xét dấu ta thấy
Nếu −3 < m < 1 thì y ' < 0 ⇒ hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng −∞; −m ,

(

)

( −m; +∞ ) .
Cách 2 :
Hàm số nghịch biến trên tập xác định khi :
y ' < 0, ∀x ∈ −∞; −m ∪ −m; +∞ ⇔ m 2 + 2m − 3 < 0 ⇔ −3 < m < 1

(

2. y =

−2x 2

) (
)
+ (m + 2 ) x − 3m + 1
1 − 2m
= −2x + m +


x −1
x −1
* Hàm số đã cho xác định trên khoảng −∞;1 ∪ 1; +∞ .

(

* Ta có : y ' = −2 +

+ m≤

(1; +∞ ) .

2m − 1

(x − 1)

2

) (

)

,x ≠ 1

1
⇒ y ' < 0, x ≠ 1 , do đó hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng −∞;1 ,
2

(


)

15

Footer Page 11 of 258.


Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 12Nguyễn
of 258.Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

1
khi đó phương trình y ' = 0 có hai nghiệm x 1 < 1 < x 2 ⇒ hàm số đồng
2
biến trên mỗi khoảng x 1;1 và 1;x 2 , trường hợp này không thỏa .

+ m>

(

)

(

)


1
thỏa mãn yêu cầu của bài toán.
2
Bài tập tương tự :
Tìm m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác định .
x − m 2 + 7m − 11
m − 1 x 2 + 2x + 1
1. y =
3. y =
x −1
x +1
2
m − 1 x + m 2 + 2m − 3
x −2 m +2 x +m −1
2. y =
4. y =
x + 3m
x −3

Vậy m ≤

(

(

)

)

(


)

Ví dụ 2 : Tìm m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên ℝ .
1
1. y = − x 3 + 2x 2 + 2m + 1 x − 3m + 2
3

(

2. y = (m + 2)

)

x3
− (m + 2)x 2 + m − 8 x + m 2 − 1
3
Giải:

(

)

1
1. y = − x 3 + 2x 2 + 2m + 1 x − 3m + 2
3
* Hàm số đã cho xác định trên ℝ .
* Ta có : y ' = −x 2 + 4x + 2m + 1 và có ∆ ' = 2m + 5
* Bảng xét dấu ∆ '
m −∞

+∞
5

2
∆'

0
+
2
5
+ m = − thì y ' = − x − 2 ≤ 0 với mọi x ∈ ℝ và y ' = 0 chỉ tại điểm x = 2
2
Do đó hàm số nghịch biến trên ℝ .
5
+ m < − thì y ' < 0, ∀x ∈ ℝ . Do đó hàm số nghịch biến trên ℝ .
2
5
+ m > − thì y ' = 0 có hai nghiệm x 1, x 2 x 1 < x 2 . Hàm số đồng biến trên
2
khoảng x 1; x 2 . Trường hợp này không thỏa mãn .

(

(

)

)

(


(

)

)

x3
− (m + 2)x 2 + m − 8 x + m 2 − 1
3
* Hàm số đã cho xác định trên ℝ .
2. y = (m + 2)

(

)

16

Footer Page 12 of 258.


Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 13Nguyễn
of 258.Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

* Ta có y ' = (m + 2)x 2 − 2(m + 2)x + m − 8 .

+ m = −2 , khi đó y ' = −10 ≤ 0, ∀x ∈ ℝ ⇒ hàm số luôn nghịch biến trên ℝ .

+ m ≠ −2 tam thức y ' = (m + 2)x 2 − 2(m + 2)x + m − 8 có ∆ ' = 10(m + 2)
* Bảng xét dấu ∆ '
m −∞
−2
+∞
∆'

0
+
+ m < −2 thì y ' < 0 với mọi x ∈ ℝ . Do đó hàm số nghịch biến trên ℝ .

