Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học màng hoạt dịch, nguyên nhân và kết quả điều trị tràn dịch khớp gối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.27 KB, 26 trang )

1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh lý Cơ xương khớp đang là vấn đề được thế giới quan
tâm vì tính quy mô và hệ quả nghiêm trọng của bệnh trong cộng
đồng. Tràn dịch khớp (TDK) là một biểu hiện lâm sàng thường gặp
trong nhóm bệnh lý của khớp.
Chẩn đoán và điều trị không đúng gây hậu quả nghiêm trọng.
Chẩn đoán phụ thuộc vào lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng nhưng
đôi khi vẫn không cho kết quả chẩn đoán chính xác. Việc phân chia
bệnh gây TDK được chia thành các nhóm (3-5 nhóm) tùy vào tác giả.
Để giúp chẩn đoán cũng như góp phần điều trị thì nội soi khớp đóng
vai trò quan trọng giúp sinh thiết màng hoạt dịch (MHD).
Do vậy tìm hiểu những biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng và
hình ảnh nội soi, kết quả mô bệnh họccủa TDK là cần thiết. Do vậy
chúng tôi thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô
bệnh học màng hoạt dịch, nguyên nhân và kết quả điều trị tràn
dịch khớp gối”
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô
bệnhhọc của màng hoạt dịch và một số nguyên nhân tràn dịch
khớp gối.
2. Đánh giá kết quả điều trị tràn dịch khớp gối bằng phương
pháp nội soi kết hợp.
ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
1. Đặc tính của các nhóm tràn dịch khớp, hình ảnh nội soi và mô
bệnh học
2. Nội soi góp phần chuẩn đoán và kết hợp điều trị tràn dịch khớp.


2


CẤU TRÚC LUẬN ÁN
Luận án 123trang(không kể tài liệu tham khảo và phụ lục), 4
chương, 39 bảng, 5 sơ đồ, 11 hình, 34 tài liệu tham khảo tiếng Việt và
139 tài liệu tiếng Anh. Đặt vấn đề 2 trang, tổng quan 27 trang, đối
tượng và phương pháp 24 trang, kết quả nghiên cứu 31trang, bàn luận
37 trang. kết luận 2 trang, kiến nghị 1 trang.
Chương 1:TỔNG QUAN
1.1. Tràn dịch khớp gối
Tràn dịch khớp là tăng quá mức lượng dịch ở trong khớp.
Dịch khớp chia 4 nhóm theo Rodnan G. P một số bệnh trong các
nhóm tràn dịch có thể ở nhóm này hay nhóm khác tùy giai đoạn.
Phân loại nguyên nhân gây TDK chỉcó tính chất định hướng cho
chẩn đoán,để chẩn đoán xác định cần có mô bệnh học (MBH).
Cơ chếgây TDK phức tạp vì có nhiều bệnh.
1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tràn dịch khớp gối
1.2.1. Đặc điểm lâm sàng
* Sưng, đau, hạn chế vận động khớp.
* Bập bềnh xương bánh chè dương tính (+).
1.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng
*Các xét nghiệm máu; chụp Xquang khớp gối (thẳng,
nghiêng); siêu âm khớp gối; xét nghiệm dịch khớp và MBH.
1.3. Nội soi khớp
* Nội soi chẩn đoán
Nội soi khớp (NSK) gối góp phần chẩn đoán: xác định các
thương tổn trong khớp, dị vật, sinh thiết MHD để làm MBH.
* Nội soi điều trị các bệnh lý khớp gối:
+ Điều trị nội khoa rửa khoang khớp, lấy các dị vật, làm sạch ổ khớp.


3

+ Điều trị ngoại khoa cho các tổn thương gân, cơ, dây chằng, xương..
* Tai biến, biến chứng của nội soi khớp gối
- Tai biến trong phẫu thuật
- Biến chứng sau phẫu thuật:biến chứng sớm và muộn.
1.4 Tình hình điều trị tràn dịch khớp gối bằng nội soi khớp
Chúng tôi chỉ giới thiệu việc điều trị một số bệnh gây TDKG
có sử dụng kỹ thuật rửa khớp, làm sạch khớp (điều trị kết hợp).
*Trên thế giới
Năm 1934, Burman và cs rửa khớp lần đầu tiên cho 10 BN THKG
Năm 1941, Magnuson nội soi rửa khớp lấy MHD phì đại, chồi xương
Năm1991, Peter J. L. và cs thấy giảm đau gốiđiều trị bằng rửa khớp
Năm 2002 Jason F.và cs. NSK làm sạch khớp ở 36 bệnh nhân
Năm 2006 Michael J. S. và cs làm sạch khớp thấy điều trị có hiệu quả
Năm2012Spahn G. và cộng sự tổng kết 30 công trình về NSK.
* Ở Việt Nam
Năm 2002 Nguyễn Mai Hồng và cs. ở BV Bạch Mai điều trị NSK
cho 30 bệnh nhân THKG
Năm 2004 Phạm Chi Lăng theo dõi 6 tháng ở 16 bệnh nhân NSKG
Năm 2006 Trịnh Đức Thọ và cs. NSK làm sạch khớp 14 bệnh nhân
Năm 2007 Phan Đình Mừng làmNSK cho 50 khớp gối thoái hóa
Năm 2010 Nguyễn Ngọc Sơn điều trị cho 40 bệnh nhân bằng NSK
Năm 2011 Phạm Chí Lăng nội soi cho 60 khớp gối ở 55 người
Năm 2013 Võ Thành Toàn đã NSK cho 72 khớp gốichấn thương.
NSK có ưu điểm như thẩm mỹ, ít biến chứng, phục hồi vận
động sớmgiúp cho việc chẩn đoán, điều trị thêm chính xác, hiệu quả.
Viết tắt:Viêm khớp dạng thấp (VKDT); Viêm màng hoạt dịch
lông nốt sắc tố (VMHDLNST); U sụn màng hoạt dịch (USMHD),
Nhiễm khuẩn (NK).



