Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

báo cáo thực tập tổng hợp CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư PHÁT TRIỂN hạ TẦNG xây DỰNG BÌNH MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.5 KB, 38 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---

BÁO CÁO THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP

Đơn vị thực tập:

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
HẠ TẦNG XÂY DỰNG BÌNH MINH

Giáo viên hướng dẫn

: Lê Thị Kim Chung

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Diệu Huyền

Mã sinh viên

: A16112

Chuyên ngành

: Tài Chính – Ngân Hàng


HÀ NỘI - 2013



MỤC LỤC


DANH MỤC VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt

Tên đầy đủ

ĐTPTHT

Đầu tư phát triển hạ tầng

CNV

Công nhân viên

TS

Tài sản

VCSH

Vốn chủ sỡ hữu

TSCĐ

Tài sản cố định

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC



LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập với nền kinh tế Thế giới như
hiện nay, việc xây dựng và nâng cao cơ sở vật chất, hạ tầng để phục vụ cho các mục đích
phát triển kinh tế là nhu cầu cấp thiết hơn bao giờ hết. Hàng loạt các công trình xây dựng
được thi công; đó là các tòa nhà văn phòng, các trụ sở, cầu, đường, trường, trạm,...Và để
thực hiện được các công trình này, không chỉ có sự đầu tư, giám sát từ phía Nhà nước,
Chính Phủ; mà chất lượng các công trình phụ thuộc rất nhiều vào phía các đơn vị thi
công- không ai khác chính là các Công ty xây dựng. Nói như vậy để thấy các Công ty xây
dựng đang đóng một vị trí quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
Như đã biết, sản phẩm xây dựng là các công trình đã được xây dựng hoàn chỉnh, là
kết tinh của nhiều ngành sản xuất khác. Có thể nói xây dựng là một ngành sản xuất có
tính chất phức tạp nên đòi hỏi phải được tổ chức sản xuất một cách khoa học, hợp lý. Để
làm được điều đó cần phải có một chiến lược quản lý tài chính hiệu quả và xây dựng mục
tiêu kinh doanh rõ ràng. Công tác quản lý tài chính ở bất kỳ doanh nghiệp nào đều là đảm
bảo trạng thái cân bằng tài chính, kinh doanh có lãi và bảo toàn vốn, tái đầu tư sản xuất,
bảo đảm cho doanh nghiệp hoạt động trong khuôn khổ cho phép của pháp luật.
Chính vì vậy, báo cáo thực tập này giúp em có cái nhìn tổng quan hơn về vấn đề quản lý
tài chính trong một Công ty xây dựng, và em nhận ra rằng quản lý tài chính trong một
Công ty xây dựng không hề kém phần quan trọng so với bất kì một Công ty hay tổ chức
tài chính nào.
Trong thời gian được thực tập tại Công ty Cổ Phần ĐTPTHT Xây Dựng Bình Minh,
em đã được học nhiều điều bổ ích thực tế, rút ra những bài học cho bản thân. Từ những
điều được tìm hiểu và tiếp thu trong thời gian thực tập em đã viết bản báo cáo này. Bản
báo cáo gồm 3 phần:
Phần 1: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần ĐTPTHT Xây
Dựng Bình Minh.
Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần ĐTPTHT

Xây Dựng Bình Minh.
Phần 3: Nhận xét và kết luận.


Do thời gian thực tập không nhiều, khả năng và trình độ lý luận còn hạn chế
nên báo cáo của em còn nhiều khuyết điểm. Kính mong các thầy cô và toàn thể mọi người
trong Công ty giúp đỡ, bổ sung cho bài viết của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân
thành cảm ơn!


PHẦN 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐTPTHT XÂY DỰNG BÌNH MINH
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần ĐTPTHT Xây Dựng
Bình Minh
-

Giới thiệu chung về công ty

+ Tên Công ty:

Công ty Cổ Phần ĐTPTHT Xây Dựng Bình Minh

+ Địa chỉ giao dịch:

12/216 Nguyễn Trãi – Ba Đình – Thành Phố Thanh Hóa .

+ Tên giao dịch:

Công ty Cổ Phần Bình Minh


+ Điện thoại :

0913543628

+ Mã số thuế :

MST: 2801056181

+ Hình thức sở hữu:

Công ty Cổ phần

+ Email:



+ Công ty Cổ phần ĐTPTHT Xây dựng Bình Minh được thành lập theo quyết đinh số
48/2006 ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC
+ Vốn điều lệ:
-

2.000.000.000 đồng ( Hai tỉ đồng Việt Nam )

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cổ phần Bình Minh là một doanh nghiệp tư nhân được thành lập năm
2006 trên cơ sở vốn góp cổ phần của 3 cổ đông có vốn điều lệ là 2 tỉ đồng.
Với hơn 9 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng, Ban lãnh đạo công ty đã
sang suốt lựa chọn được một nguồn nhân lực chuyên nghiệp, có trình độ, được đào
tạo chuyên ngành và tâm huyết với nghề.
Công ty được thành lập với các hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây


dựng cơ bản bao gồm: xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, hạ tầng cơ sở, trang
trí nội ngoại thất, ...
Công ty đã thực hiện thi công nhiều công trình xây dựng có quy mô lớn, phức tạp
của Nhà nước. Công ty luôn chủ động trong việc áp dụng những công nghệ hiện đại, cùng
với đội ngũ công nhân lành nghề và máy móc, trang thiết bị tiên tiến.
Hiện nay, Công ty đang nỗ lực hoàn thiện công tác tổ chức quản lý và đặc biệt chú
trọng trong việc tuyển chọn, đào tạo các công nhân lành nghề, có kĩ thuật và trình độ
chuyên môn cao. Đồng thời, Công ty luôn đề cao vấn đề an toàn lao động và bảo vệ môi
1


trường, với mong muốn xây dựng hình ảnh Doanh nghiệp xanh, tạo dựng một vị trí vững
chắc trong môi trường cạnh tranh đầy khốc liệt, nhất là khi nền kinh tế ngày càng khó
khăn và Nhà nước đang áp dụng chính sắt thắt chặt đối với lĩnh vực xây dựng.
1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Bình Minh
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Bình Minh
Hội đồng quản trị

