Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án số học 6 tuần 25 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.9 KB, 29 trang )

Tuần : 25- Tiết : 74

Ngày soạn : 10/2/16

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1.KT: Thông qua tiết dạy, học sinh được củng cố kiến thức mở đầu về phân số như:Rút gọn phân số, phân số
bằng nhau,…
2.KN: Thông qua tiết học,học sinh được rèn kỹ năng rút gọn phân số, tìm x nhờ tính chất phân số bằng nhau.
3.TĐ: Học sinh được rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số thành phân số tối giản.
II.Chuẩn bị
1.GV:Bảng phụ, đề KT 15’
2.HS: kiến thức về Rút gọn phân số, phân số bằng nhau,… ôn tập kiểm tra.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra: Kết hợp bài mới
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
Nội dung ghi bảng
sinh
HĐ1: Sửa BTVN
1: Sửa BTVN
Bài:25/16
Bài 25/16
Đề bài yc gì ?
Viết tất cả các phân số bằng
15 5
=
Ta
có:
15


39
13
mà tử và mẫu là các số
39
Lần lượt nhân cả tử và mẫu của
tự nhiên có hai chữ số.
5
phân
số
với 2; 3; 4; 5; 6; 7 ta
Gọi 1 học sinh lên bảng giải.
1 học sinh lên bảng giải.
13
Nhận xét.
được:
Áp dụng kiến thức gì để làm Tính chất cơ bản của phân
10 15 20 25 30 35
số.
bài ?
=
=
=
=
=
26 39 52 65 78 91
Nêu tính chất cơ bản của phân Nêu tính chất
số.
2: Luyện tập
HĐ 2: Luyện tập:
Bài 26/16:

Bài 26/16:
3
Cho đoạn thẳng AB
Đề bài cho biết gì và yc gì ?
CD= AB mà AB=12 đoạn thẳng
3
5
4
CD= AB, EF= AB
bằng
nhau.
4
6
3
1
5
⇒ CD = .12 = 9 (đoạn)
GH= AB, IK= AB
4
2
4
Yc: Vẽ vào vở các đoạn Tương tự EF = 5 AB
thẳng CD, EF, GH, IK
6
Cách tính độ dài các đoạn thẳng Nêu cách tính.
5
CD, EF, GH, IK ?
⇒E F= .12=10(đoạn)
3
5

6
CD= .12; EF= .12
4
6
1
1
GH= AB ⇒GH= .12=6(đoạn)
5
1
2
2
GH= .12; IK= .12
2
4
5
5
Gọi 4 hs lên bảng làm
IK= AB⇒ IK= .12=15(đoạn)
4 hs lên bảng làm
Nhận xét
4
4
Bài 27/16:
Bài 27/16:
- Gọi HS trả lời và giải thích vì Hs trả lời và giải thích.
Không được vì: Trên tử là 1 tổng,
sao.
dưới mẫu cũng là một tổng.
- Yc: Rút gọn phân số trên.
Thực hiện rút gọn.

10 + 5 15 3
=
=
- Đưa bài tập áp dụng, y/c HS Làm BT
10 + 10 20 4
thực hiện.
Áp dụng: Rút gọn phân số:
Lưu ý hs cách rút gọn phân số. Lắng nghe
3.5.8.66 3.5.4.2.6.11 30
=
=
12.22.13 6.2.2.11.13 13


HĐ3: kiểm tra 15p
Hs làm bài
3. kiểm tra 15p
Đề1:
Bài 1(2đ): Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau:
4 −3 −21 −3 −16
; ;
; ;
18 5 −33 17 48
Bài 2 (4đ): Rút gọn các phân số sau :
−16
45
22.5 + 22.4
a/
b/
c/

48
60
33.18
x −12
30 6
Bài 3 (4đ): Tìm số nguyên x, biết : a)
=
b)
=
10
20
15 x
Đề2:
Bài 1(2đ): Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau:
42 5 −35 −17 −48
; ;
;
;
12 11 −14 6 24
Bài 2 (4đ): Rút gọn các phân số sau :
−18
30
33.2 + 33.5
a/
b/
c/
42
45
22.14
x −8

30 20
Bài 3 (4đ): Tìm số nguyên x, biết : a)
=
b)
=
12 24
15
x

Đáp án
Câu
1

−3
5
−3
17

−16 :16 −1
=
48 :16
3
45 :15 3
=
b/ =
60 :15 4
22.(5 + 4)
c/=
33.18
22.9

=
33.18
2.1
=
3.2
1
=
3
−12.10
a) x =
20
−12
x=
2
x = -6
15.6
b) x =
30
15.1
x=
5
x=3
a/ =

2

3

Đề 1


Đề 2
5
11
−17
6

−18 : 6 −3
=
42 : 6
7
30 :15 2
=
b/ =
45 :15 3
33.(2 + 5)
c/=
22.14
33.7
=
22.14
3.1
=
2.2
3
=
4
−8.12
a) x =
24
(−8).1

x=
2
x = -4
15.20
b) x =
30
15.2
x=
3
x = 10
a/ =

3- Củng cố-luyện tập : Qua bài học này các em cần ghi nhớ gì ?

Điểm





0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ



4- Hng dn hs t hc nh
- On bi ủaừ hoùc. Xem li cỏc bi tp ó sa.
- Xem trc bi quy ng mu nhiu phõn s tỡm Cỏc bc tỡm BCNN
5 Rỳt kinh nghim - B sung
......................................................................................................................................................................................
........................................................................................
Tun : 25- Tit : 75
Ngy son : 10/2/16

Đ5. QUY NG MU NHIU PHN S
I. Mc tiờu
1.KT: - Hc sinh hiu c th no l quy ng mu nhiu phõn s, nm c cỏc bc quy ụng mu s nhiu
phõn s.
2.KN: - Cú k nng quy ng mu cỏc phõn s vi cỏc mu l nhng s khụng quỏ 3 ch s.
3.T: - To cho hc sinh cú ý thc lm vic theo mt quy trỡnh, thúi quen t hc qua vic c v lm theo SGK.
II. Chun b
1.GV:Bng ph.
2.HS:Bng nhúm.
III. Tin trỡnh bi dy
1 Kim tra bi c: kt hp bi mi
2. Bi mi:
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc
Ni dung ghi bng
sinh
H1: 1/ Quy ng mu hai
1/ Quy ng mu hai phõn s:
phõn s:

5 7
vaứ
Xột
hai
phõn
s:
.
5 7
8
3
vaứ
Xột hai phõn s:
8
3
Ta cú:
? Hai phõn s ny ó ti gin õy l hai phõn s ti gin.
5 5.3 15
=
=
cha?
BCNN(8;3)=24
8
8.3
24
? Hóy tỡm BCNN ca 8 v 3?
5 5.3 15

7

7

.
8
56
=
=
=
=
? Hóy tỡm hai phõn s bng hai
8
8.3
24
3
3.8
24
phõn s ó cho cú mu bng 24? 7 7.8 56
=
=
3
3
.
8
24
- Gv nờu cỏch lm trờn gi l
Cỏch lm ny gi l quy ng mu s hai
Ghi nhn
quy ng mu s hai phõn s.
phõn s.
- Ta cú th quy ng hai phõn s
3 48 5 50 3 72
trờn vi mu chung khỏc 24 c. VD: 48; 72; 96;...

=
=
=
?1:
;
;
5
80
8
80
5
120
c khụng ? Ly vd

5

75

3

96

5

100
- Treo bng ph ?1 v yc hs
=
=
=
;

;
;
3 hs lờn bng in
8 120 5 160 8
160
lờn bng in
- Gv nờu ta thng ly mu
chung l BCNN ca cỏc mu.
2/ Quy ng mu s nhiu phõn s:
H2: Quy ng mu s ca
?2
nhiu phõn s:
Gv treo bng ph ni dung ?2 HS hot ng nhúm lm ?2 a) BCNN(2,5,3,8)= 120
1 1.60 60 3 3.24 72
yờu cu HS thc hin theo nhúm theo y/c ca GV.
=
=
=
b) =
;
- Gi i din nhúm trỡnh by
i din nhúm trỡnh by
2 2.60 120 5
5.24 120
Nhn xột
2 2.40 80 5 5.15 75
- T ?2 hóy rỳt ra quy tc quy Rỳt ra quy tc, vi hs nhc 3 = 3.40 = 120 ; 8 = 8.15 = 120
ng mu nhiu phõn s vi li.
Quy tc : sgk
mu dng.

