Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Dự án xây dựng Thư viện Thiếu nhi trên địa bàn TP Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.29 KB, 11 trang )

Bài tập
Môn: Xây dựng và phát triển dự án cơ quan Thông tin-Thư viện
ĐỀ TÀI
Dự án xây dựng Thư viện Thiếu nhi trên địa bàn TP Hà Nội
Tổng quan về dự án




Thông tin chung về dự án
Nội dung của dự án
Kết luận

1


1.Thông tin chung về dự án













Tên dự án: Xây dựng thư viện thiếu nhi trên địa bàn Thành phố Hà Nội


Tên tổ chức tài trợ: Hiệp hội thư viện thế giới IFLA
Tên tổ chức đề xuất dự án: Hội Thư viện Việt Nam
Tài khoản ngân hàng của cơ quan tổ chức thực hiện dự án:
-Ngân hàng BIDV
-Chi nhánh Thanh Xuân
-Chủ tài khoản: Hội Thư viện Việt Nam
-Số tài khoản: 222.14500.372.100
Địa điểm thực hiện dự án:
-số 94, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ :
-Số 31, Tràng Thi, Hoàn kiếm, Hà Nội
Người chịu trách nhiệm chính dự án:
-Tên: Bà Nguyễn Mai Hương
-SĐT: 0973415322
-Email:
-Fax:
Thời gian dự kiến thực hiện dự án:
-Bắt đầu: T11/2015
-Kết thúc:T11/2018
Kinh phí đề xuất
-Dự kiến: 2 tỷ đồng
-Trong đó:
+IFLA tài trợ: 1 tỷ đồng
+Hội TV Việt Nam: 300 triệu đồng
+Nhà nước: 700 triệu đồng

2.Nội dung của dự án
2.1.Bối cảnh
Trên thế giới các vấn đề liên quan tới trẻ em luôn được quan tâm hết mực,
hướng tới một thế hệ trẻ tương lai có trình độ kiến thức cũng như các kĩ năng cần

thiết phục vụ cuộc sống. Ở nhiều quốc gia, đã xây dựng thư viện dành riêng cho độ
tuổi thiếu niên nhi đồng, các thư viện trú trọng tới việc nâng cao văn hóa đọc cũng
như việc hình thành nhân cách trẻ nhỏ, tạo cho trẻ môi trường lành mạnh học tập
hiệu quả
2




Ở Việt Nam, hầu như còn ít hoặc hiếm thấy một thư viện thiếu nhi chuyên dụng,
bởi do điều kiện khó khăn về mọi mặt. Trẻ em thiếu môi trường tự học tập tiếp thu
tìm tòi sáng tạo.
Khảo sát thự trạng tại Hà Nội:
-Thư viện thiếu nhi ít
-Trẻ em có thể đến các thư viện như : TV quốc gia, Tv Hà Nội để tham gia
các hoạt động
-Hầu như các thư viện trên đại bàn Hà Nội là thư viện chuyên ngành, thư
viện đại học phục vụ học sinh sinh viên, người nghiên cứu
-Một số thư viện lớn tổ chức các hoạt động ngoài khóa về tuyên truyền giới



thiệu sách, các cuộc thi về sách cho các bạn lứa tuổi thiếu nhi.
-Đã có một số Thư viện điện tử cho thiếu nhi.
Vì vậy, tiến hành việc xây dựng một thư viện thiếu nhi là điều rất cần thiết, nó giúp
bồi dưỡng hình thành cho trẻ một thói quen tốt, phát triển tư duy nhân cách theo
hướng mới. Tạo ra một thế hệ trẻ tương lai tốt đẹp hơn, ghóp phần vào việc phát
triển đất nước trong tương lai.
2.2. Mục đích, mục tiêu, kết quả, hoạt động của dự án
Tóm tắt