Ban Giám đốc
điều hành

Phòng
tài chính kế toán

Phòng
kế hoạch

Phòng
Hành chính


Chủ nhiệm công trình

Tổ kĩ thuật

Tổ tài vụ vật tư

Các đội sản xuất

( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính )

2


1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
1.3.1 Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để
quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích và hoạt động của công ty.
1.3.2 Ban giám đốc điều hành.
Giám đốc là người chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty. Có nhiệm vụ quyết định các vấn đề lien quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày,
ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty.
1.3.3 Phòng tài chính kế toán.
Là cơ quan tham mưu cho Giám đốc tổ chức, thực hiện toàn bộ công tác tài chính,
kế toán, thống kê thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế trong Công ty theo đúng quy định
của Nhà nước.Kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn tại các công trường, Đội thi công..
Kiểm tra quá trình thanh toán chứng từ, ghi sổ sách đồng thời chỉ đạo các bộ phận trên sử
dụng đúng mục đích mang lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
1.3.4 Phòng kế hoạch
Có nhiệm vụ tổ chức, điều hành, giám sát tiến độ thi công, lập các thủ tục về hợp

đồng, dự toán, thiết kế, quyết toán của các công trình và bảo đảm cho các hoạt động
SXKD của Công ty đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
1.3.5 Phòng hành chính
Có nhiệm vụ tổ chức quản lý các công việc hành chính, tổ chức điều động nhân
lực, thực hiện chế độ bảo hiểm, giải quyết chế độ chính sách với cán bộ, công nhân viên
và tổ chức lao động, công tác thi đua, lập ra các phương án đề xuất việc sử dụng lao động
hợp đồng dài hạn, ngắn hạn rồi trình lên Giám đốc Công ty để ký hợp đồng lao động.
1.3.6 Chủ nhiệm công trình
Chủ nhiệm công trình trực tiếp chịu trách nhiệm với Công ty về toàn bộ mọi hoạt
động diễn biến trên công trường. Chịu trách nhiệm về kỹ thuật- chất lượng- tiến độ thi
công công trình. Thi công đúng hồ sơ thiết kế dự toán đã được thẩm định phê duyệt. Chủ
nhiệm công trình có nhiệm vụ điều phối, tổ chức tất cả các hoạt động trên công trường.
1.3.7 Tổ kỹ thuật
3


Chịu trách nhiệm quản lý, sữa chữa máy móc, thiết bị xây dựng, các định mức kỹ
thuật, nghiên cứu đề xuất các phương án SXKD, xem hiệu quả SXKD có đem lại lợi
nhuận hay không.
1.3.8 Tổ tài vụ vật tư
Chịu trách nhiệm về mọi mặt tổ chức, đời sống cho công nhân tại công trường,
cung ứng kịp thời vật tư, vật liệu và các thiết bị cần thiết theo đúng tiến độ chung. Tổ tài
vụ vật tư được đặt dưới sự chỉ huy thường xuyên của Chủ nhiệm công trình và có quan
hệ hữu cơ với tổ kỹ thuật, các đội công trình.
1.3.9 Các đội sản xuất
Đứng đầu các đội sản xuất là các tổ trưởng, thực hiện nhiệm vụ dưới sự phân công
của Chủ nhiệm công trình, tổ kỹ thuật và tổ tài vụ vật tư. Có nhiệm vụ tổ chức thi công
theo đúng hồ sơ thiết kế được phê duyệt, tuân thủ ý kiến, yêu cầu của kỹ thuât, bố trí công
nhân hợp lý trong dây chuyền sản xuất, nhắc nhở để công nhân tuân thủ an toàn về lao
động và vệ sinh công nghiệp.

PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH MINH
2.1 Khái quát về ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Bình Minh.
Công ty Cổ phần Bình Minh là một đơn vị tiêu biểu về xây dựng cho các công trình
của Nhà nước với lĩnh vực hoạt động chính là xây dựng các công trình dân dụng.
Bên cạnh đó Công ty còn hoạt động trên một số lĩnh vực sau:
-

Xây dựng nhà các loại.

-

Xây dựng công trình đường bộ.

-

Xây dựng công trình kênh, mương.

-

Xây dựng công trình đê, kè, đập, tràn.

-

Trang trí nội thất, lắp đặt điện nước, lắp đặt thiết bị cho các công trình.

-

Duy tu, bảo dưỡng cơ sở hạ tầng.


-

Chuẩn bị mặt bằng xây dựng.

-

Vận tải hàng hóa bằng xe ô tô tải

2.2 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh chung của Công ty Cổ phần Bình
Minh
4


2.2.1 Mô tả đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh chung của Công ty
Các công trình xây dựng của Công ty có thể là các hạng mục nhất định trong một
dự án đầu tư hoặc có thể là những dự án độc lập. Đặc điểm chung của các công trình mà
Công ty nhận thầu là mang tính đơn chiếc, có chi phí lớn, thời gian thi công dài ngày. Tuy
có những điểm khác nhau cơ bản trên nhưng hầu hết các công trình đều tuân thủ một quy
trình như sau:
Sơ đồ 2.1. Quy trình sản xuất kinh doanh chung
Nhận
thầu
thông
qua đấu
thầu

Phòng
KHKD
lập kế
hoạch

cho dự
án

Bên
khảo sát,
thiết kế
lập kế
hoạch thi
công

Đội thi
công
trực tiếp
thi công.