?3b) Ta cú :
- Cht li quy tc.
Nghe v ghi bi
44=22.11 ; 18 =2.32 ; 36=22.32
- GV cho HS trỡnh by ti ch ? HS trỡnh by ti ch


3a - GV điền trong bảng phụ
- Yêu cầu hs làm ?3b
Nhận xét các phân số .

Làm ?3b

MC = 22.11. 32 = 396
Thừa số phụ :
396 : 44 = 9 ; 396 : 18 = 22 ;
396 : 36 = 11
−3 −3.9 −27 −11 −11.22 −242
=
=
=
=
;
44 44.9 396 18
18.22
396
5
−5 −5.11 −55
=
=

=
;
−36 36 36.11 396

5
có mẫu
−36
âm. Phải đưa về phân số
có mẫu dương.
Nêu lại các bước quy đồng mẫu Nêu lại các bước
số các phân số.
Gọi 1 hs lên bảng làm
1 hs lên bảng làm
Nhận xét
3- Củng cố-luyện tập : Muốn quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số ta làm thế nào?
Bài 28/19
a/ Ta có :
16 =24 ; 24 =23.3 ; 56=23.7
MC = 24.7. 3 = 336
Thừa số phụ : 336 : 16 = 21 ; 336 : 24 = 14 ; 336 : 56 = 6
5.14
70 −21 −21.6 − 126
−3 −3.21 − 63 5
=
=
=
=
=
=
;

;
16 16.21 336 24 24.14 336 56
56.6
336
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà
- Học bài theo sgk và vở ghi.
- Làm các bài tập còn lại .
- HDBT: 30/19sgk: a) MC = ?(120)
5 – Rút kinh nghiệm - Bổ sung
...............................................................................................................................................................................
................................................................................................................................
Phân số

Tuần : 25- Tiết : 76

Ngày soạn : 10/2/16

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1.KT: Tiếp tục củng cố một cách vững chắc quy tắc quy đồng các phân số. Thông qua các bài tập,củng cố các
kiến thức có liên quan như tìm BCNN.
2.KN: Rèn kỳ năng quy đồng mẫu số các phân số.
3.TĐ: Học sinh cẩn thận linh hoạt trong một số trương hợp quy đồng phân số.
II. Chuẩn bị
1/ GV:Bảng phụ ghi nội dung bài
2/ HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra bài cũ: Muốn quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số ta làm thế nào ? (4đ)
Giải bài 32a/19 (6đ)
2- Bài mới:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
Nội dung ghi bảng
sinh
Hoạt động 1 : Sửa BTVN
1 : Sửa BTVN
Yêu cầu của đề bài ?
Bài 29a,c/19:
GV cho 2 học sinh lên sửa bài 2 học sinh lên sửa bài tập
a) MC = 216
tập.
3 3.27 81 5
5.8
40
=
=
=
=
;
Nhận xét
8 8.27 216 27 27.8 216
Áp dụng kiến thức gì để làm ?
Quy tắc Quy đồng mẫu các c) MC = 15
phân số
1
−6 −6.15 −90
=
=
; −6 =
Muốn quy đồng mẫu hai hay Nêu quy tắc.

15
1
1.15
15
nhiều phân số ta làm thế nào ?
2 : Luyện tập
Hoạt động2 : Luyện tập
Bài 33a: Quy đồng:
Bài33/19:


Yêu cầu của đề bài ?
Nhận xét các phân số.

Quy đồng mẫu các phân số
a) Phân số có mẫu là số
nguyên âm.
b) Phân số chưa rút gọn và
có mẫu là số nguyên âm.
Trước khi quy đồng ta phải làm Rút gọn phân số và viết
gì ?
dưới dạng phân số có mẫu
nguyên dương để quy đồng.
GV cho 1 học sinh giải câu a.
1 học sinh giải câu a.
Yc hs về nhà làm câu b

3 − 11 7
;
;

− 20 − 30 15
− 3 − 11 11
3
Ta có
=
;
=
− 20 20 − 30 30
MC = 60
Các thừa số phụ:3; 2; 4
Quy đồng:
−3 −3.3 − 9 11 11.2 22
;
= ;
=
=
=
20 20.3 60 30 30.2 60
a/

28
7
7.4
=
=
15 15.4 60
Bài 36/20: Đố vui:

Bài 36/20:
Gv cho học sinh đọc đề bài.

Đọc đề bài
yêu cầu của đề bài ?
Trả lời
5
5
1
11
9
Chốt lại yc của đề bài.
Lắng nghe
9
2
40
10
Gv treo bảng phụ và hướng dẫn Học sinh làm việc theo sự 12
học sinh giải theo nhóm.( 10 phân công của nhóm trưởng. H O I A N M Y S O N
phút.)
1
N.
9
11
11
7
1
Gv đi xuống từng nhóm để kiểm
2
tra và hướng dẫn HS giải.
10
14
12

18
2
5
9
Gv cho các nhóm trình bày và H. ; O.
12
10
điền vào chữ vào ô vuông đã
5 11 11
quy định.
I. ; A. ; Y .
Đó là hai di tích :
9
4
40
Nhận xét.
HỘI AN, MỸ SƠN.
11
7
Giới thiệu sơ lược về di tích
M. ; S .
12 18
Hội An , Mỹ sơn.
3- Củng cố- luyện tập : Muốn quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số ta làm thế nào?
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà
- Tiếp tục ôn kỹ quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số.
- Làm các BT còn lại 23;45/9
5 – Rút kinh nghiệm - Bổ sung
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………




Tuần : 26- Tiết : 77

Ngày soạn : 16/2/16

§6. SO SÁNH PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu
1.KT: Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số chủ yếu bằng cách quy đồng mẫu rồi thực
hiện so sánh hai phân số có cùng mẫu dương .
2.KN: Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số.
3.TĐ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, so sánh
II. Chuẩn bị
1.GV: Bảng phụ ghi ?.1,?.3
2.HS: Quy tắc quy đồng mẫu số các phân số, so sánh hai số nguyên.
III. Tiến trình bài dạy
1 Kiểm tra bài cũ :
HS1: Nêu Quy tắc quy đồng mẫu số các phân số (4đ)
3 −5
3
9 − 5 − 10
;
=
=
Quy đồng mẫu số các phân số sau:
(6đ)
(
;
)

14 21
14 42 21
42
HS2: Nêu Quy tắc quy đồng mẫu số các phân số (4đ)
−5
− 56 − 5
;
Quy đồng mẫu số các phân số sau: −7;
(6đ)
(−7=
)
8
8
8
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
Nội dung ghi bảng
sinh
HĐ1: So sánh hai phân số
1/ So sánh hai phân số cùng mẫu:
cùng mẫu:
5 3
Ta có: > vì 5>3
- Gv cho học sinh so sánh
7 7
5
3
5 3
Quy

tắc:
Sgk/22.
>
hai phân số và
7 7
VD:
7
7
- Hai phân số có cùng
- Hai phân số trên giống
3 −5
>
a)
vì 3 > -5
mẫu dương
nhau ở điểm nào?
4 4
- Hai phân số có cùng
- Như vậy: Muốn so sánh
− 5 −1
<
b)
Vì −5 < −1
mẫu dương thì phân số
hai phân số có cùng mẫu
12 12
nào có tử lớn hơn sẽ lớn
dương ta làm thế nào?
−8 −7 −1 −2 3 −6
hơn.

