Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

nâng cao dạy học di truyền lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.66 KB, 19 trang )


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Giáo viên thực hiên : Phan Hữu Đức
Tổ Chuyên môn: SINH HOC

Đề tài:
NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP DI
TRUYỀN PHÂN TỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Giáo viên thực hiên : Phan Hữu Đức
Tổ Chuyên môn: Tự nhiên

NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP DI TRUYỀN PHÂN TỬ
TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10
Phụ lục
Phần I: Đặt vấn đề:
Phần II: Nội dung
I. Một số công thức áp dụng để giải bài tập.
II. Bài tập vận dụng
III. Bài tập trắc nghiệm khách quan.
Phần III: Định hướng vận dụng bài tập vào
chương trình sinh học Lớp 10:
Phần IV: Kết luận:

NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP DI TRUYỀN PHÂN TỬ
TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây sự cải cách giáo dục cần .phải nâng cao chất lượng dạy và
học phù hợp với chương trình cải cách giáo dục và đạt hiệu quả cao….Học sinh cần rèn
luyện kỉ năng vào thực tiển đem lại niềm vui và hứng thú học tập trong bộ môn sinh học.
Như vậy phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo tạo hứng thú học tập cần phải cũng


cố kiến thức lý thuyết mà học sinh đã được học , cần có bài tập cũng cố đặc biệt tiến tới
hội nhập với các kì thi học sinh giỏi, và làm cơ sở cho kiến thức 12 và thi vào các
trường Đại học, Cao đẵng, THCN sau này . Trong chương trình sinh học 10 THPT ban
cơ bản thiết nghĩ vẫn có nhiều điểm chưa hợp lý :
- Thời lượng còn quá ít : 1 tiết/ tuần
- Nội dung vẫn còn thiên về kiến thức lý thuyết mà bài tập liên quan về phần di
truyền học phân tử lại được bố trí ở chương trình lớp 12 mới nhưng chương trình yêu
cầu rất cao
Với lý do đó bản thân tôi xin mạnh dạn đưa thêm vào chương trình sinh học 10
THPT một số bài tập vào tiết tự chọn nhằm giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập
bộ môn, củng cố kiến thức , hình thành kỉ năng thiết yếu , giảm nhẹ phần bài tập khá
nặng ở lớp 12 và học sinh có cơ sở tiếp cận với các kì thi tuyển chọn học sinh giỏi và
ôn thi Đại học , Cao đẵng, THCN sắp đến
Rất mong sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để SK đạt hiệu quả tốt
hơn.

NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP DI TRUYỀN PHÂN TỬ
TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10
Phần II:NỘI DUNG
Chương trình bài tập về sinh học phân tử đã được học ở lớp 9 nhưng mới mang
tính khái quát , lớp 10 mới kiến thức lý thuyết suông và sẻ đi sâu vào chương trình
sinh học 12 vậy tôi mạnh dạn nêu ra ở chương trình này một số vấn đề làm cơ sở.
I. Một số công thức tổng quát áp dụng để giải bài tập
1. Công thức xác định mối liên quan về số lượng các loại nuclêôtit trong ADN,
ARN
Công thức 1: Trong phân tử ADN (hay gen) theo NTBS:
A = T ; G = X (1)
Suy ra số nuclêôtit của ADN (hay gen)
N = A + T + G + X
Từ (1) ta rút ra: N = 2A + 2G = 2T + 2X (2)

Công thức 2: Nếu xét mối tương quan các nuclêôtit của 2 mạch đơn ta có:

T = A = T1 + T2 = A1 + A2 = T1 + A1 = T2 + A2 (3)
G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = X1 + G1 = X2 + G2 (4)
Công thức 3: Số nucleotit của ARN là: rN = N/2 (5)

NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP DI TRUYỀN PHÂN TỬ
TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10
Công thức 4:
Um = A1 = T2 (6)
Am = T1 = A2
Gm = X1 = G2
Xm = G1 = X2
Từ (6) suy ra: Um + Am = A = T (7)
Gm + Xm = G = X
2. Công thức xác định mối liên quan về % các loại đơn phân trong ADN
với ARN
Công thức 5:
% A2 x 2 = % T1 x 2 = % Am
% T2 x 2 = % A1 x 2 = % Um (8)
% G2 x 2 = % X1 x 2 = % Um
% X2 x 2 = % G1 x 2 = % Xm
Công thức 6: Biết số lượng nuclêôtit (N) của gen tìm chiều dài:
(LG)= ( N/2 ) x 3,4A0 (9)

NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP DI TRUYỀN PHÂN TỬ
TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10
Công thức 7: M = N x 300 đvC(10)
Công thức 8: S = N/20 (11)
Công thức 9: HTgiữa các nu = N-2 (13)

HTT+G = 2N –2 (14)
Công thức 10: H= (2A + 3G) = (2T + 3X). (15)
Công thức 11: Ncc = (2
k
– 1)N (16)
N
CM
= (2
k
– 2)N (17)
Công thức 12: Tìm số lượng liên kết hoá trị được hình thành sau k đợt tái bản
của gen. - HT = (2
k
– 1)(N – 2) (18)
- Liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit và trong mỗi nuclêôtit được hình thành trên
các gen con (HT):
HT’ = (2
k
– 1)(2N – 2) (19)
Công thức 13: Số lượng nuclêôtit mỗi loại cung cấp hoàn toàn mới để tạo nên
các gen con sau k đợt tái bản:
A = T = (2
k
– 2)A (20)
G = X = (2
k
– 2)G (21)
Số lượng nuclêôtit mỗi loại cung cấp để tạo nên các gen con sau k đợt tái bản:
A = T = (2
k

– 1)A (22)
G = X = (2
k
– 1)G (23)

×