4

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
156 bệnh nhân TDKG được nội soi khớptại Bệnhviện E và
Bệnh viện Bạch Mai từ 5/2001 đến 7/2012.
*Tiêu chuẩn chọn:
+Bệnh nhân có TDKG: sưng gối, bập bềnh xương bánh chè (+)
- Siêu âm khớp gối có dịch khớp
- Chọc dịch khớp gối có dịch
+ Có chỉ định NSKG:
- Điều trị chưa có kết quả;
- Cần tìm nguyên nhân TDKG;
- Cần điều trị nội soi can thiệp
*Tiêu chuẩn loại trừ:
+ TDKG không thuộc đối tượng nghiên cứu
+ Bệnh tổn thương dây chằng, sụn chêm cần phẫu thuật
+ Tuổi <17 tuổi
+ Nhiễm trùng da trên chỗ chọc
+ Có các bệnh lý đông máu, rối loạn chảy máu
+ Bệnh nhân không có khả năng cộng tác.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:
Hồi cứu với tiến cứu; kết hợp nghiên cứu mô tả cắt ngang.
+ Hồi cứu 15 BN ở Bệnh viện E (5/2001- 12/2009).
+ Tiến cứu 141 BNtại Bệnh viện E và Bạch Mai(01/2010- 7/ 2012)
+ Thiết lập mẫu bệnh án và thu thập số liệu. Theo dõi qua 6 tháng
+ TB học, MBH được đọc tại BV E, BV Bạch Mai và HVQ Y 103



5
+ Số liệu tổng hợp, phân tích do ĐHYK Hà Nội và HVQY.


6
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu
- Cỡ mẫu: sử dụng công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu mô tả:
n = Z2(1-α/2) x P x (1-P)/ d2
- n: số bệnh nhân TDKG cần nghiên cứu.
- Z(1-α/2): với mức ý nghĩa thống kê α = 0,05, tra bảng:Z(1-α/2) = 1,96.
- P: tỷ lệ bệnh nhân TDKG. Theo Andrianakos A. A. và cs.
(2006) chọn p = 0,06
d: sai số tối đa khi ước lượng tỷ lệ TDKG và d là 5% (d = 0,05)
n = 1,962 x 0,06 x (1- 0,06)/ 0,052 ≈ 86
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hình ảnh nội soi,
mô bệnh học của màng hoạt dịch và một số nguyên nhân TDKG
2.3.1.1. Khám lâm sàng
* Đặc điểm chung:tuổi, giới, địa chỉ, nghề nghiệp, lao động
* Tiền sử bệnh: bệnh đã mắc,thuốc và phương phápđiều trị
* Các triệu chứng cơ năng:
+ Đau khớp
+ Rối loạn vận động khớp (cứng khớp buổi sáng, hạn chế cử
động khớp, tiếng động tại khớp khi cử động)
* Triệu chứng thực thể:chiều cao, cân nặng; đi lại
Hạt dưới da, u cục tôphi, biến dạng khớp
Tại khớp:số khớp bị viêm, đau, sưng.
Khớp gối: sưng, nóng, đỏ, đau, bập bềnh xương bánh chè, lục
khục khi cử động,

•Tầm hoạt động của khớp gối (theo Shelbourne-1996)
• Thang điểm: Likert 5 điểm
• Thang số (NRS- numerical rating scale) 10 điểm


7
• Thang điểm của Lequesne (1984) có 5 mức độ.
2.3.1.2. Các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh
*Chẩn đoán THK: tiêu chuẩn Hội thấp khớp học Mỹ(1986)
* Chẩn đoán VKDT: tiêu chuẩn Hội khớp học Mỹ (1987)
* Chẩn đoán bệnh Gút:tiêu chuẩn Hội khớp học Mỹ (1977)
* Chẩn đoán NK: dịch khớp có mủ;cấy máu hay dịch khớp (+)
* Chẩn đoán lao:dịch khớp và sinh thiết MHD: nang lao
*Chẩn đoán VMHDTLNST: dịch khớp màu hồng, đám xuất huyết
MBH: tế bào(TB) khổng lồ, TB bọt, lắng đọng sắc tố nâu
* Chẩn đoánUSMHD: nội soi có sỏi; MBH: TB sụn tăng sụn.
2.3.1.3.Các chỉ số cận lâm sàng
* Xét nghiệm huyết học: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, máu lắng
*Xét nghiệm hóa sinh và miễn dịch: RF, acid Uric..
*Xquang khớp gối quy ước:2 phim (thẳng, nghiêng)
*Siêu âm khớp gối:lượng dịch, MHD, dị vật
*Xét nghiệm dịch khớp gối: sinh hóa, TB, nuôi cấy,
2.3.1.4. Chẩn đoán mô bệnh học: tiêu chuẩn của Robbin và Cotran
2.3.1.5. Nội soi khớp gối
* Chỉ định: nội soi rửa khớp, lấy dị vật, làm sạch khớp
* Chống chỉ định:NK trên chỗ chọc; Rối loạn đông chảy máu...
* Chuẩn bị dụng cụ và bệnh nhân: máy NSK, dự phòng kháng sinh
* Điều trị: lấy tổ chức hoại tử, fibrin, cắt tổ chức MHD, rửa khớp
* Tai biến, biến chứng:tổn thương MHD, sụn, dây chằng,tràn máu ổ
khớp; gãy hỏng dụng cụ;NK; tràn dịch lại; đau loạn dưỡng…

2.3.2.Đánh giá kết quả điều trị bằng phương pháp nội soi kết hợp
* Điều trị nội khoa: theo phác đồ từng bệnh THK, VKDT,Gút...
* Kết quả điều trị: mức độ đau, chức năng khớp gối sau 6 tháng.
Theothang điểm Likert, NRS, Lequesne và Shelborne


8
2.4. Xử lý số liệu
Theo phương pháp thống kê y học với chương trình SPSS 13.0.
Thể hiện bằng trung bình ± độ lệch chuẩn và tỷ lệ %.; test chi
bình phương (X2); Fisher’s exact test...có ý nghĩa với p<0,05.
Đạo đức trong nghiên cứu
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu
Bảng 3.1. Tổng số bệnh nhân tràn dịch khớp gối theo nhóm
Nhóm
Bệnh
Tổng số
Thoái
hóa
khớp
gối
(Gonarthrosis)
43
27,6
Không
VMHDTLNST (Pigmented villonodular synovitis)
10 6,4
viêm Bệnh USMHD ( Synovial chondromatosis)