<
>
?1
;
; >
9
9
3
3 7 7
- Làm VD áp dụng.
- Gv cho ví dụ: Y/c HS So
−3 0
sánh
<
;
11 11
- Làm ?1 .
- Gv cho học sinh làm?1.
Nhận xét và chốt lại quy tắc
2/ So sánh hai phân số không
HĐ2:So sánh hai phân số
cùng mẫu:
không cùng mẫu:
Ví dụ: So sánh hai phân số
Ta viết chúng dưới dạng
Muốn so sánh hai phân số
5 −6
hai
phân
số


cùng
mẫu
khác mẫu ta làm như thế
;
dương
rồi
so
sánh.
−6 7
nào?
HS thực hiện so sánh
Giải: Ta có:
Yc: So sánh : hai phân số
5 − 5 − 35 − 6 − 36
5
−6
=
=
;
=

−6 6
42 7
42
−6
7
2
hs
nêu

quy
tắc
− 35 − 36
Hãy phát biểu quy tắc so sánh
Vì −35>−36 nên
>
hai phân số không cùng mẫu.
42
42
Nghe và ghi bài
Chốt lại quy tắc.
5 −6
Vậy:
>
Hoạt động theo nhóm
Tổ chức cho hs làm ?2 theo
−6 7
làm
?2
nhóm 4hs (6p)
Quy tắc:Sgk/23
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét
?2


−11 −33
=
;
12

36
17
−17 −34
=
=
−18 18
36
−33 −34
Vì −33>−34 nên
>
36
36
−11 17
Gv chốt lại phần nhận xét
Vậy:
>
12 −18
−14
−60
b) Ta có :
<0;0<
21
−72
−14
−60
Vậy :
<
21
−72
3

−2
> 0;
> 0;
?3
5
−3
−3
2
< 0;
<0
5
−7
*Nhận xét:
3- Củng cố - Luyện tập: Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu .
−11 −10 −9 −8 −7
−1 −11 −5 −1
<
<
<
<
<
<
<
Làm Bài 37: a)
b)
13
13 13 13 13
3
36 18 4
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà

- Học thuộc quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu .
- BTVN: 38 ;39; 40; 41/24.
Bài 38: Muốn biết khối lượng nào lớn hơn ta làm sao ?( So sánh các phân số)

Yc : làm ?3
Từ ?3 hãy rút ra nhận xét

Làm ?3
Phân số có tử và mẫu là
hai số nguyên cùng dấu
thì lớn hơn 0.
Phân số có tử và mẫu là
hai số nguyên khác dấu
thì nhỏ hơn 0
Nghe và ghi bài

a)

Bài 39 : Muốn biết môn bóng nào được nhiều bạn yêu thích nhất ta làm sao ? (so sánh các phân số :

4 7 23
; ;
)
5 10 25

5 – Rút kinh nghiệm - Bổ sung
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tuần : 26- Tiết : 78


Ngày soạn : 10/2/16

§. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1.KT: Học sinh được củng cố về cách so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. Nhận biết được phân số
âm, phân số dương.
2.KN: Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số.
3.TĐ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, so sánh
II. Chuẩn bị
1.GV: Bảng phụ
2.HS: Bảng nhóm, quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu .
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu . (5đ)
−6
−5
BT: So sánh hai phân số sau:

(5đ đ)
21
6
2- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Sửa BTVN
1: Sửa BTVN
Gọi hs đọc đề bài.
hs đọc đề bài
Bài 38



Yc của đề bài ?
Gọi 2 hs lên bảng làm 2 câu c,d.
Nhận xét
Kiến thức đã áp dụng ?
Nêu quy tắc so sánh hai phân số
cùng mẫu, không cùng mẫu
HĐ2: Luyện tập
Bài 39:
Yêu cầu HS đọc đề bài
Làm sao ta có thể biết được
môn bóng nào mà các bạn lớp
6B yêu thích nhất?
Gọi 1 hs lên bảng làm.
Nhận xét

Trả lời
2 hs lên bảng làm 2
câu c,d
Trả lời
Nêu quy tắc

HS đọc đề bài
So sánh các phân số:
; và
1 hs lên bảng làm

Bài 40
Treo đề bài lên bảng và yc hs
đọc đề.

Yc của đề bài ?
Tổ chức Hs làm bài theo nhóm
(7’)

HS đọc đề bài

Nhận xét.
Như vậy: Muốn so sánh hai
phân số không cùng mẫu ta
làm thế nào?

Nêu quy tắc so sánh
hai phân số không
cùng mẫu.

Bài 41
Gt: tính chất
Yc : Áp dụng tính chất trên hãy
so sánh các phân số.
Phân số trung gian ?
Gọi 3 hs lên bảng trình bày.
Nhận xét.

Trả lời.
HS làm bài theo nhóm
và cử đại diện lên bảng
trình bày

c) = ; =
Vậy < hay kg < kg

d) = ; =
Vậy > hay km/h > km/h
2: Luyện tập
Bài 39
Ta có :
= ; = và =
⇒ < < hay < <
Vậy môn bóng đá được các bạn lớp
6B yêu thích nhất
Bài 40
a) A ; B ; C ; D ;
E
b) = ; = ; = ;
= ; =
⇒ < < < <
Hay: < < < <
Vậy lưới B sẫm màu nhất
Bài 41
a) < 1 và 1 < ⇒ <
b) < 0 và 0 < ⇒ <
c) < 0 và 0 <
⇒ <

Lắng nghe.

a) 1
b) 0
c) 0
3 hs lên bảng trình bày


3- Củng cố- luyện tập : qua bài học trên các em đã được củng cố dạng toán nào ? kiến thức gì ?
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà
- Học thuộc quy tắc so sánh phân số, tính chất bắc cầu
- Xem trước bài: Phép cộng phân số
5 – Rút kinh nghiệm - Bổ sung
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Tuần : 26- Tiết : 79

Ngày soạn : 16/2/16


§7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu
1.KT: Học sinh hiểu được và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu;không cùng mẫu.
2.KN: Học sinh có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.
3.TĐ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng,có ý thức rút gọn trước khi cộng và
rút gọn sau khi cộng.
II. Chuẩn bị
1.GV: Hình vẽ, bảng phụ ghi ?.1, ?.3
2.HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra bài cũ:
? Nêu Quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu. (4đ)
3 4
;
? So sánh các phân số sau:
(6đ)
−7 −5

2- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Cộng hai phân số cùng mẫu:
1/ Cộng hai phân số cùng mẫu:
- Nêu quy tắc cộng hai phân số
-Ta cộng tử và giữ
5 4 5+ 4 9
=
Ví dụ1: + =
cùng mẫu đã học Ở tiểu học ?
nguyên mẫu
7 7
7
7
5 4
5 4 5+ 4 9

dụ
2
:
+ =
=
-Gv nêu ví dụ1: Tính: +
7 7
7 7
7
7
2 −4 2 + (−4) −2

+
=
=
- Gv giới thiệu quy tắc trên vẫn
Lắng nghe
9 9
9
9
được áp dụng cho phân số có tử
−3 8
−3 −8
+
=
+
và mẫu là số nguyên.
5 −5 5
5
- Gv nêu ví dụ 2: Tính:
2 −4 2 + (−4) −2
+
=
=
−3 + (−8) −11
2 −4 −3 8
=
=
9 9
9
9
+

; +
5
5
9 9 5 −5
−3 8 −3 −8
+
=
+
5 −5 5
5
−3 + (−8) −11
* Quy tắc:Sgk/25
=
=
5
5
a b a+ b
+ =

HS
nêu
quy
tắc
cộng
Yc: Phát biểu quy tắc cộng hai
m
m
m
hai phân số cùng mẫu.
phân số cùng mẫu.

?.1
Làm ?1
- Gv cho học sinh làm ?1
3 5 3+5 8
Rút gọn phân số
- Gv lưu ý câu c ta phải làm công
+ =
= =1
a.
8 8
8
8
việc gì trước?
3
hs
lên
bảng
làm.
1

4
1
+
(

4
) −3
Gọi 3 hs lên bảng làm.
+
=

=
b.
7
7
7
7
c.
6 −14 1 −2 1 + (−2) −1
+
= +
=
=
18 21 3 3
3
3
Mọi
số
nguyên

thể
- Gv cho học sinh đứng tại chổ
viết dưới dạng phân số
trả lời ?2
2/ Cộng hai phân số khác mẫu:
có mẫu là 1
Nhận xét
Ví dụ:
HĐ2: Cộng hai phân số không
−5 7 −15 14 −15 + 14 1
+

=
+
=
=
cùng mẫu:
8
12
24
24
24
24
− Để cộng hai phân số
- Để cộng được hai phân số
không cùng mẫu phải đưa *Quy tắc: sgk
không cùng mẫu ta phải làm
?3
về cùng mẫu bằng cách
sao ?
quy đồng.
−5 7
+
- Gv nêu ví dụ: Tính:
1 hs lên bảng làm.
8 12
- HS nêu quy tắc
- Gv cho học sinh nêu quy tắc.