(

)

+ m > −2 thì y ' = 0 có hai nghiệm x 1, x 2 x 1 < x 2 . Hàm số đồng biến trên

(x ; x ) . Trường hợp này không thỏa mãn .

khoảng

1

2

Vậy m ≤ −2 là những giá trị cần tìm.
Bài tập tương tự :
Tìm m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác định .

m
1
1. y = x + 2 +
3. y = x 3 − m 2x + 1
x −1
3
m+4
1
2. y = m − 1 x − 3 −
4. y = mx 4 − m 2x 2 + m − 1
x +2
4

(

)

Ví dụ 3 : Tìm a để các hàm số sau luôn đồng biến trên ℝ .
1
1. y = x 3 + ax 2 + 4x + 3
3
1
2. y = a 2 − 1 x 3 + a + 1 x 2 + 3x + 5
3
Giải :
1
1. y = x 3 + ax 2 + 4x + 3
3
* Hàm số đã cho xác định trên ℝ .
* Ta có y ' = x 2 + 2ax + 4 và có ∆ ' = a 2 − 4

* Bảng xét dấu ∆ '
a
−∞
−2
2
+∞
∆'
+
0

0 +

(

)

(

)

ɩ

+ Nếu −2 < a < 2 thì y ' > 0 với mọi x ∈ ℝ . Hàm số y đồng biến trên ℝ .

(

+ Nếu a = 2 thì y ' = x + 2

)


2

, ta có : y ' = 0 ⇔ x = −2, y ' > 0, x ≠ −2 . Hàm

(

)

số y đồng biến trên mỗi nửa khoảng −∞; −2  và  −2; +∞ nên hàm số y đồng
biến trên ℝ .
+ Tương tự nếu a = −2 . Hàm số y đồng biến trên ℝ .

17

Footer Page 13 of 258.


Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 14Nguyễn
of 258.Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

+ Nếu a < −2 hoặc a > 2 thì y ' = 0 có hai nghiệm phân biệt x 1, x 2 . Giả sử

(

)


x 1 < x 2 . Khi đó hàm số nghịch biến trên khoảng x 1; x 2 ,đồng biến trên mỗi

(

) (

)

khoảng −∞;x 1 và x 2 ; +∞ . Do đó a < −2 hoặc a > 2 không thoả mãn yêu
cầu bài toán .
Vậy hàm số y đồng biến trên ℝ khi và chỉ khi −2 ≤ a ≤ 2 .

(

)

1 2
a − 1 x 3 + a + 1 x 2 + 3x + 5
3
* Hàm số đã cho xác định trên ℝ .
2. y =

(

(

)

)


(

(

)

* Ta có : y ' = a 2 − 1 x 2 + 2 a + 1 x + 3 và có ∆ ' = 2 −a 2 + a + 2

)

()

Hàm số y đồng biến trên ℝ khi và chỉ khi ⇔ y ' ≥ 0, ∀x ∈ ℝ 1

+ Xét a 2 − 1 = 0 ⇔ a = ±1
i a = 1 ⇒ y ' = 4x + 3 ⇒ y ' ≥ 0 ⇔ x ≥ −

3
⇒ a = 1 không thoả yêu cầu bài
4

toán.
i a = −1 ⇒ y ' = 3 > 0 ∀x ∈ ℝ ⇒ a = −1 thoả mãn yêu cầu bài toán.

+ Xét a 2 − 1 ≠ 0 ⇔ a
* Bảng xét dấu ∆ '
a
−∞
∆'


+ Nếu a < −1 ∨ a > 2

≠ ±1
−1
1
2
+∞
0
+
0

thì y ' > 0 với mọi x ∈ ℝ . Hàm số y đồng biến trên ℝ .

(

+ Nếu a = 2 thì y ' = 3 x + 1

)

2

, ta có : y ' = 0 ⇔ x = −1, y ' > 0, x ≠ −1 . Hàm

(

)

số y đồng biến trên mỗi nửa khoảng −∞; −1 va`  −1; +∞ nên hàm số y
đồng biến trên ℝ .
+ Nếu −1 < a < 2, a ≠ 1 thì y ' = 0 có hai nghiệm phân biệt x 1, x 2 . Giả sử


(

)

x 1 < x 2 . Khi đó hàm số nghịch biến trên khoảng x 1; x 2 ,đồng biến trên mỗi

(

) (

)

khoảng −∞;x 1 và x 2 ; +∞ . Do đó −1 < a < 2, a ≠ 1 không thoả mãn yêu cầu
bài toán .
Do đó hàm số y đồng biến trên ℝ khi và chỉ khi a < −1 ∨ a ≥ 2 .
Vậy với 1 ≤ a ≤ 2 thì hàm số y đồng biến trên ℝ .
Bài tập tương tự :
Tìm m để các hàm số sau luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định .
1
m
1. y = x 3 − x 2 + m 2 − 3 x − 1
3
2
3
x
2. y =
− mx 2 + m + 2 x + 3
3


(

(

)

)

18

Footer Page 14 of 258.


Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 15Nguyễn
of 258.Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

x3
− m − 1 x 2 + 4x − 1
3
x3
4. y = m − 2
− 2m − 3 x 2 + 5m − 6 x + 2
3
3. y = m + 2

(


)

(

(

)

(

)

)

(

)

Chú ý :
Phương pháp:
* Hàm số y = f (x , m ) tăng trên ℝ ⇔ y ' ≥ 0 ∀x ∈ ℝ ⇔ min y ' ≥ 0 .
x ∈ℝ

* Hàm số y = f (x , m ) giảm trên ℝ ⇔ y ' ≤ 0 ∀x ∈ ℝ ⇔ max y ' ≤ 0 .
x ∈ℝ

Chú ý:
1) Nếu y ' = ax 2 + bx + c thì
 a = b = 0


 c≥0
* y ' ≥ 0 ∀x ∈ ℝ ⇔  
a > 0
 
 ∆ ≤ 0

 a = b = 0

 c ≤ 0
* y ' ≤ 0 ∀x ∈ ℝ ⇔  
a < 0
 
 ∆ ≤ 0

2) Hàm đồng biến trên ℝ thì nó phải xác định trên ℝ .
Dạng 4 : Hàm số đơn điệu trên tập con của ℝ .

Phương pháp:
* Hàm số y = f (x , m ) tăng ∀x ∈ I ⇔ y ' ≥ 0 ∀x ∈ I ⇔ min y ' ≥ 0 .
x ∈I

* Hàm số y = f (x , m ) giảm ∀x ∈ I ⇔ y ' ≤ 0 ∀x ∈ I ⇔ max y ' ≤ 0 .
x ∈I

Ví dụ 1 : Tìm m để các hàm số sau
mx + 4
luôn nghịch biến khoảng −∞;1 .
1. y =
x +m

2. y = x 3 + 3x 2 + m + 1 x + 4m nghịch biến trên khoảng −1;1 .

(

(

)

)

(

)

Giải :
mx + 4
luôn nghịch biến khoảng −∞;1 .
x +m
* Hàm số đã cho xác định trên khoảng −∞;1 .

(

1. y =

(

)

)


19

Footer Page 15 of 258.


Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 16Nguyễn
of 258.Phú Khánh – Đà Lạt
* Ta có y ' =

m2 − 4

(x + m )

2

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

, x ≠ −m

(
)

)

y ' < 0, ∀x ∈ −∞;1
Hàm số nghịch biến trên khoảng −∞;1 khi và chỉ khi 
−m ∉ −∞;1
2

m − 4 < 0
−2 < m < 2
−2 < m < 2
⇔
⇔
⇔
⇔ −2 < m ≤ −1
m
1
m
1




m
;1


−∞





Vậy : với −2 < m ≤ −1 thì thoả yêu cầu bài toán .
2. y = x 3 + 3x 2 + m + 1 x + 4m nghịch biến trên khoảng −1;1 .

(


(

)

(

)

(

)

(

(

)

)

* Hàm số đã cho xác định trên khoảng −1;1 .
* Ta có : y ' = 3x 2 + 6x + m + 1

Cách 1 :
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng −1;1 khi và chỉ khi

(

)


( ) hay.
Xét hàm số g ( x ) = − ( 3x + 6x + 1) , ∀x ∈ ( −1;1)
⇒ g ' ( x ) = −6x − 6 < 0, ∀x ∈ ( −1;1) ⇒ g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −1;1)
và lim g ( x ) = −2, lim g ( x ) = −10
y ' ≤ 0, ∀x ∈ −1;1

2

x →−1+

x →1−

* Bảng biến thiên.
x
g' x

( )

( )

−1

1


−2

g x

−10


Vậy m ≤ −10 thoả yêu cầu bài toán .
Cách 2 :
f '' x = 6x + 6

( )

( )
cho nghịch biến trên khoảng ( −1;1) khi và chỉ khi m ≤ lim g ( x ) = −10 .

