Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án số học hình học tự chọn 6 tuần 6 tuan 33 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.38 KB, 17 trang )

Tuần : 33, Tiết : 98

Ngày soạn : 14/4/16

§15. TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT
PHÂN SỐ CỦA SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nhận biết và hiểu qui tắc tìm một số biết giá trị phân số của số đó
2. Kỹ năng: Biết vận dụng qui tắc để tìm một số biết giá trị phân số của số đó.
3. Thái độ:
Có ý thức áp dụng quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn.
II.Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: soạn bài
III. Tiến trình bài dạy
1- KTBC : Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.(4đ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ví dụ
Gọi học sinh đọc ví dụ trang học sinh đọc ví dụ trang 53sgk.
53sgk.
3
số học sinh của lớp 6A là 27
5
VD cho biết gì và yc gì ?
bạn.
Hỏi: Lớp 6A có bao nhiêu bạn ?
3
3
của x bằng 27(hay . x = 27)
Nếu gọi số học sinh của lớp 6A là


5
5
x, theo đề bài ta có điều gì ?
3
3
Ta có : . x = 27
x = 27 :
5
5
=> x = ?
3
3
Như vậy: Để tìm một số biết
5 lấy 27 chia cho .
5
của số đó bằng 27 ta làm sao ?
Hoạt động 2:Qui tắc.
m
m
Muốn tìm một số biết
của số
a:
n
n
đó bằng a, ta làm như thế nào ?
Vài hs phát biểu quy tắc
Chốt lại quy tắc.
học sinh đọc ?1
Gọi học sinh đọc ?1
Trả lời

?1 yc gì ?
Tìm một số biết giá trị một phân
Dạng toán gì ?
số của số đó.
2 hs lên bảng làm
Gọi 2 hs lên bảng làm
Nhận xét
học sinh đọc bài ?2
- Cho học sinh đọc bài ?2/54.
Trả lời
?2 cho biết gì và yc gì ?
13 7
Lượng nước đã dùng bằng ? dung
=
1tích bể ?
20 20
Theo đề bài ta có điều gì ?
7
dung tích bể chứa 350 lít
20
nước.
Tìm một số biết giá trị một phân
Dạng toán gì ?
số của số đó.
1 hs lên bảng làm
Gọi 1 hs lên bảng làm
Nhận xét

Nội dung
1. Ví dụ

(SGK/53)
Nếu gọi số học sinh của lớp 6A
là x. Theo đề bài ta có:
3
. x = 27
5
3
5
⇒ x = 27 : = 27. = 45
5
3
Vậy lớp 6A có 45 học sinh.

2. Qui tắc:
Muốn tìm một số biết
đó bằng a, ta tính a:

m
của số
n

m
(m, n ∈ N*)
n

?1
2
7
= 14. = 49
7

2
Số cần tìm là 49
b) Ta có
−2 2 −2 17 −2 5 −10
:3 =
:
=
. =
3
5
3 5
3 17
51
−10
Số cần tìm là
51
13 7
=
?2 Ta có: 1 20 20
7
Theo đề bài
dung tích bể chứa
20
350 lít nước.

a) Ta có 14:

Số lít nước bể chứa được là:
7
20

350 :
= 350.
= 1000 (lít)
20
7

BT:
Một
mảnh
vải
dài
36m.
Hỏi
3
4
mảnh
vải
dài
bao
nhiêu
?
(6đ)
2-Bài
mới:


3- Củng cố- luyện tập :
Qua bài học này ta cần nắm được kiến thức gì ?
2
3

Bài 126/54 a) 7, 2 : = 7, 2. = 10,8 Vậy Số cần tìm là 10,8
3
2
3
10
7 −35 −7
−7
= −5. =
=
b) −5 :1 = −5 :
Vậy Số cần tìm là
7
7
10 10
2
2
Bài 129/55
Lượng sữa trong chai là 18 : 4,5% = 400g
4- Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học thuộc qui tắc, so sánh 2 dạng toán ở bài 14 và 15.
- BT về nhà: 127, 128 , 130,131 SGK/55
- Chuẩn bị bài luyện tập trang 55.
m
= 75%; a = 3, 75
HDBT131: Dạng toán Tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
n
5. Rút kinh nghiệm- Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………
Tuần : 33, Tiết : 99

Ngày soạn : 14/4/2016
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :
1. Kiến Thức : Củng cố và khắc sâu quy tắc: Tìm một số biết giá trị một phân số của số đó .
2. Kỹ Năng: Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
3. Thái Độ: Có ý thức áp dụng quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn.
II.Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ ,máy tính bỏ túi,
2. Học sinh: soạn bài , Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra : Phát biểu qui tắc tìm một số biết giá trị một phân số của số đó .(5đ)
5
Áp dụng : Tìm một số biết của nó bằng 35 (5đ)
4
2-Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Sửa BTVN
1: Sửa BTVN
BT131/55sgk
BT131/55sgk
Yêu cầu học sinh lên bảng làm
Lên bảng làm bài
Cả mảnh vải dài là:
100

4
= 3, 75. = 5
3,75 : 75% = 3,75.
75
3
Chốt lại bài làm
Nhận xét
(m)
Dạng toán gì ?
Tìm một số biết giá trị Đáp số: 5m
một phân số của số đó.
Nêu quy tắc Tìm một số biết giá trị Phát biểu quy tắc.
một phân số của số đó.
2: Luyện tập
HĐ 2: Luyện tập
BT132/55sgk Giải
BT132/55sgk
2
2
1
2
1
3
a) 2 ×x + 8 = 3 ; b) 3 .x − = 2
Đề bài yêu cầu gì ?
Tìm x
3
3
3
7