- Gv cho học sinh làm ?3.
Nhận xét


3 hs lên bảng làm.

−2 4 −10 4 −10 + 4
+
=
+ =
3 15 15 15
15
a)
−6 −2
=
=
15
5

b)

11
9
22 −27 22 + ( −27)
+
=
+
=
15 −10 30 30
30
−5 −1
=
=

30 6
1
−1 21 −1 + 21 20
+3=
+
=
=
c)
−7
7
7
7
7

3- Củng cố - Luyện tập: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.
7
− 8 − 7 − 8 (−7) + (−8) −15 −3
+
=
+
=
=
Bài 42a/26: a/
=
− 25 25 25 25
25
25
5
7
9

1 − 1 4 − 3 4 + ( −3) 1
+
= +
=
+
=
=
Bài 43a/26 a/
21 − 36 3 4 12 12
12
12
− 18 15
− 3 − 5 − 21 − 20 − 41
+
=
+
+
=
d/
=
24 − 21
4
7
28
28
28
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà
- Học thuộc quy tắc cộng phân số.
- BTVN: 42,43, 44; 45; 46/26 sgk
* Hướng dẫn bài 45: Em hãy thực hiện phép tính ở vế phải sau đó dùng tính chất hai phân số bằng nhau để tìm x.

- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
5 – Rút kinh nghiệm - Bổ sung

Tuần : 27- Tiết : 80

Ngày soạn : 23/2/16
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu
1.KT: Tiếp tục củng cố phép cộng các phân số cùng mẫu và khác mẫu,rút gọn phân số, so sánh phân số.
2.KN: Tiếp tục rèn kỹ năng rút gọn phân số, cộng phân số.
3.TĐ: Học sinh có ý thức rút gọn phân số trước và sau khi thực hiện phép cộng phân số.
II. Chuẩn bị
1.GV: Bảng phụ
2.HS: Ôn tập các quy tắc: cộng các phân số cùng mẫu và khác mẫu,rút gọn phân số, so sánh phân số.
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu quy tắc công hai phân số không cùng mẫu.(4đ) Làm BT 42 c/26 (6đ)
HS2: Làm BT 42d/26. (10đ)


2- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Sửa BTVN
- Yc của đề bài ?

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng
1: Sửa BTVN

Tính các tổng sau khi đã
BT 43/26sgk
rút gọn phân số.
−12 −21 −2 −3
+
=
+
b)
- Gọi 2 hs lên bảng làm.
2 hs lên bảng làm
18
35
3
5
- Nhận xét
−10 −9 −10 + (−9) −19
=
+
=
=
- Kiến thức áp dụng ?
Trả lời
15 15
15
15
−3 6 −1 1
+
=
+ =0
c)

21 42 7 7
2: Luyện tập
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 44/26: Điền dấu thích hợp
- gọi hs đọc đề bài.
Hs đọc đề bài
vào ơ trống
- Yc của đề bài ?
Điền dấu thích hợp vào ơ
a/ Ta có:
vng

4 3
−4 −3
- Muốn điền dấu thích hợp
Cộng các phân số rồi so
+
+
= −1
=
7 −7
7
7
vào ơ vng ta phải làm gì ?
sánh phân số.
- Nêu quy tắc so sánh phân
Nêu quy tắc.
−4 3
+
Vây:

−1
số cùng mẫu, khơng cùng
7 −7
mẫu.
− 15 − 3 −18 −9 −8
+
=
<
b/
=
- Gọi 3 hs lên bảng làm.
3 hs lên bảng làm
22
22
22 11 11
- Nhận xét.
− 15 − 3 − 8
+
Vậy:
22
22 11
3 9 2 −1
c/ = ; +
=
5 15 3 5
10 + (−3) 7
=
15
15
9

7
3 2 −1
+
>
Vậy:
Bài 45/26
15 15
5 3 5
Hs đọc đề bài
- gọi hs đọc đề bài.
Bài 45/26: Tìm x:
Tìm x
- Yc của đề bài ?
−1 3
Cộng các phân số.
- Muốn tìm x ta làm sao ?
+
a/ x=
2 4
Hoạt động theo bàn
- Tổ chức cho hs làm theo
−2+3 1
Đại diện bàn trình bày
bàn. (8p)
=
x=
4
4
Nhận xét
x 5 − 19

- Dạng BT đã sửa, kiến thức Trả lời
b/ = +
đã áp dụng ?
5 6 30
- Chốt lại bài
x 25 + (−19)
=
5
30
x 6
=
5 30
x 1
=
5 5
⇒x=1
3- Củng cố-luyện tập : qua bài học này các em đã được củng cố dạng BT gì ? kiến thức gì ?
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà
- Học kỹ quy tắc quy đồng mẫu số, rút gọn phân số và cộng hai phân số.
- Về nhà làm BT 46 HD: Cách làm tương tự Bt 45.
- Xem trươc bài 8: tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
5 – Rút kinh nghiệm - Bổ sung


Tuần : 27- Tiết : 81

Ngày soạn : 23/2/16

§8.


TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

I. Mục tiêu
1.KT: Nắm được các tính chất cơ bản của phân số:Giao hoán,kết hợp,cộng với 0.
2.KN: Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính một cách hợp lý nhất là cộng nhiều phân số.
3.TĐ: Học sinh có ý thức quan sát đặc điểm của từng phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng
phân số.
II. Chuẩn bị
1/ GV: Bảng phụ ghi ?.2
2/ HS: Xem lại tính chất của phép cộng các số nguyên. Bảng nhóm
III. Tiến trình bai dạy
1/ Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới
2/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Các Tính chất:
1/ Các tính chất:
- Nêu các tính chất cơ bản
Nhắc lại các tính chất cơ
Tính chất giao hoán:
của phép cộng số nguyên?
bản của phép cộng số
a c
c a
+
= +
nguyên
b d
d b

- Gv nêu Phép cộng phân số
a c c a
+ = +
cũng có các tính chất tương tự
b d d b
như phép cộng số nguyên.
a c p
- Vậy em hãy nêu tính chất và
Nêu tính chất và công thức
Tính chất kết hợp  +  + =
b d q
công thức tổng quát của phép
tổng quát của phép cộng phân
cộng phân số?
số?
a  c p
+ + 
- Chốt lại tính chất.
b  d q 
Tính chất cộng với 0
HĐ2: Áp dụng:
a
a a
- Gv nêu ví dụ:
+0 = 0+ =
b
b b
- Em có nhận xét gì về các phân - Các phân số có cùng mẫu
2/
Áp

dụng:
số?
− 3 −1 2 7

; và
Ví dụ: Tính tổng:
4
4 9 9
− 3 2 −1 3 7
- Cách thực hiện ?
Áp dụng tính chất giao
+ +
+ +
A=
4 9 4 8 9
hoán và kết hợp.
- Yc hoạt động theo bàn (10p)
− 3 −1
2 7 3
Hoạt động theo bàn
A=(
+
)+( + )+
Đại diện bàn lên trình bày
4
4
9 9 8
- Nhận xét
3
3 3

= −1+1+ =0+ =
- Các tính chất đã áp dụng vào
Trả lời
8
8 8
tính ?
- Yc đọc ?2 và xác định yc
Đọc ?2 và xác định yc
?2 Tính nhanh:
- Nêu cách thực hiện.
Ở tổng B: Áp dụng tính
− 2 15 − 15 4 8
B=
+
+
+ +
chất giao hoán và kết
17 23 17 19 23
hợp.
− 2 − 15
15 8
4
Ở tổng C: Rút gọn các
B=(
+
)+(
+
)+
17
17

