Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Báo cáo thu hoạch thực tập tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.85 KB, 31 trang )

Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
UBND TỈNH QUẢNG NAM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
……………
…………………….
Trường TH TRẦN QUỐC TOẢN
Tam kỳ, ngày 28 tháng 2 năm 2012

BÀI THU HOẠCH NỘI DUNG
THỰC TẬP SỰ PHẠM (THỰC TẬP SƯ PHẠM 2)
Họ và tên sinh viên
Lớp
Trường TTSP 2
Thời gian TTSP

SVTH: Bùi Thị Loan

: Bùi Thị Loan
: ĐHGD TH – K08
: Tiểu học Trần Quốc Toản
:Từ ngày 30/01/2012 đến ngày 11/03/2012

1

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết Mai.


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
LỜI CẢM ƠN


Mở đầu bài báo cáo này cho tôi gởi đến các thầy cô lòng biết ơn sâu sắc đã
tận tình giúp đỡ chúng tôi, truyền đạt cho tôi những kinh nghiệm mới, những bài
học mới. Và những bài học hôm nay sẽ là hành trang giúp chúng tôi vững bước
trong sự nghiệp trồng người sau này. Giáo viên là nghề cao quý trong xã hội,
đúng như ông cha ta đã nói:
“ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”
Câu nói ấy đã khắc ghi trong tôi, luôn nhắc nhở tôi phải biết kính trọng
yêu quý những người đã dẫn dắt chỉ dạy tôi trong học tập cũng như trong cuộc
sống hằng ngày. Tôi không thể nào quên sự giúp đỡ của các thầy cô và Ban lãnh
đạo trường Đại học Quảng Nam đã tạo điều kiện cho tôi được đi thực tập sư
phạm để có thể mở rộng thêm kiến thức và thực hành chuyên môn. Và đặc biệt
trường mà tôi thực tập, trường Tiểu học Trần Quốc Toản đã tạo điều kiện thuận
lợi giúp tôi hoàn thành tốt 6 tuần thực tập. Giúp cho tôi có những kinh nghiệm
quý báu làm hành trang để bước vào tương lai dễ dàng hơn. Tôi xin gửi đến quý
thầy cô, Ban lãnh đạo trường Tiểu học Trần Quốc Toản cùng tất cả cán bộ giáo
viên công nhân viên của nhà trường lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Sáu tuần không phải là khoảng thời gian dài nhưng đủ để làm quen và kết
bạn với những trò nhỏ của lớp 1/1, 5/2. Giáo viên hướng dẫn và lớp thực tập đã
tạo không khí thân mật, thoải mái và nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi. Tôi thấy gắn
bó với lớp như người chị cả với các em nhỏ của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết Mai
– giáo viên phụ trách hướng dẫn thực tập. Trong 6 tuần, các cô đã tận tình chỉ
bảo các bước lên lớp, cách soạn giáo án, những lưu ý cần thiết, tạo điều kiện cho
chúng tôi kết thân với học sinh. Những kinh nghiệm của cô là kiến thức thực tế
vô cùng quý giá cho hành trang vào nghề của giáo sinh chúng tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Tiểu học Trần Quốc Toản
đã tạo điều kiện tốt nhất cho đợt thực tập của chúng tôi.
Sự giúp đỡ của cô Nguyễn Thị Hồng Hải – giáo viên trưởng đoàn, là đóng
góp không nhỏ cho thành công của đợt thực tập. Xin chân thành cảm ơn cô.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp 1/1,5/2 thân thiện, đáng yêu

và rất nhiệt tình đã giúp chúng tôi hoàn thành tốt các tiết giảng dạy của mình.
Xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Bùi Thị Loan

2

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết Mai.


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
MỞ ĐẦU
1. Lý do viết báo cáo thực tập sư phạm
Giáo dục Tiểu học là bậc học vô cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết định
đến chặng đường tương lai của các em nói riêng cũng như cả dân tộc nói chung.
Giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ của toàn thể, toàn dân và toàn xã hội. Song người
trực tiếp gánh vác trách nhiệm là đội ngũ giáo viên luôn phấn đấu hết mình vì sự
nghiệp giáo dục.
Là một người giáo viên Tiểu học tương lai, tôi nhận thấy nhiệm vụ giáo
dục rất quan trọng chính vì vậy mà thực tập sư phạm là thời gian quý báu để giáo
sinh tiếp cận với học sinh, thâm nhập thực tế giáo dục, tìm hiểu tâm lý, tình cảm
của các em đồng thời trải nghiệm việc thiết kế và thực hiện giảng dạy cũng như
công tác chủ nhiệm, thể hiện hiểu biết của mình trong ngành, bổ sung những kiến
thức để có thể trau dồi kinh nghiệm và thực hiện tốt trong công việc giảng dạy
sau này.
Mục tiêu của đợt thực tập sư phạm là giúp sinh viên tìm hiểu môi trường
làm việc trong tương lai, quy trình lên lớp và thực hành giảng dạy học sinh Tiểu
học. Sinh viên hiểu rõ hơn tâm – sinh lý của học sinh, từ đó tự rút ra cho mình
bài học kinh nghiệm trong nghề nghiệp sau này. Thiết thực hơn, giáo sinh có thể
tiếp tục định hướng phấn đấu trong tương lai, quyết định những việc cần làm để

trau dồi khả năng sư phạm, có ý chí tự nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, hoàn
thành tốt quá trình học tập hệ đại học.
Với những kiến thức thu thập và được tổng hợp trong bài báo cáo này,
sinh viên học được cách làm việc khoa học, có hệ thống, chặt chẽ và linh hoạt.
Bản thu hoạch là thành quả lao động nghiêm túc trong suốt 6 tuần thực tập, được
thực hiện theo sự hướng dẫn của ban giám hiệu nhà trường, giáo viên trưởng
đoàn và giáo viên phụ trách. Đây cũng là tường trình của chúng tôi về những
kiến thức thu thập được. Chúng tôi đã có 6 tuần đáng nhớ, tận mắt chứng kiến và
học hỏi được nhiều điều từ thực tế giảng dạy đa dạng, phức tạp.
2. Nhiệm vụ và phạm vi của báo cáo thu hoạch
2.1.Nhiệm vụ:
- Ghi nhận lại kết quả của quá trình thâm nhập thực tế ở trường Tiểu học
Trần Quốc Toản từ ngày 30/ 01/ 2012 đến 9/3/2012.
- Lên kế hoạch dự giờ giảng mẫu, dự sinh hoạt chủ nhiệm, Đội - Sao, đăng
kí tiết dạy, chuẩn bị giáo án, thi giảng và lên kế hoạch cho bài báo cáo tổng kết.
- Giảng dạy, làm công tác chủ nhiệm và tổ chức sinh hoạt cho học sinh
vào cuối tuần.
SVTH: Bùi Thị Loan

3

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết Mai.


