Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

đề kiểm tra trắc nghiệm sinh 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.96 KB, 18 trang )

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm
Môn sinh học 10 cơ bản
Phần I - Giới thiệu chung về thế giới sống
Mức độ dễ
Câu 1
Thế giới sống đợc tổ chức theo các cấp nh thế nào?
A
Phân tử bào quan Tế bào cơ quan mô hệ cơ quan cơ thể
quần thể quần xã hệ sinh thái.
B
Phân tử tế bào Bào quan mô cơ quan hệ cơ quan cơ thể
quần thể quần xã hệ sinh thái.
C
Phân tử bào quan tế bào mô cơ quan hệ cơ quan cơ thể
quần thể quần xã hệ sinh thái.
D
Phân tử nguyên tử bào quan tế bào mô cơ quan hệ cơ quan
cơ thể quần thể quần xã hệ sinh thái
Đáp án
C
Câu 2
Tại sao nói tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của thế giới sống?
A Tế bào có đặc điểm, đặc trng của sự sống (sinh sản, cảm ứng, trao đổi chất ).
B Mọi cơ thể sống đều đợc cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào.
C Tế bào có nhiều bào quan với những trực năng quan trọng
D Cả A và B
Đáp án
A và B
Câu 3
Con la bất thụ là con của lừa và ngựa. Vậy:
A Lừa và Ngựa là những sinh vật cùng loài


B Lừa và Ngựa là những sinh vật khác loài
C Lừa và Ngựa là những sinh vật cùng quần thể
D Cả B và C
Đáp án B
Câu 4
Sinh vật bao gồm những giới nào?
A Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật và giới động vật
B Giới vị sinh, giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật và giới động vật
C Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới tảo, giới thực vật và giới động vật
D Giới vi khuẩn, giới đơn bào, giới đa bào, giới thực vật và động vật
Đáp án A
Câu 5
Sinh vật nhân thức gồm những giới nào?
A Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, khới thực vật và giới động vật
B Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật và giới động vật
C Giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật và giới động vật
D Giới nguyên sinh, giới tảo, giới thực vật và giới động vật
Đáp án C
Câu 6
Tập hợp sinh vật nào sau đây thuộc giới nguyên sinh?
A Trùng Amíp, trùng roi, tảo đỏ, nấm nhầy.
B Trùng bào tử, thủy túc, tảo nâu, nấm nhầy.
C Trùng lông, thủy tức, tảo nâu, tảo đỏ.
D Thủy tức, tảo nâu, tảo đỏ, nấm nhầy.
Đáp án A
Câu 7
Tập hợp sinh vật nào sau đây thuộc giới nấm?
A Nấm nầy, nấm sợi, nấm mũ.
B Nấm men, nâm sợi, địa y.
C Nấm men, nấm sợi, nấm nhầy.

D Nấm men, nấm nhầy, địa y.
Đáp án B
Câu 8
Vai trò của giới thực vật là?
A Cung cấp thức ăn cho động vật, điêu hòa khí hậu, cung cấp gỗ, dợc liệu.
B Hạn chế sói mòn, hạn hán, giữ nguồn nớc ngầm.
C Cung cấp thức ăn cho động vật, điều chỉnh tỷ lệ các chất khí oxi, hiđrô, các bo
níc, và ni tơ trong khí quyển.
D Cả A và B.
Đáp án
D
Câu 9
Làm thế nào để sử dụng hợp lý tài nguyên thực vật?
A
Khai thác hợp lý và trồng cây gây rừng.
B
Xây dựng các khu bảo tồn, vờn quốc gia.
C
Ngăn chặn việc khai thác, tàn phá rừng một cách bừa bãi.
D
Cả A, B, và C
Đáp án
Đ
Câu 10
Đặc điểm chung của giới động vật là:
A
Sinh vật nhân thực, vận động tích cực.
B
Có khả năng phản ứng nhanh và sống di dỡng.
C

Sinh vật nhân thực, vận động tích cực, di dỡng hoặc tự dỡng.
D
Cả A và B
Đáp án
D
Mức độ khó
Câu 11
Bào quan là gì?
A
Là những cơ quan năm trong tế bào.
B
Là cấu trúc gồm các đại phân tử và hợp chất phức tạp trên phân tử có chức năng
nhất định trong tế bào.
C
Là bộ phận có vài trò quyết định trong di truyền và tổng hợp Prôtêin.
D
Cả A, B và C.
Đáp án
B
Câu 12
Tập hợp sinh vật nào sau đây thuộc nhóm vi sinh vật?
A
Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, vi tảo, nấm men.
B
Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh, nấm rơm.
C
Vi sinh vât cổ, vi tảo, nấm mũ, nấm mốc.
D
Vi sinh vật cổ, vi tảo, động vật nguyên sinh, đại y.
Đáp án