8
5,0
Viêm MHD/VKDT(Rheumatoid arthritis)
28 17,9
Viêm Viêm túi thanh dịch do Gút (Gouty bursitis)
12 7,8
Viêm khớp do lao (Tuberculous arthritis)
16 10,3
Mủ
VKNK sinh mủ (Pyogenic arthritis)
39 25,0
156 100
156 bệnh nhân được khám, xét nghiệm, nội soi và làm MBH, chia
thành 3 nhóm: không viêm; viêm và NK (39,0%; 36,0% và 25%).
* Tuổi trung bình là 54,13±14,98 tuổi (17- 86 tuổi).
*Giớinữ chiếm(58,3%) cao hơn so với nam giới (41,7%).
*Nghề nghiệp: nhóm nông dân chiếm cao nhất (43,6%).
*Thời gian mắc bệnh khớp trung bình: 34,87 tháng
* TDK bên trái (51,9%), bên phải(47,4%).
*Điều trị trước vào viện: thuốc chống viêm không- steroid
(96,6%), steroid (77,1%), kháng sinh (55,0%), y cổ truyền (57,8%).


9
3.2. Đặc điểm lâm sàng tràn dịch khớp gối
3.2.1. Triệu chứng cơ năng
Bảng 3.8. Triệu chứng cơ năng của bệnh nhân tràn dịch khớp gối
Triệu

Khôngviêm1


Viêm2

N.khuẩn3

chứng

(n=61)

(n=56)

(n=39)

cơ năng

Đau gối

n

61

%

n

%

n

P


%

100.0 56 100.0 39 100.0

1

Sưng nhiều
13 21,3 41 73,2 12 30,8 0,000a; 0,29a; 0,00a
khớp
Đau nhiều
4
6,6 16 28,6 7 17,9 0,002b; 0,07b; 0,23a
khớp chi trên
Đau khi VĐ 58 95,1 45 80,4 35 89.7 0,01b; 0,26b; 0,17b
Hạn chế VĐ 57 93,4 51 91,1 39 100,0 0,45b; 0,13b; 0,07b
Sưng 1 khớp 42 68.9 20 35.7 37 94.9 0,00a; 0,01b; 0,00b
Sưng đau
59 96,7 53 94,6 34 87,2 0,46b; 0,08b; 0,18b
nhiều
Cứng khớp
51 83,6 8 14,3 20 51,3
0,00a; 0,01a; 0,00a
bs <30 phút
Cứng khớp
0
-,- 28 50,0 6 15,4 0,00b; 0,03b; 0,01a
bs>60 phút
Phá gỉ khớp 23 37,7 31 55,4 19 48,7 0,06a; 0,28a; 0,52a;
- Nhận xét: triệu chứng hay gặp là đau khớp gối, hạn chế vận

động, đau khi vận động, sưng đau tái phát nhiều lần. Còn triệu chứng
sưng nhiều khớp (nhóm viêm:73,2%); đau nhiều khớp chi
trên(28,6%); sưng một khớp (nhóm NK:94,9%); cứng khớp buổi
sáng<30 phút (không viêm: 83,6%); cứng khớp buổi sáng> 60
phút (nhóm viêm:50%) có sự khác biệt với các nhóm.
3.2.2. Triệu chứng thực thể
Bảng 3.9. Các triệu chứng thực thể của bệnh nhân tràn dịch khớp


10

Sưng nề

Không
Viêm2
1
viêm
(n=56)
(n=61)
n
% n %
60 93,4 56 100

Nhiễm
khuẩn3
(n=39)
n
%
39 100


0,52b; 0,61b; 1

Nóng

5

8,2 14 25,0

38 97,4

0,01a; 0,00a; 0,00a

Đỏ

2

3,3

5,4

0

-

0,46b; 0,37b; 0,2b

Viêmkhớp đối xứng

2


3.3 28 50.0

5

12.8

0,00b; 0,08b; 0,00a

Lục khục cửđộng

51 83,6 4

19 48,7

0,00b; 0,00a; 0,00b

Bập bềnh bánh chè 60 98,4 53 94,6

39

100

0,28b; 0,61a; 0,2b

Dấu hiệubào gỗ

46 75,4 5 8,9

1


2.6

0,00a; 0,00b; 0,21b

Kẹt khớp

1

1

2.6

0,52b; 0,63b; 0,41a

Triệu chứng
thực thể

3

1.6

0

7,1

-

P

Nhận xét: sưng nề, bập bềnh xương bánh chè (gần 100%). viêm

khớp đối xứng (VKDT: 50%); lục khục khớp khi cử động (không viêm:
83,6%); nóng khớp(NK: 97,4%) là có sự khác biệt.
3.3. Đặc điểm cận lâm sàng ở bệnh nhân tràn dịch khớp gối
3.3.1. Kết quả xét nghiệm huyết học và hóa sinh máu
Bảng 3.10. Kết quả xét nghiệm huyết học và hóa sinh máu.
Nhận xét: TĐML trung bìnhlà 46,55 ± 26,38 mm; NhómNK
cao nhất (64,05mm) sự khác biệt.
Bảng 3.11 thấy 11,7% tăng acid uric và 33,7% RF tăng (tăng ở nhóm
viêm cao hơn so với 2 nhóm).
3.3.2. Kết quả Xquang khớp gối
*Bảng 3.12 Xquang của bệnh nhân theo Kellgren- Lawrence
THK 91,0%. Độ I (21,8%); Độ II (56,4%); Độ III (12,8%).
Bảng 3.12. Đặc điểm Xquang ở bệnh nhân tràn dịch khớp gối.
Đặc điểm

Không viêm1

Viêm2

Nhiễm khuẩn3

p-values*


11
Xquang

(n=61)

(n=56)