Công
trình
hoàn
thành
bàn giao
cho chủ
đầu tư

Bảo
hành
cho
công
trình

(Nguồn: Phòng kế hoạch)

-

Bước 1: Tìm kiếm Khách hàng thông qua đấu thầu.

Khi có thông tin mời thầu từ các chủ đầu tư, Công ty sẽ tiến hành kiểm tra, đánh giá
và căn cứ vào năng lực của Công ty về tình hình tài chính, kỹ thuật cũng như kinh nghiệm
để quyết định xem có tham gia đầu thầu hay không và có đáp ứng được các yêu cầu mà
chủ đầu tư đưa ra hay không. Nếu quyết định tham gia đầu thầu, Công ty cần phải chuẩn
bị kỹ lưỡng các bước cụ thể sau:
+ Tiếp nhận yêu cầu từ chủ đầu tư.
+ Nghiên cứu, đánh giá hồ sơ mời thầu.
+ Thu thập, nghiên cứu và kiểm tra các hồ sơ bản vẽ kĩ thuật.
+ Đánh giá công việc chuẩn bị. Chuẩn bị hồ sơ chào thầu.

5


+ Xem xét thực địa công trường, đề xuất phương án thi công tổng thể và chi tiết các
biện pháp xây lắp và các quy trình thi công.
+ Lên danh mục thiết bị chuẩn bị cho công việc thi công sắp tới.
+ Lên phương án cung cấp và điều tiết tiến độ vật tư cho công trường.
+ Tổng hợp hồ sơ chào thầu (bao gồm cả hồ sơ giới thiệu năng lực nhà thầu).
+ Tham gia đấu thầu.
-

Bước 2: Ký hợp đồng kinh tế đối với chủ đầu tư công trình

Nếu trúng thầu Công ty sẽ tiến hành thương thảo và ký kết hợp đồng với chủ đầu tư
công trình.
-


Bước 3: Lập kế hoạch thi công

Trên cơ sở hồ sơ trúng thầu hoặc dự toán, bản vẽ thi công các công trình xây dựng,
Phòng kế hoạch Công ty tiến hành lập dự toán , bóc tách tiên lượng dự toán tính toán khối
lượng, vật liệu, nhân công, máy móc, thời gian thi công cần thiết để hoàn thành công
trình. Lập lên một kế hoạch thi công từng giai đoạn cụ thể cho từng công trình.
-

Bước 4: Thực hiện thi công

Sau khi Phòng kế hoạch bóc tách đưa ra kế hoạch thi công sẽ chuyển kế hoạch thi
công đó xuống cho bộ phận Chủ nhiệm công trình, sau đó Chủ nhiệm công trình sẽ giao
việc cho các đội thi công; đồng thời chuyển cho Phòng tài chính để Phòng tài chính làm
công tác chuẩn bị vốn thi công cho Công trình, Bộ phận chịu trách nhiệm thi công tiến
hành xin ứng vốn thi công, nhập vật tư, chuẩn bị nhân lực và tiến hành thi công theo kế
hoạch. Khối lượng hoàn thành đến đâu thì báo cáo với Phòng kế hoạch Công ty, Phòng kế
hoạch sẽ báo cáo với Ban giám đốc Công ty.
-

Bước 5: Hoàn thành quá trình thi công

Hàng tháng Đội thi công thanh toán chứng từ hóa đơn đồng thời xin tạm ứng vốn thi
công với Phòng tài chính Công ty. Khi công trình hoàn thành bộ phận kế hoạch làm các
thủ tục thanh toán, quyết toán với chủ đầu tư và đồng thời chủ đồng tư cũng sẽ tiến hành
kiểm tra, thẩm định lại chất lượng công trình trước khi kí nhận bàn giao từ phía Công ty
và đưa công trình vào sử dụng.
-

Bước 6: Bảo hành công trình

6


Tuy công trình đã đi vào sử dụng, nhưng Công ty vẫn phải tiến hành các thủ tục bảo
lãnh cho công trình và để lại 10% giá trị công trình để kí cam kết bảo lãnh. Thời gian bảo
lãnh có thể từ 1 đến 2 năm, tùy vào mức độ quy mô, tính chất của công trình xây dựng đó.
Hết thời gian bảo hành nếu không có vấn đề gì, Công ty có thể lấy lại số tiền cam kết bảo
lãnh trên.
2.2.2 Mô tả quy trình công việc tại bộ phận kế toán
Sơ đồ 2.2: Quy trình công việc tại bộ phận kế toán
Kiểm tra hồ sơ kê khai thuế tháng, báo cáo tài chính
tháng, hồ sơ quyết toán thuế năm tài chính, báo cáo tài
chính năm

Lập báo cáo trình Ban Giám đốc Công ty

Quản lý hợp đồng của Công ty đã ban hành, lưu tại
phòng kế toán trong Công ty đồng thời phân loại và
cung cấp thông tin quản lý

Đào tạo nhân sự kế toán về kỹ năng chuyên môn

(Nguồn: Phòng hành chính)
Bước 1: Kiểm tra hồ sơ kê khai thuế, báo cáo tài chính tháng, hồ sơ quyết toán thuế
năm tài chính, báo cáo tài chính năm.
7


