Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

hinh hoc tiet 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.51 KB, 5 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài dạy: BÀI TẬP - PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
(Tiết dạy theo PPCT: 4)
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nắm vững khái niệm phép đối xứng trục.
- Vận dụng được biểu thức toạ độ của Đ
Ox
; Đ
Oy
để tìm ảnh của một hình.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng tìm ảnh của một hình qua Đ
a
bằng cách dùng biểu thức toạ độ.
- Kỹ năng vận dụng phép đối xứng trục để giải toán.
3. Tư duy và thái độ:
- Phát triển cho HS tư duy lôgíc, tính linh hoạt, sáng tạo, biết quy lạ về quen.
- Biết ứng dụng toán học vào thực tiễn.
II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Computer và Projector
- Sử dụng phần mềm Sketchpad.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK; các đồ dùng học tập cần thiết khác.
- Nắm vững các nội dung đã học trong bài học trước.
III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-
Gợi mở, vấn đáp.
- Tổ chức đan xen hoạt động học tập cá nhân hoặc nhóm


IV – TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Cho đường tròn (C): x
2
+ (y - 1)
2
= 4 và đường thẳng a: x = 1.
Gọi (C
/
) = Đ
a
((C)). Tìm phương trình của (C
/
) ?
2. Bài mới:
BÀI TẬP - PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
Bài 1: Hai đường thẳng (a), (b) song song và khoảng cách giữa chúng là 2m. M là
điểm khác phía với (b) so với (a) và có khoảng cách đến (a) là 3m. Gọi M
/
= Đ
a
(M);
M
//
= Đ
b
(M
/
). Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Đ

a
(M
//
) = M B. Khoảng cách từ M
//
đến (a) và (b) là bằng nhau
C. MM
//
= MM
/
+ M
/
M
//
D. Đ
b
(M
//
) = M
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
•Nhận nhiệm vụ và tích cực thảo luận để
tìm ra đáp án chính xác.
•Cử nhóm trưởng trình bày kết quả.
•Chú ý nghe và ghi chép sự hướng dẫn
của GV.
•Chia lớp thành 8 nhóm nhỏ, yêu cầu
mỗi nhóm thảo luận để đưa ra đáp án.
•Sau 5 phút, yêu cầu các nhóm trưởng
lên trình bày cách tìm ra đáp án.
•Nhận xét và hướng dẫn cách làm

chung: Vẽ (a),(b) và M theo yêu cầu về
khoảng cách, sau đó xác định M
/
và M
//
.
Qua hình vẽ sẽ thấy được quan hệ của
M, M
/
, M
//
•Đáp án: B
BÀI TẬP - PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 2 và đường thẳng (a): 2x - y + 2 = 0. (b) là ảnh của
(a) qua phép đối xứng trục Đ
d
. Phương trình của (b) là:
A. 2x - y + 1 = 0 B. 2x - y - 2 = 0 C. 2x + y + 2 = 0

D. 2x + y - 2 = 0
Hoạt động của HS Hoạt động của GV

Nhận nhiệm vụ và tích cực thảo luận để
tìm ra đáp án chính xác.
•Cử nhóm trưởng trình bày kết quả.

Chú ý nghe và ghi chép sự hướng dẫn
của GV.

Chia lớp thành 8 nhóm nhỏ, yêu cầu

mỗi nhóm thảo luận để đưa ra đáp án.
•Sau 5 phút, yêu cầu các nhóm trưởng
lên trình bày cách tìm ra đáp án.
•Nhận xét và hướng dẫn cách làm
chung:
+ Cách 1: Dùng biểu thức toạ độ của
phép đối xứng trục.
+ Cách 2:Nhận xét là (a) và (d) cắt
nhau tại I(0;2) nên (a), (b) cắt nhau tại I.
Loại ngay được A và B.
Dễ thấy I ∉đường thẳng cho bởi C.
•Đáp án: D
BÀI TẬP - PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
Bài 3: Cho đường thẳng (d): x = 2 và đường tròn (C): (x -2)
2
+(y + 3)
2
= 9. (C
/
) là ảnh
của (C) qua phép đối xứng trục Đ
d
. Phương trình của (C
/
) là:
A.(x-2)
2
+(y+3)
2
= 9 B.(x+2)

2
+ (y-3)
2
= 4 C.(x+2)
2
+ (y+3)
2
= 9

D.(x-2)
2
+ (y-3)
2
= 4
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
•Nhận nhiệm vụ và tích cực thảo
luận để tìm ra đáp án chính xác.
•Cử nhóm trưởng trình bày
kết quả.
•Chú ý nghe và ghi chép sự
hướng dẫn của GV.
•Chia lớp thành 8 nhóm nhỏ, yêu cầu mỗi nhóm
thảo luận để đưa ra đáp án.
•Sau 5 phút, yêu cầu các nhóm trưởng lên trình
bày cách tìm ra đáp án.
•Nhận xét và hướng dẫn cách làm chung:
+ Cách 1: Dùng biểu thức toạ độ của phép đối
xứng trục.
+ Cách 2: Tâm của (C) thuộc đường thẳng (d)
nên Đ

d
((C))=(C).
•Đáp án: A
V - CỦNG CỐ. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
1. Củng cố: Câu hỏi1: Khái niệm phép đối xứng trục ?
Câu hỏi 2: Biểu thức toạ độ của Đ
Ox
; Đ
Oy
?
2. Bài tập về nhà: Làm các bài tập trong SGK

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×