(n=39)

n

%

n

%

n

%

Gai xương

47

77.1

35

62.5

24

61.5

0,09b; 0,1b; 0,92a


Hẹp khe khớp

47

77,1

41

73.2

29

74.4

0,63a; 0,76a; 0,9a

Đặc xg dưới sụn

15

24.6

10

17.9

23

30.8


0,38a; 0,49a; 0,14a

Khuyết xương

5

8.2

7

12.5

2

5.1

0,44a; 0,7b; 0,3b

Gai chày nhọn

14

22.9

5

8.9

7


17.9

0,04a; 0,55a; 0,19a

Nhận xét: hay gặp hẹp khe khớp (74,4%), gai xương (61,5%), mờ
phần mềm (56,4%), đặc xương dưới sụn (30,8%).
3.3.3. Kết quả siêu âm khớp gối
Nhận xét: dịch khớp trung bình: 0,90 ± 0,59 cm; tăng cao nhóm viêm
3.4. Kết quả nội soi chẩn đoán ở bệnh nhân tràn dịch khớp gối
3.4.1. Đặc điểm tổn thương màng hoạt dịch
Bảng 3.15.Các tổn thương màng hoạt dịch qua nội soi
Nhóm Tràn dịch khớp gối
Màng

Không viêm1

Viêm2

Nhiễm khuẩn3

hoạt dịch

(n=61)

(n=56)

(n=39)

Xung huyết


51 (83,6%)

47 (83,9%)

31 (79,5%)

0,96a; 0,6a; 0,58a

Xuất huyết

21 (34,4%)

19 (33,9%)

13 (33,3%)

0,96a; 0,91a; 0,95a

Hoại tử

24 (39,3%)

27 (48,2%)

25 (64,1%)

0,33a; 0,02a; 0,13a

Phì đại


26 (42,6%)

19 (33,9%)

13 (33,3%)

0,33a; 0,35a; 0,95a

1 (1,6%)

7 (12,5%)

1 (2,6%)

0,02b; 0,63b; 0,09b

Nhiễm urat

P

Nhận xét: xung huyết (82,7%), hoại tử (48,7%), phì đại
(37,2%), xuất huyết (34,0%). MHD thâm nhiễm urat chiếm (5,8%).


12
3.4.2. Đặc điểm tổn thương sụn khớp
Nhận xét: tổn thương ở lồi cầu trong (47,4%), lồi cầu ngoài
(41,7%), mâm chày trong (38,5%) và mâm chày ngoài (35,3%).
Bảng 3.17. Mức độ tổn thương sụn khớp(theo Outerbridge).

Tổn thương

Viêm2

Nhiễm khuẩn3

(n=61)

(n=56)

(n=39)

53 (86,9%)

48 (85,7%)

31 (79,5%)

132(84,6%)

Độ I

12 (19,7%)

11 (19,6%)

10 (25,6%)

33 (21,2%)


Độ II

19 (31,1%)

22 (39,3%)

15 (38,5%)

56 (35,9%)

Độ III

17 (27,9%)

14 (25,0%)

6 (15,4%)

37 (23,7%)

Độ IV

5 (8,2%)

1 (1,8%)

0

6 (3,8%)


Có tổn thương*

Outer
-bridge

Tổng số

Không viêm1

sụn khớp

Thang

Nhóm Tràn dịch khớp gối

(n = 156)

Nhận xét: tổn thương sụn khớp là 84,6%. Theo Outerbridge
Độ I (21,2%); Độ II: (35,9%); Độ III: (23,7%); Độ IV: (3,8%).
3.4.3. Đặc điểm dịch khớp ở bệnh nhân tràn dịch khớp gối.
Nhận xét: dịch trung bình (56,4%); độ nhớt dịch lỏng (66,7%);
đục (66,0%); màu vàng (61,5%).
3.4.4. Xét nghiệm dịch khớp
Bảng 3.19. Dịch khớp có tinh thể, sắc tố và cấy khuẩn dương tính
Xét nghiệm
Dịch khớp
Tinh thể urat
đọngsắc tố
Cấy khuẩn (+)


Nhóm Tràn dịch khớp gối
Không viêm

1

2

Viêm

Nhiễm

Tổng số

khuẩn3

0/60(0,0)

8/54(14,8)**

1/38(2,6)

9/152 (5,9)

6/59 (10,2)**

0/54(0,0)

0/38(0,0)

6/151 (4,0)


0/60(0)

0/53(0)

8/39 (20,5)**

8/152 (5,3)


13
Nhận xét: có 5,9% trường hợp tinh thể urat (+); 4,0% trường
hợp lắng đọng sắc tố (+) và 5,3% cấy khuẩn dịch khớp (+)
Bảng 3.20.Xét nghiệm tế bào trong dịch khớp
Nhận xét: BCĐN chưa thoái hóa (62,8%); BCĐN thoái hóa
(38,5%) và có tỷ lệ ở nhóm NK cao hơn. Dịch khớp có TBMHD
đang thoái hóa và hồng cầu ở nhóm không viêm cao nhất. Có 7,1%
dịch khớp có tinh thể urat, ở nhóm viêm. Có 1,9% có chấthoại tử ở
nhóm NK.
3.4.5. Đặc điểm mô bệnh học màng hoạt dịch của tràn dịch khớp
3.4.5.1. Đặc điểm tổn thương đại thể màng hoạt dịch với từng bệnh
Bảng 3.21. Tổn thương đại thể màng hoạt dịch
Bệnh gây

Tổn thương đại thể màng hoạt dịch
Xung

Xuất

huyết


huyết

THK

83.7

LNST

TDK Gối

Thâm

Hoại tử

Phì đại

27.9

39.5

39.5

0

80.0

70.0

40.0


50.0

10.0

USMHD

87.5

2.5

37.5

50.0

0

VKDT

89.3

39.3

39.3

39.3

0

Gút


91.7

16.7

58.3

50.0

58.3

Lao

68.8

37.5

56.3

12.5

0

NK

79.5

33.3

64.1


33.3

2.6

Tổng

82.7

34.0

48.7

37.2

5.8

nhiễm

Nhận xét: về đại thể là xung huyết (82,7%), xuất huyết
(34,0%), hoại tử (48,7%) và phì đại (37,2%).MHD hoại tử ở nhóm
NK(64,1%); thâm nhiễm urat ở nhóm viêm (12,5%) sự khác biệt.