Kiểm tra hồ sơ khai thuế và báo cáo tài chính năm, sau đó tóm tắt tình hình thực
hiện năm trước (những vẫn đề đã thực hiện và còn tồn tại). Chuẩn bị và phổ biến kế hoạch

thực hiện trong năm. Kế toán kiểm tra, ký tên bảng kê số dư tài khoản tiền gửi và ghi
nhận trên sổ nhật ký.
Tập hợp các khoản chi, kiểm tra các khoản chi, đối chiếu tổng cộng số dư tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng, cân đối và giải quyết các khoản chi. Kiểm tra các khoản công nợ phải
thu, dự thu, phân công liên hệ khách hàng để đối chiếu công nợ phải thu hoặc đòi nợ. ghi
nhận các thông tin, số liệu phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát trên sổ nhật ký hoạt động
hàng ngày.
Bước 2: Lập báo cáo trình Ban Giám đốc Công ty.
Căn cứ vào các tài liệu liên quan như ở trên, kế toán lập báo cáo hàng tuần và dự họp
giao ban sáng thứ bảy hàng tuần. Tuần cuối của hàng tháng lưu ý kế toán thuế kiểm tra lại
chứng từ khai thuế VAT cho tháng đang hoạt động để chuẩn bị lập hồ sơ kê khai thuế
tháng. Và cũng vào cuối tuần của hàng tháng, lưu ý kế toán Tổng hợp kiểm tra lại phần
hành kế toán của các Kế Toán Viên để chuẩn bị lập báo cáo tài chính tháng.
Căn cứ các thông tin, số liệu phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát trên sổ nhật ký hoạt
động hàng ngày để cập nhật trên sổ tay theo dõi giải quyết và phân tích các nội dung lưu ý
trình Ban Giám đốc có ý kiến chỉ đạo giải quyết.
Bước 3: Quản lý hợp đồng của Công ty đã ban hành, lưu tại phòng kế toán trong
Công ty đồng thời phân loại và cung cấp thông tin quản lý.
Kiểm tra phần hành của Kế Toán Viên nhằm mục đích cập nhật kịp thời, phân loại phù
hợp, tổng hợp thường xuyên các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Lưu trữ các tài liệu là cơ sở để lập báo cáo tài chính và quản lý hệ thống sổ sách kế
toán bao gồm các sổ sách kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.
Bước 4: Đào tạo nhân sự kế toán và kỹ năng chuyên môn.
Hướng dẫn kỹ năng, nghiệp vụ kế toán, kỹ năng tổ chức quản ký công việc cho người
thừa hành. Bên cạnh đó, thường xuyên kiểm tra phần hành kế toán để kịp thời hoàn thiện
cho phù hợp với từng giai đoạn hát triển của Công ty ( mẫu biểu áp dụng, cách thức kiểm
soát, quy định hiện hành của Nhà nước…).

8



2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh của Công ty CP tư vấn và xây dựng môi trường
xanh Việt Nam
Tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được thể hiện rõ nhất trên các
báo cáo tài chính.
Dưới đây là tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Thành
trong 2 năm 2010 - 2011.
2.3.1 Tình hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận năm 2010 và 2011 của Công ty Cổ
phần Bình Minh
Bảng 2.1. Báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2011

(A)

(1)

(2)

1.Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ

6.430.420.624

2.142.210.908


Chênh lệch
Tương đối
Tuyệt đối
(%)
(3)=(1)-(2)
(4)=(3)/(2)
4.288.209.71
6

200,17
200,17
231,98

2. Các khoản giảm trừ
doanh thu
3. Doanh thu thuần

6.430.420.624

2.142.210.908 4.288.209.716

4. Giá vốn hàng bán

5.848.562.225

1.761.711.076 4.086.851.149

-

5. Lợi nhuận gộp

6. Doanh thu hoạt

581.858.399

380.499.832

201.358.567

52,92

động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi

22.918.554

69.325.416

(46.406.862)

(66,94)

vay
8. Chi phí quản lý

22.918.554

69.325.416

(46.406.862)


(66,94)

doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần

544.857.777

276.701.530

268.156.247

96,91

34.472.886

(20.390.818)

(59,15)

từ hoạt động kinh
doanh

14.082.068
9


11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác

14. Tổng lợi nhuận

640.657
640.657

613.438
613.438

27.219
27.219

4,43
4,43

kế toán trước thuế
15. Chi phí thuế

14.722.725

35.086.324

(20.363.599)

(58,04)

TNDN hiện hành
16. Lợi nhuận sau

2.576.476


6.140.106

(3.563.630)

(58,04)

12.146.249

28.946.218

(16.799.969)

(58,04)

thuế

( Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Qua báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty qua năm 2011 và 2012 ta thấy :
-

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: tăng so với năm 2011. Doanh thu bán
hàng tăng 200,17% so với năm 2011 tương đương với 4.288.209.716 đồng. Sự gia
tăng này cho thấy công ty đã có sự mở rộng thị trường, mở rộng kinh doanh cũng
như có chiến lược kinh doanh phù hợp, rút ngắn thời gian thực hiện các công viêc và
đa dạng hóa hệ thống sản phẩm, dịch vụ. Đây cũng là dấu hiệu cho thấy sự tăng lên
về nhu cầu hàng hóa, dịch vụ trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn, người dân
phải cắt giảm chi tiêu trong những năm tới và cũng là cơ hội để Công ty phát triển
kinh doanh trong những năm tới.

-


Các khoản giảm trừ doanh thu: trong 2 năm 2011 và 2012 công ty đều không phát

sinh các khoản giảm trừ doanh thu. Điều này chứng tỏ việc quản lý hàng hóa của Công ty
tốt qua các năm, chất lượng các công trình đi vào sử dụng được sự chấp nhận của phía
chủ đầu tư, đảm bảo đúng yêu cầu do chủ đầu tư đưa ra.
-

Doanh thu thuần: năm 2012 tăng 4.288.209.716 đồng tương đương 200,17% so với
năm 2011. Do trong cả 2 năm 2011 và 2012 công ty không phát sinh các khoản giảm
trừ doanh thu nên tốc độ tăng của doanh thu thuần bằng với tốc độ tang của doanh
thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ.

