Ngày dạy: .
Tiết 8: ôn tập và kiểm tra
A. Mục tiêu: - Giúp hs nhớ alị cách thể hiện 2 bài hát đã học
- hs ôn lại kiến thức về nhạc lí đã học
- Ôn tập đọc nhạc số 1, 2, 3
- Kết hợp kiểm tra đánh giá khi ôn tập
B. Chuẩn bị: - Tập thực hành hát đuổi với đàn phím
- Thực hành tiết tấu
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
-6A ./
-6B ./
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1
- GV hớng dẫn cách hát đuổi
- GV đệm đàn
- GV nhận xét và xếp loại
Hoạt động 2
- GV chi hs ôn lại 4 thuộc tính và các
kí hiệu âm nhạc
- GV ra câu hổi và kiểm tra:
Hãy viết 7 nốt nhạc lên khuông
- Nêu định nghĩa nhịp 2/4 và cách
đánh nhịp 2/4
- GV thu bài.
Hoạt động 3:
- GV đàn cho HS ôn lại tất cả các bài
TĐN.
- GV viết phiếu theo nhóm.
- GV nhận xét và xếp loại
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ ôn tập và kiểm tra
5. H ớng dẫn:
a. Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và
ngọn cờ:
- HS chia 2 nhóm để thực hiện hát
đuổi.
- HS hát theo từng nhóm
b. Ôn tập nhạc lí:
- HS làm bài kiểm tra (15 phút)
c. Ôn tập đọc nhạc:
- HS lên bốc thăm và đọc theo nhóm
- Xem bài sau
- Đọc lại bài tđn
1
Ngày dạy:
Tiết 9: học bài hát: hành khúc tới trờng
A. Mục tiêu: - Dạy hs 1 bài hát của nớc Pháp và thông qua bài hát hs biết sơ
Qua về nớc Pháp.
- Qua bài hát hs biết thêm về thể loại hành khúc
- Tập cho hs kiểu hát đuổi thông dụng
B. Chuẩn bị: - Một bản đồ thế giới
- ảnh tháp ép Phen
- Nhạc cụ
- Bảng phụ
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
-6A ../ ..
-6B / .
2. Kiểm tra đan xen.
3.Dạy bài mới
Hoạt động1:
- Đây là bsì hát của Pháp. Bài hát du
nhập vào Việt Nam đã từ lâu, 2 nhạc sĩ
Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đẫ
đặt lời mới.
- Nớc Pháp thuộc Châu Âu có 1 nền
văn minh lâu đời. Thủ đô Pari có tháp
ép Phen nổi tiếng kỳ quan thế giới.
- Bài hát: Hành khúc tới trờng đợc viết
ở thể loại hành khúc của Pháp, ở Việt
Nam cũng có nhịp hành khúc nh bài
Hành khúc đội, hát mãi khúc quân
hành
- GV hát trích lại bài hát
Hoạt động 2:
- GV hớng dẫn chia câu
- GV hát mẫu
- GV gọi hs lên đọc lời ca
- GV dạy hs luyện thanh
- GV dạy từng câu theo lối móc xích
đến hết bài.
- GV đàn và hát cả bài hoàn chỉnh.
- GV đàn
- GV chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm
trình bày 1 lần.
- GV nhận xét
- GV hớng dẫn hát đuổi
a. Giới thiệu bài hát:
Học bài hát
b.
- HS nghe và cảm nhận
- Học hát:
- HS quan sát bài và chia câu
- HS lên đọc lời ca
- Đô -> đố
La -> lá
- HS thực hiện hát theo lối móc xích
đến hết bài.
- HS nghe và chỉnh sửa
- HS hát cả bài hoàn chỉnh
- Các nhóm thực hiện
2
- GV mời 1 hs lên hát cùng làm mẫu.
- GV hớng dẫn nhóm 1 hát trớc, nhóm
2 nghỉ 1 phách vào chữ ló.
- GV nhận xét từng nhóm
- GV cho ôn thuần thục 3 lần
4. Củng cố:
- GV tiếp tục cho ôn lại bài hát với
tính chất lết hợp gõ phách.
5. H ớng dẫn:
- Chia làm 2 nhóm
- HS nghe và cảm nhận
- Nhóm 1 hát đến (ló)
- Nhóm 2 vào (mặt
- Học thuộc bài hát và kết hợp 2 ngời
tập hát đuổi.
- Xem bài sau.
3
Ngày dạy:
Tiết 10: -tập đọc nhạc số 4
âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ lu hữu phớc và bài hát:
lên đàng
A. Mục tiêu: - Ôn lại bài hát: Hành khúc tới trờng
- TĐN thang 7 âm: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si (mở rộng xuống
âm Sì) với các âm hình đơn, đen, lặng đơn, lặng đen.