14
3.4.5.2. Đặc điểm tổn thương vi thể màng hoạt dịch
Bảng 3.22. Tổn thương vi thể màng hoạt dịchnhóm
không do viêm
Tràn dịch khớp gối không do viêm
Vi thể


Tổng số

THK

LNST

USMHD

(n=43)

(n= 10)

(n = 8)

Hoại tử tơ huyết

33 (76,7%)

10 (100%)

1 (12,5%)

44 (72,1%)

Biểu mô thoái hoá

29 (67,4%)

9 (90,0%)


2 (25,0%)

40 (65,6%)

B. mô phủ quá sản

28 (65,1%)

7 (70,0%)

0

35 (57,4%)

Mô đệm TB viêm

20 (46,5%)

9 (90,0%)

5 (62,5%)

34 (55,7%)

Thoái hoá kính

23 (53,5%)

9 (90,0%)


0

32 (52,5%)

Tăng hình nhú

15 (34,9%)

8 (80,0%)

1 (12,5%)

24 (39,3%)

(n= 61)

Nhận xét: hay gặp hoại tử dạng tơ huyết, TB biểu mô thoái hoá,
TB biểu mô phủ quá sản nhiều hàng, mô đệm xâm nhập nhiều TB viêm,
thoái hoá kính, tăng sinh hình nhú và tăng sinh xơ.
Bảng 3.23. Tổn thương vi thể màng hoạt dịch ở nhóm viêm
Tràn dịch khớp gối do viêm

Tổng số

VKDT

Lao

Gút


(n=28)

(n=16)

(n=12)

Hoại tử tơ huyết

25 (89,3%)

9 (56,3%)

6 (50,0%)

40 (71,4%)

B. mô thoái hoá

24 (85,7%)

5 (31,3%)

7 (58,3%)

36 (64,3%)

Mô đệm TB viêm

16 (57,1%)


7 (43,8%)

10 (83,3%)

33 (58,9%)

B mô phủ quásản

25 (89,3%)

3 (18,8%)

4 (33,3%)

32 (57,1%)

Thoái hoá kính

19 (67,9%)

1 (6,3%)

3 (25,0%)

23 (41,1%)

Tổ chức hoại tử

0


2 (12,5%)

1 (8,3%)

3 (5,4%)

Vi thể

(n= 56)


15
Nhận xét: các tổn thương ở nhóm viêm hay gặp là hoại tử
dạng tơ huyết; biểu mô thoái hoá; mô đệm xâm nhập nhiều TB viêm;
biểu mô phủ quá sản nhiều hàng; thoái hoá kính.
Bảng 3.24. Tổn thương vi thể màng hoạt dịchở
nhóm nhiễm khuẩn
Vi thể

Nhiễm khuẩn sinh mủ
(n=39)

Hoại tử dạng tơ huyết

29 (74,4%)

Biểu mô thoái hoá

28 (71,8%)


BCĐN trung tính

25 (64,1%)

Mô đệm xâm nhập nhiều TB viêm

24 (61,5%)

TB sụn tăng sụn

20 (51,3%)

Thoái hoá kính

19 (48,7%)

Tăng sinh hình nhú

12 (30,8%)

Nhận xét: tổn thương ở nhóm NK là hoại tử dạng tơ huyết;
biểu mô thoái hoá; BCĐN trung tính; mô đệm xâm nhậpTB viêm.
3.4.6. Giá trị chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch khớp gối của NSK
*Đối chiếu kết quả chẩn đoán lâm sàng, nội soi và giải phẫu bệnh
*Giá trị chẩn đoán của lâm sàng và giải phẫu bệnh
Lâm sàng, có thể chẩn đoán đúng các bệnh : THK, VKDT, NK
và Gút với độ nhạy lần lượt là: 81,4% ;71,4%; 74,4% và 83,3%.
* Giá trị chẩn đoán của nội soi và giải phẫu bệnh
NSKcó thể chẩn đoán đúng các bệnh : THK, USMHD,

VKDT, NK, Gút, VMHDLNST với độ nhạy lần lượt là: 83,7%; 75%;
85,7%; 89,7%; 91,7% ; và 100% .
3.5. Đánh giá kết quả điều trị bằng nội soi khớp
Số lượng dịch rửa khớp trung bình là 4,40 ± 1,35 lít.
Các thuốc điều trị theo phác đồ với từng nhóm bệnh.


16
* Biến chứng : 01 trường hợp NK nặng cần mổ mở.
3.5.3. Đánh giá kết quả gần sau điều trị bằng nội soi khớp
Có 116 bệnh nhân được kiểm tra sau 6 tháng, chiếm tỷ lệ 74,3%.


17
3.5.3.1. Mức độ đau trước và sau điều trị
Bảng 3.29. Mức độ đau trước và sau 6 tháng điều trị(n=116)
Điểm Likert giảm từ 3,53 ± 0,79 xuống 1,22 ± 0,84
Điểm NRS giảm từ 6,16 ± 1,00 xuống 2,24 ± 1,56 điểm
Đa số bệnh nhân không đau, đau rất nhẹ, đau nhẹ (68,9%).
3.5.3.2. Chức năng khớp gối trước và sau điều trị:
Sau 6 tháng điều trị.
Tỷ lệ gập khớp gối gần bình thường tăng từ 7,8% lên 74,1%
Duỗi khớp gối bình thường tăng từ 13,8% lên 80,2%
Đi lại bình thường tăng từ 7,8% lên 49,1%.
3.5.3.3. Mức độ tổn thương khớp gối trước và sau 6 tháng điều trị
Bảng 3.31. Mức độ tổn thương khớp gối trước và sau điều trị
(theo thang điểm Lequesne)
Mức độ tổn thương

Trướcđiều trị


Sau6 tháng

khớp gối
n

%

n

%

Nhẹ (0 ÷ 4 điểm)

0

0

63

54,3

Trung bình (5 ÷ 7 điểm)

4

3,4

24


20,7

Nặng (8 ÷ 10 điểm)

38

32,8

18

15,5

Rất nặng (11 ÷ 13 điểm)

46

39,7

10

8,6

Trầm trọng (trên 14 điểm)

28

24,1

1


0,9

P

0,000a

Nhận xét: sau khi điều trị, điểm Lequesne giảm từ 12,07 ±
3,14 điểm xuống 5,24 ± 3,52 điểm.