Mục đích

Mục tiêu cụ thể

Nội dung
-Nâng cao nhận thức cho trẻ từ khi còn nhỏ ,
hình thành cho trẻ một nhân cách tốt, một thói
quen đọc sách tích lũy tri thức.
-xây dựng một thư viện thiếu nhi kiểu mẫu, điển
hình đặt tại Hà Nội.
-Góp phần hỗ trợ phụ huynh trong việc học tập
giải trí của con cái.
-Thu hút trẻ tới thư viện đọc sách, nâng cao văn
hóa đọc cho trẻ.
-Tiến tới đào tạo đội ngu cán bộ đa dạng về
chức năng, có thể vừa đảm nhiệm công tác
nghiệp vụ vừa có thể chăm sóc tinh thần cho trẻ
tới thư viện.
-Thư viện trở thành thư viện thiếu nhi điển hình
trong cả nước.
-Tiến hành xây dựng tốt thư viện về cả hình
thức và nội dung
3


Kết quả thu được

Các hoạt động cụ thể




-Xác định các chuẩn nghiệp vụ cho thư viện
-Một khuôn viên thư viện thiếu nhi khang trang
sạch đẹp, đầy đủ tiện nghi.
-Thư viện với đầy đủ, phong phú đang dạng về
các loại hình tài liệu dành cho thiếu nhi,…
-Phục vụ thiếu nhi trên địa bàn Hà nội, ngoại
thành HN, cán bộ làm công tác về trẻ em, cán
bộ giảng dạy bậc tiểu học trung học,…
-xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho thư
viện
-Mua phần mềm thư viện hỗ trợ công tác nghiệp
vụ
-Đào tạo bồi dưỡng cán bộ
-Xây dựng nội dung VTL, CSDL thư viện
-Tạo ra sân chơi cho trẻ ngay trong khuân viên
thư viện: Cầu trượt, nhà bóng, phòng vẽ,…
-…

Tính sáng tạo của dự án:
-Vấn đề trẻ em luôn được nhà nước quan tâm đặc biệt, vì vậy xây dựng dự án
là một ý tưởng hay và mang tính cần thiết cao bởi:
+Ở Việt Nam rất ít các thư viện Thiếu nhi, chủ yêu Thư viện thiếu nhi nằm
trong một thư viện nào đó. Hoạt động dưới sự quản lí của thư viện đó.
+Linh hoạt làm đa dạng chức năng của thư viện: Nếu như Thư viện chỉ phục
vụ đọc, tra cứu, giải trí thông qua phục vụ sách tài liệu cho bạn đọc thì thư viện
thiếu nhi này xây dựng không chỉ đơn thuần phục vụ sách, tài liệu cho các em nhỏ
mà đồng thời nó còn có một khu vui chơi giải trí thực thụ thông qua các trò chơi
gần gũi với các em nhất giúp phát triển cơ thể, nâng cao sự sáng tạo cho các em.
+Dự án không chỉ đưa ra lợi ích đối với lứa tuổi thiếu nhi mà còn đề cập tới

những tác động tích cực tới gia đình các em, bởi hình thành một thư viện kiểu mẫu
là phải khai thác hết chức năng của thư viện. Giả sử phụ huynh khi đưa các em tới
thư viện cũng có thể tham gia vào cá hoạt động của thư viện tạo cơ hội cho họ cơ
hội hiểu tâm lí con trẻ, hoặc có thể tận dụng thời gian đó làm việc ngay tại thư
viện.
4


2.3.Những lợi ích mà dự án mang lại




Dự án thành công mang lại lợi ích với nhiều đối tượng khác nhau cụ thể như:
-Thiếu nhi trên địa bàn Hà Nội
-Thư viện
-Phụ huynh của các em thiếu nhi
-Các nhà nghiên cứu, chăm sóc, giáo dục tâm lí trẻ em,…
-cán bộ giảng dạy cấp tiểu học trở xuống,…
Thiếu nhi khi đến với thư viện sẽ được hưởng tối đa nhất các quyền lợi à bạn đọc
có thể nhận được như quyền mượn, đọc tài liệu dưới các dạng khác nhau, cũng có