A
Câu 13
Giới động vật gồm những ngành nào?
A
Động vật nguyên sinh, thân mềm, động vật có xơng sống.
B
Ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt.
C
Thân mềm, chân khớp và động vật có xơng sống.
D
Cả B và C
Đáp án
D
Câu 14
Sự khác biệt cơ bản giữa giới thực vật và giới động vật là gì?
A
Giới thực vật gồm những sinh vật tự dỡng ( có khả năng quang hợp), phần lớn
sống cố định, cảm ứng chậm.
B
Giới động vật gồm những sinh vật di dỡng, có khẳ năng di chuyển và phản ứng
nhanh.
C
Giới thực vật chỉ có bốn ngành chính, còn giới động vật có số loài lớn hơn nên
đợc chia làm bảy ngành chính.
D
Cả A và B
Đáp án
D
Câu 15
Vai trò của giới động vật đối với tự nhiên là:

A
Động vật tham gia vào tất vả các khẩu của lới thức ăn.
B
Động vật góp phần vào việc duy trì sự cần bằng sinh thái.
C
Không có động vật thì không có sự sống trên trái đất
D
Cả A và B
Đáp án
B
Phần II - Sinh học tế bào
Chơng I - Thành phần hóa học của tế bào
Mức độ dễ
Câu 16
Các nguyên tố chủ yếu trong các hợp chất hu cơ xây dựng nên cấu trúc tế bào là:
A
Các bon, hiđrô, oxi, ni tơ.
B
Các bon, hiđrô, oxi, phót pho.
C
Các bon, hiđrô, oxi, can xi
D
Các bon, oxi, phót pho, can xi
Đáp án
A
Câu 17
Vai trò chính của các nguyên tố chủ yếu ( các bon, hiđrô, oxi, ni tơ) trong tế bào
là:
A
Tham gia vào các hoạt động sống.

B
Cấu tạo nên các chất hữu cơ của tế bào.
C
Chuyền đạt thông tin di truyền.
D
Cả A,B và C
Đáp án
B
Câu 18
Các chất vô cơ trong tế bào tồn tại ở dạng nào?
A
ở dạng muối vô cơ
B
ở dạng nớc.
C
ở dạng ion ( cation và anion).
D
Cả A và B
Đáp án
D
Câu 19
Cấu tạo và tính chất của nớc là:
A
Gốm 2 nguyên tử hiđrô liên kết cộng hóa trị với một nguyên tử oxi.
B
Các phân tử nớc có tính chất phân cực.
C
Các chất tính của nớc là không màu, không mùi, không vị và trong suất.
D
Cả A, B và C

Đáp án
D
Câu 20
Vai trò sinh học của nớc là:
A
Dung môi hòa tan các chất và là dung môi của các phản ứng hóa học.
B
Nớc có vài trò điều hòa nhiệt độ cơ thể
C
Nớc tham gia và các phản ứng trong quá trình chuyển hóa vật chất
D
Cả A,B và C
Đáp án
D
Câu 21
Những đặc điểm nào sau đây là những đặc điểm có ở chất hữu cơ?
A
Chứa các bon
B
Hòa tan trong nớc
C
Hòa tan trong dầu
D
Cả A,B và C
Đáp án
A
Câu 22
Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A
Li pit.

B
Muối các bonat.
C
Đờng Glucozơ.
D
Axítamin
Đáp án
B
Câu 23
Thành phần chủ yếu của Prôtêin?
A
Các bon, hiđrô, oxi và can xi.
B
Các bon, hiđrô, oxi và ni tơ.
C
Các bon, oxi, ni tơ và phot pho.
D
Các bon, hiđrô, ni tơ và lu huỳnh.
Đáp án
B
Câu 24
Những nguyên tố cấu tạo nên cácbohiđrát là:
A
Các bon, hiđrô, oxi.
B
Các bon, hiđrô, ni tơ.
C
Các bon, oxi, ni tơ.
D
Các bon, oxi, hiđrô và ni tơ.