18
3.5.3.4. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị
Bảng 3.32. Liên quan nguyên nhân TDKG và kết quả điều trị
Kết quả

Nhóm Tràn dịch khớp gối

Tổng số

điều trị sau

Không viêm

Viêm

NK

(n = 116)

6 tháng


(n = 48) (1)

(n = 38) (2)

(n = 30) (3)

Rất tốt

31 (64,6%)

17 (44,7%)

11 (36,7%)

59 (50,9%)

Tốt

5 (10,4%)

9 (23,7%)

9 (30,0%)

23 (19,8%)

Khá

7 (14,6%)


6 (15,8%)

6 (20,0%)

19 (16,4%)

Kém

5 (10,4%)

6 (15,8%)

4 (13,3%)

15 (12,9%)

Nhận xét: sau 6 tháng điều trị, đạt kết quả rất tốt (50,9%) và
tốt (19,8%), có 12,9% kết quả kém.
* Liên quan tuổi và kết quả điều trị sau 6 tháng: sau 6 tháng điều trị,
tỷ lệ đạt kết quả rất tốt ở nhóm TDKG ≤50 tuổi (65,9%) cao hơn
nhóm >50 tuổi (42,7%).
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
-Tuổi, giới, nghề nghiệp nông dân, thời gian mắc bệnh khớp
trung bình, số lần TDKG, vị trí TDKG, điều trị trước vào viện,
Tuổi, giới, nghề, bên tràn dịch, và điều trị trước khi vào bệnh
viện tương tự như nghiên cứu của các tác giả khác.
4.2. Đặc điểm lâm sàng tràn dịch khớp gối
4.2.1. Đặc điểm các triệu chứng cơ năng

Qua nghiên cứu (bảng 3.8). sưng nhiều khớp nhóm viêm; đau
nhiều khớp chi trên; sưng một khớp là cósự khác biệt giữa các nhóm
* Cứng khớp buổi sáng và phá gỉ khớp: kết quả nghiên cứu (bảng
3.8) ở nhóm không viêm và nhóm viêm có sự khác biệt..


19
Nguyễn Thị Kim Dung (2008) có 88,0%- 92,0%có phá gỉ
khớp<30 phút. Lại Thùy Dương (2012) thấycứng khớp buổi sáng là
94,04 ± 43,92 phút.Triệu chứng này phản ánh mức độ diễn biến của
bệnh và cơ chế tổn thương khớp trong VKDT
4.2.2. Đặc điểm các triệu chứng thực thể
Qua (bảng 3.9) lục khục khớp, nóng vùng khớp có sự khác
biệt. Nguyễn Mai Hồng (2001) 60,0%- 64,0% có dấu hiệu bào gỗ.
Đặng Hồng Hoa (1994) là đi khập khiễng (61,9%), TDK (26,2%), .
4.3. Đặc điểm cận lâm sàng của tràn dịch khớp gối
4.3.1. Các chỉ số xét nghiệm huyết học và hóa sinh máu
Kết quả nghiên cứu cho thấy (bảng 3.10 và 3.11)
Số lượng hồng cầu là 4,19 ± 0,53 T/l;Số lượng bạch cầu là
9,46 ± 3,81 G/l; bạch cầu trung bình của nhóm không viêm thấp hơn
so với 2 nhóm viêm và NK, bạch cầu tăng thể hiện tình trạng NK.
Tốc độ máu lắng trung bình là 46,55 ± 26,38 mm; nhóm NK
có tốc độ máu lắng cao nhất là 64,05mm, Nguyễn Thị Thanh Huyền
(2012) ở VKDT thấy TĐML tăng từ 88,1% - 92,9%. Nhìn chung các
nghiên cứu đều cho rằng khi tình trạng viêm càng nặng thì số lượng
bạch cầu và TĐML càng tăng.
Có 11,7% tăng acid uric máu và 33,7% có nồng độ RF tăng.
Tăng acid uric máu và RF ở nhóm viêm cao hơn, vìacid uric tăng
trong gút, RF tăng VKDT như các nghiên cứu khác.
* Đặc điểm Xquang khớp gối

Kết quả nghiên cứu (bảng 3.12 và 3.13) cho thấy hay gặp
hẹp khe khớp, gai xương, mờ phần mềm; 91% có hình ảnh Xquang
THKG và THK độ II cao nhất vì bệnh mạn tính, tuổi cao…
Theo Đặng Hồng Hoa, Altman R. D. và cs thấyhẹp khe khớp
và mọc gai xương là những dấu hiệu đặc trưng nhất của THKG.


20
Nguyễn Thị Kim Dung (2008) thấy ở bệnh nhân THKG có tổn
thương trên Xquang độ I và II ( Kellgren – Lawrence) là 44,0% và 58%.
Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012).Nguyễn Thanh Tùng
(2012). Dương Văn Quyền (2011) thấy Xquang của VMHDTLNST
bình thường (79,2%), hẹp khe khớp (16,7%), gai xương (12,5%).
Sự biến đổi sụn khớp chủ yếu là gai ở mâm chầy, hẹp nhẹ
khe khớp và đặc xương dưới sụn. Tạo gai xương xuất hiện trước khi
hẹp khe khớp. Gai xương là biểu hiện sụn mới và xương phát triển.
* Đặc điểm siêu âm khớp gối
Kết quả siêu âm bề dày dịch khớp gối trung bình là 0,90 ±
0,59 cm. Tính chất dịch là đồng nhất (72,4%).MHD dày. Gai xương
phát hiện ở nhóm không viêm và viêm như nhau.
Lê Công Tiến (2013) thấy gai xương (94,4%), TDK
thấy(30,3%), tăng sinh MHD (14,1%).
4.4. Giá trị của nội soi khớp trong chẩn đoán tràn dịch khớp gối
4.4.1. Mức độ tổn thương màng hoạt dịch:
Nội soi thấy xung huyết (82,7%), hoại tử (48,7%), phì đại
(37,2%), xuất huyết (34,0%). Tỷ lệ MHD hoại tử ở NK (64,1%);
thâm nhiễm urat ở nhóm viêm (12,5%) cao hơn so với nhóm khác.
Các nghiên cứu cho rằng trong viêm không đặc hiệu, lúc đầu MHD
phù nề, xung huyết, xâm nhập nhiều TB viêm, sau đó là tăng sinh và
phì đại các hình nhú và lớp biểu mô phủ, dần dần tổ chức xơ phát

