Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.29 MB, 28 trang )

Chương 21:Lý thuyết về sự lựa chọn
của người tiêu dùng

Nhóm 06
1.Giới hạn ngân sách : Khả năng mua hàng của người tiêu
dùng.
2.Sự ưa thích: Những gì mà người tiêu dùng muốn
3.Tối ưu hóa: Người tiêu dùng sẽ chọn gì ?


Hình 1: Đường ràng buộc
ngân sách của người tiêu dùng

Đường giới hạn ngân sách biểu thị những
gói hàng hóa khác nhau mà người tiêu
dùng có thể mua với mức thu nhập cho
trước. ở đây người tiêu dùng có thể mua
những gói hang hóa khác nhau gồm pizza
và pepsi. Với giả định mức thu nhập là
1000$, pizza:10$/1 chiếc, pepsi:2$/1 chai


Ràng buộc về ngân sách: Giới hạn về gói hàng hóa mà
người tiêu dùng có thể chi trả.
Ghi nhớ rằng độ dốc của đường ràng buộc ngân sách bằng mức giá tương đối
của hai hàng hóa –giá tương đối của một hàng hóa so với giá của hàng hóa
còn lại.


Sự yêu thích:những gì mà người tiêu dùng muốn
Đường bàng quang:đường biểu diễn những gói


hàng hóa đem lại cùng một mức độ thỏa mãn.
Tỷ lệ thay thế biên:tỷ lệ mà theo đó người tiêu dùng
sẵn lòng đánh đổi một hàng hóa để lấy một hàng
hoá khác.


Hình 2: sự ưa thích của người tiêu dùng
số chai
Pepsi
C

B
MRS

D
I2

1
A

0

Đường bàng
quan
I1

số chiếc Pizza

sự ưa thích của người tiêu
dùng được thể hiện với

những đường bàng quan,
chúng thể hiện sự kết hợp
hai hàng hóa pizza và pepsi
khiến người tiêu dùng cảm
thấy thỏa mãn như nhau. Vì
người tiêu dùng luôn muốn
có nhiều hàng hóa hơn,
những điểm nằm trên đường
bàng quan cao hơn (đường
I2 trong hình) được ưa thích
hơn những điểm ở đường
bàng quan thấp(I1 ). tỉ lệ thay
thế biên (MRS) thể hiện tỉ lệ
mà người tiêu dùng sẵn sàng
đổi pepsi lấy pizza. Nó thể
hiện số chai pepsi người tiêu
dùng phải từ bỏ để đổi lấy 1
chiếc pizza.


1:đường bàng quan cao hơn được
ưa thích hơn các đường thấp.

2:những đường bàng quan có
hướng dốc xuống.

Bốn tính chất của
đường bàng quan

3.những đường bàng quan

không cắt nhau.

4.những đường bàng quan có dạng
cong về góc tọa độ.


HÌNH 3: Các đường bàng quan không thể cắt nhau

Tình huống này không thể
xảy ra. Với những đường
bàng quan này, người tiêu
dùng sẽ cảm thấy thỏa
mãn như nhau ở cả 3
điểm A,B,C, ngay cả khi
điểm C có nhiều hàng hóa
hơn điểm A


HÌNH 4: CÁC ĐƯỜNG BÀNG QUAN CÓ DẠNG CONG
Số chai
Pepsi
14
MRS = 6
A

8

1

4

3

0

B

MRS = 1
1

2

3

6

Đường bàng quan

7

Số chiếc pizza

Các đường bàng quan thường cong
về gốc tọa độ. Hình dáng này ngụ ý
rằng tỷ lệ thay thế biên (MRS) phụ
thuộc vào số lượng hàng hóa đang
được tiêu dùng. Tại điểm A, người
tiêu dùng có ít pizza và nhiều pepsi,
vậy nên anh ta đòi hỏi nhiều chai
pepsi để từ bỏ 1 chiếc pizza: tỉ lệ
thay thế biên là 6 chai pepsi trên 1

chiếc pizza.Tại điểm B người tiêu
dùng có nhiều pizza và ít pepsi, vì
vậy anh ta chỉ cần 1 ít số chai pepsi
từ bỏ 1 chiếc pizza: tỷ lệ thay thế
biên là 1 chai pepsi trên 1 chiếc pizza


Hai trường hợp đặc biệt của đường bàng quang
Hàng hóa thay thế hoàn hảo:hai hàng hóa có những đường bàng
quang thẳng.
Hàng hóa thay thế hoàn hảo:hai hàng hóa có những đường
bàng quang thẳng.