Nghiệm của phương trình f '' x = 0 là x = −1 < 1 . Do đó, hàm số đã
x →1−

Vậy m ≤ −10 thoả yêu cầu bài toán .
20

Footer Page 16 of 258.


Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 17Nguyễn
of 258.Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

Bài tập tự luyện:
Tìm m để các hàm số sau:
mx − 1
1. y =

luôn nghịch biến khoảng 2; +∞ .
x −m
x − 2m
2. y =
luôn nghịch biến khoảng 1;2 .
2m + 3 x − m

(

(

)

( )

)

x 2 − 2m
luôn nghịch biến khoảng −∞; 0 .
x −m
m − 1 x2 + m
luôn nghịch biến khoảng 0;1 .
4. y =
x + 3m
Ví dụ 2 : Tìm m để các hàm số sau

(

3. y =


(

)

)

( )
(

)

1. y = 2x 3 − 2x 2 + mx − 1 đồng biến trên khoảng 1; +∞ .

(

)

2. y = mx 3 − x 2 + 3x + m − 2 đồng biến trên khoảng −3; 0 .
3. y =

1
mx 3 + 2 m − 1 x 2 + m − 1 x + m đồng biến trên khoảng 2; +∞ .
3
Giải :

(

)

(


)

(

(

)

)

1. y = 2x 3 − 2x 2 + mx − 1 đồng biến trên khoảng 1; +∞ .

(

)

* Hàm số đã cho xác định trên khoảng 1; +∞ .
* Ta có : y ' = 6x 2 − 4x + m

(

)

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 1; +∞ khi và chỉ khi

( ) ( )
Xét hàm số g ( x ) = 6x − 4x liên tục trên khoảng (1; +∞ ) , ta có
g ' ( x ) = 12x − 4 > 0, ∀x > 1 ⇔ g ( x ) đồng biến trên khoảng (1; +∞ )
và lim g ( x ) = lim ( 6x − 4x ) = 2, lim g ( x ) = +∞

y ' ≥ 0, ∀x ∈ 1; +∞ ⇔ g x = 6x 2 − 4x ≥ −m, x > 1
2

2

x →1+

x →+∞

x →1+

* Bảng biến thiên.
x
g' x

( )

+∞

−1

+

( )

+∞

g x

−2

Dựa vào bảng biến thiên suy ra 2 ≥ −m ⇔ m ≥ −2

21

Footer Page 17 of 258.


Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 18Nguyễn
of 258.Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

(

)

2. y = mx 3 − x 2 + 3x + m − 2 đồng biến trên khoảng −3; 0 .

(

)

* Hàm số đã cho xác định trên khoảng −3; 0 .
* Ta có : y ' = 3mx 2 − 2x + 3

(

)


Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng −3; 0 khi và chỉ khi y ' ≥ 0,

(

)

∀x ∈ −3; 0 .

(

)

Hay 3mx 2 − 2x + 3 ≥ 0, ∀x ∈ −3; 0 ⇔ m ≥

( )

Xét hàm số g x =

2x − 3
, ∀x ∈ −3; 0
3x 2

(

)

2x − 3
liên tục trên khoảng −3; 0 , ta có
3x 2


(

)

−6x 2 + 18x
< 0, ∀x ∈ −3; 0 ⇒ g x nghịch biến trên khoảng −3; 0
9x 4
4
và lim+ g x = − , lim− g x = −∞
x →−3
27 x →0
* Bảng biến thiên.
x
−3
0

g' x

( )

(

g' x =

( )

)

( )


(

)

( )

( )



( )

g x

4
27
−∞

Dựa vào bảng biến thiên suy ra m ≥ −

4
27

1
mx 3 + 2 m − 1 x 2 + m − 1 x + m đồng biến trên khoảng 2; +∞ .
3
* Hàm số đã cho xác định trên khoảng 2; +∞ .