23 23 19
3 −2 −5
phân số:
,
,
4
4 4
21 6 30
=−1+1+ =0+ =
19
19 19
 −1 −1 −1 
+ ÷
Kết hợp:  +
−1 3 − 2 − 5
3
6 
C=
+ +
+
 2
- Gv cho học sinh giải ?2
2 21 6
30
2 hs lên bảng làm
- Gọi 2 hs lên bảng làm


Nhận xét


−1 1 −1 −1
+ +
+
2 7 3
6

1

1

1

 1
+
+
+
=
3
6  7
 2
−6 1
1 −6
+ = −1 + =
=
6 7
7
7

=


3- Củng cố- luyện tập
- Phép cộng các phân số có những tính chất cơ bản nào?
- Bài 47/28:
−3 5 −4 −3 −4
5
5 −8
a/
+ +
=(
+
)+ =−1+ =
7
7
13
13 13
7
13 7
−5 −2 8
8 − 7 1 −1 1
−5 −2
+ =
+ =0
b/
+
+ =(
+
)+ =
21 21 24 21 3
21 21 24
3 3

4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà.
- Học kỹ các tính chất của phép cộng phân số.
- BTVN:48;49;50;51/29.
- Chuẩn bị tiết luyện tập
HDBt49: Để tính được sau 30phút , Hùng đi được bao nhiêu phần quãng đường ta thực hiện phép toán gì ?
1 1 2
 + + ÷
3 4 9
BT50: - Để điền số thích hợp vào ô trống ta phải làm gì ? (Cộng các phân số.)
5 – Rút kinh nghiệm - Bổ sung
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….......................
Tuần : 27- Tiết : 82
Ngày soạn : 23/2/16
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu
1.KT: Tiếp tục củng cố các tính chất của phép cộng phân số, thông qua đó củng cố phép cộng phân số, rút gọn,
quy đồng…
2.KN: Học sinh có kỹ năng tính toán.
3.TĐ: Học sinh có thái độ tích cực trong quá trình giải bài tập và linh hoạt trong việc sử dụng các tính chất để
tính nhanh, hợp lý nhất…
II. Chuẩn bị
1.GV:Bảng phụ ghi bài tập
2.HS: Ôn tập kiến thức , bảng nhóm
III. Tiến trình bài dạy
1/ Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số (3đ)
Giải bài 49/29sgk. (7đ)
2/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng


HĐ1: Chữa bài tập về nhà
1: Chữa bài tập về nhà
Bài 50/29:
Bài 50/29. Điền số thích hợp vào ô
- Gv treo bảng phụ đề bài và yc Đọc đề bài
trống
hs đọc đề.
−3
1
+
=
- Yc của đề bài ?
Điền số thích hợp vào ô
5
2
trống
+
/////
+
/////
+
- Gv gọi 4 em lên bảng điền.
- Học sinh lên bảng thực
- Gọi 2 HS lên bảng điền tiếp 2 hiện phép tính rồi điền kết
−1
−5

ô còn trống
quả vào chỗ trống
+
=
4
6
Nhận xét
- kiến thức đã áp dụng ?
Trả lời
=
/////
=
/////
=
- Nêu quy tắc cộng hai phân số Nêu quy tắc
không cùng mẫu.
+
=
2:Luyện tập:
Bài 56/31:Tính nhanh:
Tính nhanh giá trị của các
−5 −6 
+
+ 1 =
A=
biểu thức.
11  11

- Áp dụng kiến thức gì để Tính chất cơ bản của phép
 −5 −6 

giải ?
cộng phân số.
+

÷ + 1 = −1 + 1 = 0
 11 11 
? Để tính nhanh tổng A ta sẽ làm
−5 −6
+
Kết hợp:
2 5 −2
như thế nào?
11 11
=
B= +  +
3
7
3


2

2


? Để tính nhanh tổng B ta làm Kết hợp:  +
÷
5 5
 2 −2  5
3 3 

như thế nào?
 +
÷+ = 0 + =
7 7
- 3 học sinh lên bảng giải.
3 3  7
Gọi 3 hs lên bảng làm
 −1 5 − 3
Nhận xét.
+ +
=
C= 
 4 8 8
HĐ2:Luyện tập:
Bài 56/31:
- Yc của đề bài ?

Bài 53
- Giáo viên treo 2 bảng phụ có
vẽ hình BT53
Gọi hs đọc đề và xác định yc
của đề.
-Tổ chức lớp thành 2 đội chơi
“xây tường” giải bài tập 53
SGK, đội nào xây xong trước
đội đó thắng cuộc

Quan sát

−1  5 − 3 −1 1

+ +
+ =0
=
4 8 8 
4 4
Bài 53

đọc đề và xác định yc của
đề.
- Mỗi dãy bàn thành lập 1
đội gồm 3 thành viên thay
nhau giải bài tập “xây
tường”

3- Củng cố - luyện tập : qua bài học này các em đã được củng cố dạng BT gì ? kiến thức gì ?
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà
- Ôn tập các kiến thức: cách quy đồng mẫu số, cộng các phân số. Rút gọn phân số,tính chất cơ bản của phép cộng
phân số.
− BTVN:52;54, 55/31.
HDBt52: Áp dụng quy tắc cộng hai phân số :cùng mẫu, khác mẫu.
5 – Rút kinh nghiệm - Bổ sung
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………


Tuần : 28- Tiết : 83

Ngày soạn : 1/3/16


§9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu
1.Kt: Học sinh nắm được: thế nào là hai phân số đối nhau.Hiểu đựơc và vận dụng được quy tắc trừ hai phân số. Hiểu
rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
2.KN: Học sinh có kỹ năng vận dụng quy tắc trừ hai phân số.Tìm được phân số đối của một phân số.
3.TĐ: Rèn tính cẩn thận khi thực hiện phép trừ phân số.
II. Chuẩn bị
1.GV: Bảng phụ ghi ?.1, ?.2, ?.3, ?.4
2.HS: Xem lại số đối của một số nguyên, phép cộng phân số.
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu. (3đ).
3 −3
3 −2
+
Tính tổng: a) +
b)
(7đ)
8 8
4 7
2- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Khái niệm số đối.
1/ Số đối:
- Cho học sinh làm ?1:
- 2 HS làm ?1
?1
? Hai phân số trên có tổng bằng - Hai phân số có tổng bằng 0
3 + −3

; 2 + 2 =0
=0
mấy?
5 5
−3 3
- Hai phân số như thế được gọi
Hai phân số đối nhau.
là hai phân số gì ?
Lắng nghe
−3
Gv giới thiệu
là số đối của
5
3
3
và ngược lại; hai phân số
5
5
2
−3
?2 Ta nói là số đối của phân số

là hai số đối nhau.
3
5
2
2
2
- Cho học sinh làm ?2
2 Hs trả lời miệng

−3 ; −3 là số đối của phân số 3 ;
2
2
hai phân số 3 và −3 là hai số đối
nhau.
* Định nghĩa: Hai số gọi là đối
nhau nếu tổng của chúng bằng 0
- Vậy thế nào là hai phân số đối - Là hai phân số có tổng bằng
nhau?


Chốt lại định nghĩa và giới thiệu
kí hiệu.

0
Lắng nghe và ghi bài

Kí hiệu số đối của phân số

a

b

a
, ta có:
b
a  a
+−  = 0 - = =
b  b
2/ Phép trừ phân số:

?3
1 2 3 2 1
− = − =
3 9 9 9 9
1  2  3 −2 3 + (−2) 1
+  − ÷= +
=
=
3  9 9 9
9
9
1 2 1  2
Vậy: − = +  − ÷
3 9 3  9
* Quy tắc:Sgk/32
- = +
Vd:

HĐ2: Phép trừ phân số:
- Cho học sinh giải ?3:
2 HS tính và 1 hs so sánh.

a c
− =?
b d
- Từ đó hãy rút ra quy tắc.
Vậy

- Gv nêu ví dụ SGK
2  −3 

−  ÷= ?
5  4 
- Gv nêu nhận xét.
- Gv cho 4 học sinh giải ?4
Nhận xét

a c a  c
− = + − ÷
b d b  d
Muốn trừ một phân số cho
một phân số, ta cộng số bị
trừ với số đối của số trừ.