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
2.2. Phạm vi
Do thời gian thực tập trong vòng 6 tuần nên bài thu hoạch chỉ giới hạn
trong trường Tiểu học Trần Quốc Toản, cụ thể là kết quả thực tập giảng dạy của
bản thân ở lớp 1/1 và 5/2.
3. Lịch trình thực tập sư phạm:

* Tuần 1:
+ Hiệu trưởng báo cáo thực tế hoạt động của trường.
+ Nhận Lịch dự giờ và phân công soạn giáo án.
+ Dự giờ 2 tiết dạy mẫu: Toán (lớp 1) bài Luyện tập, Tập đọc (lớp 5) bài
Tiếng rao đêm.
+ Gặp và trao đổi với giáo viên hướng dẫn về giáo án cần soạn.
+ Họp sơ kết đoàn tuần 1.
* Tuần 2
- Lên lớp 2 tiết chuyên môn và 1 tiết chủ nhiệm.
- Sơ kết đoàn tuần 2.
* Tuần 3
- Lên lớp 2 tiết chuyên môn, 1 tiết chủ nhiệm, 1 tiết Đội – Sao.
- Sơ kết đoàn tuần 3.
* Tuần 4
- Thi dạy 2 tiết Tập đọc, Toán.
- Sơ kết đoàn tuần 4.
* Tuần 5
- Hoàn thành bài báo cáo thu hoạch.
* Tuần 6
- Hoàn thành hồ sơ.
- Tổng kết.
4. Kế hoạch cho từng nội dung thực tập sư phạm:
Tìm hiểu thực tế giáo dục:
- Nghe báo cáo tình hình của trường Tiểu học Trần Quốc Toản và địa
phương nơi trường đóng.
- Lên kế hoạch tự tìm hiểu và ghi chép, thu thập thông tin.
Thực tập chủ nhiệm lớp 5/2, 1/1.
- Tiếp xúc với lớp làm chủ nhiệm, theo dõi và ghi nhận kết quả thực tập,
tìm hiểu lý lịch học sinh.
- Làm công tác giáo dục tư tưởng, nhắc nhở các em đi học đúng giờ, học

bài và làm bài đầy đủ, chấp hành tốt nội quy của nhà trường.
SVTH: Bùi Thị Loan

4

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết Mai.


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
- Lên kế hoạch chủ nhiệm và giảng dạy.
Thực tập giảng dạy:
- Kế hoạch dự giờ, giảng mẫu, kế hoạch soạn giảng, tập giảng và lên lớp

NỘI DUNG THU HOẠCH
NỘI DUNG 1
Tình hình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, các chủ trương đang thực
hiện, đặc biệt là quá trình xã hội hóa giáo dục, sự quan tâm của địa phương.
Hoạt động của nhà trường (từ bộ máy quản lí, công tác chuyên môn, chủ nhiệm
lớp đến điều kiện cơ sở vật chất…). Tình hình học sinh (số lượng, cơ cấu, chất
lượng môn dạy, điều kiện, hoàn cảnh học tập của học sinh).
1. Tình hình thực hiện và kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi
mức độ 2012 – chống mù chữ năm 2011
* Địa lý
Phường An Xuân là phường trung tâm của thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng
Nam có tổng diện tích là: 108 ha, dân số có 2196 hộ với 10.655 khẩu. Địa bàng
thường được chia thành 11 khối phố với 54 tổ đoàn kết. Phường có vị trí địa lý
phía Đông giáp quốc lộ 1A và phường Phước Hòa, phía Tây giáp phường
Trường Xuân và đường sắt Bắc Nam, phía Nam giáp đường Trần Cao Vân và
phường An Sơn, phía Bắc giáp phường An Mỹ và đường Tiểu La.
* Kinh tế

Cơ cấu khing tế theo hướng TM – DV, CN – TTCN, giá trị tăng trưởng được
giữ vững, năm sau cao hơn năm trước. Đời sống nhân dân ngày càng ổn định và
phát triển. Cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng tạo nên môi trường cảnh quan
khang trang, sạch đẹp.
* Văn hóa – xã hội – giáo dục:
Trong những năm qua, công tác quản lý giáo dục và phương pháp giảng
dạy không ngừng được đổi mới, các trường trên địa bàn phường đều là trường
học trọng điểm của thành phố Tam Kỳ ở tất cả các bậc học, liên tục nhiều năm
liền các trường đạt danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc. Đặc biệt các trường đã
thực hiện tốt cuộc vận động 2 không gồm 5 nội dung do Bộ GD&ĐT phát động,
từ đó chất lượng trong giáo dục từng bước được nâng lên, cơ sở trường lớp, trang
thiết bị phục vụ dạy và học được đầu tư xây dựng, mua sắm, chủ trương xã hội
hóa đã được xã hội đồng tình hưởng ứng, góp phần không nhỏ vào việc xây dựng
trường đạt chuẩn quốc gia, và xây dựng mô hình “Trường học thân thiện học
sinh tích cực”. Đến nay 04 trường đều đã được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân
SVTH: Bùi Thị Loan

5

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết Mai.


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
chương lao động hạng 3, và đạt chuẩn quốc gia mức độ một, trường MNBC 24/3
đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 trong năm 2009. Địa phương đã hoàn thành và giữ
vững chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, chống mù chữ và phổ
cập giáo dục trung học cơ sở.
Công tác khuyến học, khuyến tài được các cấp, các ngành, khối phố,
trường học và các tầng lớp nhân dân quan tâm, trong đó các chi hội trường học,
khối phố đã huy động nhiều nguồn lực trong xã hội phát thưởng cho học sinh có

thành tích xuất sắc trong học tập, học sinh nghèo vượt khó, kinh phí mỗi năm lên
đến hàng trăm triệu đồng.
*Sự quan tâm của địa phương đối với công tác giáo dục.
Xác định phát triển giáo dục và đào tạo là thế mạnh của địa phương, nên
trong định hướng phát triển chung về KTXH-ANQP có những mục tiêu và giải
pháp lớn đối với công tác giáo dục, trong đó chú trọng đến công tác xây dựng
Đảng trong trường học, huy động xã hội hóa, xây dựng xã hội học tập, khuyến
khích khuyến tài và công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia.
2. Hoạt động của nhà trường và tình hình học sinh.
2.1 Báo cáo tổng kết năm học 2010 – 2011
* Kết quả phổ cập GDTH ĐT :
- Số lượng học sinh so với đầu năm học tăng 01. Lí do : chuyển đến.
- Kết quả thực hiện PCGD tiểu học đúng độ tuổi :
+ Huy động 99,0% trẻ em trong độ tuổi ra lớp.
+ 159 trẻ 11 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học. Tỷ lệ : 97,5%.
- Được thành phố và tỉnh công nhận đơn vị đạt chuẩn phổ cập Tiểu học đúng
độ tuổi mức 2 năm 2010.
* Kết quả mạng lưới trường lớp, đội ngũ CBGVNV :
Tổng số CBGVNV ( Kể cả HDD PGDD và trường) : 76,5 (HKI) ; 77,5
(HKII).
Trong đó : biên chế : 42,5 hợp đồng phòng : 10, hợp đồng trường :
24+1(HKII).
BGH : 3, GV : 44,5 ; TPT : 01, NV : 05, NV phục vụ : 23

Khối lớp

Số lớp

SVTH: Bùi Thị Loan


Số học
sinh
6

Số
GVCN

Số lớp
bán trú

Số học
sinh
bán trú

Số GV bộ môn

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết Mai.