-

Giá vốn hàng bán: năm 2012 là 5.848.562.225 đồng, trong năm 2011 là
1.761.711.076 đồng. Năm 2012 giá vốn hàng bán tăng 4.086.851.149 tương ứng tăng
231,98% so với năm 2011. Như đã thấy, giá vốn hàng bán tuy có tăng so với năm
10


2011 nhưng tốc độ tăng của giá vốn hàng bán nhiều hơn tốc độ tăng của doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ. Từ đó chứng tỏ, Công ty chưa quản lý tốt giá vốn. Và
nguyên nhân khiến giá vốn tăng là do năm 2012, tình hình kinh tế khó khăn, giá các
nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, dẫn đến sự gia tăng của giá vốn.
-

Lợi nhuận gộp về hàng bán và cung cấp dịch vụ: Năm 2012 lợi nhuận gộp tăng
201.358.567 đồng , tương ứng tăng 0,53% so với năm 2011. Lợi nhuận gộp tuy có
tăng nhưng tăng tương đối ít và mức tăng của lợi nhuận gộp(52,92%) ít hơn mức

tăng của giá vốn(231,98%), điều này chứng tỏ công ty cần phải có biện pháp để giảm
giá vốn và tăng lợi nhuận.

-

Doanh thu từ các hoạt động tài chính: cả 2 năm 2011 và năm 2012 công ty đều
không có bất kỳ doanh thu từ các hoạt động tài chính nào. Điều này được giải thích
bới nguyên nhân do 2 năm trên tình hình kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn ( ví
dụ có thể thấy như bất động sản và chứng khoán đều đóng bang và đang cần đến sự
hỗ trợ của chính phủ). Do đó, để tránh bị thua lỗ công ty đã không thực hiện bất kỳ
một hình thức đầu tư tài chính nào.

-

Chi phí tài chính: năm 2012 chi phí tài chính là 22.918.554 đồng giảm 46.406.862
đồng tương ứng giảm 66,94% so với năm 2011. Nguyên nhân dẫn đến sự giảm chi
phí tài chính này là do nền kinh tế khó khăn chung đặc biệt là ngành xây dựng với sự
đóng băng của bất động sản đã làm giảm đi rất nhiều các hợp đồng xây dựng làm cho
nhu cầu về vốn không cao.

-

Chi phí quản lý Doanh nghiệp: năm 2012 tăng 96,91% tương ứng với 268.156.247
đồng so với năm 2011. Nguyên nhân là do, khi Công ty đi vào hoạt động đã được 9
năm nên đã có một đội ngũ nhân viên lâu năm và công ty ngày càng chuyên nghiệp,
thì rất cần có một tổ chức vững vàng, đào tạo chuyên môn cho cán bộ công nhân
viên, để giúp Công ty luôn luôn phát triển và nâng cao khả năng cạnh tranh của Công
ty trên thị trường, vì vậy Công ty đã thuê cố vấn của các Công ty chuyên nghiệp
trong lĩnh vực này ở Nhật bản để đào tạo được chuyên nghiệp hơn. Và một nguyên
nhân quan trọng là do trong năm 2012, lạm phát tăng cao cũng như làm tăng các loại

chi phí khác. Vì vậy, chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 tăng đã làm ảnh hưởng
không nhỏ tới lợi nhuận.
11


-

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: năm 2012 lợi nhuận thuần là 14.082.068
đồng và giảm 20.390.818 đồng tương ứng giảm 59,15% so với năm 2011. Sự suy
giảm này là do công ty đang trong bước đầu phục hồi và cải thiện dần sau khủng
hoảng kinh tế mặc dù khoản chi phí tài chính giảm nhưng do nhà nước vẫn chưa có
nheiefu chính sách làm vực dậy thị trường bất động sản nói chung cũng như ngành
xây dựng nói riêng. Bên cạnh đó, doanh từ từ các hoạt động đầu tư tài chính của
công ty hoàn toàn không có.

-

Thu nhập khác: từ việc công ty không hề thu được bất kỳ thu nhập nào từ các hoạt
động tài chính trong khi nền kinh tế vẫn đang vô cùng khó khăn. Chính vì vậy, công
ty đã có những chiến lược sáng tạo mới cũng như mở rộng hoạt động như tư vấn xây
dựng, giải quyết các vấn đề lien quan đến xây dựng,..điều đó lí giải vì sao công ty có
khoản thu nhập này.

-

Lợi nhuận sau thuế: là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Qua bảng, ta thấy lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp
trong năm 2011 là 28.946.218 đồng, năm 2012 là 12.146.249 đồng, giảm 16.799.969
đồng tương ứng giảm 58,83%. Điều này cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của
công ty tiến triển theo chiều hướng không tốt, phản ánh đứng thức trạng của ngành

trong thời kì khủng hoảng. Tỷ lệ lạm phát tăng cao, giá cả các mặt hàng biến động
không ngừng, nhà nước thắt chặt chi tiêu. Tuy nhiên để hoạt động kinh doanh hiệu
quả hơn, mang lại lợi nhuận cao hơn thì Công ty phải ngày càng hoàn thiện hơn về
mọi mặt, đề ra các chiến lược kinh doanh, tăng cường các biện pháp quản lý tài chính
doanh nghiệp. Tuy vậy, công ty vẫn nên hy vọng vào các chính sách sắp tới mà nhà
nước đnag dự tính để giải cứu ngành xây dựng.