2  −3  2 3 8 15 23
−  ÷= + =
+
=
5  4  5 4 20 20 20

?4

5 11
2  −3  2 3 8 15 23 3 −1 3 1 6

= + = + =
−  ÷= + =
+
=
5  4  5 4 20 20 20 5 2 5 2 10 10 10
−5 1 −5 −1 −15 −7 −22

Nghe và ghi bài
− =
+
=
+
=
7 3 7
3
21 21 21
4 học sinh giải ?4
−2 −3 −2 3 −8 15 7

=
+ =
+
=
5
4
5 4 20 20 20
1 −30 −1 −31
−5 − =
+
=
6
6
6
6

3- Củng cố-luyện tập : - Thế nào là hai phân số đối nhau
- Muốn trừ hai phân số ta làm thế nào?

Bài 59/33:Tính:
1 1 1 −1 1 −4 −3
−11
−11
−11 12 1
3 5 3 −5 18 + ( −25) − 7
= +
=
− (−1) =
+1 =
+
=
=
a/ − = +
b.
c. − = +
=
8 2 8 2 8 8
8
12
12
12 12 12 5 6 5 6
30
30
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà
− Học bài theo sgk và vỡ ghi
− BTVN: 58,59,60, 61,62 /33, 34 . tiết sau luyện tập.
HDBT60: Áp dụng quy tắc chuyển vế. Bt63: HD: Thực hiện giống bài toán tìm x .(Xem ô vuông như x)
5 – Rút kinh nghiệm - Bổ sung
……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
Tuần : 28- Tiết : 84

Ngày soạn : 1/3/16
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu
1.KT: Củng cố và khắc sâu kiến thức về cộng, trừ phân số.
2.KN: Kĩ năng phân tích, quy đồng, tính toán, biến đổi.


3.TĐ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vận dụng và giải bài tập.
II. Chuẩn bị
1.GV: Bảng phụ ghi đề bài 66, 63, 64 Sgk/34
2.HS: Ôn tập kiến thức về cộng, trừ phân số.
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Hai số gọi là đối nhau khi nào ? Lấy vd hai phân số đôí nhau.(3đ) , làm BT 59e/sgk (7đ)
HS2: Nêu quy tắc trừ phân số (3đ), Làm BT 60a/sgk(7đ)
2- Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Sửa BTVN
1: Sửa BTVN
- GV treo bảng phụ bài 63a,c
Bài 63 Sgk/34
Yc của đề bài ?
Điền phân số thích hợp

−8
a) Ta có: - =
vào ô vuông
12
Gọi 2 hs lên bảng làm.
2 hs lên bảng làm.
−3
= =
Nhận xét và chốt lại.
4
Áp dụng kiến thức gì ?
Quy tắc chuyển vế, quy
−3=
Vậy: +
tắc cộng, trừ phân số .
1 41
5
1
4 1
Chốt lại
Ghi nhận
=

=
=
c) Ta có: −
4 20 20 20 20 5
Hoạt động 2: Luyện tập
1
1

1
Bài 64
Vậy: −
=
5
4
20
Yc của bài toán?
Hoàn thành phép tính
2: Luyện tập
Áp dụng kiến thức gì ?
Cộng, trừ phân số .
Bài 64
Yc: Nêu quy tắc cộng, trừ Trả lời
phân số .
7 2 1 1 −2 7
=
a. − = ; b. −
Cho hs thảo luận theo nhóm Thảo luận theo nhóm
9 3 9 3 15 15
(8p)
−11 −4 −3 19 2 5

=
; d. − =
c.
Gọi đại diện nhóm trình bày
Đại diện nhóm trình
14
7 14

21 3 21
Nhận xét và chốt lại.
bày
Bài 66
Yc của bài toán?
a
a
− là gì của
?
b
b
 a
−  − ÷ là số đối của ?
 b

Gọi 1 hs lên bảng điền
Gọi hs nhận xét.
 a
Vậy: −  − ÷ = ?
 b
Chốt lại bài.
* Bài 68a,c Sgk/35
Yc của đề bài ?
Bước thứ nhất ta làm gì?

Điền số thích hợp vào ô
vuông
Số đối
 a
−  − ÷ là số đối của

 b
a

b
1 hs lên bảng điền
nêu nhận xét.
 a a
−− ÷ =
 b b

Bài 66
a
b
a

b

−3
4
4
5
3
−4
4
5
 a
− − ÷
−3
4
 b

4
5
 a a
Vậy: −  − ÷ =
 b b

−7
11
7
11
−7
11

Bài 68 Sgk/35

0
0
0

3 −7 13 12 14 13


=
+
+
5 10 −20 20 20 20
a.
12 + 14 + 13 39
=
=

20
20

Tính
Đưa phép toán trừ về phép c.
3
5 −1 12 35 −28
cộng với số đối.

+
=
+
+
Tiếp theo ta thức hiện làm gì ? Thực hiện cộng các phân 14 −8 2 56 56 56
12 + 35 + (−28) 19
số.
=
=
56
56
Gọi 2 hs lên bảng làm .
2 hs lên bảng làm
Nhận xét


3 Củng cố- luyện tập: qua bài học này các em đã được củng cố dạng BT gì ? kiến thức gì ?
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà
- Về xem kĩ lí thuyết về cộng, trừ phân số, các tính chất về phân số.
- BTVN: Hoàn thành các bài tập còn lại.
- HDBT65: Tính thời gian buổi tối của Bình, Tính thời gian Bình : quét nhà, rửa bát, làm Bt.Tính thời gian

còn lại của Bình và so sánh với thời gian chiếu phim truyện.
- Xem bài : phép nhân phân số .
5 – Rút kinh nghiệm - Bổ sung
Tuần : 28- Tiết : 85
Ngày soạn : 1/3/16
§10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
1.KT: HS nắm vững quy tắc nhân hai phân số, cách nhân một phân số với số nguyên.Củng cố quy tắc nhân
hai số nguyên.
2.KN: Rèn kĩ năng nhân hai phân số, nhân một phân số với số nguyên .
3.TĐ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong tính toán.
II. Chuẩn bị
1.GV: Bảng phụ ghi ?.1, ?.2
2.HS: Chuẩn bị trước bài học.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Quy tắc
1. Quy tắc
Nêu quy tắc nhân hai phân
Ta nhân các tử với nhau
3 5 3.5 15
. =
=
?1a)
số đã học ở tiểu học
và nhân các mẫu với

4 7 4.7 28
nhau.
3 25 3.25
1.5
5
. =
=
=
b)
GV treo bảng phụ ?.1 cho
- HS lên điền:
10 42 10.42 2.14 28
HS lên điền.
3 5 3.5 15
=
a. . =
4 7 4.7 28
b.
3 25 3.25
1.5
5
. =
=
=
10 42 10.42 2.14 28 * Quy tắc:
- Quy tắc trên vẫn đúng với
Lắng nghe
Muốn nhân hai phân số ta nhân các
phép nhân phân số có tử và
tử với nhau và nhân các mẫu với

mẫu là các số nguyên.
nhau.
- Vậy em nào nêu quy tắc
- HS phát biểu quy tắc,
a c a.c
nhân hai phân số?
. =
một vài HS nhắc lại.
b
d b.d
a c
a c a.c
. =?
.
=

5
4
−5.4 −20
b d
. =
=
?2a)
b d b.d
11 13 11.13 143
Chốt lại quy tắc.
Nghe và ghi bài
b)
- GV treo bảng phụ ?.2 cho
HS lên bảng điền

−6 −49 ( −6).(−49) ( −1).( −7) 7
HS suy nghĩ và lên bảng
×
=
=
=
− 5.4 − 20
35 54
35.54
5.9
45
=
a) =
điền
11.13 143
?.3
7
−28 −3 ( −28).( −3)
b) =
. =
45
33 4
33.4
- GV cho HS thảo
a.
HS
thảo
luận
theo
( −7).( −1) 7

luận ?.3(5p) và yêu cầu 3
=
=
nhóm và đại diện các
HS của 3 nhóm lên trình
11.1
11
nhóm trình bày.
bày.