triển thay thế cho tổ chức viêm và dẫn đến biến dạng và dính khớp.
Onis Singhal (2010); Dương Văn Quyền (2011); Nguyễn
Thanh Tùng (2012); thấy các tổn thương tương tự
4.4.2. Mức độ tổn thương sụn khớp
Tổn thương sụn khớp có ở tất cả các vị trí và không có sự khác
biệt. Mức độ tổn thương sụn theo Outerbridge độ I (21,2%); độ II
(35,9%); độ III (23,7%) và độ IV (3,8%).


21
Nguyễn Mai Hồng (2001); Nguyễn Thanh Tùng (2012);
Trần Nam Chung (2009) cho kết quả tương tự.
Nhiều nghiên cứu về NSK đã khẳng định rằng nội soi có độ
nhạy cao hơn so với Xquang. NSK phát hiện được các tổn thương
sớm khi mà các biểu hiện trên Xquang còn chưa rõ ràng.
4.4.3. Đặc điểm dịch khớp
Kết quả nghiên cứu đặc điểm dịch khớp (bảng 3.18 và 3.19)
cho thấy lượng dịch khớp gối; độ nhớt,đục, màu vàng . Ở nhóm NK:
độ nhớt dịch, đục, màu vàngcao hơn và có sự khác biệt. Màu trắng
sữa là do Gút. Màu đỏ thuộc nhóm không do viêm.
Kết quả này tương tự như kết quả nghiên cứu của các tác giả khác
4.4.4. Đặc điểm mô bệnh học màng hoạt dịch
Về đại thể là xung huyết (82,7%), xuất huyết (34,0%), hoại tử
(48,7%) và phì đại (37,2%). MHD hoại tử ở nhóm NK (64,1%); thâm
nhiễm urat ở nhóm viêm (12,5%)
*Đặc điểm MBH của MHD ở nhóm TDKG không do viêm: THK,
VMHDTLNST, và USMHD
Các tổn thươngđiển hình là hoại tử dạng tơ huyết, TB biểu mô
thoái hoá, TB biểu mô phủ quá sản nhiều hàng, mô đệm xâm nhập nhiều
TB viêm, thoái hoá kính, tăng sinh hình nhú và ít gặp hơn là TB sụn

tăng sụn; mô sụn có u; lắng đọng huyết sắc tố.
-THK như tác giả Nguyễn Mai Hồng (2001); Vijay Shankar (2013)
- LNST như Dương Văn Quyền (2011)
- USMHD như Brian A Jacobs (2011), Kevin G Shea (2013).
* Đặc điểm MBH của MHD nhóm TDKG do viêm: VKDT, lao Gút
Tổn thương như nhóm không do viêm và thấy có TB khổng lồ, TB
bán liên và hoại tử bã đậu. It gặp là tăng sinh xơ; nang lao; tinh thể
urat.


22
- VKDT như Bùi Hải Bình (2006);Vijay P. M. (2011); Robbin (2010).
- Lao nhưVijay P. M. (2011), Oms Singhal (2012)
- Gút nhưTrần Thu Giang (2013).
* Đặc điểm MBH của MHD ở nhóm TDKG không do nhiêm
khuẩn
Như vậy có tổn thương viêm cấp tính xen kẽ với mạn tính, có
tổn thương không hồi phục (hoại tử tổ chức) kết hợp với hồi phục
(mô hạt, mạch tân tạo). Điển hình là thấy xâm nhập BCĐN và TB mủ
Kết quả như Trần Nam Chung (2009).
4.4.5. Giá trị chẩn đoán nguyên nhân TDKG của nội soi khớp
* Giá trị chẩn đoán của lâm sàng và giải phẫu bệnh
Lâm sàng có thể chẩn đoán đúng các bệnh với độ nhạy là:
THK 81,4%; VKDT 71,4%; VKNK74,4% và Gút 83,3%.
Với USMHD, Lao, LNST ít có giá trị.
* Giá trị chẩn đoán nội soi và giải phẫu bệnh
Qua nội soi có thể chẩn đoán đúng các bệnh với độ nhạy là:
THK 83,7%; USMHD 75%; VKDT 85,7%; VKNK 89,7%; Gút
91,7%; và LNST 100%. Với lao ít có giá trị.
Kết quả như Dương Văn Quyền (2011); Oms Singhal (2012)

Chính vì vậy, NSK có thể đánh giá mức độ, tình trạng, giai
đoạn viêm và sinh thiết MHD giúp chẩn đoán,tiên lượng điều trị.
4.5 Kết quả điều trị tràn dịch khớp gối bằng nội soi kết hợp
Altman R. D. và cs, Jackson R. W... tùy theo bệnh, mà ứng
dụng các kỹ thuật điều trị khác nhau như rửa khoang khớp làm sạch.
*NSK loại bỏ những tổn thương như tổ chức hoại tử, mảnh sụn,
mảng mỡ, MHD thoái hoá, cắt lọc, bào tổ chức thoái hóa, lấy dị vật...
Trong số 156 bệnh nhân, chúng tôi đã kiểm tra sau 6
thángcho 116 bệnh nhân (74,3% ).