HÌNH 5: hàng hóa thay thế hoàn hảo và hàng hóa bổ sung hoàn hảo
Khi hai hàng hóa dễ dàng thay thế cho nhau như trong trường hợp đường 5 cent và những đồng 10 cent, những
đường bàng quan có dạng đường thẳng như trong đồ thị (a).Khi hai hàng hóa bổ sung mạnh mẽ cho nhau như ví dụ
về những chiếc giày trái và những chiếc giày phải, những đường bàng quan có dạng vuông góc như trong đồ thị (b)


Tối ưu hóa:người tiêu dùng sẽ chọn gì?
HÌNH 6: lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
Số chai
pepsi

Điểm tối ưu
B

A
I3

Đường ràng
buộc ngân sách

0

I1

I2

số chiếc Pizza


Người tiêu dùng sẽ quyết định tiêu dùng hai hàng hóa sao cho tỷ lệ thay thế biên
Giá
đốitương
là tỷ lệ
trường sẳn lòng trao đổi hàng hóa này lấy hàng hóa
bằngtương
với giá
đốimà
củathịchúng.
khác.
Tỷ lệ thay thế biên là tỷ lệ mà người tiêu dùng sẳn lòng trao đổi hàng hóa này lấy
hàng hóa khác.


Tác động của thay đổi trong thu nhập lên sự lựa chọn của người tiêu dùng
HÌNH 7: Một sự tăng lên trong thu nhập
Hàng hóa thông thường:một
hàng hóa với những yếu tố khác

không đổi,sự gia tăng trong thu
nhập sẽ dẫn đến sự gia tăng thị
trường.

Số chai
pepsi

Đường ràng buộc ngân sách mới

1. sự tăng lên trong thu nhập dịch chuyển
đường ràng buộc ngân sách ra ngoài
Điểm tối ưu mới

3…. Và làm
tăng tiêu
dùng pepsi

điểm tối ưu ban đầu
I2

Đường ràng buộc ngân sách ban đầu

I1
số chiếc Pizza

0
2. . . . Làm tăng tiêu dùng pizza. . .
Copyright©2004 South-Western



HÌNH 8: Một hàng hóa thứ cấp
Số chai
pepsi

Đường ràng buộc ngân sách mới

1. sự tăng lên trong thu nhập dịch chuyển
đường ràng buộc ngân sách ra ngoài
điểm tối ưu ban đầu

3. . . . Và làm
giảm tiêu
dùng pepsi
, khiến nó
trở thanh hàng
hóa thứ cấp

Điểm tối ưu mới

Đường ràng
ràng buộc
ngân sách ban đầu
0

I1

I2
số chiếc Pizza

2. . . . Làm tăng tiêu dùng pizza, khiến nó trở thành hàng hóa thông thường. . .


Hàng hóa thứ
cấp:một hàng hóa
với những yếu tố
khác không đổi, thu
nhập tăng làm giảm
lượng cầu.


Tác động thu nhập và tác động thay thế
*Phản ứng theo 2 cách:
Tác dụng thu nhập:
Pepsi rẻ

Thu nhập có sức mua lớn hơn

Mua nhiều pizza và pepsi hơn


Tác dụng thay thế:
Pizza đắt hơn
Giá pepsi giảm

Mua ít pizza và nhiều pepsi


Tác động thu nhập:thay đổi trong tiêu dùng do thay đổi về giá làm cho người
tiêu dùng dịch chuyển đến một đường bàng quang cao hơn hoặc thấp hơn.
Tác động thay thế:thay đổi trong tiêu dùng do thay đổi về giá làm cho người
tiêu dùng dịch chuyển dọc theo đường bàng quang đến một điểm khác có tỷ

lệ thay thế biên khác.