2.3.2. Tình hình tài sản – nguồn vốn năm 2011 và năm 2012 của Công ty Cổ phần
Bình Minh
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ
tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của Công ty tại một thời điểm nhất định.
Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý Công ty. Số liệu trên
bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của Công ty theo cơ cấu tài
sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn hình thành của các tài sản đó. Thông qua bảng cân đối
12


kế toán có thể nhận xét, nghiên cứu và đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty.
Trên cơ sở đó, có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động nguồn vốn vào
quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Dưới đây là tình hình tài sản, nguồn vốn của
Công ty trong 2 năm 2012-2011.

Bảng 2.2. Bảng cân đối kế toán
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2011


(A)

(1)

(2)

TÀI SẢN
A. TS ngắn hạn
I. Tiền và các khoản

Chênh lệch
Tương
Tuyệt đối
đối (%)
(4)=(3)/
(3)=(1)-(2)
(2)

2.860.493.479

1.961.408.534

899.084.945

45,83

1.212.125.413

1.275.462.344


(63.336.931)

(4,97)

1.567.467.217

422.414.391

1.145.052.826

271,07

1.567.467.217

422.414.391

1.145.052.826

271,07

III. Hàng tồn kho

0

194.510.919

(194.510.919) (100)

1. Hàng tồn kho


0

194.510.919

(194.510.919)

(100)

80.900.849

69.020.880

11.879.969

17,21

12.858.112

0

12.858.112

0

68.042.737

69.020.880

(978.143)


(1,42)

2.860.493.479

1.961.408.534

899.084.945

45,83

A.NỢ PHẢI TRẢ

1.459.438.929

572.500.233

886.938.696

154,92

I. Nợ ngắn hạn

1.459.438.929

572.500.233

886.938.696

154,92


1. Vay ngắn hạn

0

480.000.000

(480.000.000)

(100)

tương đương với tiền
II. Các khoản phải thu
ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng

IV. Tài sản ngắn hạn
khác
1. Thuế và các khoản
khác phải thu Nhà nước
2. Tài sản ngắn hạn khác
TỔNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN

13


2. Phải trả người bán
3. Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước
4. Phải trả người lao


843.589.000

0

843.589.000

0

281.939.929

92.500.233

189.439.696

204,80

động
B. Vốn chủ sở hữu

333.910.000

0

333.910.000

0

1.401.054.550


1.388.908.301

12.146.249

0,87

I. Vốn chủ sở hữu

1.401.054.550

1.388.908.301

12.146.249

0,87

1. Vốn đầu tư của chủ

1.350.000.000

1.350.000.000

0

0

51.054.550

38.908.301


12.146.249

31,21

2.860.493.479

1.961.408.534

899.084.945

45,83

sở hữu
2. Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
TỔNG NGUỒN VỐN

(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Nhìn vào bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần Bình Minh ta thấy tổng tài sản và
tổng nguồn vốn của công ty năm 2012 đều tăng 899.084.945 đồng tương ứng với 45,83%
so với năm 2011. Tình hình cụ thể như sau:
Tình hình tài sản: năm 2012 tổng tài sản tăng 899.084.945 đồng tương ứng với
45,83% so với năm 2011. Điều này cho thấy quy mô công ty đã được mở rộng hơn.
Cụ thể tình hình biến động các loại tài sản như sau:
- Tiền và các khoản tương đương với tiền giảm từ 1.275.462.344 đồng năm 2011
xuống còn 1.212.125.413 đồng năm 2012 tương ứng giảm 4,97% so với năm 2011.
Nguyên nhân là do khoản tiền gửi Ngân hàng của Công ty trong năm 2012 giảm mạnh so
với năm 2011 và do công ty đang trong quá trình mở rộng quy mô kinh doanh nên cần
một lượng tiền lương để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên việc giữ
lượng tiền ít sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của công ty.

- Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2012 tăng 271.07% so với năm 2011, tương
đương với 1.145.052.826 đồng. Tỷ lệ này cao chứng tỏ trong năm 2012, số tiền chậm trả
từ phía các đối tác cao hơn năm 2011, toàn bộ các khoản phải thu ngắn hạn của công ty là
14


khoản phải thu khách hàng. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là bởi Công ty Cổ phần
Bình đã chưa áp dụng được tối ưu chính sách cho khoản phải thu khách hàng làm chậm
vòng quay các khoản phải thu cũng như làm tăng thời gian thu tiền TB của công ty dẫn
đến lượng tiền quay vòng thấp làm giảm doanh thu. Vì vậy, giải pháp công ty nên thực
hiện chính sách nới lỏng tín dụng bằng cách cho khách hàng hưởng các hình thức chiết
khấu thanh toán vừa để tạo mối quan hệ với khách hàng vừa thu được tiền cho nhanh cho
công ty.
- Hàng tồn kho có thể thấy năm 2012 công ty hoàn toàn không có hàng tồn kho
giảm 194.510.919 đồng tương đương 100% so với năm 2011. Trong thuyết minh báo cáo
tài chính, sự sụt giảm này là do sự giảm của chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. Không
có sự tồn kho của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Điều này cho thấy Công ty luôn chủ
động trong việc sản xuất và tiêu thụ, nguyên vật liệu nhập về được sử dụng cho quá trình
sản xuất, không xảy ra tình trạng thiếu hụt hay dư thừa. Đồng thời chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang giảm mạnh chứng tỏ năm 2012, Công ty đã hoàn thành nhiều công trình
dang dở của năm 2011, bàn giao cho chủ đầu tư và đưa vào sử dụng. Điều này cũng lý
giải vì sao doanh thu bán hàng của năm 2012 lại tăng mạnh so với năm 2011. Hàng tồn
kho giảm cũng đồng thời làm tăng khả năng thanh toán và tăng tốc độ quay vòng vốn của
Công ty. Tức là việc Công ty hoàn công các công trình xây dựng sẽ giúp Công ty có
doanh thu, thu nhập để đáp ứng cho các yêu cầu chi trả, thanh toán khác. Tốc độ quay
vòng nhanh sẽ giúp Công ty có nhiều cơ hội mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Tài sản ngắn hạn khác năm 2012 là 80.900.849 đồng tăng 11.879.969 đồng
tương đương 17,21% so với năm 2011 là 69.020.880 đồng. Tài sản ngắn hạn khác của
công ty là thuế và các khoản phải thu của Nhà nước, giá trị tăng thêm này cho thấy năm
2012 công ty đã đầu tư thêm cho tài sản ngắn hạn làm tăng khả năng thanh khoản chuyển