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
Một
Hai
Ba

Năm

6
7
6
5

6

Tổng cộng 30

241
253
243
206
210

6
7
6
5
6

221
224
213
164
165

221
224
213
164
165

1153


33

986

986

2 GV Mĩ thuật
2 GV Âm nhạc
3 GV Thể dục
3 GV Tiếng anh
1 GV Thiết bị
3 GV Tin học
14

* Kết quả học tập và rèn luyện của học sinh
Hạnh kiểm và học lực : (trừ 1 học sinh khuyết tật).
Lớp

Một

TSHS Hạnh kiểm
Học lực
Đ
TL C TL G
TL K
%
Đ %
%
240
240 100 0 0

225 93,8 12

TL
%
5,0

TB TL
%
2
0,8

Y TL
%
1 0,4

Hai

253

253

100 0

0

236 93,3 15

5,9

2


0,8

0

0

Ba

243

243

100 0

0

218 89,7 23

9,5

2

0,8

0

0




206

206

100 0

0

94

45,6 81

39,3 31

15,0 0

0

Năm 210

210

100 0

0

157 74,8 41

19,5 11


5,2

1

0,47

TC

1152 100 0

0

930 80,7 172 14,9 48

4,2

2

0,2

1152

- Lên lớp : 1151 em, tỉ lệ : 99,9 %
- Đạt danh hiệu HS Giỏi : 80,7 %
- HS đạt danh hiệu HSTT : 172, tỉ lệ 14,9%
*Kết quả đạt được của nhà trường qua phong trào thi đua trong năm
2010 – 2011 :
Tập thể : Đề nghị cấp trên công nhận
- Trường : Tập thể lao động xuất sắc, UBND Tỉnh tặng cờ đơn vị dẫn đầu

thi đua cấp tiểu học.
- Công đoàn : Xuất sắc
- Liên đội TNTP Hồ Chí Minh : Xuất sắc
Kết quả tham gia phong trào các cấp trong học sinh :

SVTH: Bùi Thị Loan

7

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết Mai.


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
Đạt 06 giải cấp Quốc gia, 10 giải cấp tỉnh, 64 giải cấp thành phố và nhiều
giải đồng đội
Kết quả thi đua của CBGVNV
- Trường công nhận : 42 CBGVNV hoàn thành tốt nhiệm vụ, 35 GVNV
hoàn thành khá nhiệm vụ
- Đề nghị cấp trên khen tặng và công nhận :
+ Giấy khen của Sở GD&ĐT
: 01 người
+ Giấy khen của UBND thành phố : 04 người
+ CSTD cấp tỉnh
: 01 người
+ CSTD cấp cơ sở
: 17 người
+ Lao động tiên tiến
: 42 người
- Đã được công nhận
: 14 SKKN cấp thành phố ( 3A, 5B,

6C), 02 giáo viên đạt giải nhất và khuyến khích trong hội thi viết chữ đẹp
* Phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 – 2011
Năm học 2011 – 2012 là năm học đầu tiên thục hiện Nghị quyết Đại hội
lần thứ XI của Đảng, nhà trường tiếp tục thực hiện đổi mới công tác quản lí, nâng
cao chất lượng giáo dục, tập trung thực hiện nhũng nhiệm vụ trọng tâm sau :
Tiếp tục thực hiện tốt các cuộc vận động : Học tập và làm việc theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh, chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong
giáo dục, mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo, phong trào
xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
Tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến
thức và kĩ năng, thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường giáo dục kĩ
năng sống, đổi mới đánh giá kết quả giáo dục học sinh, nâng cao chất lượng dạy
học 2 buổi/ ngày, triển khai thực hiện chương trình thí điểm dạy học môn tiếng
Anh tiểu học.
Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phấn đấu giữ
vững đạt chuẩn PCGDTH đúng đọ tuổi mức độ 2 năm 2011, tập trung duy trì,
giữ vững và phát huy trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Đổi mới công tác quản
lí, ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lượng công tác quản lí và giáo
dục. Tiếp tục tổ chức dạy 2 buổi/ ngày cho 100% học sinh và tổ chức bán trú
theo nhu cầu của CMHS.
* Kế hoạch phát triển mạng lưới trường lớp, đội ngũ
Mạng lưới trường lớp
SVTH: Bùi Thị Loan

8

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết Mai.


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản

Khối
lớp

Một
Hai
Ba
Bốn
Năm
Tổng
cộng

Số Số
lớp học
sinh

Bquân Lớp 2
HS/lớp buổi/ngày
Số
Số
Lớp HS
242 40
6
242
240 40
7
240
250 36
6
250
242 40

5
242
202 40
6
202
1176 39
30
1176

Ngoại
ngữ

6
7
6
5
6
30

6
6
7
6
5
30

Tin học

Bán trú


Số
Số
Lớp HS
242
240
250
242
202
1176

7
6
5
18

250
242
202
694

6
6
6
6
4
28

230
218
222

207
156
1033

Đội ngũ CB-GV-NV :
TT

Chức danh

I
Hiệu trưởng
II
Phó Hiệu Trưởng
III TPT Đội
IV Giáo viên
1
Chủ nhiệm
2
Thể dục
3
Âm nhạc
4
Mỹ thuật
5
Tin học
6
Tiếng Anh
7
GV dạy tăng thay
8

GV nghỉ hộ sản
V
Nhân viên
1
Kế toán
2
Văn thư
3
Thủ quĩ
4
Thư viện
5
Thiết bị
6
Y tế
7
Bảo vệ
8
Vệ sinh
9
Cấp dưỡng
Tổng cộng (I+II+III+IV+V)

BC và HĐ Phòng có Hợp đồng trường
mặt
đến
ngày
12/9/2011
1
2

1
47
30
2
2
2
3
(01 đang nghỉ HS)
3
1( Nga)
1( Hà)
5
1
1
1
0
1
1
56

2
1
21
25

+ Hiệu trưởng : 1; Hiệu Phó : 2; Tổng phụ trách :1.
SVTH: Bùi Thị Loan

9


GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết Mai.


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
+ Giáo viên giảng dạy :45
+ Hiệu trưởng : Cô Nguyễn Thị Thanh Hữu – Bí thư chi bộ, hiệu trưởng nhà
trường chiệu toàn bộ cơ chế hoạt động của nhà trường.
+ Hiệu phó : Cô Nguyễn Thị Thanh Nga, Cô Nguyễn Thị Xuân Hoa + Công
đoàn cơ sở : 100% nhân viên, giáo viên là đoàn viên. Chủ tịch Công đoàn :
Nguyễn Xuân Xuyến.
+ Có 5 tổ chuyên môn :
Tổ trưởng Tổ 1 : Cô Nguyễn Thị Tâm Khánh
Tổ trưởng Tổ 2 : Cô Huỳnh Thị Cẩm Vân
Tổ trưởng Tổ 3 : Cô Bùi Thị Hòa
Tổ trưởng Tổ 4 : Cô Lê Thị Hồng
Tổ trưởng Tổ 5 : Cô Nguyễn Thị Thêm
*Thực hiện kế hoạch giáo dục và kế hoạch thời gian năm học
Kế hoạch thời gian năm học
Thực hiện theo quyết định số 2340/ QD – UBND ngày 22/7/2011 của
UBND tỉnh Quảng Nam và Kế hoạch thời gian năm học 2011 – 2012 của giáo
dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Riêng đối với giáo
dục tiểu học :
Việc thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục cụ thể như sau :
- Tựu trường : Ngày 15/8/2011.
- Học kì 1 : từ 15/8/2012 đến 31/12/2011. Trong đó có 18 tuần thực học,
bắt đầu thực hiện chương trình kế hoạch giáo dục học kì 1 vào ngày 22/8/2011,
thời gian còn lại dành cho các hoạt động khác
- Học kì 2 : từ 02/ 01/ 2012 đến ngày 25/05/2012. Trong đó có 17 tuần
thực học, 2 tuần nghỉ tết, thời gian còn lại dành cho các hoạt động khác.
Thực hiện kế hoạch giáo dục, dạy học 2 buổi/ ngày

Thiết bị dạy học, bàn ghế học sinh
Phó hiệu trưởng phụ trách thiết bị, cán bộ thiết tham mưu cho hiệu trưởng kế
hoạch mua sắm, bổ sung thiết bị dạy học đảm bảo đạt mức tối thiểu theo qui định
của bộ GD&ĐT, từng bước trang bị các thiết bị dạy học hiện đại, thiết bị có yếu
tố công nghệ thông tin, bố trí tủ đồ dùng dạy học ở các phòng học tạo điều kiện
thuận lợi cho giáo viên, học sinh sử dụng có hiệu quả.
- Khuyến khích và hỗ trợ giáo viên tự làm đồ dùng dạy học, sử dụng phần
mềm, thiết bị dạy học điện tử đáp ứng yêu cầu nội dung chương trình, sách giao
khoa và thực hiện phương pháp dạy học tích cực
SVTH: Bùi Thị Loan
Mai.

