Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Trắc nghiệm Sinh 10 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.05 KB, 10 trang )

PHẦN BA: SINH HỌC VI SINH
CHƯƠNGI: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Câu 1: Quang tự dưỡng là phương thức dinh dưỡng của dạng vi sinh vật nào?
A. Vi khuẩn nitrat hóa B. Các vi sinh vật lên men. C. Tảo đơn bào. D. Vi khuẩn lục không chứa
S.
Câu 2: Quang dị dưỡng là phương thức dinh dưỡng của dạng vi sinh vật nào?
A. Vi khuẩn nitrat hóa B. Các vi sinh vật lên men. C. Tảo đơn bào. D. Vi khuẩn lục không chứa
S.
Câu 3: Hóa dị dưỡng là phương thức dinh dưỡng của dạng vi sinh vật nào?
A. Vi khuẩn nitrat hóa B. Các vi sinh vật lên men. C. Tảo đơn bào. D. Vi khuẩn lục không chứa
S.
Câu 4: Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon của CO
2
được
gọi là:
A. Quang dị dưỡng B. Quang tự dưỡng. C. Hóa dị dưỡng. D. Hóa tự dưỡng.
Câu 5: Trong hô hấp kị khí, chất nhận điện tử cuối cùng là:
A. Ôxi phân tử. B. Chất vô cơ như NO
3
-, CO
2
. C. Chất hữu cơ. D. Một phân tử
cacbonhiđrat.
Câu 6:Giống nhau giữa hô hấp và lên men là:
A. Đều là quá trình phân giải chất hữu cơ. B. Đều xảy ra trong môi trường có nhiều ôxi.
C. Đều xảy ra trong môi trường có ít ôxi. D. Đều xảy ra trong môi trường không có ôxi.
Câu 7: Nguồn chất hữu cơ được xem là nguyên liệu trực tiếp của hai quá trình hô hấp và lên men
là:
A. Prôtêin. B. Cacbonhiđrat. C. Phôtpholipit. D. Axit béo.
Câu 8: Quá trình ôxi hoá các chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi phân tử được gọi
là:


A. Lên men. B. Hô hấp kị khí. C. Đường phân. D. Hô hấp hiếu khí.
Câu 9: Hiện tượng có ở lên men mà không có ở hô hấp là:
A. Có chất nhận điện tử là ôxi phân tử. B. Không giải phóng ra năng lượng.
C. Có chất nhận điện tử là chất vô cơ. D. Không có chất nhận điện tử từ bên ngoài.
Câu 10: Quá trình nào sau đây không phải là ứng dụng của lên men?
A. Muối dưa, cà. B. Làm sữa chua. C.Tạo rượu. D. Cả A, B, C.
Câu 11: Vi sinh vật nào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với kiểu dinh dưỡng còn lại?.
A. Tảo đơn bào. B. Vi khuẩn nitrat hóa. C. Vi khuẩn lưu huỳnh. D. Vi khuẩn
sắt.
Câu 12:Vi sinh vật nào sau đây có lối sống dị dưỡng?
A. Vi khuẩn chứa diệp lục. B. Tảo đơn bào. C. Nấm. D. Cả A, B, C.
Câu 13: Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chính những phân tử hữu cơ đó vừa là chất cho vừa là
chất nhận điện tử từ bên ngoài, được gọi là:
A. Hô hấp hiếu khí. B. Hô hấp kị khí. C. Đồng hóa. D. Lên men.
Câu 14: Vi sinh vật quang tự dưỡng cần nguồn cacbon và năng lượng chủ yếu từ:
A. Ánh sáng và CO
2
. B. Ánh sáng và chất hữu cơ. C. Chất vô cơ và CO
2
. D. Chất hữu
cơ.
Câu 15: Vi sinh vật quang dị dưỡng cần nguồn cacbon và năng lượng chủ yếu từ:
A. Ánh sáng và CO
2
. B. Ánh sáng và chất hữu cơ. C. Chất vô cơ và CO
2
. D. Chất hữu
cơ.
Câu 16: Vi sinh vật hóa dị dưỡng cần nguồn cacbon và năng lượng chủ yếu từ:
A. Ánh sáng và CO