23
- Mức độ đau giảm đáng kể: điểm đau theo thang điểm Likert
giảm từ 3,53 ± 0,79 xuống 1,22 ± 0,84 điểm; điểm NRS giảm từ 6,16
± 1,00 điểm xuống 2,24 ± 1,56 điểm. Đa số bệnh nhân không đau,
đau rất nhẹ, đau nhẹ (68,9%). Chức năng khớp gối được cải thiện:
Gập khớp gối gần bình thường tăng từ 7,8% lên 74,1%; duỗi khớp
gối bình thường tăng từ 13,8% lên 80,2% và đi lại bình thường tăng
từ 7,8% lên 49,1%; điểm Lequesne đánh giá mức độ tổn thương khớp
gối giảm từ 12,07 ± 3,14 điểm xuống 5,24 ± 3,52 điểm.
- Đa số bệnh nhân đạt kết quả rất tốt (50,9%) và tốt (19,8%),
kết quả khá là 16,4% và có 12,9% kết quả kém.
Nguyễn Mai Hồng (2001); Sprague (1981) điều trị bằng nội
soi lấy mảnh vụn thấy có 74% kết quả tốt, 10% khá và 16% kém.
Theo Pavis 81% bệnh nhân hồi phục; Phan Đình Mừng (2007) kết
quả rất tốt và tốt 60% (24/40); Đau và biên độ vận động cải thiện rõ.
Lequesne 12 giảm còn 5,63.
Roy K. A. và cs. (2006) nội soi làm sạch khớp cho 110 bệnh
nhân không đáp ứng với các thuốc kháng viêm (theo dõi 34 tháng)
thấy 72/110 (65%) bệnh nhân giảm đau sau điều trị.

Trần Nam Chung (2009) thấy15,1% rất tốt và 57,6% tốt,
21,2% có kết quả khá tốt và chỉ có 6,1% có kết quả kém. Bussière F.
(1999) kết quả: 42,9% rất tốt, 50% tốt và 7,1% kém.
* Kết quả điều trị tràn dịch khớp gối bằng nội soi kết hợp
Altman R. D. và cs., Jackson R. W. và nhiều tác giả khác cho
thấy NSK cũng được ứng dụng trong điều trị nhiều loại bệnh
* Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị
Bệnh nhân đạt kết quả rất tốt ở nhóm TDKG≤50 tuổi.


24
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 156 trường hợp TDKG chúng tôi rút ra một
số kết luận
1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh
học MHD.
- Theo kết quả dịch khớp và mô bệnh học bệnh nhân được
xếp theo 3 nhóm: không viêm; viêm và nhiễm khuẩn với tỷ lệ 39,0%;
36,0% và 25%.
Bệnh gây TDK nhiều nhất là THK 27,6%, NK khớp 25,0%
và VKDT 17,9%. Bệnh nhân nữ nhiều hơn nam (1,4/1); tuổi trung
bình 54,13 ± 14,89 tuổi; nghề nghiệp mắc bệnh chủ yếu là nông dân
(43,6%); khớp gối trái bị tràn dịch nhiều hơn (51,9%). Số lần TDKG
trung bình 2,60 ± 1,76 lần.
- Triệu chứng thường gặp là đau khớp gối, hạn chế vận động,
sưng đau tái phát nhiều lần và cứng khớp buổi sáng < 30 phút
(83,6%- 100%). Thấy sưng một khớp (94,9%), sưng nhiều khớp
(73,2%), đau nhiều khớp chi trên (28,6%) có sự khác biệt giữa các
nhóm TDK.
- Triệu chứng sưng nề, bập bềnh xương bánh chè, ở cả 3

nhóm đều gần 100%. Riêng nóng đỏ tại khớp (97,4%), lục khục khớp
khi cử động (83,6%) và viêm khớp đối xứng (50%) là có sự khác biệt
giữa các nhóm.
- Nồng độ trung bình của hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu có sự
khác biệt giữa các nhóm. TĐML trung bình: 46,55 mm và cao nhất ở
nhóm NK (64,0mm) thấp nhất ở nhóm không viêm (32,9mm) có sự
khác biệt.


25
- Có 11,7% bệnh nhân tăng acid uric máu; 33,7% có nồng độ
RF tăng; và 5,3% cấy khuẩn dương tính. Acid uric và RF ở nhóm
viêm tăng cao hơn so với nhóm không viêm và NK là có ý nghĩa
thống kê p < 0,005.
- Dịch khớp lỏng, đục, có BCĐN thoái hóa và chưa thoái hóa
ở nhóm NK Dịch có TB MHD đang thoái hóa và hồng cầu ở nhóm
không viêm cao nhất.
- Xquang trên 50% là hẹp khe khớp, gai xương, mờ phần
mềm và độ thoái hóa theo Xquang: độ I (21,8%); độ II (56,4%) và
độ III (12,8%).
- Siêu âm thấy bề dày dịch khớp trung bình 0,9cm, phần lớn
dịch đồng nhất. Lượng dịch ở nhóm không viêm (0,8cm) là ít nhất và
có ý nghĩa.
- Nội soi khớp thấy tổn thương MHD là xung huyết, phì đại,
hoại tử và xuất huyết trong đó xung huyết (82,7%) là cao nhất. MHD
hoại tử ở nhóm NK (64,1%); có thâm nhiễm urat ở nhóm viêm
(12,5%) là cao nhất và có ý nghĩa. Tổn thương sụn khớp (84,6%),
thấy tổn thương ở tất cả các vị trí của khớp gối (3,8% - 35,9%).
- Kết quả MBH nguyên nhân TDKG không do viêm: 39,1%
(THK: 27,6%; VMHD TLNST: 6,4% và USMHD: 5,1%); còn do

viêm: 35,9% (VKDT: 17,9%; Lao: 10,3% và Gút: 7,8%); và nhiễm
khuẩn sinh mủ (25,0%).
- So sánh chẩn đoán lâm sàng với kết quả MBH thấy chẩn
đoán lâm sàng được đánh giá là chính xác và tin cậy với Gút, VKDT,
NK và THK.
Chẩn đoán nội soi khớp có độ tin cậy và chính xác so với
MBH là VMHD TLNST, Gút, USMHD, NK, VKDT và THK.


×