Hình 9. Một sự thay đổi giá cả
Hình 9: Một sự thay đổi giá cả
Số chai
Pepsi
1,000 D

500

Đường ràng buộc ngân sách mới

Điểm tối
ưu mới

B

1. Sự giảm xuống trong mức giá của Pepsi
xoay đường ràng buộc ngân sách ra ngoài

3...và làm
Tăng tiêu
Dùng Pepsi.

Điểm tối ưu ban đầu
Đường ràng
Buộc ngân
Sách ban đầu


0

I1

I2

A
100

2...làm giảm tiêu dùng pizza.. .

Số chiếc
Pizza
Copyright©2004 South-Western


Hình 10. Tác động thu nhập và tác động thay thế
Số chai
Pepsi
Đường ràng buộc ngân sách mới

C Điểm tối ưu mới
Tác động
Thu nhập

B

Điểm tối ưu ban đầu

Đường ráng

Buộc ngân

Tác động
Thay thế

Sách ban
đầu

A

I2
I1

0

Tác động thay thế
Tác động thu nhập

Số chiếc
Pizza
Copyright©2004 South-Western


Xây dựng đường cầu
Hình 11. Tạo lập đường cầu
(a) Điểm tối ưu của người tiêu dùng
Số chai
Pepsi

750


(b) Đường cầu của Pepsi
Số chai
Pepsi

Đường ràng buộc ngân sách mới

B

$2

A

I2

250

B

1

A

Đường cầu

I1
0

Điểm tối ưu
Ban đầu


Số chiếc
Pizza

0

250

750

Số chiếc
Pizza

Copyright©2004 South-Western


Ba ứng dụng
Có phải mọi đường cầu đều dốc xuống?
Lượng
Khoai tây

Đường ràng buộc ngân sách ban đầu

B

Điểm tối ưu với
Mức giá khoai tây cao
Điểm tối ưu với
Mức giá khoai tây thấp


D
E

2...làm tăng
Tiêu dùng
Khoai tây
Nếu khoai
Tây là hàng
Hóa Giffen

1. Một sự tăng lên trong mức giá
Khoai tây làm tăng đường ràng buộc
Ngân sách xoay vào trong...

C

Đường ràng buộc
Ngân sách mới
0

I2

I1

A

Hình 12. Hàng hóa Giffen

Lượng thịt
Copyright©2004 South-Western



Hàng hóa Giffen: một hàng hóa mà giá tăng làm tăng lượng cầu.


Các mức lương ảnh hưởng đến cung lao động như thế nào?
Tiêu dùng
$5,000

Điểm tối ưu
I3
2,000
I2
I1
0

60

100

Hình 13. Quyết định giữa làm việc và tiêu khiển

Số giờ tiêu khiển
Copyright©2004 South-Western


Hình 14. Một sự tăng lên trong mức lương
(a) Với một người có sự ưa thích như sau. . .
Tiêu dùng


. . . Đường cung lao động sẽ dốc lên.
Lương

Đường cung
lao động
1. Khi lương tăng. . .
BC1
BC2 I2
I1
0
2..số giờ tiêu khiển giảm. . .

Số giờ
Tiêu khiển

Cung lao động

0
3...số giờ lao động tăng.

Copyright©2004 South-Western


Hình 14. Một sự tăng lên trong mức lương
(b) Với một người có sự ưa thích sau . . .
Tiêu dùng

. . . Đường cung lao động sẽ dốc xuống.
Lương


BC2
1. Khi lương tăng.. .

Đường cung
lao động

BC1
I2
I1
0
2...số giờ tiêu khiển tăng...

Số giờ
Tiêu khiển

0

Cung lao động
3...số giờ lao động giảm...

Copyright©2004 South-Western


×