thể xem trực tiếp các tài liệu dạng video, …
Đặc biệt, đội ngũ cán bộ thư viện đã được trang bị kiến thức cũng như kĩ năng
chăm sóc trẻ nhỏ, nắm bắt tâm lí trẻ em, vì vậy phụ huynh khi dẫn con tới thư viện
không cần lo lắng hay lúng túng rằng con họ sẽ không biết làm cách nào để sử




dụng sách trong thư viện có hiệu quả.
Bạn đọc là phụ huynh trẻ nhỏ có thể tận dụng thời gian ở bên con để làm việc, dưới



các hình thức trực tuyến, đó là một điểm mới.
Không chỉ phục vụ cacsbanj đọc ở lứa tuổi thiếu nhi, thư viện còn phục vụ cả bạn
đọc là nhà nghiên cứu về trẻ em, cán bộ giảng dạy trẻ em,.. Khi đó, thư viện cung
cấp những tài liệu về cách chăm sóc, hướng dẫn, nắm bắt tâm lí trẻ nhỏ,… giúp họ
có những hành trang những chuẩn bị cụ thể để tiếp xúc và làm việc với trẻ được dễ



dàng hơn.
Đề ra dự án trên là hoạt động linh hoạt sáng tạo, bỏ qua những quan niệm truyền
thống về thư viện, hình thành một thư viện chuyên biệt phục vụ lứa tuổi thiếu nhi



theo hướng mới, hiện đại, theo kịp xu hướng của thế giới.
Xây dựng thư viện thiếu nhi kiểu mẫu thành công trên đại bàn Hà Nội có một bước
đệm lớn cho sự nghiệp phát triển thư viện thiếu nhi ở các vùng trên cả nước, bởi ở
rất nhều nơi, các em thiếu nhi còn thiếu thốn về nguồn sách học tập, sách tham
khảo , sách giả trí,…
2.4.Mức độ khả thi của dự án

5





Dự án xây dựng và phát triển thư viện thiếu nhi có tính khả thi caobowir nó tác
động tới vấn đề mà các nhà lãnh đạo, nhà quản lí đang rất quan tâm đó chính là thể



hệ trẻ tương lai.
Khi mà nạn bạo hành trẻ em, nạn mù chữ, trẻ em không được đi học do nghèo đói,
…diễn ra phổ biến ngya cả trong xã hội hiện đại như ngày nay, thì việc tạo dựng



cho trẻ em một môi trường có thể vừa vui chơi vừa học tập lại càng cần thiết.
Từ đó tạo cho trẻ thói quen học tập vui chơi lành mạnh, khơi dậy tính sáng tạo tự
học ở trẻ, hình thành nhân cách tốt toàn diện, làm tiền đề cho sự phát triển đất nước
sau này.
2.5. Nguồn tài trợ



Hiệp hội thư viện thế giới-Tổ chức uy tín đại diện cho toàn bộ ngành thư viện trên
thế giới luôn hướng tới việc phát triển bảo về lợi ích cho thư viện, đồng thời đem



lại cho người sử dụng những quyền lợi tối ưu nhất, ở tất cả mọi lứa tuổi.
Xét trong bối cảnh ở việt nam thì phần lớn mọi hoạt động của các thư viện chưa
theo kịp xu thế của thế giới, việc đề xuất đề án xây dựng thư viện thiếu nhi kiểu
mẫu trên địa bàn thủ đô là một ý tưởng hay, táo bạo và cũng mang tính sáng tạo

3. Kế hoạch thực hiện dự án
3.1.Kế hoạch thực hiện dự án



Xác định được mục đích, mục tiêu cụ thể cũng như các kết quả mà dự án mang lại
là bước tiền đề cho sự dẫn đến thành công của dự án. Dựa theo những yêu tố nêu
trên, nhà quản lí dự án đưa ra những việc làm, hoạt động cụ thể để triển khai dự án
theo hướng rõ rệt cụ thể hóa trong thực tiễn, đẩy mạnh quá trình hoàn thành dự án



một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Theo đó các hoạt động phải được thực hiện quy củ, rõ ràng và theo một trình tự
nhất đinh. Nhà lãnh đạo quản lí dự án lập một bản kế hoạch chi tiết những công



việc phải làm. Chỉ đạo xuống phía dưới theo đó thực hiện dự án.
Xây dựng bản kế hoạch các hoạt động cụ thể của thư viện như sau:
Phân bố thời gian thực hiện dự án
Hoạt động 1