- Cho hs biết nhạc sĩ Lu Hữu Phớc là một tác giả âm nhạc lớn
của Việt Nam.
B. Chuẩn bị: - Nhạc cụ
- Bảng phụ
- ảnh nhạc sĩ Lu Hữu Phớc
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
-6A ./ .
-6B ../ ..
2. Kiểm tra: Đan xen
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
- GV treo bảng phụ
? bài TĐN đợc viết ở nhịp nào?
Trong bài sử dụng nốt gì?
Trờng độ của các nốt gì?
- GV cho đánh tiết tấu
- GV đàn mẫu giai điệu
- GV dạy từng câu theo lối móc xích
đến hết bài.
- GV đàn
- GV hớng dẫn ghép lời
- GV đánh đàn từng câu
Lời ca: Nào cùng nhau cầm tay ta vui
múa và ta hát muôn câu ca, chan chứa
tình mến thơng chúng mình sát vai với
lòng thiết tha.
Hoạt động 2:
- GV giới thiệu vài nét về nhạc sĩ và
hát một số bài hát của nhạc sĩ, đặc biệt
là bài hát lên đàng.
- GV đệm đàn và hát.
4. Củng cố:
- GV hát và bắt nhịp hs cùng hát
5. H ớng dẫn:
a. TĐN số 4
- HS quan sát và chia câu.
- HS trả lời
- HS thực hiện
- HS đọc cả bài chọn vẹn
- HS đọc theo
b. Âm nhạc th ờng thức :
- HS đọc phần SGK
- Đọc thuộc bài tđn và biết đặt lời mới.
- Xem bài sau.
4
Ngày dạy:
-Tiết 11: ôn tập bài hát: hành khúc tới trờng
-ôn tập đọc nhạc số 4
-âm nhạc thờng thức: sơ lợc về dân ca việt nam
A. Mục tiêu: - Ôn tập bài hát Hành khúc tới trờng để hs biết hát đuổi
- HS biết dân ca là gì? Ai là ngời sáng tác, hs nghe một số bài
dân ca tiêu biểu của Việt Nam.
- Ôn tập đọc nhạc và tập lời ca cho bản nhạc
- Rèn luyện thang âm Đô.
B. Chuẩn bị: - Nhạc cụ
- Hát bài dân ca: Trống cơm, Ru con.
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
-6A /
-6B / .
2. Kiểm tra: đan xen
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
- GV đàn và biểu diễn
- GV hớng dẫn biểu diễn
- GV hớng dẫn hát đuổi
- GV chia ra hai nhóm
- GV mời 1 hs lên hát mẫu cùng.
- GV cho thực hành nhiều lần
- GV gọi 2 hs hát tốt lên kiểm tra.
- GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2:
- GV cho hs luyện thang âm Đô
- GV hớng dẫn ghép lời ca.
- GV kiểm tra từng bàn.
Hoạt động 3:
- GV giới thiệu một số dân ca tiêu biểu
nh dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca
Trống quân Lập Thạch, dân ca Soọng
cô Sán Dìu
? Em nào thuộc bài dân ca của địa ph-
ơng mình hãy lên trình bày.
a. Ôn bài hát: Hành khúc tới tr ờng
- HS xem
- HS thực hiện
- HS chia làm 2 nhóm
- Nhóm 1 hát mặt trời lấp ló
- Nhóm 2 mặt
- 2 hs lên trình bày.
b. Ôn tập đọc nhạc
- HS thực hiện
- HS ghép lời ca
Nào cùng nhau cầm tay ta vui múa và
ta hát muôn câu ca chan chứa tình mến
thơng, chúng mình sát vai với lòng,
tình thơng.
c. Âm nhạc th ờng thức :
- Sơ lợc về dân ca Việt Nam
- HS đọc phần SGK
- HS xung phong
5
- GV hát cho hs dân ca Trống quân
Đức Bác
4. Củng cố:
5. H ớng dẫn:
- HS nghe và cảm nhận
- HS tự ôn để hát thuần thục
- Tìm hiểu về các loại dân ca
- Tập đặt lời mới cho bản nhạc chủ đề
về tình bạn.
- Xem bài cũ
Ngày dạy:
6
Tiết 12: học bài đi cấy
A. Mục tiêu: - Dạy cho hs một bài hát dân ca nổi tiếng của Thanh Hoá bài hát
- Qua bài hát hs biết thêm về quê hơng Thanh Hoá.
