Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KIỂM TRA 1 TIẾT CHUONG 4 ĐẠI SỐ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.62 KB, 4 trang )

Ngày soạn : 25/02/2017
Tiết: 46

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV

I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
− Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương IV.
Kĩ năng:
− Vận dụng các kiến thức một cách tổng hợp.
Thái độ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.
Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học trong chương IV.
III. MA TRẬN ĐỀ:
Nhận biết
Thông hiểu
Chủ đề
TNKQ
TL
TNKQ
TL
BPT bậc nhất
4
0,5
BPT bậc hai
4
4
1
0,5


0,5
2,0
Tổng
4,0
2,0
2,0
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
A. Phần trắc nghiệm: (6 điểm)
Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình:
là:
x −1 < 1
A) (–2; 2)
B) (0; 1)
C) (0; 2)
Câu 2: Tập nghiệm của hệ bất phương trình:
là:
3 x − 1 ≥ 0

5 − x > 0
A)
B)
C) (5; + ∞)
1 
1 
 ;5 ÷
 3 ;5 ÷
3 


Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình: x2 – 2x – 3 < 0 là:

A) (–3; 1)
B) (–1; 3)
C) (–∞;–1)∪(3;+∞)
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình: x2 – 9 ≤ 0 là:
A) (–∞; 3]
B) (–∞; –3] C) (–∞;–3]∪[3;+∞)
Câu 5: Tập xác định của hàm số f(x) =
là:

Vận dụng
TNKQ
TL

Tổng
2,0

1

8,0
2,0
2,0

10

D) (–∞; 2)

D)

1


 3 ; +∞ ÷



D) (–∞;–3)∪(1;+∞)
D) [–3; 3]

x 2 − 5x + 4
A) [1; 4]
B) (–∞; 1]∪[4;+∞) C) (–∞; 1)∪(4;+∞) D) (1; 4)
Câu 6: Tam thức nào sau đây luôn luôn dương với mọi x:
A) 4x2 – x + 1
B) x2 – 4x + 1
C) x2 – 4x + 4
D) 4x2 – x – 1
2
Câu 7: Giá trị lớn nhất của biểu thức f(x) = – x + 5x + 1 là:
A)
B) 1
C) –
D)
29
29
5
4
4
2
2
2
Câu 8: Phương trình: x + (2m – 3)x + m – 6 = 0 vô nghiệm khi:



A) m =

33
12

B) m <

33
12

C) m ≥

D) m >

33
12

33
12

Câu 9.Bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình x + 5 > 0?
a) (x – 1)2 (x + 5) > 0 b) x2 (x +5) > 0c)

x + 5 (x + 5) > 0 d)

x + 5 (x – 5) > 0

2x

Câu 10.Bất phương trình 5x – 1 > 5 + 3 có nghiệm là:
−5
20
a) ∀x
b) x < 2
c) x > 2
d) x > 23
2
Câu 11.Tập nghiệm của bất phương trình 1− x < 1 là:

a) (–∞;–1)
b) ( −∞; −1) ∪ ( 1; +∞ ) c) x ∈ (1;+∞) d) x ∈ (–1;1)
Câu 12.x = –3 thuộc tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
a) (x+3)(x+2) > 0
b) (x+3)2(x+2)≤ 0
2

c) x+ 1− x ≥ 0

1
2
+
>0
d) 1 + x 3 + 2 x

B. Phần tự luận: (4 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm ):
1− 2x
<0
a/Giải bất phương trình: x + 4

.
2
b/Giải bất phương trình: − x + 5 x − 6 ≥ 0 .
Câu 2: ( 2 điểm ): Cho tam thức bậc hai: f(x) = –x2 + (m + 2)x – 4. Tìm các giá trị của
tham số m để:
a) Phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt.
b) Tam thức f(x) < 0 với mọi x.
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A. Trắc nghiệm: (Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

Câu
7
A

Câu
8
A

Câu
9
C

Câu
10
D

Câu
11
C


C
A
B
D
B
A
B. Tự luận:
Câu 1: (2 điểm)
Bảng xét dấu đúng 1 điểm
x+3
> 0 ⇔ −3 < x < 1
S = ( −3;1)
a) 1 − x
(0,5 điểm)
2
S = [ 2;3]
b) (1 điểm) − x + 5 x − 6 ≥ 0 .. Tập nghiệm
Câu 3: (2 điểm)
a) (1 điểm)
• PT có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ∆ = (m + 2)2 – 16 > 0
(0,25 điểm)

(0,75 điểm)
 m < −6
 m > 2
b) (1 điểm)

• Vì a = –1 < 0 nên f(x) < 0, ∀x ⇔ ∆ = (m + 2)2 – 16 < 0 (0,25 điểm)
⇔–6

(0,75 điểm)

Câu
12
B


THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA:
Lớp

Sĩ số

Kém
SL
%

Yếu
SL

%

Trung bình
SL
%

Khá
SL

Giỏi
SL

%

%

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Trường PTDTNT Vân Canh
Lớp:.................................................
Họ và tên:........................................

KIỂM TRA CHƯƠNG IV
Môn: Đại số 10 – Thời gian 45 phút
(Không kể phát đề)

ĐIỂM

A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình: x − 1 < 1 là:
A) (–2; 2)
B) (0; 1)
C) (0; 2)
D) (–∞; 2)
3 x − 1 ≥ 0

Câu 2: Tập nghiệm của hệ bất phương trình: 5 − x > 0 là:
1 
1


1 
 3 ;5 ÷
 3 ; +∞ ÷
 ;5 ÷


A) 
B)  3 
C) (5; + ∞)
D) 
2
Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình: x – 2x – 3 < 0 là:
A) (–3; 1)
B) (–1; 3)
C) (–∞;–1)∪(3;+∞) D) (–∞;–3)∪(1;+∞)
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình: x2 – 9 ≤ 0 là:
A) (–∞; 3]
B) (–∞; –3] C) (–∞;–3]∪[3;+∞)

D) [–3; 3]

2
Câu 5: Tập xác định của hàm số f(x) = x − 5 x + 4 là:
A) [1; 4]
B) (–∞; 1]∪[4;+∞) C) (–∞; 1)∪(4;+∞)

Câu 6: Tam thức nào sau đây luôn luôn dương với mọi x:
A) 4x2 – x + 1
B) x2 – 4x + 1
C) x2 – 4x + 4


B. Phần tự luận: (7 điểm)

D) (1; 4)

D) 4x2 – x – 1


Câu 1: Xét dấu biểu thức:

x 2 − 4x + 3
2−x
f(x) =

Câu 2:

1− 2x
<0
a/Giải bất phương trình: x + 4
.
2
b/Giải bất phương trình: − x + 5 x − 6 ≥ 0 .
Câu 3: Cho tam thức bậc hai: f(x) = –x2 + (m + 2)x – 4. Tìm các giá trị của tham số m để:
a) Phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt.
b) Tam thức f(x) < 0 với mọi x.

------------------------------------------ HẾT ----------------------------------------------------




×