Chú ý ta nên rút gọn trước
khi nhân

Hoạt động 2: Nhận xét
4
Vd: (-2). =?
3
Gọi 1 hs lên bảng trình bày,
Nhận xét , bổ sung
- Vậy nhân một số nguyên
với một phân số ta nhân như
thế nào?

b
c

a× = ?

- Các nhóm nhận xét,

bổ sung lẫn nhau.

=

(−2) 4 − 2.4 − 8
. =
=
1 3
1.3
3

- Muốn nhân một số
nguyên với một phân
số (hoặc một phân số
với một số nguyên) ta
nhân số nguyên với tử
của phân số và giữ
nguyên mẫu.
b a.b
a× =
c c

Chốt lại nhận xét

3 hs lên làm ?4

Gọi 3 hs lên làm ?4
Nhận xét

b.


15 34 15.34
1.2
2
. =
=
=
− 17 45 − 17.45 − 1.3 − 3

c.
2
− 3 − 3 (−3).(−3) 9
 − 3
.
=
=

 =
5 5
5.5
25
 5 
2. Nhận xét
4
VD: (-2). =
3
( −2) 4 −2.4 −8  (−2).4 
. =
=
=

1 3 1.3
3 
3 ÷

5
5 ( −4) 5.(−4)
.( −4) = .
=
33
33 1
33
b)
−20  5.( −4) 
=
=
÷
33 
33 

* Nhận xét: sgk
b
c

a× =

a.b
c

?.4


−3 (−2).(−3) 6
=
=
7
7
7
5
5.( −3) 5.( −1) −5
.( −3) =
=
=
b)
33
33
11
11

a) (-2).

c)

−7
− 7.0 0
.0 =
=
=0
31
31
31


3 Củng cố- luyện tập : Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào?
−2 5
− 2.5
− 2.1 − 2 2
− 1 1 − 1.1 − 1
.
=
=
=
=
. =
=
Bài 69 Sgk/36 a.
b.
5 − 9 5.(−9) 1.(−9) − 9 9
4 3 4.3 12
− 3 16 − 3.16 − 3.4 − 12
. =
=
=
c.
4 17
4.17
1.17
17
x
−5 4
Bài 71b Sgk/37
=
.

126 9 7
x
−20
=
126
63
x
−40
=
126 126
Vậy x = -40
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà
- Về xem kĩ bài học, chuẩn bị trước bài 11 tiết sau học
- Xem lại các tính chất của phép nhân số nguyên. BTVN: 69, 70, 71, 72 Sgk/36, 37.
-

HDBT71a: Tính

5 2
. Rồi áp dụng quy tắc chuyển vế.
8 3

5 – Rút kinh nghiệm - Bổ sung


Tuần : 29- Tiết : 86

Ngày soạn : 7/3/16

§11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I. Mục tiêu
- 1.KT: HS nắm vững các tính chất của phép nhân hai phân số.
- 2.KN: Rèn kĩ năng nhân hai phân số. Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, kĩ năng tính toán.
- 3.TĐ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong tính toán.
II.Chuẩn bị
- 1.GV: Bảng phụ ghi ?.2, bài 74
- 2.HS: Chuẩn bị trước bài học.
III. Tiến trình bài dạy
1/ Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc nhân phân số(3đ). Làm BT 69 (d,e) SGK.(7đ)
2/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Các tính chất
1. Các tính chất
Phép nhân số nguyên có giao hoán, kết hợp, nhân a. Tính chất giao hoán
những tính chất gì ?
với số 1, phân phối của
a c c a
. = .
phép nhân đối với phép
b d d b
cộng
b. Tính chất kết hợp
Giới thiệu: Phép nhân phân Lắng nghe
a c  p a  c p
số cũng có những tính chất
 . . = . . 
b d  q b d q 
trên.

c. Nhân với số 1
a a
a
YC: Viết CTTQ của các tính Lần lượt hs viết CTTQ
1. = .1 =
chất trên.
của các tính chất.
b b
b
d. Tính chất phân phối của phép nhân đối
Chốt lại các tính chất.
với phép cộng.
Hoạt động 2: Áp dụng
YC: Làm vd
−8
13
Trong biểu thức này ta thấy - Hai phân số 13 và − 8
có gì đặc biệt ?
(tích của hai phân số bằng
1)
3
13

Ta thực hiện tính như thế - Đổi chổ:
7
−8
nào ?
−8
13
- Kết hợp:


;
13
−8
3
và ( −14 )
7
1 hs lên bảng làm.
Gọi 1 hs lên bảng làm.
Kiến thức đã áp dụng vào Tính chất : giao hoán, kết
hợp, nhân với số 1
giải bài?
Chốt lại
HS đọc ?2
Gọi hs đọc ?2
Trả lời
Yc của ?2 ?
Biểu thức A: t/c giao
Áp dụng tính chất gì ?
hoán, kết hợp, nhân với
số 1
Biểu thức B: t/c phân

a  c p a c a p
× + ÷ = . + .
b d q b d b q

2. Áp dụng
VD:Tính tích M =


− 8 3 13
. .
.(-14)
13 7 − 8

− 8 13 3
. . .(-14) (tính chất giao hoán)
13 − 8 7
 −8 13   3

=  . ÷.  . ( −14 ) ÷ (tính chất kết hợp)
 13 −8   7

= 1.(-6) (nhân với số 1)
= -6
M =

?.2
7 −3 11 7 11 −3
. . = . .
11 41 7 11 7 41
−3 −3
 7 11  −3
=  . ÷. = 1. =
41 41
 11 7  41
A=

B=


−5 13 13 4
. − .
9 28 28 9


phối của phép nhân đối
13  −5 4  13 −9
= .
− ÷= .
với phép cộng
28  9 9  28 9
Tổ chức cho hs làm ?2 theo - HS thảo luận theo bàn
13
−13
bàn (5p)
đại diện 2 bàn trình bày
= .(−1) =
28
28
- Các nhóm khác nhận
Nhận xét
xét, bổ sung.
3- Củng cố - luyện tập : Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào?
Làm bài 74/39sgk
−2
4
9
5
4
4

13
A
0
B
a.b

3
4
5
−8
15

15
5
8
1
6

4
−2
3
−3
2

8
4
15
1
6


5
−2
3
−8
15

15

0

19

−5
11

1

−6
13

1

0

−19
43

4
15


0

13
19

0

0

Kiến thức đã áp dụng vào bài ? (nhân phân số, T/c giao hoán, nhân với số 1)
7 8 7 3 12 7  8 3  12 7
12 7 12
. + . +
= .  + ÷+
= .1 +
= +
=1
Bt 76a ) A =
19 11 19 11 19 19  11 11  19 19
19 19 19
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà
- Về xem lại các tính chất của phép nhân phân số.
- BTVN: Bài 73, 75 ,76,77. Tiết sau luyện tập.
- HDBT77: Để tính giá trị của Biểu thức A ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
5 – Rút kinh nghiệm - Bổ sung
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Tuần : 29- Tiết : 87

Ngày soạn : 7/3/16

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu
- 1.KT: Củng cố các tính chất của phép nhân phân số.
- 2.KN: Rèn Kĩ năng tính toán, biến đổi, vận dụng
- 3.TĐ: Cẩn thận, linh hoạt, chính xác.
II. Chuẩn bị
- 1.GV: Bảng phụ kẻ ô bài 79
- 2.HS: Chuẩn bị bài tập.
III. Tiến trình bài dạy
1/ Kiểm tra bài cũ:
Phép nhân phân số có những tính chất nào? Viết CTTQ? (5đ)
Làm BT 76B (5đ)
2/ Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Sửa BTVN
1: Sửa BTVN
−4
BT77a
BT77a: Thay a =
vào biểu thức A ta
Yc của đề bài ?
Tính giá trị của biểu
5
thức
−4 1 −4 1 −4 1
được:
. +

. − .
Gọi 1 hs lên bảng làm.
1 hs lên bảng làm.
5 2 5 3 5 4
NHận xét
−4  1 1 1  −4 7 −7
. + − ÷ =
Áp dụng kiến thức gì ?
t/c phân phối của phép =
. =
5 2 3 4
5 12 15
nhân đối với phép cộng
2: Luyện tập.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 79 Sgk/43
Bài 79


Gọi hs đọc đề bài ?
Yc của bài toán ?
Tổ chức cho hs làm việc
theo nhóm
Nhóm 1: Tính các tích ở
các chữ cái: T, E,G.
Nhóm 2: Tính các tích ở
các chữ cái: N, V,U, H.
Nhóm 3: Tính các tích ở
các chữ cái: O,I, L.
Gọi 1 hs lên bảng điền tên

nhà bác học.
Giới thiệu sơ lược về nhà
toán học Lương thế Vinh.