- HS thể hiện nhẹ nhàng, duyên dáng.
B. Chuẩn bị: - Bản đồ Việt Nam
- Nhạc cụ
- Bảng phụ
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
-6A ../ .
-6B ../ .
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
- GV sử dụng bản đồ VN để chỉ địa
danh Thanh Hoá.
? Thanh Hoá có địa danh nào nổi
tiếng?
- Thanh Hoá có 10 tổ khúc múa đền,
bài hát Đi cấy đợc trích trong 1o bài
múa ấy.
VD: Bài Xuống chèo, Dệt gửi
- GV hát bài Dệt gửi
Hoạt động 2:
- GV treo bảng phụ
- GV giới thiệu một số dấu luyến trong
bài.
- GV hát mẫu
- GV đàn và dạy từng câu đến hết bài.
- GV đàn cho hs hát cả bài hoàn chỉnh
- GV chỉnh sửa
- GV hớng dẫn hát theo tiết tấu.
- GV đệm tiết tấu
- GV cho hát theo nhóm.
- GV nhận xét từng nhóm
- GV hớng dẫn vận động theo nhịp.
- GV làm mẫu
- GV mời 3 hs lên biểu diễn theo.
- GV nhận xét và xếp loại.
4. Củng cố:
- GV mu phụ hoạ cho hs thờng thức
5. H ớng dẫn
a. Giới thiệu bài:
- HS xem phần SGK
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
b. Dạy hát:
- HS quan sát và chia câu.
- HS nghe và cảm nhận
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS vỗ tay theo tiết tấu 2/4
- HS hát theo tiết tấu đàn
- Các nhóm thực hiện
- HS đứng lên vận động theo nhịp
- HS thực hiện
- HS chú ý
- Thuộc lời ca
- Tập biểu diễn
- Xem bài sau
7
Ngày dạy:
Tiết 13: ôn tập bài hát đi cấy
Tập đọc nhạc: tđn số 5
A. Mục tiêu: - HS tập biểu diễn bài hát Đi cấy
- HS tự đặt lời mới cho bài TĐN và tự thể hiện bài ca
- Đọc đúng cao độ của bài TĐN số 5.
B. Chuẩn bị: - Nhạc cụ
- Bảng phụ
- Đàn và đọc thuần thục bài TĐN
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
-6A ./ ..
6B ../ .
2. Kiểm tra: Đan xen
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
- GV đàn
- GV cho ôn từng nhóm
- GV gọi 3 hs lên trình bày
- GV nhận xét và xếp loại
- GV cho hs tập gõ tiết tấu và hát theo
tiết tấu đàn.
- GV nhận xét và xếp loại
- GV gợi ý cho hs đặt lời mới
Hoạt động 2:
- GV treo bảng phụ
? Bài TĐN đợc viết ở nhịp nào?
? Em hãy nêu định nghĩa của nhịp 2/4
và cách đánh nhịp 2/4.
- GV hớng dẫn luyện thanh 7 âm.
- GV đàn giai điệu theo bài.
- GV đọc mẫu 1 lần.
? Em cho biết cao độ của bài nhạc cao
nhất và thấp nhất? Trờng độ của bài
gồm những nốt nào?
- GV gọi 1 hs lên đọc cao độ
- GV dạy từng câu theo lối móc xích
đến hết bài.
- GV đàn
- GV cho từng nhóm đọc
- GV đệm tiết tấu
a. Ôn tập bài hát Đi cấy:
- HS hát
- Các nhóm thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS xung phong
- Sân trờng em trồng nhiều hoa, hoa
em chăm ngày ngày hoa thắm ngát h-
ơng, em mến yêu máI trờng của em,
mái trờng tuổi thơ.
b. Tập đọc nhạc số 5:
- HS quan sát và chia câu
- HS quan sát và trả lời.
- Hs trả lời
- Hs thực hiện
- HS nghe và cảm nhận
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS thực hiện
- HS thực hiện từng câu
- HS đọc cả bài hoàn chỉnh
- Các nhóm thực hiện
- HS nghe
8
- GV dạy tập tiết tấu theo bài
- GV cho hs tập ghép lời ca.
- GV nhận xét và chỉnh sửa
4. Củng cố:
- GV tiếp tục cho các nhóm đọc và
ghép lời ca.
5. H ớng dẫn:
- HS vỗ tay theo nhịp
- Nhóm 1 đọc nhạc
- Nhóm 2 ghép lời và đổi lại
- HS thực hiện
- Tập biểu diễn bài hát
- Tập đánh nhịp và ghép lời bài tđn số 5
- Xem bài sau.