Đáp án
A
Câu 25
Cácbohiđrát gồm những loại hợp chất nào?
A
Đờng đơn, đờng đôi và đờng đa.
B
Đờng đơn, đờng đôi và axít béo.
C
Đờng đơn, đờng đa và a xít béo.
D
Đờng đa, đờng đôi và axít béo.
Đáp án
A
Câu 26
Li pit là gì?
A
Lipit là chất béo đợc cấu tạo từ cácbon, ôxi, hiđrô và ni tơ.
B
Lipit là hợp chất hữu cơ đợc cấu tạo từ các bon, hiđrô và ô xi.
C
Lipit là hợp chất hữu cơ tan trong nớc.
D
Cả B và C
Đáp án
B
Câu 27
Tính chất của lipit?
A
Lipit không tan trong nớc mà tan trong dung mỗi hu cơ.

B
Khi bị phân hủy cho ra axit béo và glixêrol.
C
Lipit cung cấp nhiều năng lợng hơn so với cacbonhiđrat.
D
Cả A, B và C.
Đáp án
A
Câu 28
Vai trò của lipit là:
A
Nhiên liêu dự trữ năng lợng
B
Cấu trúc nên hệ thống các mang sinh học (phôtpholipit, colestêron xây dựng
màng tế bào).
C
Điều hòa hoạt động (các hoocmôn sinh dục).
D
Cả A, B và C.
Đáp án
D
Câu 29
Hợp chất náo sau đây không có đơn vị cấu trúc là glucôzơ?
A
Tinh bột.
B
Glicôgen.
C
Saccrôzơ.
D

Phôtpholipit.
Đáp án
D
Câu 30
Đờng fructôzơ là gì?
A
Một loại axits béo.
B
Một loại đờng đôi.
C
Một loài đờng đơn.
D
Một loài đờng đa.
Đáp án
C
Câu 31
Yêu tố nào sau đây quy định cấy trúc bậc 1 của prôtêin?
A
Độ bền của các liên kết peptit.
B
Số lợng của các axit amin
C
Trình tự sắp xếp các axit amin trông chuỗi pôlieptit.
D
Cả B và C
Đáp án
C
Câu 32
Chất nào sau đây là đơn phân của phân tử prôtêin?
A

Nuclêootit.
B
Axit amin.
C
Gluczơ.
D
Hêmôglôbin.
Đáp án
B
Câu 33
Tính đa dạng của prôtêin đợc quy định bởi:
A
Nhóm amin của các axit amin.
B
Nhóm R - của các axit amin.
C
Liên kết pentit.
D
Liên kết pentit
Đáp án
D
Câu34
Cấu trúc của phân tử prôtêin có thể bị biến tính bởi:
A
Liên kết phân cực của các phân tử nớc.
B
Nhiệt độ.
C
Sự có mặt của khí O
2

.
D
Sự có mặt của khí CO
2
.
Đáp án
B
Câu 35
Sự khác nhau giữa ADN và ARN là:
A
Trong thành phần của AND có đờng đêôxiribôzơ.
B
Trong thành phần của ARN có đờng ribôzơ.
C
Trong AND có 4 loại bazơ nitơ là A,T,G, X; trong ARN cũng có 4 loại bazơ
nitơ, nhng T đợc thay bằng U.
D
Cả A,B và C.
Đáp án
D
Câu36
Thành phần của một nuclêôtit gôm:
A
Axit phôtphoric.
B
Bazơ ni tơ.
C
Đờng
D
Cả A, B và C

Đáp án
Đ
Câu 37
Các loại ARN là:
A
ARN thông tin (mARN).
B
ARN ribôxôm (rARN).
C
ARN vận chuyển (tARN).
D
Cả A,B và C
Đáp án
D
Câu 38
Chức năng của ADN:
A
Là vật chất mang, bảo quản thông tin di truyền.
B
Truyền thông tin di truyền qua các thế hệ.
C
Phiên mã cho ra các ARN ( từ ARN sẽ dịch mã tạo ra prôtêin đặc thù quy định
tính trạng của sinh vật)
D
Cả A,B và C.
Đáp án
D
Câu 39
Chức năng ARN là:
A

Là vật chất mang thông tin di truyền ở một số virut.
B
Dịch mã để tạo nên các prôtêin đặc thù.
C
ARN thành phần cấu tạo nên ribôxôm.
D
Cả A, B và C.
Đáp án
D
Câu 40
Đại phân tử ADN đợc cấu tạo từ đơn phân nào?
A
Axit amin.
B
Nuclêôtit.
C
Glucôzơ.
D
Cả A và B.
Đáp án
B
Câu 41
Chuỗi nào tạo nên mạch đơn của ADN?
A
Chuỗi phân tử glucô zơ.
B
Chuỗi axit amin .
C
Chuỗi pôlinuclêôtit.
D

Cả B và C
Đáp án
C

×