Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bắc hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.69 KB, 66 trang )

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Hà nội, ngày … tháng … năm 2012
Giáo viên hướng dẫn

~1~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3



Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

GV.Ths: Nguyễn Thị Minh Phương

~2~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

L ỜI MỞ ĐẦU
Những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế, sự thay đổi sâu sắc của cơ chế thị
trường, tất cả mọi doanh nghiệp đều quan tâm đến vấn đề sản xuất và kinh doanh có hiệu
quả, bảo toàn và phát triển vốn để tạo tiền đề cho tái sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu. Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, ngành XDCB luôn không ngừng nỗ
lực phấn đấu trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp đáng kể vào GDP của đất
nước. Tuy nhiên trong những năm gần đây, lĩnh vực đầu tư XDCB gặp nhiều khó khăn
do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và khó khăn trong nước: lạm
phát tăng cao, diễn biến của thiên tai, bão lũ… Mặt khác, do đặc thù riêng của lĩnh vực
XDCB như: Quá trình từ khi khởi công công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng
thường là dài, nó phụ thuộc vào quy mô , tính chất phức tạp về kỹ thuật của từng công
trình. Việc thi công được chia làm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại gồm nhiều công việc
khác nhau . Các công việc chủ yếu được thực hiện ở ngoài trời nên nó chịu ảnh hưởng

lớn đến tiến độ thi công công trình, do vậy quá trình tập hợp chi phí kéo dài, phát sinh
nhiều chi phí ngoài dự toán, chi phí không ổn định và phụ thuộc nhiều vào từng giai đoạn
thi công.Vì vậy, quản lý vốn đầu tư XDCB đang là một vấn đề cấp bách nhất trong giai
đoạn hiện nay.
Với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị
trường, của nền kinh tế mở đã buộc các doanh nghiệp mà đặc biệt là các doanh nghiệp
XDCB phải tìm ra con đường đúng đắn và phương hướng sản xuất kinh doanh tối ưu để
có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường, dành lợi nhuận tối đa, cơ chế hạch toán
đòi hỏi các doanh nghiệp XDCB phải trang trải được chi phí bỏ ra và có lãi. Mặt khác,
các công trình XDCB hiện nay đang tổ chức theo phương thức đấu thầu. Do vậy giá trị
dự toán được tính toán một cách chính xác và sát xao. Điều này không cho phép các
doanh nghiệp XDCB có thể sử dụng lãng phí vốn đầu tư.Đáp ứng yêu cầu trên, các doanh
nghiệp trong quá trình sản xuất phải tính toán được các chi phí sản xuất bỏ ra một cách
chính xác, kịp thời và hiệu quả.

~3~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

Một trong các khâu quan trọng là kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vì
nguyên vật liệu là những tư liệu lao động được dùng để tạo ra sản phẩm mới. Chính vì
vậy mà nguyên vật liệu đóng vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức ghi chép, phản ánh
kịp thời số lượng, chất lượng từng loại vật liệu cũng như tình hình thực hiện kế hoạch thu
mua và dự trữ vật liệu nhằm hạn chế mức thiệt hại thấp nhất cho Công ty.

Xuất phát từ lý do trên nên em chọn đề tài: “ Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu
tại Công ty cổ phần Bắc Hà”. Thông qua sự hướng dẫn của GV.Ths: Nguyễn Thị Minh
Phương cùng với sự chỉ bảo tận tình của Ban Giám Đốc, các phòng ban, đặc biệt là các
anh chị trong phòng tài chính - kế toán của Công ty cổ phần Bắc Hà. Em đã đi sâu vào
tìm hiểu và phân tích đề tài này.
Kết cấu của chuyên đề Bao gồm:
Chương I: Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần
Bắc Hà
Chương II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần Bắc Hà
Chương III: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Bắc Hà
Mặc dù đã rất cố gằng tìm hiều và nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô
giáo cũng như các đồng chí trong ban lãnh đạo và phòng kế toán Công ty cổ phần Bắc
Hà, nhưng do nhận thức và trình độ bản thân còn hạn chế nên bài viết này sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót và. Em rất mong nhận được những nhận xét,góp ý của các thầy cô
để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Một lân nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể công ty cổ phần Bắc Hà
đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian vừa qua, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của
GV.Ths: Nguyễn Thị Minh Phương đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2012
Sinh viên thực hiện