đổi thành tiền khi cần thiết của những tài sản này.
Tình hình nguồn vốn:
- Nợ phải trả năm 2012 là 1.459.438.929 đồng tăng 886.938.696 đồng tương ứng
154,92% so với năm 2011. Nợ phải trả của công ty năm 2012 hoàn toàn nợ ngắn hạn do
công ty phải trả người bán , phải trả lương cho CNV cũng như phải chi trả các loại thuế
cho nhà nước.
15


+ Phải trả người bán : năm 2012 là 843,589,000 đồng , nhưng năm 2011 lại không
phát sinh khoản phải trả người bán này. Nguyên nhân do công ty đã chiếm dụng nguồn
vốn tín dụng thương mại từ các nhà cung cấp để tài trợ cho tài sản của công ty. Nguồn
vốn này có thể giúp công ty giải quyết vấn đề về chi phí sử dụng vốn tuy nhiên việc nợ số
tiền này sẽ làm ảnh hưởng xấu đến uy tín của công ty và công ty có thể gặp khó khăn
trong việc xoay chuyển vốn để chi trả.
+ Phải trả người lao động: năm 2012 là 333.910.000 đồng mặc dù vậy năm 2011
lại không phát sinh khoản này. Điều này cho thấy công ty đã không quản lý tốt nguồn tài
chính của mình cũng như việc chi trả các khoản lương cũng như các chi phí khác cho
người lao động.
+ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: năm 2012 tăng 189.439.696 đồng tương
ứng 204,80% . Để không bị cuốn sâu vào cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế nói chung
bằng việc mở rộng thêm các loại hình kinh doanh khác mô hình chung làm tăng các
khoản thế mà công ty phải nộp.
- Vốn chủ sở hữu: năm 2012 nguồn vốn chủ sở hữu là 1.401.054.550 đồng, tăng
12.146.249 đồng tương ứng 0,87% so với năm 2011. Sự tăng của nguồn vốn này chính là
do năm nay công ty đã hoạt động kinh doanh mang lại nguồn lợi lớn đồng thời biết tiết
kiệm nhiều khoản chi phí không cần thiết dẫn đến lợi nhuận sau thế chưa phân phối năm
2012 là 51.054.550 đồng tăng 31,21% so với năm 2011 là 38.908.301 đồng, đây là
nguyên nhân chính làm tăng vốn chủ sở hữu.
Qua các số liệu thực tế và những phân tích ở trên cho thấy sự tăng không đồng

đều của các khoản mục về tài sản và nguồn vốn của công ty chứng tỏ hoạt động sản xuất
của công ty có hiệu quả nhưng chưa ổn định trong năm 2012 so với năm 2011. Công ty
cần tiếp tục có những chính sách chiến lược cụ thể hơn , sáng suốt hơn để gia tăng lợi
nhuận sau thế cũng như sự phát triển trong tương lai.
2.4 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính căn bản của Công ty Cổ phần Bình Minh
2.4.1. Chỉ tiêu xác định cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản – nguồn vốn của công ty
Cổ phần Bình Minh
16


Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu

Công thức tính

Tỷ trọng

Tổng TS ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn

Tổng tài sản

Tỷ trọng

Tổng TS dài hạn

Tài sản dài hạn


Tổng tài sản

Tỷ trọng Nợ

Tỷ trọng VCSH

Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Tổng VCSH
Tổng nguồn vốn

Chênh

Năm 2012

Năm 2011

100

100

0

0

0

0

51,02


29,19

21,83

48,98

70,81

(21,83)

lệch

Nhận xét:
Tỷ trọng tài sản ngắn hạn: của công ty năm 2012 là 100% và hoàn toàn không hề
có sự tăng giảm so với năm 2011 là 100%. Tỷ trọng này cho biết trong 100 đồng tài sản
của công ty thì năm 2012 có 100 đồng, còn năm 2011 có 100 đồng tài sản ngắn hạn, điều
này cho thấy không có sự tăng giảm về tài sản ngắn hạn trong 2 năm qua. Nguyên nhân là
do công ty chỉ tập trung vào tài sản ngắn hạn chứ không hề có một khoản đầu tư nào cho
tài sản dài hạn, vì hoàn cảnh nền kinh tế hiện nay đang rất khó khăn nên công ty lựa chọn
giải pháp an toàn nên chỉ tập trung vào tài sản ngắn hạn điều này giúp công ty có thể
chuyển đổi tài sản ngắn hạn sang tiền một cách nhanh nhất với các chi phí thấp. Do đó tốc
độ tăng của tổng tài sản ngắn hạn với tổng tài sản là như nhau ( 45,83%).
Tỷ trọng tài sản dài hạn: trong 2 năm 2012 và năm 2011 tỷ trọng tài sản dài hạn
đều bằng 0,00%, chỉ tiêu này nói lên trong 100 đồng tổng tài sản thì năm 2012 là 0 đồng,
năm 2011 là 0 đồng. Điều này cho thấy công ty hoàn toàn không đầu tư vào tài sản dài
hạn. Nguyên nhân là do những năm qua tỷ lệ nhận thầu các công trình của công ty tương
đối thấp ảnh hưởng bởi nền kinh tế vì vậy công ty không cần phải đầu tư thêm cơ sở vật
chất cũng như máy móc thiết bị.
17