10

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
- Thực hiện trang bị bàn ghế học sinh thực hiện theo công thông
tư liên tịch số 26/2011/TTLT- BKHCN- BYT ngày 16/6/2011 của Liên Bộ
Giáo dục và Đào tạo, Bộ khoa học và Công nghệ, Bộ Y Tế về hướng dẫn tiêu
chuẩn bàn ghế học sinh trường tiểu học, trung học sơ sở, trường trung học phổ
thông. Đối với bàn ghế đang sử dụng phải có kế hoạch thay thế, sữa chữa, sắp
xếp để đáp ứng các tiêu chuẩn qui định.
Phân công và định mức tiết dạy của CB, GV, NV như sau : theo bảng
phân công lao động ngày 08/9/2011
* Xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí đáp ứng yêu cầu nâng
cao chất lượng công tác quản lí và giáo dục
Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đủ về số lượng cơ
cấu và đạt yêu cầu về chất lượng.

Chú trọng bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lí giáo dục về : Nội dung, quan điểm đổi mới công tác quản lí, chỉ đạo giáo
dục tiểu học nói chung, công tác chỉ đạo dạy học, đánh giá kết quả giáo dục theo
chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn học nói riêng. Chú trọng bồi
dưỡng nâng cao năng lực theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên
tiểu học, kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới quản lí và đổi mới
phương pháp dạy học, kĩ năng thực hiện đổi mới phương pháp, đổi mới kĩ thuạt
dạy học tích cực. Triển khai thực hiện chương trình bồi dưỡng thường xuyên
gaios viên tiêur học được ban hành.
Củng cố cơ cấu và phát huy hiêu quả hoat động của các tổ chuacs chuyên
môn.
* Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh
- Thực hiện tốt công tác truyền thông để cán bộ, giáo viên và cha mẹ học
sinh nắm vững được nội dung, quan điểm đổi mới về kiểm tra, đánh giá kết quả
giáo dục học sinh tiểu học; tạo sự thống nhất trong việc thực hiện Thông tư số
32/2009/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT quy định về đánh giá, xếp loại học tiểu
học và Công văn số 717/ BGDĐT-GDTH về hướng dẫn thực hiện một số nội
dung Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT.
- Phó Hiệu trưởng chịu trách nhiệm ra đề và tổ chức kiểm tra định kỳ nghiêm
túc và đúng theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, nghiệm thu chất lượng một cách
đầy đủ, chính xác đối với học sinh từng lớp học. PHT được phân công phụ trách
lớp nào thì chịu trách nhiệm ra đề và tổ chức thi học kỳ, nghiệm thu chất lượng ở
lớp đó.
SVTH: Bùi Thị Loan
Mai.

11

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết



Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
Thực hiện và bàn giao chất lượng học tập của học sinh lớp dưới lên lớp trên
- Nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên và đảm bảo chất lượng
giáo dục của nhà trường, Phó hiệu trưởng căn cứ vào kết quả nghiệm thu cuối
năm tổ chức bàn giao chất lượng học tập của học sinh lớp dưới lên lớp trên, lưu
giữ hồ sơ để theo dõi chỉ đạo; phối hợp với trường trung học cơ sở (THCS) bàn
giao chất lượng học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào học THCS.
- GV giảng dạy có trách nhiệm phối hợp với gia đình, tham mưu cho Hiệu
trưởng, Phó Hiệu trưởng phối hợp các cơ quan chức năng, các đoàn thể xã hội ở
địa phương có biện pháp giúp đỡ học sinh yếu, học sinh có hoàn cảnh khó khăn
học tập đạt kết quả, không để các em bỏ học vì khó khăn hoặc học yếu.
Dạy học cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn: Thực hiện theo kế hoạch
chuyên môn 2 buổi/ ngày.
* Nâng cao chất lượng phổ cập Giáo dục tiểu học- chống mù chữ
(PCGDTH- CMC), xây dựng trường tiểu học theo chuẩn quốc gia
Củng cố. nâng cao chất lượng PCGDTH- CMC, PCGDTH đúng độ tuổi
- Tham mưu với Phòng Giáo dục về xây dựng trường mới trên địa bàn
phường hoặc khu vực lân cận để đảm bảo việc học tập của học sinh được thuận
lợi, công tác quản lý đạt hiệu quả.
- Tham mưu với Phòng Giáo dục bổ sung đội ngũ giáo viên đủ số lượng, cơ
cấu và chất lượng, bố trí đủ phòng học, các phòng chức năng và các thiết bị dạy
học đảm bảo củng cố và nâng cao chất lượng PCGDTH đúng độ tuổi một cách
bền vững theo tinh thần Thông tư số 36/2009/TT-BGDĐT ngày 04/12/2009 ban
hành quy định kiểm tra, công nhận PCGDTH- CMC, PCGDTH đúng độ tuổi.
- Triển khai thực hiện kế hoạch PCGDTH đúng độ tuổi giai đoạn 2011-2015,
phấn đấu đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi mức độ 2 năm 2011.
- Thực hiện các loại hồ sơ, sổ sách, quy trình kiểm tra, công nhận kết quả
phổ cập giáo dục tiểu học thực hiện theo công văn số 2199/SGD&ĐT ngày
03/08/2010 của Sở GD&ĐT và các văn bản hướng dẫn của Phòng GD&ĐT.

Xây dựng và đánh giá trường tiểu học theo chuẩn quốc gia, giữ vững kết quả
KĐCLCSGDPT
* Tăng cường công tác chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra
- Thực hiện tốt công tác lập kế hoạch và kế hoạch hóa công tác quản lý nâng
cao chất lượng giáo dục, tập trung đối với những nhiệm vụ trọng tâm. Cụ thể hóa
kế hoạch thành chương trình hành động của từng nội dung, từng học kỳ, từng
tháng, từng tuần.
SVTH: Bùi Thị Loan
Mai.