~4~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

Hoàng Thị Hiền

CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN BẮC HÀ
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Bắc Hà:
1.1.1. Danh mục vật tư hàng hóa:
Tại công ty cổ phần Bắc Hà nói riêng và các doanh nghiệp xây lắp nói riêng,
nguyên vật liệu thường có đặc điểm là cồng kềnh, khối lượng lớn, vật liệu thường đa
dạng, phong phú với nhiều chủng loại khác nhau. Vì vậy để thận lợi và đơn giản trong
quản lý, tại công ty cổ phần Bắc Hà , nguyên vật liệu được mã hóa, đánh số chi tiết tới tài
khoản cấp 2.
Để lập sổ danh điểm vật liệu, điều quan trọng nhất là phải xây dựng được một bộ
mã vật liệu chính xác đầy đủ, không trùng lặp, có dự trữ để bổ sung những mã dựa vào
các đặc điểm sau:
- Dựa vào vật liệu.
- Dựa vào số nhóm vật liệu trong mỗi loại.
- Dựa vào số thứ vật liệu trong mỗi nhóm.
- Dựa vào số quy cách vật liệu trong mỗi thứ.
Trước hết bộ mã vật liệu được xây dựng trên cơ sở số hiệu các tài khoản cấp 2 đối
với vật liệu.
- Vật liệu chính

: TK1521

~5~
SVTH: Hoàng Thị Hiền


Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

- Vật liệu phụ :

: TK 1522

- Nhiên liệu

: TK 1523

- Phụ tùng thay thế

: TK 1524

- Phế liệu

: TK 1526

Trong mỗi loại vật liệu ta phân thành các nhóm và lập mã đối tượng cho từng
nhóm. Ở công ty cổ phần Bắc Hà số nhóm vật liệu trong mỗi loại nhiều nên ta dùng 2
chữ số để hiển thị.
Trong các loại vật liệu chính ta phân thành các nhóm và đặc mã số như sau:
- Nhóm đá

: 1521 - 01


- Nhóm xi măng

: 1521 - 02

- Nhóm cát

: 1521 - 03

- Nhóm thép…
Trong các loại vật liệu phụ - nhiên liệu, phụ tùng thay thế ta cũng phân thành các
nhóm và đặt mã số tương tự tuỳ theo từng loại.

• Vật liệu phụ:
- Phụ gia bê tông

: 1522 - 01

- Nhựa đường

: 1522 - 02

- Nhóm sơn

: 1523 - 03

- Nhóm vôi

: 1524 - 04


• Nhiên liệu
- Nhóm xăng

: 1523 - 01

- Nhóm dầu

: 1523 - 02

Ví dụ : Sau khi phân loại và đặt mã số chi tiết ta có.
1521 - 02 - 01 - 01 : Sổ danh điểm xi măng PC30 Hoàng Thạch
Trong đó:
1521 : Thể hiện vật liệu thuộc loại vật liệu chính.
1521 - 02 : Vật liệu thuộc nhóm xi măng.
1521-01-01 : vật liệu là xi măng PC30.

~6~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

1521-01-01-01 : Nhãn hiệu của xi măng Hoàng Thạch.
Dưới đây là bảng sơ lược sổ danh điểm vật tư dự kiến để đề xuất lên các
phòng ban chức năng và ban giám đốc:


~7~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

Bảng biểu 1:
SỔ DANH ĐIỂM VẬT TƯ
Ký hiệu
Nhóm
Danh điểm
1521

Tên, nhãn hiệu quy cách
nguyên liệu, vật liệu
Nguyên vật liệu chính

1521-01

Đơn vị Đơn giá

Đá các loại
1521-01-01

Đá hộc


m3

1521-01-02

Đá 1×2

m3

1521-01-03

Đá 2×4

m3

…………

…………………….

1521-02

Xi măng
1521-02-01

Xi măng PC 30

11521-02-02

Xi măng PC 40

………


……………………..

1521-03

kg
kg
m3
m3

Cát
1521-03-01

Cát vàng

1521-03-02

Cát bê tông

……..

……………………
Vật liệu phụ

1522-01

1522-01-01

Phụ gia bê tông


Kg

1522-02

1522-01-02

Nhựa đường

Kg

…………
1523

……………………..
Nhiên liệu

1523-01

Xăng

1522

1523-01-01

Xăng Mogas 83

Lít

1523-01-02


Xăng Mogas 92

Lít

………………….