2 hs đọc đề bài
Trả lời
- Hs làm bài theo
nhóm rồi cử đại diện
lên bảng trình bày

1 hs lên bảng điền
tên nhà bác học.
Lắng nghe

−2 −3 1
16 −17 −1
. = ; E. .
=
3 4 2
17 32
2
15 −84 −36
−5 −18 9
G. .
=
; N. .
=
49 35
49
16 5

8
7 36
6
6
V . . = 3;U . .1 =
6 14
7
7
13 −19
1 3 −8 −1
H. .
= −1; O. . . =
19 13
2 4 9
3
6 −1 3
3 1 1
I . . .0. = 0; L. . =
11 7
29
−5 3 −5
T.

−1
3

1
−5
L


U

6
7

BT80c,d:
Yc của bài toán ?
Nêu thứ tự thực hiện các
phép tính.

O

−36
49
N

9
8

G

-1
T

1
2

H

9

8

3
E

−1
2

V

I

N

0

Nhà bác học Việt Nam nổi tiếng ở thế kỉ
XV là Lương thế Vinh
BT 80
1 5 4 1 1
c) − . = − = 0
3 4 15 3 3
 3 −7   2 12  −11 8
. = −2
d)  +
÷.  + ÷ =
4 11
 4 2   11 22 

H


-1

Tính
c) Nhân trước trừ
sau
d) Tính trong ngoặc
trước rồi thực
hiện phép nhân.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày
2 hs lên bảng trình
Nhận xét và chốt lại
bày
3.Củng cố-luyện tập: Qua bài học này các em cần ghi nhớ gì ?
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà
- Học và ghi nhớ kỹ các quy tắc cộng, trừ, nhân phân số. T/c cơ bản của phép nhân phân số.
- Về xem lại kĩ các bài tập đã làm, chuẩn bị trước bài 12: phép chia phân số tiết sau học
- BTVN: 78; 80,81,82, SGK.
HD bài 82: + Tính quảng đường ong bay được trong 1 giờ.
+ So sánh quảng đường đó với quảng đường Dũng đi được trong 1 giờ
5 – Rút kinh nghiệm - Bổ sung
......................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................
Tuần : 29- Tiết : 88
Ngày soạn : 7/3/16
§12. PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
- 1.KT: HS nắm được thế nào là hai số nghịch đảo, quy tắc chia hai phân số.
- 2.KN: Kĩ năng vận dụng, đưa từ phép chia sang phép nhân để thực hiện bài toán chia
- 3.TĐ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong tính toán, biến đổi.

II. Chuẩn bị
- 1.GV: Bảng phụ ghi ?.3, ?.5, ?.6
- 2.HS: Chuẩn bị trước bài học
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới
2- Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Số nghịch đảo
1. Số nghịch đảo
YC : làm ?1
2 hs lên bảng thực hiện phép


nhân.
1
là số nghịch đảo
−8
của -8 và cũng gọi -8 là số nghịch Lắng nghe
1
1
đảo của
;hai số -8 và
là hai
−8
−8
số nghịch đảo của nhau.
Treo bảng phụ ?2 và yc hs hoàn
2 hs đứng tại chổ trả lời

thành.
Giới thiệu

- Hai số gọi là nghịch đảo của Hai số gọi là nghịch đảo của
nhau khi nào ?
nhau nếu tích của chúng
bằng 1
- Chốt lại định nghĩa.
Nghe và ghi bài
Gọi hs làm ?3
HS đứng tại chổ trả lời ?3
Nhận xét

Hoạt động 2: Phép chia
Gọi hs đọc ?4
Yc của ?4 ?

1hs đọc ?4

1
−8
=
=1
−8 −8
− 4 7 − 28
.
=1
=
7 − 4 − 28


?1

(-8) .

−4
là số nghịch đảo của
7
7 7
−4
,
là số nghịch đảo của
;hai
−4 −4
7
−4
7
số

là hai số nghịch đảo của
7
−4
nhau.
* Định nghĩa: Hai số gọi là nghịch đảo
của nhau nếu tích của chúng bằng 1
1
?3 Số nghịch đảo của là 7
7
−1
Số nghịch đảo của -5 là
5

−11
10
Số nghịch đảo của

10
−11
a
Số nghịch đảo của

b
b
(a, b ∈ Z , a ≠ 0, b ≠ 0)
a
2. Phép chia
2 3
2 4
?4 : = .
7 4 7 3
?2 Ta nói:

2 3
2 4
: và .
7 4
7 3
2 hs lên bảng tính
Gọi 2 hs lên bảng tính
2 3
2 4
Gọi 1hs đứng tại chổ so sánh.

: = .
7 4 7 3
Từ ?4 hãy rút ra quy tắc chia Muốn chia một phân số cho
phân số.
một phân số, ta nhân số bị * Quy tắc: (SGK)
chia với nghịch đảo của số
a c a d a.d
: = . =
chia.
b d b c b.c
a c
a c a d a.d
c
d a.d
: =?
: = . =
a : = a. =
(c ≠ 0)
b d
b d b c b.c
d
c
c
c
c
d a.d
a: =?
a : = a. =
d
d

c
c
Chốt lại quy tắc.
Nghe và ghi bài
Treo bảng phụ ?5 và yc hs hoàn 3 hs lên bảng hoàn thành ?5
2 1 2 2 4
?5a) : = . =
thành.
3 2 3 1 3
−4 3 −4 4 −16
Nhận xét
: =
. =
b)
5 4 5 3 15
−3
−3
−3 4 −3 1 −3 c) −2 : 4 = −2 . 7 = −7
:
4
Yc: tính
:4=
: = . =
7 1 4 2
5
5
5 1 5 4 20
VD:
- Muốn chia một phân số cho một Ta giữ nguyên tử của phân số
−3

−3 4 −3 1 −3  − 3 
số nguyên (khác 0) ta làm sao ?
và nhân mẫu với số nguyên.
:4=
: = . =
=

a
5
5 1 5 4 20  5.4 
a
a
:c = ?
:c =
Nhận xét: sgk
b
b
b.c
Tính và so sánh


Chốt lại phần nhận xét

Nghe và ghi bài
3 hs lên bảng làm

Yc hs làm ?6
Gọi 3 hs lên bảng làm
Nhân xét


a
a
:c =
(c ≠ 0)
b
b.c
?6

5 −7 5 12 −10
a) :
= .
=
6 12 6 −7
7
14
3 −7.3 −3
b) − 7 : = −7. =
=
3
14
14
2
−3
−3 −1 −1
c) : 9 =
=
=
7
7.9 7.3 21


Lưu ý: phép chia số nguyên cho
phân số và phép chia phân số cho
số nguyên
3- Củng cố-luyện tập : Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào?
Bài 84 Sgk/43 Tính
−5 3 −5 13 −65
3
2 −15.2
−7
3
3
−1
a) : =
. =
; c) − 15 : = −15. =
= −10; g )0 :
= 0; h) : ( −9) =
=
6 13 6 3
18
2
3
3
11
4
4.( −9) 12
Bài 86 aSgk/43 Tìm x
4
4
a ) .x =

5
7
4 4
x= :
7 5
4 5
x= .
7 4
5
x=
7
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà
- Học bài theo vở ghi và sgk
- BTVN: 84 b, d, e; 85, 86b, 87. 88 Sgk/43 tiết sau luyện tập.
- HD BT86b: Phép toán gì ? x được gọi là gì trong phép chia trên ? Muốn tìm số chia ta làm sao ?
5 – Rút kinh nghiệm - Bổ sung
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................


×