(


3. y =

)

(

)

(

(

)

)

(

)
Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2; +∞ ) khi và chỉ khi
y ' ≥ 0, ∀x ∈ ( 2; +∞ ) ⇔ mx + 4 (m − 1) x + m − 1 ≥ 0, ∀x ∈ ( 2; +∞ )
* Ta có : y ' = mx 2 + 4 m − 1 x + m − 1

2

(

)


(

)

⇔ x 2 + 4x + 1 m ≥ 4x + 1, ∀x ∈ 2; +∞ ⇔ m ≥

( )

Xét hàm số g x =

4x + 1
, x ∈ 2; +∞
x + 4x + 1
2

(

4x + 1
, ∀x ∈ 2; +∞
x 2 + 4x + 1

(

)

)

22

Footer Page 18 of 258.



Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 19Nguyễn
of 258.Phú Khánh – Đà Lạt

( )

⇒ g' x =

(

−2x 2x + 1

(x

2

+ 4x + 1

)

)

2

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

(


)

( )

< 0, ∀x ∈ 2; +∞ ⇒ g x nghịch biến trên khoảng

(2; +∞ ) và lim g (x ) = 139 , lim g (x ) = 0
x →+∞

x → 2+

Bảng biến thiên.

+∞

2

x
g' x

( )


9
13

( )

g x


0

Vậy m ≥

9
thoả yêu cầu bài toán .
13

Bài tập tự luyện:
Tìm m để các hàm số sau:
mx 2 + m + 1 x − 1
1. y =
đồng biến trên khoảng 1; +∞ .
2x − m

(

)

(

2. y = x 3 − mx 2 − 2m 2

(

(

)
− 7m + 7 ) x + 2 (m − 1)( 2m − 3 ) đồng biến trên


)

khoảng 2; +∞ .
1
mx 3 − (m − 1)x 2 + 3(m − 2)x + 1 đồng biến trên khoảng 2; +∞ .
3
Ví dụ 3 : Tìm m để các hàm số sau :

(

3. y =

1. y =

)

mx 2 + 6x − 2
nghịch biến trên nửa khoảng 2; +∞ .
x +2

)

2. y = x 3 − (m + 1)x 2 − (2m 2 − 3m + 2)x + m(2m − 1) đồng biến trên nửa

)

khoảng 1; +∞ .
Giải :
mx 2 + 6x − 2

nghịch biến trên nửa khoảng 2; +∞ .
x +2
* Hàm số đã cho xác định trên nửa khoảng 2; +∞

)

1. y =

)

* Ta có y ' =

mx 2 + 4mx + 14
(x + 2)2
23

Footer Page 19 of 258.


Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 20Nguyễn
of 258.Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

Hàm nghịch biến trên nửa khoảng [1; +∞) ⇔ f (x ) = mx 2 + 4mx + 14 ≤ 0 ,

)()


∀x ∈ 1; +∞ * .
Cách 1: Dùng tam thức bậc hai

()

• Nếu m = 0 khi đó * không thỏa mãn.
• Nếu m ≠ 0 . Khi đó f (x ) có ∆ = 4m 2 − 14m
Bảng xét dấu ∆
m
−∞
0
7

+∞

2
∆'

+

0



+

0

7
thì f (x ) > 0 ∀x ∈ ℝ , nếu f (x ) có hai nghiệm x 1, x 2 thì

2
f (x ) ≤ 0 ⇔ x ∈ (x 1; x 2 ) nên * không thỏa mãn.