1.1.2. Đặc điểm và vai trò của NVL trong quá trình sản xuất:
~8~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3

Ghi
chú


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là một bộ phận của hàng tồn kho của
doanh nghiệp. Nó là những yếu tố không thể thiếu, là cơ sở vật chất và điều kiện để hình
thành nên sản phẩm. Chi phí về các loại vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Do đó vật liệu
không chỉ quyết định đến số lượng sản phẩm, mà nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng sản phẩm mới tạo ra. NVL có đảm bảo đúng quy cách, chủng loại, sự đa dạng thì
sản phẩm sản xuất mới đạt được yêu cầu và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao
của xã hội.
Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, NVL chỉ tham gia vào một chu
kỳ sản xuất nhất định, NVL bị tiêu hao toàn bộ và không giữ nguyên hình thái vật chất

ban đầu mà giá trị NVL được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm mới làm ra. Do đó, tăng cường quản lý công tác kế toán NVL đảm bảo việc sử
dụng tiết kiệm và hiệu quả nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng
thu nhập cho doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng. Việc quản lý NVL đảm bảo việc sử
dụng tiết kiệm và hiệu quả nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng
thu nhập cho doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng. Việc quản lý quy trình thu mua,
vận chuyển, bảo quản, dự trữ, sử dụng cũng như việc hạch toán nguyên vật liệu tác động
trực tiếp đến những chỉ tiêu của công ty như chỉ tiêu số lượng, chất lượng sản phẩm, chỉ
tiêu giá thành, chỉ tiêu lợi nhuận... Chính vì vậy Công ty cổ phần Bắc Hà đã tiến hành
phân loại NVL.

1.1.3. Phân loại NVL tại công ty cổ phần Bắc Hà:
Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất bao gồm rất nhiều loại với các
nội dung kinh tế, công dụng và tính năng lý – hoá học khác nhau và thường xuyên có sự
biến động tăng, giảm trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Nhằm thống nhất đối tượng
quản lý tạo điều kiện cho việc lập các danh điểm vật tư một cách khoa học và hiệu quả
doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu. Không nằm ngoài quy luật
đó, công ty cổ phần Bắc Hà đã tiến hành phân loại nguyên vật liệu thành các hạng mục
như sau:

~9~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương


* Nguyên liệu, vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu của công ty và là cơ
sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm như: xi măng,
sắt thép,vôi , đá…
* Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất nhưng
không cấu thành thực thể chính của sản phẩm. Vật liệu phụ chỉ tác dụng phụ trong quá
trình sản xuất, chế tạo sản phẩm: Làm tăng chất lượng vật liệu chính và sản phẩm, phục
vụ cho công tác quản lý, phục vụ cho thi công. Trong ngành XDCB gồm: sơn, dầu ,
mỡ…
* Nhiên liệu: là những vật liệu được sử dụng để phục vụ cho công nghệ sản xuất
sản phẩm , kinh doanh như phương tiện vận tải, máy móc thiết bị hoạt động trong quá
trình sản xuất. Nhiên liệu bao gồm các loại như: xăng dầu chạy máy, than củi, khí ga…
* Phụ tùng thay thế: gồm các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế, sửa
chữa các loại máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải…
* Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ,
khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản.
* Phế liệu: Là các loại vật liệụ loại ra trong quá trình thi công, xây lắp như: gỗ,
sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý TSCĐ.
Phân loại theo nguồn hình thành gồm 3 loại:
* Vật liệu tự chế: Là vật liệu doanh nghiệp tự tạo ra để phục vụ cho nhu cầu sản
xuất.
* Vật liệu mua ngoài: Là loại vật liệu doanh nghiệp không tự sản xuất mà do mua
ngoài thị trường trong nước hoặc nhập khẩu.
* Vật liệu khác: Là loại vật liệu được hình thành do được cấp phát, biếu tặng, góp
vốn liên doanh.
1.2. Đặc điểm luân chuyển NVL của Công ty cổ phần Bắc Hà:
Trong các đơn vị xây lắp, nguyên vật liệu có nhiều loại, nhiều thứ, có vai trò, công
dụng khác nhau trong quá trình sản xuất thi công. Việc quản lý NVL cũng phức tạp, và
khó khăn hơn, để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong quản lý và sử dụng NVL cần quan

~ 10 ~

SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

tâm đến tổ chức luân chuyển NVL từ khâu thu mua tới quan lý sử dụng và thu hồi phế
liệu đảm bảo hiệu quả trong sử dụng.