2
. B. Ánh sáng và chất hữu cơ. C. Chất vô cơ và CO
2
. D. Chất hữu
cơ.
Câu 17: Vi sinh vật hóa tự dưỡng cần nguồn cacbon và năng lượng chủ yếu từ:
A. Ánh sáng và CO
2
. B. Ánh sáng và chất hữu cơ. C. Chất vô cơ và CO
2
. D. Chất hữu
cơ.
Câu 18: Chất hữu cơ là nguồn năng lượng và cacbon chủ yếu cung cấp cho vi sinh vật :
A. Vi khuẩn nitrat hóa B. Các vi sinh vật lên men. C. Tảo đơn bào. D. Vi khuẩn lục không
chứa S.
Câu 19: Ánh sáng và chất hữu cơ là nguồn năng lượng và cacbon chủ yếu cung cấp cho vi sinh vật :
A. Vi khuẩn nitrat hóa B. Các vi sinh vật lên men. C. Tảo đơn bào. D. Vi khuẩn lục không
chứa S
Câu 20: Chất vô cơ và CO
2
là nguồn năng lượng và cacbon chủ yếu cung cấp cho vi sinh vật :
A. Vi khuẩn nitrat hóa B. Các vi sinh vật lên men. C. Tảo đơn bào. D. Vi khuẩn lục không
chứa S
Câu 21: Ánh sáng và CO
2
là nguồn năng lượng và cacbon chủ yếu cung cấp cho vi sinh vật :
A. Vi khuẩn nitrat hóa B. Các vi sinh vật lên men. C. Tảo đơn bào. D. Vi khuẩn lục không
chứa S
Câu 22: Quá trình tổng hợp nào sau đây cần chất mở đầu là ađênôzin điphôtphat – glucôzơ?
A. Tổng hợp tinh bột và glicôgen ở vi khuẩn và tảo đơn bào. B. Tổng hợp Lipit.

C. Tổng hợp axit nuclêic. D. Tổng hợp prôtêin.
Câu 23: Quá trình phân giải ngoại bào có ý nghĩa gì đối với tế bào vi sinh vật ?
A. Bảo vệ tế bào . B. Cung cấp chất dinh dưỡng. C. Loại bỏ các chất không cần thiết. D. C?
A,B,C.
Câu 24: Loại vi sinh vật tổng hợp được axit glutamic từ đường glucô là:
A. Vi khuẩn. B. Nấm men. C. Xạ khuẩn. D. Nấm sợi.
Câu 25: Chất kháng sinh được thu lấy từ vi sinh vật nào sau đây?
A. Xạ khuẩn. B. Vi khuẩn lam. C. Tảo đỏ. D. Nấm rơm.
Câu 26: Ở vi sinh vật nào sau đây có quá trình phiên mã ngược?
A. Vi khuẩn. B. Nấm sợi. C. Virut chứa ARN. D. Virut chứa
AND
Câu 27: Người ta có thể ứng dụng hoạt động của vi sinh vật để thu được sản phẩm hữu cơ nào sau
đây?
A. Cacbonhiđrat. B. Prôtêin. C. Axitnuclêic và lipit. D. Tất cả các chất trên.
Câu 28: Dạng nấm sau đây sản xuất được chất kháng sinh là:
A. Nấm rơm. B. Nấm penicilin.C. Nấm mỡ. D. Nấm hương.
Câu 29: Người ta không sử dụng loại nấm nào sau đây không sử dụng làm thức ăn?
A. Nấm rơm. B. Nấm nhầy. C. Nấm hương. D. Nấm mỡ.
Câu 30: Quá trình phân giải đường glucô thành rượu do tác nhân nào sau đây?
A. Nấm men. B. Nấm sợi. C. Vi khuẩn. D. Vi tảo.
Câu 31: Sản phẩm nào sau đây được tạo từ quá trình lên men lactic?
A. Axit glutamic. B. Pôlisaccarit. C. Axit lactic. D. Axit axêtic.
Câu 32: Vi khuẩn axêtic là tác nhân của quá trình nào sau đây?
A. Biến đổi glucôzơ thành axit lactic. B. Biến đổi tinh bột thành glucôzơ.
C. Phân giải glucôzơ thành rượu êtanol.D. Phân giải rượu thành axit axêtic.
Câu 33: Quá trình nào sau đây có sự tham gia của enzim prôtêaza?
A. Làm rượu. B. Làm tương. C. Làm giấm. D. Muối dưa cà.
Câu 34: Thức ăn có nhiều đường để lâu bị hỏng chủ yếu do tác nhân nào sau đây?
A. Vi khuẩn. B. Xạ khuẩn. C. Nấm sợi. D. Nấm men.
Câu 35: Enzim nào sau đây có tác dụng phân giải xenlulôzơ/