Thời gian
6


Xây tòa nhà chức năng

1


2

3

4

5

6

7

8

9

1
0

1
1

12

Thời gian
1 2 3 4

5


6

7

8

9

1
0

1
1

1
2

Thời gian
1 2 3

5

6

7

8

9


1.Thiết kế bản vẽ tòa nhà
2.Tìm thầu, thuê công nhân
xây dựng
3.Mua vật liệu xây dựng
4.Phương tiện và người vận
chuyển
5.Giải tỏa mặt bằng
6.Giải trình với cơ quan giám
sát dự án
Hoạt động 2
Xây dựng trang thiết bị
1.Mua bàn, ghế, tủ, kệ sách,…
2.máy tính
3.Văn phòng phẩm
4.Điều hòa
5.Hệ thống cổng từ cho các
phòng phục vụ bạn đọc
6.Rèm của, bình nước,…
7.Những thứ khác,…
Hoạt động 3
Xây dựng VTL, CBTV
1.Thu thập, xử lí vốn tài liệu
2.Xây dựng phần mềm tích
hợp thư viện, thư viện số
3.Tạo cơ sở dữ liệu thư viện
4.kêu gọi nguồn tài trợ, tặng,
biếu sách
5.Đào tạo cán bộ thư viện
6.Bầu ban giám đốc, ban quản
lí điều hành thư viện


7

4

1
0

1
1

12


3.2.Kinh phí dự kiến cho từng hoạt động
Hoạt động 1
1.Thiết kế bản vẽ tòa nhà

Chi phí cho hoạt động
-Thuê kiến trúc sư: 10 triệu bao gồm cả thiết kế
khu nhà chính và nội thất cùng khuân viên.
-Tiền chi trả nước khi nhà quản lí gặp kiến trúc
sư bàn kế hoạch bản vẽ: 500 nghìn đồng
-Bản vẽ đảm bảo theo các tiêu chí mà nhà quản lí
dự án đề ra, hợp thẩm mĩ, hợp với đối tượng bạn
đọc tới thư viện.
-Tiền xăng xe cho nhà quản lí: 200 nghìn đồng
2.Tìm nhà thầu, thuê công -Khoán toàn bộ việc xây dựng hạ tầng thư viện
nhân
cho nhà thầu cho tới khi hạ tầng thư viện được

hoàn chỉnh, và đảm bảo xây dựng đúng theo bản
vẽ.
-Tiền công cho công nhân xây dựng:
+Kiến trúc sư giám sát: 180 nghìn/1 ngày công/1
năm
+Thầu giám sát: 190 nghìn/1 ngày công/1 năm
+Công nhân xây dựng, bốc vác, phụ xây: 130
nghìn/1 ngày công/ 1 năm
3.Giải tỏa mặt bằng
-Đất quy hoạch của nhà nước nên không mất tiền
đền bù
-Giải tỏa hết hàng quán, nhà tạm do dân lấn
chiếm
-Chi phí cho việc san mặt bằng: 100 triệu đồng
-Tổng chi phí cho việc xây dựng: 700 triệu đồng
4.Mua vật liệu xây dựng
-Cát, sắt, thép, xi măng,…: 200 triệu đồng
5.Phương tiện và người -Xe chở vật liệu: 120 nghìn đồng/1 ngày
vận chuyển
-Công nhân vận chuyển: 130 nghìn/1 ngày
6.Giải trình dự án cho đơn -Ban quản lí chịu trách nhiếm dự án phải báo cáo
vị giám sát dự án
giải trình mọi vấn đề dự án cho lãnh đạo cấp trên,
bên tài trợ dự án để dự án được thực hiện nghiêm
túc và đúng mục đích đã đề ra trước đó.
-Cơ quan giám sát: Hội Thư viện Việt nam
Tổng chi phí:

Hoạt động 2


Chi phí cho hoạt động
8


1.Bàn, ghế, tủ, kệ sách

-Bàn ghế
+bàn đọc sách: 40 bộ/2 phòng , 3tr/1 bộ(120
triệu)
+bàn cho phòng vui chơi: 15 bộ, 2 triệu/1 bộ(30
triệu)
+Bàn cho giám đốc, phó giám đốc: 20 triệu/1
bộ(40 triệu)
-Tủ
+Tủ cho cán bộ: 5 cái (15 triệu)
+Tủ cho bạn đọc: 4 cái (12 triệu)
+kệ sách: 60 cái (180 triệu)
2.Máy tính
- Máy cho cán bộ: 10 cái trong đó co một máy
chủ ( 63 triệu + 20 triệu-máy chủ)
-máy phục vụ bạn đọc: 83 triệu
3.Văn phòng phẩm
- 20 triệu
-Tùy theo hàng năm cấp tiếp kinh phí
4.Điều hòa, đèn điện
-Điều hòa:10 cái ( 80 triệu)
-Đèn điện: 30 triệu
5.Hệ thống cổng từ
- 60 triệu
6.Vật dụng khác: tủ gửi -25 triệu

đồ,…
Tổng chi phí:

Hoạt động 3
1.Thu thập, xử lý tài liệu

Chi phí cho hoạt động
-Thu thập VTL: 100 triệu / 3 tháng (5000 cuốn)
-Xử lí tài liệu: 80 triệu/ 5 tháng
2. Phần mềm thư viện
-Thư viện tích hợp: 50 triệu
-thư viện số: Greentone
3. xây dựng cơ sở dữ liệu - 30 triệu/ 2 tháng
4.Kêu gọi tìa trợ, tặng biếu -Nhà tài trợ:
sách
-Sách được tặng:
5.Đào tạo cán bộ
-10 cán bộ
-Thời gian
+Đợt 1: 3 tháng đầu năm ( 40 triệu)
+Đợt 2: 3 tháng giữa năm (40 triệu)
9


-Bồi dưỡng cho cán bộ: 3 triệu/1 tháng/1 cán bộ
6. Bầu giám đốc, phó giám -Do hội thư viện việt nam bầu
đốc, cán bộ phòng ban
-Lương:
+ 7 triệu/ 1 tháng /giám đốc
+ 5 triệu/1 tháng/ Phó giám đốc

+4.5 triệu/1 tháng/Nhân viên
3.3. Cơ quan chịu trách nhiệm quản lí thư viện sau khi xây dựng xong
Thư viện được xây dựng dưới sự tài trợ của hội thư viện thế giới,nhưng chỉ
cho tới khi hoàn thành toàn bộ dự án. Vấn đề quản lí hoạt động của thư viện sau
này không phụ thuộc tất cả vào Hội Thư viện thế giới, vì vậy trước khi dự án xây
dựng thì việc xác định được cơ quan quản lí trực tiếp hoạt động của thư viện thiêu
nhi về sau này.
Là đơn vị trực thuộc tại Việt nam, có trụ sở tại Hà Nội thì trực tiếp chịu trách
nhiệm của Nhà nước về việc thực thi các nhiệm vụ, chính sách của Đảng và nhà
nước trong nhiệm vụ chung của đất nước.
4.Kết luận
Dự án được xây dựng dựa theo nhu cầu, hoàn cảnh thực tại trong ngành thư
viện nói riêng. Dự án thành công sẽ là một bước tiền đề cho việc hình thành các
thư viện tương tự ở các tỉnh lẻ -Nơi mà sách với trẻ em còn hiếm hoi và rất ít được
đọc.
Bản dự án trình bày cụ thể từng hoạt động nội dung để xây dựng một thư
viện thiếu nhi theo đúng quy chuẩn của ngành thư viện.
Kiến nghị: Ban quản lí dự án mong các cơ quan ban ngành tạo điều kiện
thuận lợi để dự án được tiến hành đúng thời gian dự định và được cấp giấy phép
hoạt động cũng như được nhà nước quản lí, quan tâm.

10


11



×