1.2.1. Nguồn hình thành NVL trong công ty cổ phần Bắc Hà:
Nguồn hình thành nguyên vật liệu có thể do: Vật liệu mua ngoài, vật liệu tự chế,
vật liệu khác. Song tại công ty cổ phần Bắc Hà, NVL chủ yếu được hình thành theo
phương thức mua ngoài. Phòng kỹ thuật có trách nhiệm lên danh sách NVL cần thiết sử
dụng cho mỗi công trình căn cứ vào thiết kế của từng công trình và nhu cầu sử dụng của
từng công trình đó để đề xuất ban giám đốc tiến hành mua NVL. Nguyên vật liệu sau khi
mua sẽ được vận chuyển về chân công trình hoặc được chuyển về các kho, bãi của công
ty. Tại đây các cán bộ kiểm nghiệm của phòng kỹ thuật cùng với thủ kho sẽ đánh giá
hàng mua về các mặt số lượng, chất lượng và quy cách. Căn cứ vào kết quả kiểm nghiểm
ban kiểm nghiệm lập “Biên bản kiểm nghiệm vật tư” sau đó bộ phận cung cấp hàng lập
phiếu nhập kho trên cơ sở hoá đơn và biên bản sẽ ghi số lượng thực nhập vào phiếu nhập,
giao cho chủ kho làm thủ tục nhập kho. Trường hợp phát hiện thừa thiếu sai quy cách
phẩm chất thủ kho phải báo cáo cho bộ phận cung cấp và cùng với người giao lập biên
bản. Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển giao phiếu nhập cho kế toán vật tư làm căn
cứ để ghi sổ kế toán.
Sơ đồ 1:
Quy trình lập và luân chuyển chứng từ về NVLđược khái quát qua sơ đồ sau:
Bộ phận

kế

Thủ

hoạch,

trưởng,

Bộ phận

sản xuất,

kế

cung ứng

kinh

trưởng

toán

Kế toán
Thủ kho

TSCĐ,
vật tư

doanh
Bảo


~ 11 ~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

quản,
lưu trữ
Nghiên
cứu nhu
cầu

thu

mua, sử
dụng vật




hóa

đơn mua
hàng,
duyệt

lệnh xuất

Lập
phiếu

Nhận vật

nhập

tư, xuất

kho,

Ghi sổ

vật tư

phiếu
xuất kho

1.2.2. Phương thức sử dụng nguyên vật liệu:
Khi có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm, bộ phận sản xuất
căn cứ vào khối lượng sản phẩm sản xuất ra để xác định khối lượng nguyên vật liệu cần
thiết sau đó thông báo với phòng cung ứng vật tư để phòng cung ứng thông báo xuống
kho cho thủ kho lập phiếu xuất kho nguyên vật liệu,căn cứ vào phiếu xuất kho thủ kho
xuất vật tư và ghi số thực xuất vào phiếu xuất sau đó ghi số lượng xuất và tồn kho của
từng thứ vật tư vào thẻ kho. Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển phiếu xuất cho kế
toán vật tư, kế toán tính giá hoàn chỉnh phiếu xuất để lấy số liệu ghi vào sổ.

1.2.3. Phương thức bảo quản nguyên vật liệu:

Sau khi thu mua nguyên vật liệu, điều quan trọng nhất chính là bảo quản nguyên
vật liệu đảm bảo số lượng, chất lượng từng loại nguyên vật liệu. Như đã trình bày ở trên,
đối với mỗi công trình công ty đểu có những bãi và kho dự trữ nguyên vật liệu ngay tại
chân công trình để tiện cho việc thi công cũng như tiết kiệm được chi phí vận chuyển và
địa điểm lưu kho. Tuy nhiên, vào giá cả thị trường luôn biến đổi đặc biệt là vào thời điểm
cuối năm, giá cả leo thang, tình trạng khan hiếm kéo dài trong khi tiến độ thi công lại
đang thúc đẩy. Để đảm bảo tiến độ thi công, hoàn thành các công trình trước hoặc đúng
theo kế hoạch công ty đã xây dựng kho dự trữ nguyên vật liệu có địa điểm tại Bắc Kạn,
gần trụ sở chính của công ty. Các kho bãi đều được bố trí, bảo vệ nghiêm ngặt, an toàn
tránh sự tác động của thời tiết làm giảm chất lượng nguyên vật liệu.

~ 12 ~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Bắc Hà:

1.3.1. Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Bắc Hà:
Đánh giá NVL là xác định giá trị của chúng theo một nguyên tắc nhất định. Theo
quy định hiện hành, kế toán nhập - xuất - tồn kho NVL phải phản ánh theo giá thực tế,
khi xuất kho cũng phải xác định theo giá thực tế xuất kho theo đúng phương pháp quy
định. Đánh giá NVL là việc các Doanh nghiệp dủng tiền để biểu hiện giá trị của chúng.
Trong công tác hạch toán ở công ty cổ phần Bắc Hà thì NVL được đánh giá theo phương
pháp: Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế.

Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế
* Giá vật liệu thực tế nhập kho
Do đặc điểm của công tác xây dựng cơ bản vật liệu phải được cung cấp đến chân
công trình và được cung cấp từ nguồn mua ngoài là chủ yếu. Số lượng và đơn giá NVL
để thi công công trình được quy định trong thiết kế dự toán. Giá này được công ty khảo
sát trước tại các công ty gần công trình và được thoả thuận trước. Tuy nhiên trên thực tế
bao giờ giá ghi trong thiết kế dự toán cũng cao hơn đôi chút so với giá thực tế để tránh
tình trạng có sự biến động về giá vật liệu khiến công ty có thể bị lỗ. Khi nhận thầu công
trình, công ty thu mua vật liệu trong giới hạn sao cho không quá nhiều gây ứ đọng vốn
nhưng cũng không quá ít gây ngừng sản xuất.
Giá của vật liệu nhập kho được tính bằng giá thực tế trên hóa đơn hoặc trên hợp
đồng( thông thường bao gồm cả chi phí vận chuyển vì trong hợp đồng mua bán thường
thoả thuận là vật liệu phải được cung cấp tại chân công trình). Trong trường hợp có các
chi phí khác phát sinh trong quá trình thu mua được công ty cho phép hạch toán vào chi
phí của chính công trình đó chứ không cộng vào giá của vật liệu.
Ví dụ: Ngày 10/08 nhập mua 1 lô hàng bao gồm gạch lỗ 28000 viên, đơn giá
1.300đ/đv; gạch đặc A1 5500 viên, đơn giá 1.600đ/đv. Vật liệu đã nhập kho đủ theo
chứng từ.
Giá TT NVL nhập mua = 28000*1.300 + 5500*1.600=45.200.000(đ)
*Giá thực tế vật liệu xuất kho

~ 13 ~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương


Công ty cổ phần Bắc Hà là một đơn vị XDCB nên vật liệu của công ty xuất kho
chủ yếu sử dụng cho mục đích xây dựng các công trình, nhận mặt hàng thi công công
trình nào mới mua vật liệu dự trữ cho công trình đó ngay tại chân công trình nên việc xác
định giá thực tế của vật liệu xuất kho được xác định theo “Giá thực tế đích danh”. Giá
thực tế xuất kho căn cứ vào đơn giá thực tế vật liệu nhập theo từng lô, từng lần nhập và
số lượng xuất kho theo từng lần nhập đó.
Ví dụ: Ngày 11 /8 xuất kho vật liệu cho thi công công trình bao gồm: gạch lỗ và
gạch đặc nhập ngày 10/8, bao gồm 28000 viên gạch lỗ và 5500 viên gạch đặc.
Giá TT NVL xuất kho = 28000*1.300 + 5500*1.600=45.200.000(đ)

1.3.2. Nhiệm vụ quản lý của các phòng ban liên quan
Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, bảo đảm cung cấp đầy đủ
NVL cả về mặt số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách, thời gian là điều kiện có tính
chất tiền đề, của sự liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy,
quản lý nguyên vật liệu là nhiệm vụ cơ bản và quan trọng của tất cả các doanh nghiệp sản
xuất nói chung và trong lĩnh vực XDCB nói riêng. Đảm bảo các nhiệm vụ cơ bản sau:
* T rong khâu thu mua: Đòi hỏi phải quản lý về khối lượng, chất lượng, quy cách,
chủng loại, giá mua và chi phí thu mua cũng như kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời
gian phù hợp với kế hoạch và tiến độ thi công của công ty.
* Trong khâu bảo quản: Để tránh mất mát, hư hỏng,hao hụt đảm bảo an toàn vật
liệu thì việc tổ chức tốt kho tang, bến bãi, thực hiện đúng chế độ quản lý đối với từng loại
vật liệu cũng ảnh hưởng không nhỏ tới tiến độ thi công và kết quả kinh doanh của công
ty.
* Trong khâu sử dụng: Đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên các cơ sở các
định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệu trong giá thành sản phẩm,
tăng thu nhập, tích luỹ cho công ty.Vì vậy, trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép,
phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng vật liệu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh.
* Trong khâu dự trữ: Công ty cấn phải xác định định mức dự trữ tối đa, tối thiểu

cho từng loại vật liệu để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được bình thường, không

~ 14 ~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

bị ngưng trệ, gián đoạn do việc cung ứng không kịp thời hoặc gaayt ình trạng ứ đọng vốn
do dự trữ quá nhiều.
Tóm lại vật liệu là yếu tố đầu tiên trong quá trình tạo ra sản phẩm. Muốn sản phẩm
đạt tiêu chuẩn, chất lượng cao và đạt được uy trên thị trường nhất thiết phải tổ chức quản
lý vật liệu. Đây là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý tài sản ở
công ty.Mặt khác, dựa vào các thông tin cơ bản trong báo cáo quản trị để đưa ra các
quyết định kịp thời trong sản xuấ, thi công. Đảm bảo hiệu quả công việc, mang lại lợi
nhuận tối đa cho công ty.