12

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
- Thực hiện việc tổ chức và hoạt động của trường theo điều lệ trường tiểu
học ban hành theo Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra định kỳ và thường
xuyên theo quy định
- Thực hiện quyền chủ động trong việc xây dựng, tổ chức các hoạt động giáo
dục
- Thực hiện đầy đủ, kịp thời, chính xác các báo cáo thường xuyên và định kỳ
về Phòng Giáo dục và đào tạo theo quy định
* Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học
-Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng vi tính cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân
viên nhà trường. Trang bị đủ máy vi tính cho các bộ phận trong trường làm việc.
kết nối mạng Internet ở các máy cảu các bộ phận, phòng đọc giáo viên, phòng tin
học…

-Trang bị phòng máy vi tính cho học sinh lớp 3, 4, 5 học tin học; trang bị
thiết bị công nghệ thông tin để phục vụ công tác quản lý và dạy học. Nghiên cứu
sử dụng phần mềm quản lý học sinh, quản lý đội ngũ, quản lý thư viện,…Ứng
dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học, khuyến khích giáo viên tích
cực thiết kế bài giảng điện tử, tham khảo các bài giảng có sẵn của đồng nghiệp để
dạy học; sưu tầm, tuyển chọn, tập hợp các tư liệu dạy học điện tử theo các môn
học và theo chủ đề thành kho tư liệu dùng chung.
- Thực hiện các nội dung theo yêu cầu tai kênh điều hành Website của
phòng giáo dục và đào tạo. Các báo cáo gởi qua mạng phải đảm bảo thể thức văn
bản theo quy định hiện hành. Thực hiện trao đổi thông tin tù HT, PHT đến các tổ
chức chuyên môn qua email dùng chung của tổ.
Tổ chức công tác bán trú, tài chính, thư viện- thiết bị, y tế, vệ sinh, văn thư
hành chính trường học đảm bảo theo quy định:
- Công tác bán trú
- Công tác tài chính, tài sản
- Công tác thư viện thiết bị
- Công tác y tế, vệ sinh học đường
- Công tác văn thư hành chính
Một số hoat động khác

SVTH: Bùi Thị Loan
Mai.

13

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
-Tiến hành đành giá, đề xuất, kiến nghị đối với Bộ GD&ĐT về thực hiện nội

dung các văn bản như Điều lệ trường tiểu học, chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn
học,..
- Đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt – học tốt, tổ chức Hội thi giáo viên
dạy giỏi cấp trường chọn giáo viên tham gia Hội thi cấp thành phố, tham gia giao
lưu cán bộ quản lý giỏi cấp thành phố
- Tổ chức các hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và nội dung học
tập cảu học sinh tiểu học nhằm phát triển năng lực của học sinh về các năng lực
của học sinh về các lĩnh vực giáo dục
- Tổ chức tốt các hoạt động Sao nhi đồng Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh theo điều kiện cụ thể của từng trường nhằm góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh
- Tổ chức ngày toàn dân đưa trẻ đến trường, huy động hết số trẻ em 6 tuổi và
trong độ tuổi ra học; quan tâm đúng mức đối với trẻ em khuyết tật, trẻ em thiệt
thòi; tuyệt đối không để học sinh tiểu học bỏ học giữa chừng
- Thực hiện tốt nội dung giáo dục môi trường, giáo dục trật tự an toàn giao
thông, giáo dục dinh dưỡng, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục quyền và bổn phận
trẻ em theo hướng lồng ghép vào các môn học; chăm sóc sức khỏe răng, miệng;
phòng chống các bệnh lây nhiễm đối với học sinh; tạocho học sinh thói quen rửa
tay bằng xà phòng
* Đăng ký các danh hiệu thi đua, các chỉ tiêu phấn đấu
Danh hiệu thi đua
a) Tập thể
- Chi bộ: Trong sạch vững mạnh
- Tập thể: Lao động xuất sắc
- Công đoàn: Xuất sắc
- Liên đội TNTP Hồ Chí Minh: Xuất sắc
b) Cá nhân
- CSTĐ cấp tỉnh
- CSTĐ cấp cơ sở
- Lao động tiên tiến

- GV dạy giỏi cấp trường
Các chỉ tiêu phấn đấu
- SKKN đạt cấp trường
- SKKN đạt cấp thành phố trở lên
SVTH: Bùi Thị Loan
Mai.

14

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
- Tham gia các cuộc thi do ngành tổ chức đạt giải nhât nhì các cấp
- Chất lượng học tập của học sinh
+ Đạt danh hiệu học sinh giỏi, học sinh tiên tiến từ 90% trở lên
+ Học sinh lớp 5 được xét công nhận hết cấp: 100%
+ Phổ cập GDTH đúng độ tuổi đạt 98% trở lên
* Ý kiến đề nghị
- Đề nghị với UBND TP Tam Kỳ
- Đề nghị với phòng giáo dục và đào tạo
- Đối với địa phương và ban đại diện cha mẹ học sinh
2.2 Kế hoạch tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày
*Đặc điểm tình hình:
Tình hình trường, lớp, học sinh:
Khối lớp Số lớp
Số HS
Bình
Số
Tổ Trong đó

Tổng Trong đó
quân
HS
2b/ngày
7(8)
2
7(8)
ng
số
số
yếu
buổi/
buổi/
b/tuần
số
HS/lớp
tuần
ngày
Lớp 1
6
6
0
242
242
0
40
Lớp 2
6
6
0

240
240
0
40
Lớp 3
7
7
0
250
250
0
36
Lớp 4
6
6
0
242
242
0
40
Lớp 5
5
5
0
202
202
0
40
T.cộng
30 30

0
1176 1176 0
39

Số
HS
Khuyết
tật,

nhỡ
01+ 01
01
01

Cơ sở vật chất, các điều kiện phục vụ:
- Diện tích khuôn viên trường: 9672m2 – Trung bình: 8,2m2/HS.
- Số phòng học: 30 – Diện tích 1 phòng: 42m2
- Tình trạng phòng học: Tốt.
- Tổng số chỗ ngồi: 1175. Trong đó: Số bàn ghế 2 chỗ ngồi: 628
bộ.
- Tổng số khu vệ sinh: 03; Phòng vệ sinh dành cho GV: 03; Phong vệ sinh
dành cho HS: 02; Số bệ xí trong khu vệ sinh danh cho HS: 28.
- Tổng số quạt trong một phòng học: 05. Bình quân số HS/quạt: 08HS/quạt.
- Tổng số bóng điện trong phòng học: 08. Số bóng điện trong phòng được bố
tri hợp lý đủ ánh sáng.
- Số tủ thuốc cấp cứu: 1 tủ lớn ở phòng y tế học đường và 30 tủ thuốc nhỏ
đượ bố trí trong phòng học.
- Có 1 nhân viên y tế phụ trách.
SVTH: Bùi Thị Loan
Mai.


15

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
Tình hình đội ngũ:
Tổng cộng 81 CBGVNV
Tỉ lệ GV/lớp đối với dạy 2 buổi/ngày: 1,5 GV/lớp (45GV/30 lớp)
Trong đó:
TT

I.
II.
III.
IV.
1
2
3
4
5
6
7
8
V.
1.
2.
3.
4.


Chức danh

Biên
Hợp
chế và HĐ đồng
phòng
trường
Hiệu trưởng
01
Phó
hiệu
02
trưởng
TPT Đội
01
Giáo viên
46
Chủ nhiệm
34
Thể dục
02
01
Âm nhạc
02
Mỹ thuật
02
Tin học
03
Tiếng Anh

03

Ghi chú

01
GVCN
đang
nghỉ
hộ
sản,01 GV tin học
đang nghỉ hộ sản,
01 GVCN đang bị
ốm điều trị dài
ngày, 02 GVCN
nghỉ hưu vào tháng
11, 12; 01 GVCN
sẽ nghỉ hộ sản vào
tháng 12

Nhân viên
05
24
Kế toán
01
Văn thư
01
Thủ quỹ
00
Thư
viện01+01

thiết bị
GV
5.
Y tế
01
6.
Bảo vệ
01
02
7.
Vệ sinh
00
01
8.
Cấp dưỡng
00
21
Tổng cộng
56
25
(I+II+III+IV+V)
* Kế hoạch chuyên môn:
Nội dung, chương trình giáo dục:
Thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định
số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: tài liệu
hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học; Công văn số
7975/BGDĐT-GDTH về hướng dẫn dạy học môn Thủ công/Kĩ thuật; công văn
hướng dẫn điều chỉnh nội dung môn dạy học và đánh giá, xếp loại kết quả giáo
dục các môn học. Thực hiện “ giảm tải” chương trình các môn học và các hoạt
SVTH: Bùi Thị Loan

Mai.