Tỷ trọng nợ: năm 2012 của công ty tăng 21,83% so với năm 2011. Chỉ tiêu này
cho biết trong 100 đồng vốn tài trợ tài sản năm 2012 thì có 51,02 đồng nợ phải trả và năm
2011 có 29,19 đồng nợ phải trả tương ứng tăng 21,83 đồng so với năm 2011. Trong tỷ
trọng nợ của công ty hoàn toàn là nợ ngắn hạn, trong đó chủ yếu là phải trả người bán và
phải trả cho người lao động. Vì vậy, nguyên nhân chủ yếu làm tỷ trọng nợ của công ty
tăng là do khoản phải trả người bán tăng 843.589.000 đồng năm 2012 so với năm 2011 và
đúng bằng năm 2012, phải trả người lao động cũng tăng 333.910.000 đồng năm 2012 so
với năm 2011. Điều này cho thấy, Công ty có chính sách chiếm dụng vốn của khách hàng
rất hiệu quả nhưng lại ngày càng phụ thuộc vào việc đi vay, nó có thể mang đến nhiều rủi
ro khi thanh toán cũng như khó đảm bảo được khả năng chi trả của Công ty và cũng cho
thấy khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty có phần kém.
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu: của công ty năm 2012 giảm 21,83% so với năm 2011.
Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng vốn tài trợ tài sản năm 2011 có 70,81 đồng vốn chủ
sở hữu và năm 2012 giảm xuống còn 48,98 đồng vốn chủ sở hữu tương ứng giảm 21,83
đồng so với năm 2011. Có thể thấy tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu năm 2012 là 0,87%
chậm hơn nhiều so với tốc độ tăng của tổng nguồn vốn năm 2012 là 45,83%, điều này làm
cho tỷ tọng vốn chủ sở hữu của công ty giảm đi. Sự giảm này cho thấy khả năng tự đảm
bảo về mặt tài chính và mức độc lập tài chính của công ty giảm đi so với năm 2011.
2.4.2. Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
Bảng 2.4. Khả năng thanh toán của Công ty
Cổ phần Bình Minh
Đơn vị tính: Lần
Chỉ tiêu

Công thức

Khả năng


Tổng TS ngắn hạn

thanh toán ngắn hạn

Tổng nợ ngắn hạn

Khả năng

Tổng TS ngắn hạn - Kho

thanh toán nhanh

Tổng nợ ngắn hạn
18

Năm

Năm

Chênh

2012

2011

lệch

1,96

3,43


(1,47)

1,96

3,09

(1,13)


Khả năng

Tiền và Các khoản tương đương

thanh toán tức thời

với tiền

0,83

2,23

(1,4)

Tổng nợ ngắn hạn
Nhận xét:
Khả năng thanh toán ngắn hạn: của công ty năm 2011 là 3,43 lần, năm 2012 là
1,96 lần, tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo thanh toán bới 3,43 đồng tài sản
ngắn hạn năm 2011 và 1,96 đồng tài sản ngắn hạn năm 2012 giảm 1,47 lần so với năm
2011. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của nợ ngắn hạn (tăng 154,92%) cao hơn tốc độ

tăng của tài sản ngắn hạn (tăng 45,83%). Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn này lớn hơn
1 chứng tỏ giá trị tài sản ngắn hạn của Công ty lớn hơn giá trị nợ ngắn hạn, điều đó cho
thấy tài sản ngắn hạn của Công ty đủ đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn. Do đó, tình hình thanh khoản của Công ty tốt.
Khả năng thanh toán nhanh: của công ty 2 năm giảm từ 3,09 lần năm 2011
xuống còn 1,96 lần năm 2012 tương ứng giảm 1,13 lần so với năm 2011. Khả năng thanh
toán nhanh cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty thì năm 2011 được đảm bảo thanh
toán bằng 3,09 đồng tài sản ngắn hạn trừ đi giá trị hàng tồn kho, còn năm 2012 được đảm
bảo bằng 1,96 đồng tài sản ngắn hạn trừ đi giá trị hàng tốn kho tương ứng giảm 1,13
đồng. Nguyên nhân sự giảm này là do nợ ngắn hạn năm 2012 tăng hơn 2,5 lần năm 2011.
Nhưng chỉ tiêu này của công ty vẫn lớn hơn 1 chứng tỏ công ty đủ khả năng chi trả cho
các khoản nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán tức thời: năm 2012 giảm 1,4 lần so với năm 2011. Khả năng
thanh toán tức thời cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty năm 2011 được đảm bảo
bằng 2,23 đồng tiền và các khoản tương đương với tiền, năm 2012 chỉ được 0,83 đồng
tiền và các khoản tương đương với tiền tương ứng giảm 1,4 đồng so với năm 2011.
Nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã giảm lượng tiền tồn tại (giảm 4,97%) trong khi các
khoản nợ ngắn hạn lại tăng lên (tăng 154,92%). Chỉ tiêu này trong cả 2 năm đều lớn hơn
1 chứng tỏ công ty đủ khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn.
2.4.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản
Bảng 2.5. Đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản cảu Công ty
19


×