1.3.3. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ và Vật tư:
Quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ, và sử dụng vật liệu, công
cụ dụng cụ là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý hoạt động sản
xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý
vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán vật liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Phản ánh chính xác, kịp thời, và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp vật liệu,
công cụ dụng cụ trên các mặt: Số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị, và thời gian cung
cấp.
- Đánh giá, phân loại nguyên vật liệu phù hợp với nguyên tắc yêu cầu quản lý

thống nhất của nhà nước và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
- Tính toán và phân bổ chính xác, kịp thời trị giá vật liệu, công cụ dụng cụ xuất
dùng cho các đối tượng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện mức tiêu hao vật liệu,
công cụ dụng cụ phát hiện kịp thời những trường hợp sử dụng vật liệu,công cụ dụng cụ
sai mục đích, lãng phí.
- Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán. Sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế
toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu về
tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm.

~ 15 ~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ vật liệu, phát hiện kịp
thời các vật liệu ứ đọng, kém phẩm chất, chưa cấn dùng và có biện pháp giải phóng để
thu hồi vốn nhanh chóng, hạn chế thiệt hại.
- Tham gia vào việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thu mua,
tình hình thanh toán với người bán, người cung cấp và tình hình sử dụng vật liệu trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện việc kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý, lập các báo cáo về vật
liệu, công cụ dụng cụ.


~ 16 ~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
BẮC HÀ
2.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Bắc Hà:
2.1.1. Chứng từ sử dụng:
Tất cả các chứng từ kế toán do doanh nghiệp lập hoặc chuyển đến đều phải tập
trung vào bộ phận kế toán doanh nghiệp. Bộ phận kế toán kiểm tra những chứng từ kế
toán đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh tính pháp lý của chứng từ thì mới dùng
những chứng từ đó để ghi sổ kế toán. Cuối cùng thì sẽ được lưu trữ, bảo quản và sau khi
hết thời hạn lưu trữ theo quy định đối với từng loại chứng từ, nó sẽ được huỷ.
- Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 – VT)
- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 – VT
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu số 03
– VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu số 05 – VT)
- Bảng kê mua hàng (Mẫu số 06 – VT)
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu (Mẫu số 07 – VT)
- Hóa đơn GTGT ( Mẫu số 01 GTKT – 3LL)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03 PXK – 3LL)
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà nước,

công ty cổ phần Bắc Hà còn sử dụng them các chứng từ kế toán hướng dẫn như:
- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (Mẫu số 04 – VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hóa (Mẫu số 05 – VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối cùng (Mẫu số 07 – VT).

~ 17 ~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

2.1.2. Sổ sách kế toán:
Tại mỗi doanh nghiệp các phương pháp kế toán chi tiết NVL là khác nhau. Tuỳ
thuộc vào phương pháp sử dụng, họ dùng các sổ (thẻ) kế toán sao cho phù hợp.Một số sổ
kế toán được sử dụng tại công ty Cổ phần Bắc Hà:
- Sổ (thẻ) kho (Mẫu 06-VT): được sử dụng để theo dõi số lượng nhập - xuất - tồn
của từng thứ NVL theo từng kho. Thẻ kho do Phòng kế toán lập và ghi chi tiết: tên, nhãn
hiệu, quy cách, đơn vị tính... sau đó giao cho thủ kho để ghi chép tình hình nhập - xuất tồn NVL, về mặt giá trị và số lượng.
- Sổ kế toán chi tiết, sổ số dư: Được sử dụng để hạch toán tình hình biến động VL
cả về mặt giá trị và mặt số lượng ở phòng kế toán.
Ngoài các sổ kể trên, công ty còn sử dụng các bảng nhập, xuất, bảng luỹ kế, bảng
tổng hợp nhập - xuất - tồn kho NVL nhằm phục vụ cho việc ghi sổ kế toán trực tiếp được
đơn giản, nhanh chóng, kịp thời.
Các chứng từ được lập được tập trung vào bộ phận kế toán của công ty để kiểm tra
tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ, tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế phát sinh,
tính chính xác của số liệu.