• Nếu 0 < m <

()

• Nếu m < 0 hoặc m >

7
. Khi đó f (x ) = 0 có hai nghiệm
2

−2m + 4m 2 − 14m
−2m − 4m 2 − 14m
x1
; x2 =
m
m
x ≤ x 1
7
Vì m < 0 hoặc m > ⇒ x 1 < x 2 ⇒ f (x ) ≤ 0 ⇔ 
2
x ≥ x 2

)

Do đó f (x ) ≤ 0 ∀x ∈ 1; +∞ ⇔ x 2 ≤ 1 ⇔ −3m ≥ 4m 2 − 14m
m < 0
14

⇔ 2
⇔m≤− .
5
5m + 14m ≥ 0
−14
= g (x ) ∀x ∈ 1; +∞ ⇔ m ≤ min g(x )
Cách 2: (*) ⇔ m ≤
x ≥1
x 2 + 4x
14
14
Ta có min g (x ) = g (1) = −
⇒m ≤− .
5
5
x ≥1

)

2. y = x 3 − (m + 1)x 2 − (2m 2 − 3m + 2)x + m(2m − 1) đồng biến trên nửa

)

khoảng 1; +∞ .
* Hàm số đã cho xác định trên nửa khoảng 1; +∞

)

* Ta có y ' = 3x 2 − 2(m + 1)x − (2m 2 − 3m + 2)


)

Hàm đồng biến trên nửa khoảng 2; +∞ . ⇔ y ' ≥ 0, ∀x ∈ 2; +∞

)
24

Footer Page 20 of 258.


Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 21Nguyễn
of 258.Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

⇔ f (x ) = 3x 2 − 2(m + 1)x − (2m 2 − 3m + 2) ≥ 0, ∀x ∈ 2; +∞

)

Vì tam thức f (x ) có ∆ ' = 7m 2 − 7m + 7 > 0 ∀m ∈ ℝ nên f (x ) có hai nghiệm
m +1 − ∆'
m + 1 + ∆'
; x2 =
.
3
3
x ≤ x 1
Vì x 1 < x 2 nên f (x ) ⇔ 

.
x ≥ x 2
x1 =

)

Do đó f (x ) ≥ 0 ∀x ∈ 2; +∞ ⇔ x 2 ≤ 2 ⇔ ∆ ' ≤ 5 − m
m ≤ 5
m ≤ 5
3
⇔

⇔ −2 ≤ m ≤
 2
2
2
∆ ' ≤ (5 − m )
2m + m − 6 ≤ 0
Bài tập tự luyện :
Tìm m để các hàm số sau :

(

)

x2 + m − 2 x − 2

1. y =

x +m


(

đồng biến trên nửa khoảng −∞;1 .

1 3
x + m − 1 x 2 − m − 1 x + 1 nghịch biến trên nửa khoảng −∞; −2  .
3
1
2
3. y = mx 3 − m − 1 x 2 + 3 m − 2 x + đồng biến trên nửa khoảng
3
3
2; +∞ .

(

2. y =

)

(

(

)

)

(


(

)

)

4. y =

2x 2 + (1 − m )x + 1 + m
đồng biến trên nửa khoảng 1; +∞ .
x −m

)

Ví dụ 4 : Tìm tất cả các tham số m để hàm số y = x 3 + 3x 2 + mx + m nghịch
biến trên đoạn có độ dài bằng 1 ?.
Giải :
* Hàm số đã cho xác định trên ℝ .
* Ta có : y ' = 3x 2 + 6x + m có ∆ ' = 9 − 3m
i Nếu m ≥ 3 thì y ' ≥ 0, ∀x ∈ ℝ , khi đó hàm số luôn đồng biến trên ℝ , do đó
m ≥ 3 không thoả yêu cầu bài toán .
i Nếu m < 3 , khi đó y ' = 0 có hai nghiệm phân biệt x 1, x 2 x 1 < x 2 và hàm số

(

)

nghịch biến trong đoạn x 1; x 2  với độ dài l = x 2 − x 1
Theo Vi-ét, ta có : x 1 + x 2 = −2, x 1x 2 =


m
3

25

Footer Page 21 of 258.


Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 22Nguyễn
of 258.Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

Hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 1 ⇔ l = 1
2
2
4
9
⇔ x 2 − x 1 = 1 ⇔ x 1 + x 2 − 4x 1x 2 = 1 ⇔ 4 − m = 1 ⇔ m = .
3
4

(

)

(


)

Bài tập tương tự :
1. Tìm tất cả các tham số m để hàm số y = x 3 − 3m 2x 2 + x + m − 1 nghịch
biến trên đoạn có độ dài bằng 1 ?.
2. Tìm tất cả các tham số m để hàm số y = −x 3 + m 2x 2 + mx + 3m + 5 đồng
biến trên đoạn có độ dài bằng 3 ?.
Ví dụ 5: Tìm m để hàm số y = x + m cos x đồng biến trên ℝ .
Giải:
* Hàm số đã cho xác định trên ℝ .
* Ta có y ' = 1 − m sin x .
Cách 1: Hàm đồng biến trên ℝ
⇔ y ' ≥ 0, ∀x ∈ ℝ ⇔ 1 − m sin x ≥ 0, ∀x ∈ ℝ ⇔ m sin x ≤ 1,∀x ∈ ℝ (1)
* m = 0 thì (1) luôn đúng
1
1
∀x ∈ ℝ ⇔ 1 ≤
⇔ 0 < m ≤ 1.
m
m
1
1
* m < 0 thì (1) ⇔ sin x ≥
∀x ∈ R ⇔ −1 ≥
⇔ −1 ≤ m < 0 .
m
m
Vậy −1 ≤ m ≤ 1 là những giá trị cần tìm.


* m > 0 thì (1) ⇔ sin x ≤

Cách 2: Hàm đồng biến trên ℝ ⇔ y ' ≥ 0 ∀x ∈ ℝ
1 − m ≥ 0
⇔ min y ' = min{1 − m;1 + m} ≥ 0 ⇔ 
⇔ −1 ≤ m ≤ 1 .
1 + m ≥ 0
Bài tập tự luyện:
1. Tìm m để hàm số y = x m − 1 + m cos x nghịch biến trên ℝ .

(

)

2. Tìm m để hàm số y = x .sin x + m cos x đồng biến trên ℝ .

Dạng 5 : Sử dụng tính đơn điệu của hàm số CM bất đẳng thức.

( )
Xét hàm số y = f ( x ) , x ∈ (a;b ) .

( )

• Đưa bất đẳng thức về dạng f x ≥ M , x ∈ a ;b .


( )

• Lập bảng biến thiên của hàm số trên khoảng a;b .
• Dựa vào bảng biến thiên và kết luận.


26

Footer Page 22 of 258.


Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 23Nguyễn
of 258.Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

 π
Ví dụ 1 : Với x ∈  0;  .Chứng minh rằng :
 2
1. sin x + t a n x > 2x
2 sin x
2.
<
<1
π
x
Giải :
1. sin x + t a n x > 2x
 π
* Xét hàm số f x = sin x + t a n x − 2x liên tục trên nửa khoảng 0;  .
 2
 π
1

1
− 2 > cos2 x +
− 2 > 0, ∀x ∈  0; 
* Ta có : f ' x = cos x +
2
2
cos x
cos x
 2
 π
 π
⇒ f x là hàm số đồng biến trên 0;  và f x > f 0 , ∀x ∈  0; 
 2
 2
 π
hay sin x + t a n x > 2x , ∀x ∈  0;  (đpcm).
 2
⊕ Từ bài toán trên ta có bài toán sau : Chứng minh rằng tam giác ABC có ba
góc nhọn thì sin A + sin B + sin C + tan A + tan B + tan C > 2π
2 sin x
2.
<
<1
π
x
sin x
* Với x > 0 thì
< 1 (xem ví dụ 2 )
x
 π

sin x
liên tục trên nửa khoảng  0;  .
* Xét hàm số f x =
x
 2
 π
x .cos x − sin x
* Ta có f ' x =
, ∀x ∈  0;  .
2
x
 2
 π
* Xét hàm số g x = x . cos x − sin x liên trục trên đoạn 0;  và có
 2
 π
g ' x = −x . sin x < 0, ∀x ∈  0;  ⇒ g x liên tục và nghịch biến trên đoạn
 2
 π
 π
0;  và ta có g x < g 0 = 0, ∀x ∈  0; 
 2
 2
g' x
 π
< 0, ∀x ∈  0;  ⇒ f x liên tục và nghịch
* Từ đó suy ra f ' x =
2
x
 2

 π
π  2
 π
biến trên nửa khoảng  0;  , ta có f x > f   = , ∀x ∈  0;  .
 2
2 π
 2

( )

( )

( )

( )

()

( )

( )

( )

( )

( )

( )


( )

()

( )

( )

( )

27

Footer Page 23 of 258.


Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 24Nguyễn
of 258.Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

Bài tập tương tự :

 π
Chứng minh rằng với mọi x ∈  0;  ta luôn có:
 2
1. tan x > x
3. 2 sin x + tan x > 3x
3

3
x
4.
2. tan x > x +
2
3
+ cot x
sin x
Ví dụ 2 : Chứng minh rằng :
 π
1. sin x ≤ x , ∀x ∈ 0; 
 2

2. sin x > x −

x3
3!

3. cos x < 1 −

 π
,∀x ∈  0; 
 2

 π
x2 x4
+
, ∀x ∈  0; 
2 24

 2

3

 sin x 
 π
4. 
 > cos x , ∀x ∈  0;  .
 x 
 2
Giải :

 π
1. sin x ≤ x , ∀x ∈ 0; 
 2
 π
* Xét hàm số f (x ) = sin x − x liên tục trên đoạn x ∈ 0; 
 2
 π
* Ta có: f '(x ) = cos x − 1 ≤ 0 ,∀x ∈ 0;  ⇒ f (x ) là hàm nghịch biến trên
 2
 π
đoạn 0;  .
 2
 π
Suy ra f (x ) ≤ f (0) = 0 ⇔ sin x ≤ x ∀x ∈ 0;  (đpcm).
 2
2. sin x > x −

x3

3!

 π
,∀x ∈  0; 
 2

 π
x3
liên tục trên nửa khoảng x ∈ 0;  .
* Xét hàm số f (x ) = sin x − x +
6
 2
* Ta có: f '(x ) = cos x − 1 +

 π
x2
⇒ f "(x ) = − sin x + x ≥ 0 ∀x ∈ 0;  (theo
2
 2

câu 1)

 π
 π
⇒ f '(x ) ≥ f '(0) = 0 ∀x ∈ 0;  ⇒ f (x ) ≥ f (0) = 0 ∀x ∈  0; 
 2
 2
28

Footer Page 24 of 258.



Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com

Header Page 25Nguyễn
of 258.Phú Khánh – Đà Lạt

Tài Liệu ôn thi Tú Tài Đại học theo cấu trúc BGD.

⇒ sin x > x −

 π
x3
, ∀x ∈  0;  (đpcm).
3!
 2

3. cos x < 1 −

 π
x2 x4
+
, ∀x ∈  0; 
2 24
 2

* Xét hàm số g (x ) = cos x − 1 +

 π
x2 x4


liên tục trên nửa khoảng x ∈ 0;  .
2 24
 2

 π
x3
≤ 0 ∀x ∈ 0;  (theo câu
6
 2
 π
2) ⇒ g(x ) ≤ g(0) = 0 ∀x ∈ 0; 
 2
* Ta có: g '(x ) = − sin x + x −

 π
x2 x4
⇒ cos x < 1 −
+
, ∀x ∈  0;  (Đpcm).
2 24
 2
3

 sin x 
 π
4. 
 > cos x , ∀x ∈  0;  .
 x 
 2


 π
, ∀x ∈  0; 
 2

x3
Theo kết quả câu 2, ta có: sin x > x −
6
3

3

 sin x 
sin x
x2
x2 
x2 x4
x6



>1−
⇒
>
1

=
1

+




x
6
6 
2 12 216
 x 


3

 sin x 
x2 x4 x4
x2
⇒
>

+
+

1
(1
)

2 24 24
9
 x 
3


 π
 sin x 
x2
x2 x4
>0⇒
+
Vì x ∈  0;  ⇒ 1 −
 >1−
9
2 24
 2
 x 

Mặt khác, theo câu 3: 1 −

 π
x2 x4
+
> cos x ,∀x ∈  0; 
2 24
 2

3

 sin x 
 π
Suy ra 
 > cos x ,∀x ∈  0;  (đpcm).
 x 
 2

sin x
π
Nhận xét: Ta có 0 < sin x < x ⇒ 0 <
< 1 ∀x ∈ (0; ) nên
x
2

29

Footer Page 25 of 258.


×