A. Prôtêaza. B. Nuclêaza. C. Xenlulôza. D. Lipaza.
Câu 36: Ở vi sinh vật, lipit được tổng hợp từ:
A. Axit béo và prôtêin. B. Axit béo và pôlisaccarit.
C. Axit béo và glixêrol. D. Prôtêin và glixêrol.
Câu 37: Xác định hợp chất tại vị trí có dấu chấm hỏi trong sơ đồ sau đây:
Glucôzơ
Glixêralđêhit – 3 – P

Đihiđrôxiaxêtôn – P
Axit piruvic Glixêrol
Lipit
Axêtyl – CoA ?
A. Prôtêin. B. Axit béo. C. Lipit. D. ADN
Câu 38: Con người có thể sử dụng vi sinh vật để sản xuất ra những sản phẩm nào sau đây theo quy
mô công nghiệp?
A. Các loại axit amin quý. B. Prôtêin đơn bào. C. Sữa chua. D. Tất cả các sản phẩm trên.
Câu 39: Để phân giải prôtêin, vi sinh vật cần tiết ra loại ezim nào sau đây:
A. Nu clêaza. B. Xenlulaza. C. Prôtêaza. D. Lipaza.
Câu 40: Để phân giải lipit, vi sinh vật cần tiết ra loại ezim nào sau đây:
A. Nu clêaza. B. Xenlulaza. C. Prôtêaza. D. Lipaza.
Câu 41: Để phân giải tinh bột, vi sinh vật cần tiết ra loại ezim nào sau đây:
A. Amilaza. B. Xenlulaza. C. Prôtêaza. D. Lipaza.
Câu 42: Nhờ vi sinh vật mà sự phân giải xenlulôzơ trong xác thực vật đã có tác dụng:
A. Làm giàu chất dinh dưỡng cho đất. B. Tránh ô nhiễm môi trường.
C. Giúp bảo quản tốt hơn các đồ dùng bằng gỗ. D. Cả A và B.
Câu 43: Xác định hợp chất tại vị trí có dấu chấm hỏi trong phản ứng sinh hóa sau đây:
( Glucôzơ )
n
+ ADP – glucôzơ


( Glucôzơ )
n+1
+ ?
A. Prôtêin. B. Lipit. C. Kitin. D. ADP.
Câu 44: Cho sơ đồ sau đây:
( 1 ) Nấm men
Tinh bột -----------> Glucôzơ -------------> ( 2 ) + CO
2
.
Đường hóa
Vị trí ( 1 ) và ( 2 ) trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. Nấm mốc và rượu êtanol. B. Vi khuẩn và rượu êtanol.
C. Enzim prôtêaza và đường mantô. D. Nấm mốc và axit piruvic.
Câu 45: Cho sơ đồ sau đây:
( 1 ) ( 2 )
ADN ------------> ARN --------------> Prôtêin.
Vị trí ( 1 ) và ( 2 ) trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. Dịch mã và tự sao. B. Sao mã và dịch mã. C. Tự sao và dịch mã. D. Sao mã và phiên
mã ngược.
Câu 46: Vi sinh vật có những đặc điểm chung nào sau đây?
A. Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh. B. Sinh trưởng rất mạnh.
C. Phân bố rộng. D. Cả A, B, C.
Câu 47: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Vi khuẩn axxêtic
Rượu êtanol + O
2
( A ) + H
2
O + năng lượng. ( A ) là:
A. Axit lactic. B. Axit axêtic C. Sữa chua. D. Axit amin.