Trên cơ sở các chứng từ kế toán, tình hình nhập - xuất - tồn kho NVL đã được
kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, kế toán tiến hành phân loại theo chứng từ nhập, xuất, từng
loại NVL, từng kho. Từ đó tập hợp số liệu ghi vào sổ kế toán chi tiết, sổ tổng hợp NVL.
2.1.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Bắc Hà:
Có một số các phương pháp ghi sổ kế toán chi tiết khác nhau nhưng với đặc điểm
xây lắp tại công ty cổ phần Bắc Hà, việc ghi chép, phản ánh của thủ kho và kế toán cũng
như việc kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa hạch toán nghiệp vụ ở kho và ở phòng kế toán
được tiến hành theo phương pháp “Sổ số dư” với quy trình như sau:
Sơ đồ 2:
Quy trình ghi sổ chi tiết NVL theo phương pháp sổ số dư

Phiếu nhập

Giấy giao nhận
chứng từ nhập

Bảng lũy kế nhập

~ 18 ~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

Thẻ kho

Phiếu xuất


GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

Sổ số dư

Giấy giao nhận
chứng từ xuất

Bảng tổng hợp
Nhập-Xuất-Tồn

Bảng lũy kế xuất

Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Kiểm tra, đối chiếu:

2.1.3.1. Trình tự hạch toán nhập nguyên vật liệu được tiến hành như sau:
Khi vật liệu về đến chân công trình trên cơ sở hoá đơn, biên bản kiểm nghiệm,
giấy báo nhận hàng kế toán thống kê đội tiến hành kiểm tra khối lượng và chất lượng vật
liệu ghi số lượng thực nhập và chủng loại nhập vào Phiếu giao nhận vật tư có xác nhận
của hai bên. Định kỳ theo thỏa thuận của bên cung cấp thường là cuối tháng, thống kê đội
cùng với người cung cấp lập “Biên bản đối chiếu khối lượng vào công trình” có xác nhận
của bên giao và bên nhận, nếu phát hiện thừa, thiếu, không đúng phẩm chất ghi trên
chứng từ thống kê đội sẽ báo cho phòng kỹ thuật đồng thời cùng người giao hàng lập
biên bản kiểm kê để làm căn cứ giải quyết với bên cung cấp. Thủ kho không được tự ý
nhập vật liệu như trên nếu chưa có ý kiến của phòng kỹ thuật.
Phòng kỹ thuật căn cứ vào “Phiếu giao nhận vật tư” và “Biên bản đối chiếu khối
lượng vào công trình” đã có chữ ký của hai bên và căn cứ vào Hóa đơn GTGT để làm thủ
tục nhập vật tư vào “Phiếu nhập kho”, phiếu nhập kho được lập thành 03 liên.


-

Liên 1: Lưu ở phòng kỹ thuật

-

Liên 2: Chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ

-

Liên 3: Cán bộ cung tiêu giữ (người đi mua vật tư) kèm theo hóa đơn thanh toán.

~ 19 ~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

Trích dẫn một số nghiệp vụ kế toán nguyên vật liệu phát sinh trong tháng 9 năm
2011 tại công ty cổ phần Bắc Hà.

Biểu số 2.01:
HÓA ĐƠN (GTGT)
Liên 2 (giao cho khách hàng)
Ngày 03/09/2011

Số: 05878
Đơn vị bán hàng: Nguyễn Mạnh Quỳnh
Địa chỉ: 108 Đại La-Hai Bà Trưng-Hà Nội
Họ và tên người mua hàng: Nguyễn Viết Toàn.
Địa chỉ: Công ty cổ phần Bắc Hà
Hình thức thanh toán: Chưa thanh toán
STT

Tên hàng hoá,

ĐVT

dịch vụ
A
1

B
Gạch đặc

Mã số thuế:......……………
Số lượng

C
Viên

Đơn giá

Thành tiền

(đ/1đvvt)


(đồng)

1
3.5000

2
1.600

3=1x2
56.000.000

~ 20 ~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

2
3

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

Cát xây

M3

60


92.000

5.520.000

Đá 1x2

M3

50

180.000

9.000.000

Cộng tiền hàng
70.520.000
Thuế VAT 10%
7.052.000
Tổng cộng tiền thanh toán
77.572.000
(Số tiền viết bằng chữ:Bảy mươi bảy triệu năm trăm bảy mươi hai nghìn đồng
chẵn).
Người mua hàng

Kế toán trưởng

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên)


(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Sau khi Gạch được vận chuyển đến chân công trình, ban kiểm nghiệm vật tư của công ty
sẽ được thành lập để tiến hành kiểm tra số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hóa.