16

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
động giáo dục (theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT) một cách linh hoạt, đảm bảo
tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh. Tiếp tục thực hiện đổi mới kiểm
tra, đánh giá kết quả giáo dục các môn Đạo đức, Thủ công, Mĩ thuật, Âm nhạc.
Tích hợp nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (4 tiết/tháng)
vào các môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công /Kĩ thuật theo hướng dạy học phù
hợp với điều kiện địa phương và nhà trường. Thực hiện tích hợp các nội dung
Giáo dục và sự phát triển bền vững, quyền và bổn phận của trẻ em, an toàn giao
thông, phòng tránh tai nạn thương tích, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, phòng
chống HIV/AIDS,… vào các môn học, các hoạt động giáo dục.
Xây dựng kế hoạch, bố trí phòng học, sách, thiết bị và bố trí giáo
viên dạy môn Tiếng Anh Chương trình thí điểm 4 tiết/tuần cho HS lớp 3 theo
công văn số 2391/BGDĐT ngày 27/4/2011 của Bộ GD&ĐT. Các lớp 1,2 tổ chức
dạy học chương trình tiếng Anh tăng cường, các lớp 4,5 còn lại vẫn tiếp tục thực
hiện chương trình tiếng Anh tự chọn 2 tiết/tuần. Tiếp tục nâng cao chất lượng
dạy học môn tin theo quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT.
* Sách.
- Sách học sinh quy định tối thiểu như sau:
+ Đối với lớp 1,2,3 gồm:
Tiếng Việt (tập 1, tập 2), Toán, Vở Tập viết ( tập 1, tập 2), Tự nhiên
– xã hội
+ Đối với lớp 4,5 gồm:
Tiếng Việt ( tập 1, tập 2), Toán, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử và Địa

lí, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật.
+ Đối với môn tiếng Anh, Tin học cần lưu ý:
+ Môn tiếng Anh: sử dụng bộ sách Tiếng Anh 3, Let’s Learn English
của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam; các tài liệu tiếng Anh tăng cường, làm
quen với tiếng Anh.
+ Môn Tin học: sử dụng các cuốn “ Cùng học Tin học” quyển 1,
quyển 2, quyển 3” của Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
- Thực hiện nghiêm túc chủ trương cấp sách giáo khoa không thu
tiền cho học sinh con liệt sĩ, con thương binh đúng theo quy định của Nhà
nước. Bộ phận thư viên có kế hoạch xây dựng tủ sách dùng chung để học sinh
nghèo có điều kiện mượn sách dể học,đảm bảo vào năm học mới tất cả học sinh
đều có đủ sách giáo khoa để học.
- Phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm chỉ đạo việc trang bị và sử dụng
SVTH: Bùi Thị Loan
Mai.

17

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
sách tham khảo trong nhà trường;khuyến khích,hướng dẫn học sinh đọc
sách,phát huy tác dụng nâng cao chất lượng dạy và học của thư viện nhà
trường.Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh để sách,vở,đồ dùng học tập tại lớp.
* Dạy học cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
Dạy học cho trẻ em có hoàn cảnh cơ nhở, học sinh dân tộc thiểu số
Lớp có học sinh là người dân tộc thiểu số các em có khó khăn trong việc
học tiếng việt,giáo viên có thể điều chỉnh nội dung, thời lượng dạy học cho học
sinh.

Lớp có trẻ có hoàn cảnh khó khăn, trẻ lang thang cơ nhở, giáo viên điều
chỉnh nội dung chương trình, hình thức dạy học phù hợp với đối tượng và khả
năng của học sinh.
Việc kiểm tra, đánh giá đối tượng học sinh có hoàn cảnh khó khăn thực hiện
theo hướng dẫn tại thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT, ngày 29/12/2009 của bộ
trưởng Bộ GD&ĐT.
*Đối với học sinh khuyết tật
- Tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho học sinh khuyết tật.Tiếp tục thực
hiện quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT;Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT của
bộ GD&ĐT và công văn số 586/SGD&ĐT ngày 04/4/2011 của sở GD&ĐT về
hướng dẫn thực hiện Giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật ở trường phổ thông.
- Giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục học sinh khuyết tật phải trên cơ sở
kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật.cần chú ý tạo môi trường về cơ sở
vật chất,bàn ghế, lối đi lại thuận lợi cho học sinh khuyết tật hòa nhập trong sinh
hoạt,học tập đạt kết quả.Giáo viên chủ nhiệm các lớp có học sinh khuyết tật phối
hợp với cha mẹ học sinh,cán bộ y tế địa phương lập kế hoạch giáo dục cá nhân
trẻ khuyết tật,báo cáo với phó hiệu trưởng vào ngày 30/9/2011.
- Nhà trường phối hợp các ban, nghành huy động các nguồn lực trong cộng
đồng hỗ trợ giáo dục hòa nhập trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đạt hiệu quả.
Một số nội dung khác:
- TTCM lên kế hoạch giảng dạy từng tuần, từng tiết, đảm bảo nội dung,thống
nhất trong toàn tổ.
- Về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi,phụ đạo học sinh yếu:giáo viên giảng
dạy thực hiện trong từng tiết dạy ở buổi thứ nhất và buổi thứ hai,thể hiện nội
dung bồi dưỡng,phụ đạo trong bài soạn.
- Thành lập các câu lạc bộ theo năng khiếu,sở thích của học sinh.

SVTH: Bùi Thị Loan
Mai.


18

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
- Về các tiết giáo dục tập thể trong kế hoạch giáo dục:mỗi tuần có hai tiết
Giáo dục tập thể.
- Thời khóa biểu xây dựng đảm bảo 7 tiết/ngày.Thời gian biểu được xây
dựng cụ thể cho 3 buổi:sáng, trưa, chiều.
Một số lưu ý khi sử dụng thời khóa biểu, thời gian biểu:
- Giáo viên các lớp có thể thay đổi thứ tự các tiết học trong một buổi học để
đảm bảo việc sử dụngĐDDH,việc tổ chức cho học sinh thực hành ATGT,…
- Nội dung nghỉ ngơi, xem ti vi, đọc sách…buổi trưa đối với các lớp bán
trú:giáo viên chọn lọc các đĩa phim, ca nhạc, hoạt hình, ở những lớp có ti vi có
thể cho học sinh xem chương trình”một ngàn câu hỏi vì sao”…
- Các giờ luyện âm nhạc, luyện mỹ thuật, luyện thể dục,…giáo viên tăng
cường thay đổi hình thức dạy học, tạo không khí thoải mái trong giờ học.
- Giáo viên bộ môn day buổi thứ hai có nhiệm vụ quản lý học sinh, đảm bảo
nề nếp lớp học và chịu trách nhiệm dẫn học sinh ra về(nếu dạy tiết cuối của buổi
thứ hai).
- Các hoạt động vào 15 phút đầu buổi sáng, 15 phút sinh hoạt chủ nhiệm do
GVCN phụ trách.
- Học sinh các lớp có vở học các môn buổi thứ hai riêng.
- Tạo mọi điều kiện để học sinh hoàn thành bài học tại lớp, không giao bài
tập yêu cầu làm thêm ở nhà đối với học sinh học hai buổi/ngày.
Một số hướng dẫn, gợi ý thực hiện cho từng nội dung:
- Nội dung giúp đỡ học sinh yếu kém vươn lên hoàn thành yêu cầu học taaoj
hoặc bồi dưỡng học sinh có năng lực về môn toán, môn tiếng việt:
+ TKB bố trí mỗi tuần có các tiết luyện toán, luyện tiếng việt. Giáo viên