Câu 48: Cũng dữ kiện câu 47 , quá trình của phản ứng được gọi là:
A.Sự lên men. B. Sự đồng hoá. C. Ôxi hoá. D. Đường phân.
Câu 49:Cho sơ đồ phản ứng sau: Vi khuẩn lactic ( A )
Lactôzơ Galactôzơ + Glucô Axit
lactic. ( A ) là:
A. Vi khuẩn lactic B. Vi khuẩn axxêtic C. Nấm men D. Nấm mốc
. CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Câu 1: Thời gian cần thiết để một tế bào vi sinh vật phân chia hoặc để số tế bào của quần thể vi sinh
vật tăng gấp đôi được gọi là:
A. Thời gian của một thế hệ. B. Thời gian sinh trưởng.
C. Thời gian sinh trưởng và phát triển. D. Thời gian tiềm phát.
Câu 2: Sự sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu là:
A. Sự tăng các thành phần tế bào của vi sinh vật . B.Sự tăng kích thước và số lượng của vi
sinh vật .
C. Cả A, B. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 3:Thời gian từ lúc bắt đầu cho sinh vật vào môi trường nuôi cấy đến khi SV bắt đầu sinh trưởng
là:
A. Pha tiềm phát. B. Pha lũy thừa. C. Pha cân bằng D.Pha suy vong.
Câu 4: Trong nuôi cấy không liên tục, vi khuẩn bắt đầu sinh trưởng ở pha nào?
A. Pha tiềm phát. B. Pha lũy thừa. C. Pha cân bằng D.Pha suy vong.
Câu 5: Trong nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn giảm dần ở pha nào?
A. Pha tiềm phát. B. Pha lũy thừa. C. Pha cân bằng D.Pha suy vong.
Câu 6: Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào vi khuẩn chết vượt số tế bào mới tạo thành ở
pha:
A. Pha tiềm phát. B. Pha lũy thừa. C. Pha cân bằng D.Pha suy vong.
Câu 7: Phagơ bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế bào chủ diễn ra ở :
A. Giai đoạn hấp thụ. B. Giai đoạn xâm nhập. C. Giai đoạn tổng hợp.D. Giai đoạn lắp
ráp.
Câu 8: Sự hình thành ADN và prôtêin của Phagơ diễn ra ở giai đoạn nào?
A. Giai đoạn hấp thụ. B. Giai đoạn xâm nhập. C. Giai đoạn tổng hợp.D. Giai đoạn lắp

ráp.
Câu 9: Bao đuôi của Phagơ co lại đẩy bộ gen vào tế bào chủ diễn ra ở giai đoạn nào?
A. Giai đoạn hấp thụ. B. Giai đoạn xâm nhập. C. Giai đoạn tổng hợp.D. Giai đoạn lắp
ráp.
Câu 10: ADN được prôtêin bao lại thành Phagơ hoàn chỉnh diễn ra ở giai đoạn nào?
A. Giai đoạn hấp thụ. B. Giai đoạn xâm nhập. C. Giai đoạn tổng hợp. D. Giai đoạn lắp
ráp.
Câu 17: Biểu hiện của vi sinh vật ở pha tiềm phát là:
A. Sinh trưởng mạnh. B. Sinh trưởng yếu.
C. Bắt đầu sinh trưởng. D. Thích nghi dần với môi trường nuôi cấy.
Câu 18: Hoạt động nào sau đây xảy ra ở vi sinh vật trong pha tiềm phát?
A. Tế bào phân chia. B. Có sự tạo thành và tích lũy các enzim.
C. Lượng tế bào tăng mạnh mẽ. D. Lượng tế bào giảm.
Câu 19: Trong môi trường nuôi cấy, vi sinh vật có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở:
A. Pha cân bằng B.Pha tiềm phát. C. Pha lũy thừa. D.Pha suy vong.
Câu 20: Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha cân bằng là:
A. Số được sinh ra nhiều hơn số chết đi. B. Số chết đi nhiều hơn số được sinh ra.
C. Số được sinh ra bằng số chết đi. D. Chỉ có chết mà không có sinh.
Câu 21: Pha log là tên gọi khác của pha nào sau đây?
A. Pha tiềm phát. B. Pha lũy thừa. C. Pha cân bằng D.Pha suy vong.
Câu22: Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha suy vong là:
A. Số lượng được sinh ra cân bằng số lượng chết đi. B. Số lượng chết đi ít hơn số lượng sinh
ra.
C. Số lượng được sinh ra ít hơn số lượng chết đi. D. Không có chết , chỉ có sinh ra.
Câu 23: Xạ khuẩn có hình thức sinh sản chủ yếu nào sau đây?
A. Bằng bào tử hữu tính. B. Bằng bào tử vô tính. C. Đứt đoạn. D. Tiếp hợp.
Câu 24: Vi sinh vật nào sau đây không sinh sản bằng bào tử?
A. Nấm mốc. B. Xạ khuẩn. C. Đa số vi khuẩn . D. Nấm rơm.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự sinh sản của vi khuẩn ?
A. Có sự hình thành thoi phân bào. B. Chủ yếu bằng hình thức giảm phân.