Biểu số 2.02:
Đơn vị: Công ty cổ phần Bắc Hà
Bộ phận: Xí nghiệp XD số 3

Mẫu số: 03-VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM

Vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa
Ngày10 tháng 09 năm 2011
Căn cứ vào HĐGTGT số 05878 ngày 03 tháng 09 năm 2011 của công ty cổ phần
thương mại và xây dựng Đông Á.
Ban kiểm nghiệm gồm có:
1-Ông: Nguyễn Mạnh Quỳnh - Đại diện bên bán
2- Ông: Nguyễn Viết Toàn - Đại diện bên mua
Hai bên cùng nhau kiểm nghiệm số NVL mà ông Quỳnh giao cho Công ty để xây
dựng và đã thống nhất đưa ra kết luận về số NVL để đảm bảo hợp đồng đã ký.

~ 21 ~
SVTH: Hoàng Thị Hiền


Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

Số
S Tên hàng (quy cách,



Đơn

lượng

phẩm chất, ký mã

số

vị

theo

tính

hoá

1


xuất)
Gạch đặc

viên

đơn
35.000

2

Cát xây

M3

3

Đá 1x2

M3

TT

hiệu, tên nước sản

Kết quả kiểm nghiệm
Số lượng

Số lượng

đúng quy


sai quy

cách

cách

35.000

0

60

60

0

50

50

0

(Số vật liệu trên đủ tiêu chuẩn nhập kho của công ty cổ phần Bắc Hà.)
ĐẠI DIỆN BÊN GIAO

ĐẠI DIỆN BÊN MUA

(Ký và ghi rõ họ tên)


(Ký và ghi rõ họ tên)

Sau khi được kiểm ngiệm, nếu xét thấy số nguyên vật liệu được chuyển đến đảm
bảo đấy đủ, đúng quy cách, chất lượng thì công ty sẽ tiến hành các thủ tục nhập kho vật
tư. Khi vật tư đã nhập kho thì thủ kho nhận trách nhiệm về số hàng đó.
Phiếu nhập kho gồm 3 liên:
- Liên 1: Lưu ở kho vật tư
- Liên 2: Liên kẹp ở chứng từ gốc (người mua đối chiếu trả nợ).
- Liên 3: Để lại để thư kho vào thẻ kho sau đó chuyển về phòng kế toán để vào
máy đối chiếu.

~ 22 ~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

Biểu số 2.03:
CÔNG TY CỔ PHẦN

Mẫu số: 01 - VT

BẮC HÀ

(Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 10tháng 09 năm 2011

Họ và tên người giao hàng: Nguyễn Hải

~ 23 ~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

Theo HĐ số: 05868 ngày 03 tháng 09 năm 2011.
Nhập tại kho: NVL
STT Tên và quy



ĐVT

cách vật tư
1 Gạch đặc

số
001 viên

2 Cát xây

3 Đá 1x2
Cộng

002 M3
003 M3
XX

Số lượng
Theo
Thực

Đơn

Thành

chứng từ

nhập

35.000

35.000

1.600

tiền
56.000.000

60
50

X

60
50
X

92.000
180.000
X

5.520.000
9.000.000
70.520.000

(Số tiền bằng chữ: Bảy mươi triệu năm trăm hai mươi ngìn đồng chẵn)
Phụ trách bộ phận sử dụng

Phụ trách cung tiêu

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Thủ kho
(Ký, ghi rõ họ tên)

Trên đây là trình tự luân chuyển chứng từ của nghiệp vụ tăng nguyên liệu, vật liệu.
Một số nghiệp vụ tăng nguyên vật liệu trong tháng 9 năm 2011 được trích dẫn như sau:

Biểu số 2.04:

HÓA ĐƠN (GTGT)
Liên 2 (giao cho khách hàng)
Ngày 05/09/2011

~ 24 ~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: GV.Ths:Nguyễn Thị Minh Phương

Số: 02302
Đơn vị bán hàng: Nguyễn Quốc Tuấn
Địa chỉ: Thị xã Bắc Kan- Tỉnh Bắc Kan
Họ và tên người mua hàng: Nguyễn Viết Toàn.
Địa chỉ: Công ty cổ phần Bắc Hà
Hình thức thanh toán: Chưa thanh toán
STT
A
2

Tên hàng hoá,

ĐVT

dịch vụ
B

C
Xi măng Hoàng Tấn

Mã số thuế:......……………
Số lượng
1
12

Đơn giá
(đ/1đvvt)
2
1.180.000

Thành tiền
(đồng)
3=1x2
14.160.000

Thạch
Cộng tiền hàng
14.160.000
Thuế VAT 10%
1.416.000
Tổng cộng tiền thanh toán
15.576.000
(Số tiền viết bằng chữ:Mười năm triệu năm trăm bảy mươi sáu nghìn đồng chẵn)

Người mua hàng

Kế toán trưởng


Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Biểu số 2 05:
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
Vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa

~ 25 ~
SVTH: Hoàng Thị Hiền

Lớp KT3


×