giảng dạy xây dựng nội dung luyện tập đảm bảo 2 yêu cầu:giúp đỡ học sinh yếu
kém và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu 2 môn này. Nội dung luyện cụ thể ở
từng lớp cần được trao đổi trong tổ hoặc nhóm chuyên môn, tập trung vào những
kiến thức, kĩ năng đã học trong chương trình theo từng tuần học.
+ Các tổ chức chuyên môn phân công giáo viên tham khảo tài liệu, chọn lọc
nội dung dạy học cụ thể phù hợp với trình độ học sinh, điều kiện dạy học đảm
bảo yêu cầu về chuẩn kiến thức kĩ năng
NỘI DUNG 2
Tình hình và kết quả thu được trong công tác thực tập giảng dạy.
1. Nhận thức của bản thân về công tác giảng dạy

SVTH: Bùi Thị Loan
Mai.

19

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
Giảng dạy là một công việc vô cùng khó khăn, vất vả. Nó đòi hỏi người
dạy phải thực sự nghiêm túc, tâm huyết với nghề. Trong đó quá trình giảng dạy,
giáo viên phải bám sát tình hình thực tế của trường, lớp, của tiết dạy và đặc biệt
là trình độ nhận thức của học sinh. Từ đó đề ra những phương pháp giảng dạy,
cách truyền thụ kiến thức sao cho phù hợp với học sinh. Trong đó phải đảm bảo
được các mục đích và yêu cầu của tiết dạy. Từ đó giúp ta có ý thức rằng: để có
được một tiết dạy tốt thì người giáo viên cần phải lao động miệt mài, soạn giáo
án thật kĩ và quan trọng đó là lòng yêu nghề tha thiết. Bên cạnh đó người dạy cần
có khả năng dự đoán được một số tình huống và khả năng xử lí linh hoạt những
tình huống đó, và điều quan trọng nữa đó là thái độ tích cực của người học.

2. Tình hình và kết quả thu được qua các tiết dạy mẫu của giáo viên và
giáo sinh
Trong đợt thực tập 2 tại trường tiểu học Trần Quốc Toản, chúng em có cơ
hội được dự giảng của một số tiết dạy mẫu của các thầy cô và các bạn sinh viên.
Tuy đợt thực tập này chúng em dự giờ số tiết ít hơn nhưng lại được thực hành số
tiết dạy trên lớp nhiều hơn. Và qua mỗi tiết dạy mẫu, chúng em lại được học hỏi
thêm nhiều kinh nghiệm và bài học đáng quí cho mình.
Sau đây là một số tiết dạy mẫu trong chương trình thực tập:
Ngày
31/1/2012
31/2/2012
3/2/2012
3/2/2012

Tên giáo viên
Nguyễn Thị Tâm
Khánh
Nguyễn Thị Thêm
Bùi Thị Minh Trang
Nguyễn Thị Minh
Quyền

Lớp
Môn
1/2 Toán

Bài dạy
Luyện tập

5/1

5/2
2

Tiếng rao đêm
Lập làng giữ biển
Luyện tập

Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán

Ngoài các tiết dự giờ có trong chương trình, em còn dự thêm một số tiết của
đoàn kiến tập để học hỏi thêm kinh nghiệm, chẳng hạn như :
Ngày

Tên giáo viên
Nguyễn Thị Kiều
Trang
Phan Thị Tuyết
Mai

Lớp
5/2

Môn
Lịch sử

Bài dạy
Bến Tre Đồng Khởi


1/1

Đạo đức

Em và các bạn (tiết
1).

Bên cạnh đó em còn có cơ hội tham gia buổi Hội thảo chuyên đề Đổi mới
phương pháp dạy học môn Tập làm văn lớp 2. Từ đó cũng học hỏi được rất nhiều
cái hay của chuyên đề.
SVTH: Bùi Thị Loan
Mai.

20

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
* Những ưu điểm và nội dung tiếp thu được:
Các tiết dạy mẫu đều có những ưu điểm, cụ thể là:
a. Về kiến thức:
- Giáo viên xác định đúng mục tiêu về chuẩn kiến thức và kĩ năng khi giảng
dạy.
- Giáo viên dạy đúng tiến trình lên lớp, đúng nội dung kiến thức cơ bản,
trọng tâm của bài dạy, và mang tính hệ thống cao.
- Nội dung giảng dạy đảm bảo tính giáo dục toàn diện về: Thái độ và tính
thẫm mỹ cao cho học sinh.
- Đa số học sinh nắm được kiến thức một cách nhanh chóng và chủ động (kể
cả học sinh khá giỏi và trung bình). Học sinh hứng thú học tập, say sưa nghe

giảng và đóng góp ý kiến xây dựng bài.
- Giáo viên khai thác nội dung bài học nhằm phát triển năng lực sáng tạo, tìm
tòi của học sinh.
- Tiết dạy trở nên nhẹ nhàng, lôi cuốn học sinh tìm tòi kiến thức bài học một
cách linh hoạt.
- Đưa ra nội dung phù hợp với tâm lý lứa tuổi, tác động đến mọi đối tượng,
kể cả học sinh khuyết tật.
- Luôn cập nhật những vấn đề xã hội đưa vào giảng dạy gắn với thực tế, đời
sống xung quanh của học sinh.
- Giáo viên không những truyền đạt những kiến thức trọng tâm mà còn cung
cấp thêm cho học sinh những thông tin bên lề giờ học có liên quan.
b. Về kỹ năng sư phạm:
- Đa số giáo viên đều có năng lực và kĩ năng xử lí tình huống trong quá trình
dạy học:
Ví dụ: như tiết dạy của cô giáo Nguyễn Thị Kiều Trang, tiết dạy môn Lịch sử
về cuộc khởi nghĩa Bến Tre, ngoài việc chuẩn bị bài hát “Khởi nghĩa Bến Tre”,
giáo viên còn có thể tự hát bài hát ấy. Chính vì thế khi không mở được đoạn nhạc
vì sự cố âm thanh, giáo viên đã linh hoạt và khéo léo hát bài hát đó.
- Giáo viên dạy đúng đặc trưng của bộ môn, đúng loại bài như: lý thuyết,
luyện tập, thực hành và ôn tập.
- Đặc biệt là vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp
với đối tượng theo đúng hướng phát huy tính năng động sáng tạo của học sinh.
Các tiết dạy sử dụng các phương pháp dạy học tích cực theo hướng đổi mới và
phát huy năng lực học sinh. Giáo viên sử dụng một số phương pháp dạy học hiện
SVTH: Bùi Thị Loan
Mai.