Ngày dạy:
9
Tiết 14: -ôn tập bài Đi cấy
-ôn tập độc nhạc số 5
-âm nhạc thờng thức :
sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
A. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố bài hát Đi cấy
- Ôn tập tđn và biết ghép lời ca mới.
- HS nhận biết một số loại nhạc cụ dân tộc phổ biến ở Việt Nam.
B. Chuẩn bị: - Nhạc cụ
- Đọc và hát thuần thục bài hát và TĐN
- Tranh vẽ về nhạc cụ dân tộc
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
-6A ../ .
-6B ../ ..
2. Kiểm tra: Đan xen
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
- GV đệm đàn
- GV cho từng nhóm hát
- GV nhận xét
- GV kiểm tra đơn ca, song ca.
- GV nhận xét và xếp loại
- GV cho hs ghép lời ca mới.
- GV nhận xét và xếp loại những lời ca
phù hợp và hay.
Hoạt động 2:
- Gv đàn giai điệu
- GV đàn
- GV đàn 1 câu trong bài
- GV kiểm trs từng bàn và xếp loại
- GV cho hs tập tiết tấu theo bài.
- GV đàn bất kỳ cao độ của nốt.
- GV gọi 2 hs lên.
- GV nhận xét và xếp loại.
Hoạt động3
- GV treo ảnh lên
- GV giới thiệu
- Nh đàn Tơrng Tây Nguyên, đàn đá..
- Đàn Viôlông có phải là nhạc cụ dân
tộc không?
a. Ôn tập bài hát Đi cấy:
- HS ôn lại bài hát 2 lần
- Các nhóm thực hiện
- Hs thực hiện
- HS tự ghép lời ca mới mà đã chuẩn bị
sẵn.
b. Ôn tập đọc nhạc số 5:
- HS nghe và nhẩm theo
- HS ôn lại cả bài
- HS nhận biết trả lời.
- HS thực hiện
- Hs nhận ra và đọc
- 1 hs đọc nhạc
- 1 hs ghép lời
c. Âm nhạc th ờng thức :
- Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc
- HS chú ý
- HS xem tranh và tìm hiểu thêm một
số nhạc cụ dân tộc.
10
- Đàn Pianô, ooc gan
4. Củng cố:
- HS tiếp tục ôn lại bài hát và bài tđn.
5. H ớng dẫn:
- HS trả lời
- HS tự tìm hiểu một số nhạc cụ phơng
Tây.
- Về nhà ôn lại các bài đẫ học
- Xem bài sau.
11
Ngày dạy:
Tiết 15: ôn tập
A. Mục tiêu: - Ôn tập và củng cố thêm hai bài hát
- Ôn tập thông qua hai bài hát TĐN
B. Chuẩn bị: - Nhạc cụ
- Đàn và hát thuần thục 2 bài hát và 2 bài TĐN
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
-6A ./
-6B ./ ..
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
- GV đệm đàn
- GV hớng dẫn hs hát đuổi.
- GV cho các nhóm hát
Hoạt động 2
- GV dạo 1 câu trong bài
- GV cho từng nhóm đọc, nhóm kia
nhận xét.
4. Củng cố:
- GV tiếp tục cho ôn tập
5. H ớng dẫn:
a. Ôn tập bài hát: Hành khúc tới tr -
ờng.
- HS trình bày
- Chia 2 nhóm
- Nhóm 1 hát câu đầu
- Nhóm 2 nối hát tiếp vào nhịp 2
- HS thực hiện
b. Ôn tập đọc nhạc bài 4 - 5:
- HS đoán và trả lời
- HS thực hiện
- Về nhà hát lại bài đã ôn tập.
Ngày dạy: ..
12
Tiết 16+17 ôn tập và kiểm tra học kì
A. Mục tiêu: - HS thuộc tất cả các bài đã học
- Biết cách biểu diễn của từng bài
- Đọc đúng cao độ
B. Chuẩn bị: - Nhạc cụ:
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
- 6a / .
-6b ./ ..
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động1
- GV đệm đàn cho từng bài hát
- GV gọi từng nhóm lên trình bày
- GV gọi song ca, đơn ca.
Hoạt động 2
- GV dạo đàn
- GV chánh tập gõ tiết tấu
- GV cho hs ghép lời ca
4. Củng cố :
- GV tiếp tục cho ôn tập.
5. H ớng dẫn :
a. Ôn tập bài hát đã học :
- HS thực hiện
- HS thực hiện
b. Ôn tập đọc nhạc:
- HS ôn tập từng bài
- HS thực hiện
- Về nhà ôn tập các bài hát, tđn.
Ngày dạy:
13