C. Phổ biến bằng hình thức nguyên phân. D. Không có sự hình thành thoi phân bào.
Câu 26: Trong các hình thức sinh sản nào sau đây hình thức nào đơn giản nhất?
A. Nguyên phân. B. Giảm phân. C. Phân đôi. D. Nảy chồi.
Câu 27: Hình thức sinh sản có thể tìm thấy ở nấm men là:
A. Tiếp hợp và bằng bào tử vô tính . B. Phân đôi và nảy chồi.
C. Tiếp hợp và bằng bào tử hữu tính. D. Phân đôi và tiếp hợp.
Câu 28: Ở nấm rơm, bào tử sinh sản được chứa ở:
A. Mặt dưới của mũ nấm. B. Mặt trên của mũ nấm. C. Phía dưới sợi nấm. D. Phía trên sợi
nấm.
Câu 29: Hóa chất nào sau đây tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật?
A. Prôtêin. B. Mônôsaccarit. C. Pôlisaccarit. D. Phênol.
Câu 30: Loại vi sinh vật tổng hợp được axit glutamic từ đường glucôzơ là:
A. Vi khuẩn . B. Xạ khuẩn . C. Nấm men. D. Nấm sợi.
Câu 31: Chất kháng sinh được thu lấy chủ yếu từ loại vi sinh vật nào sau đây?
A. Xạ khuẩn. B. Vi khuẩn lam. C. Tảo đỏ. D. Nấm rơm.
Câu 32: Ở vi sinh vật có quá trình phiên mã ngược, tức tổng hợp ADN từ khuôân mẫu của ARN là:
A. Vi khuẩn . B. Nấm sợi. C. Virut chứa ARN. D. Virut chứa ADN.
Câu 33:Người ta có thể ứng dụng hoạt động của vi sinh vật để thu sản phẩm hữu cơ nào sau đây?
A. Cacbonhiđrat. B. Prôtêin.
C. Axit nuclêic và Lipit. D. Tất cả các chất trên.
Câu 34: Dạng nấm sau đây sản xuất được chất kháng sinh là:
A. Nấm rơm. B. Nấm Pênixilin. C. Nấm mỡ. D. Nấm hương .
Câu 35: Người ta không sử dụng loại nấm nào sau đây làm thức ăn?
A. Nấm rơm. B. Nấm nhầy. C. Nấm hương . D. Nấmmỡ.
Câu 36: Quá trình phân giải đường glucôzơ thành rượu do tác nhân nào sau đây?
A.Nấm men. B. Nấm sợi. C. Vi khuẩn . D. Vi tảo.
Câu 37: Sản phẩm nào sau đây được tạo từ quá trình lên men lactic?
A. Axit glutamic. B. Pôlisaccarit. C.Axit lactic. D. Axit axêtic.
Câu 38: Vi khuẩn axêtic là tác nhân của quá trình nào sau đây?
A. Biến đổi glucôzơ thành axit lactic. B. Biến đổi tinh bột thành glucôzơ .

C. Phân giải glucôzơ thành rượu êtanol. D. Phân giải rượu thành axit axêtic.
Câu 39: Quá trình nào sau đây có sự tham gia của enzim prôtêaza?
A. Làm rượu. B. Làm tương. C. Làm dấm. D. Muối dưa, cà.
Câu 40: Thức ăn có nhiều đường( mứt, kẹo ) để lâu bị hỏng chủ yếu do tác nhân nào sau đây:
A. Vi khuẩn . B. Xạ khuẩn. C. Nấm sợi. D. Nấm men.
Câu 41: Enzim nào sau đây có tác dụng phân giải xenlulôzơ?
A. Prôtêaza. B. Nuclêaza. C. Xenlulôza. D. Lipaza.
SỬ DỤNG DỮ LIỆU SAU ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI 42, 43:
(A) Nấm men
Tinh bột Glucôzơ ( B ) + CO
2
.
Đường hóa
Câu 42: Trong sơ đồ trên, (A) là:
A. Vi khuẩn . B. Nấm nhầy. C. Nấm mốc. D. Enzim prôtêaza.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×