21

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết



Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
đại như: Phương pháp sử dụng trò chơi học tập, phương pháp luyện tập, thực
hành theo nhóm, phương pháp trực quan, phương pháp đóng vai, …Bên cạnh đó
giáo viên còn có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phương pháp truyền thống và
hiện đại, học sinh dần dần trở thành trung tâm của quá trình dạy học, đáp ứng đổi
mới phương pháp dạy học hiện nay.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng
môn học theo hướng đổi mới.
- Các tiết dạy đều ứng dụng công nghệ thông tin một cách linh hoạt, các tiết
dạy đều có sự hỗ trợ của các “giáo án điện tử”, sử dụng một số tranh ảnh, đoạn
video hỗ trợ quá trình dạy học. Học sinh từ đó vô cùng hứng thú trong các tiết
dạy.
- Sử dụng đồ dùng dạy học, các thiết bị phục vụ cho việc dạy học, kể cả đồ
dùng tự làm của giáo viên có hiệu quả cao trong học tập.
- Trong giảng dạy giáo viên giảng giải mạch lạc, truyền cảm, chữ viết đẹp và
trình bày bảng khoa học, hợp lý. Các thầy cô giáo luôn truyền đạt kiến thức ngắn
gọn nhưng mang tính lôgic và thu hút được sự tham gia phát biểu xây dựng bài
của học sinh.
- Phân bố thời gian đảm bảo tiến trình của một tiết dạy.
c. Về thái độ sư phạm:
- Mỗi giáo viên luôn có tác phong sư phạm chuẩn mực (áo quần, tóc tai, cử
chỉ, thái độ, …), gần gũi với học sinh. Đồng thời luôn tôn trọng ý kiến các em và
đối xử công bằng với học sinh trong lớp.
- Luôn giúp đỡ và động viên để các em đều phát triển năng lực học sinh
trong học tập.
* Những bài học kinh nghiệm:
- Giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý và đúng mức có hiệu quả của
trong học tập.

- Giáo viên luôn nhuần nhuyễn và linh hoạt trong giảng dạy.
- Sử dụng việc dạt học tích hợp với các môn học khác, bên cạnh đó sử dụng
nhiều phương pháp dạy học khác nhau, lời nói diễn cảm xúc tích, thao tác nhanh
gọn.
- Có thêm kinh nghiệm hiểu biết để soạn giáo án phù hợp với năng lực và
khả năng hiểu biết của học sinh, giúp các em học sinh hiểu được học và học theo
chuẩn kiến thức kĩ năng mà Bộ giáo dục qui định

SVTH: Bùi Thị Loan
Mai.

22

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
- Trong quá trình dạy, phải có niềm tin và uy tín đối với học sinh, gần gũi và
đối xử công bằng với các em.
- Phối hợp tốt các hoạt động giữa thầy và trò.
3. Tình hình và kết quả thu được qua các tiết dạy
Trong thời gian thực tập, bản thân mỗi giáo sinh phải dạy 6 tiết dạy ở các
môn học khác nhau và qua đó chúng em có điều kiện thực hành giảng dạy, rút
được rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân từ nhận xét của giáo viên hướng dẫn.
Rút ra được những bài học kinh nghiệm từ những tiết dạy mẫu, em đã xây
dựng giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học, …và lên lớp nhưng do là những giáo
sinh mới thực tập nên không thể tránh những sai sót.
Sau đây là 6 tiết dạy của em:
Tuần
22

6/2/2012

10/2/2012

Môn

Lớp Bài dạy

Đạo
đức

1/1

Địa lí

5/2

SVTH: Bùi Thị Loan
Mai.

Ưu điểm

Em và các bạn (t2) -Dạy đúng qui
trình, đúng theo
chuẩn
kiến
thức, kĩ năng.
-Chuẩn bị đồ
dùng dạy học
chu đáo.

-Viết bảng đẹp.
Châu Âu
- Sử dụng công
nghệ thông tin
(bài giảng điện
tử).
- Dạy theo đúng
qui trình, chuẩn
kiến thức, kĩ
năng.
- Học sinh hứng
thú học tập,
nắm được bài.
- Trình bày bảng
sạch, đẹp.
23

Nhược
điểm
-Chưa
giao việc
rõ ràng.
-Hướng
dẫn
học
sinh
vẽ
tranh

hơn.

- Cần liên
hệ thực tế.
- Nên cho
học sinh
chỉ vị trí
của Châu
Âu trước.

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản
- Lời dẫn hay.
- Giọng nói to,
rõ.
23
13/2/2012

13/2/2012

24
20/2/2012

Luyện 5/2
từ và
câu

Tập
làm
văn


5/2

Toán

1/1

SVTH: Bùi Thị Loan
Mai.

24

Nối các vế câu - Dạy đúng qui
ghép bằng quan hệ trình.
từ.
- Truyền đạt
kiến thức đầy
đủ.
- Có chuẩn bị
đồ dùng dạy
học.
- Giọng nói to,
rõ.
Ôn tập về tả đồ - Có sử dụng đồ
vật.
dùng dạy học.
- Có sử dụng
tranh ảnh (chiếc
áo quân phục).
- Học sinh tiếp

thu bài nhanh
chóng.

- Hướng
dẫn
học
sinh làm
bài tập kĩ
hơn.

Luyện tập

- Nên viết
bảng phụ
bài tập 1.
- Chú ý
nội dung
viết bảng
cần cụ thể
hơn.

- Dạy đúng qui
trình.
- Truyền đạt
kiến thức đầy
đủ.
- Học sinh hiểu
bà và hứng thú
học tập.
- Viết bảng

nhanh, đẹp.
- Tổ chức tiết
dạy bằng nhiều

-Nên phân
bố
thời
gian hợp lí
giữa các
bài
tập
hơn.

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết


Báo cáo nội dung thực tập sư phạm 2 trường TH Trần Quốc Toản

22/2/2012

Tập
đọc

5/2

Hộp thư mật

phương pháp và
hình thức khác
nhau.

- Truyền đạt
kiến thức đầy
đủ.
- Chuẩn bị đồ
dùng dạy học
chu đáo (tranh,
ảnh, bảng phụ)
- Viết bảng đẹp.
- Phân bố thời
gian hợp lí.
- Giọng đọc to,
rõ, phù hợp nội
dung bài.

Giáo
viên đọc
mẫu trước
khi
cho
học sinh
đọc.

Qua những lời nhận xét của giáo viên hướng dẫn, em thấy được những thiếu
sót trong tiết dạy của mình, ghi chép lại cẩn thận để sau này rút kinh nghiệm.
Không chỉ rút kinh nghiệm của những tiết dạy này, em còn rút kinh nghiệm
từ những tiết dạy của các bạn trong nhóm và em đã rút ra một số bài học sau:
*Ưu điểm: Học hỏi những ưu điểm của các bạn trong nhóm:
- Dạy đúng qui trình.
- Quản lí lớp tương đối tốt.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo.

- Có ứng dụng công nghệ thông tin vào trong tiết dạy.
- Sử dụng các phương pháp dạy học kích thích hứng thú học tập của học
sinh.
*Bên cạnh đó em còn lưu ý một số thiếu sót qua những tiết dạy của các bạn:
- Tiết Chính tả (Nghe – viết Hà Nội) của bạn Uyên nên lưu ý cho học sinh về
thể thơ 5 chữ, để học sinh viết tốt hơn; chú ý lỗi phát âm; nhắc nhở học sinh tư
thế ngồi viết, …
- Tiết Tập làm văn của bạn Uyên: không nên dùng phấn màu ghi bảng (trừ
tên bài); cần đi sâu nội dung bài dạy hơn, chú ý hạn chế lời nói giáo viên, …

SVTH: Bùi Thị Loan
Mai.

25

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Trang, Phan Thị Tuyết


×