8
4
Áp dụng kiến thức gì để làm ?
Quy tắc chuyển vế
Trước tiên ta phải làm gì ?
Viết các hỗn số dưới
dạng phân số.
yêu cầu hs làm việc theo nhóm 4 hs
hs làm việc theo nhóm 4
(8p)
hs


Gọi đại diện nhóm trình bày
Gọi hs nhận xét
Nhận xét
Đây là dạng toán gì?
Để làm bài tập này em dùng PP nào?
Bài 135/56:
Đề bài cho biết gì và yêu cầu gì ?
Xí nghiệp còn phải thực hiện bao
nhiêu phần kế hoạch?
560 sản phẩm ứng với bao nhiêu phần
kế hoạch?
Gọi 1 hs lên bảng làm
Chốt lại bài làm.
Dạng toán gì ?

1 đại diện nhóm trình bày
hs nhận xét

dạng toán tìm x
phát biểu
Trả lời
5 4
1- =
9 9
4
9
1 hs lên bảng làm
Nhận xét

8
26 10
×x +
=
3
3
3
8
10 26
×x =

3
3
3
8
−16
×x =
3
3

−16 8
x=
:
3 3
x = −2

23
1 11
.x − =
7
8 4
23
11 1
.x = +
7
4 8
23
23
.x =
7
8
23 23
x=
:
8 7
7
x=
8

Bài 135/56:

Giải
5 4
Ta có: 1 - =
9 9

Tìm một số biết giá trị
4
một phân số của số đó.
Vì 560 sản phẩm ứng với
kế hoạch
9
Ta áp dụng kiến thức nào để làm bài? Trả lời
Số sản phẩm xí nghiệp được giao theo
kế hoạch
Bài 134/55:
4
Treo bảng phụ BT34/55sgk
Đọc đề và tìm hiểu cách
560 : = 1260 (sản phẩm)
9
thực hiện
Hướng dẫn hs tìm một số biết 60%
Làm theo hướng dẫn của Đáp số: 1260 sản phẩm.
của số đó bằng 18
Bài 134/55:
gv
* Dạng BT đã sửa là dạng toán gì??
Tìm một số biết 60% của số đó bằng
Kiến thức đã áp dung ?
18.

Trả lời
Chốt lại.
Vậy số phải tìm là 30.
3- Củng cố- luyện tập : em áp dụng những kiến thức nào để làm các bài tập trên?
4- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Xem lại bài giải các bài toán đố: Phân biệt 2 bài toán cơ bản về phân số.
- Làm BT 133, 136 trang 55,56 sgk
- Đọc bài : Tìm tỉ số của 2 số.
1
3
HDBT36: viên gạch nặng bao nhiêu ? ( kg).Vậy cả viên gạch nặng bao nhiêu ? Dạng toán Tìm một số biết giá
4
4
trị một phân số của số đó.
5. Rút kinh nghiệm- Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Tuần : 33, Tiết : 100
Ngày soạn : 14/4/16
§16.TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến Thức: - Học sinh hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
2. Kỹ Năng : - Có kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
3. Thái Độ: - Có ý thức áp dụng các kiến thức, kĩ năng nói trên vào việc giải toán.
II.CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Xem bài trước.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/Kiểm tra bài cũ : kết hợp bài mới
2/Bài mới :

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung


HĐ 1. Tỉ số hai số
Gọi hs đọc thông tin sgk
Tỉ số của a và b là gì ?
Giới thiệu tỉ số của a và b và kí hiệu.
Gọi hs lấy vd về tỉ số
Nhận xét và đưa ra ví dụ
Trong các tỉ số nói trên, tỉ số nào
được gọi là phân số ?
a
a
và phân số
khác nhau như
b
b
thế nào ?

Tỉ số

Khái niệm tỉ số thường được dùng khi
nói về thương của hai đại lượng như
thế nào ?
VD1: Cho hình chữ nhật có chiều
rộng 3m, chiều dài 5m. Tìm tỉ số độ
dài của chiều rộng và chiều dài của
HCN ?

Gọi 1 hs lên bảng làm
Nhận xét
H Đ 2: Tỉ số phần trăm
GV: Trong thực hành tỉ số
thường được dùng dưới dạng tỉ số
phần trăm kí h với kí hiệu % thay cho
1
100
Lấy vd và hướng dẫn hs làm
Từ vd hãy nêu quy tắc tìm tỉ số phần
trăm của hai số a và b ?
Chốt lại quy tắc.
Yêu cầu hs làm ? 1
Nhận xét

Chốt lại bài làm đúng
H Đ 3. Tỉ lệ xích:
YC hs đọc thông tin sgk
Tỉ lệ xích của một bản vẽ là gì ?
GV: Giới thiệu tỉ lệ xích của bản vẽ
(SGK)

1. Tỉ số hai số:
hs đọc thông tin sgk
Định nghĩa: Tỉ số của hai số a
là thương trong phép chia và b (b≠0) là thương trong phép
số a cho số b(b≠0).
chia số a cho số b.
Nghe và ghi bài.
Tỉ số của hai số a và b Kí hiệu là

Nêu ví dụ
a
a: b hay
b
−4 3
−4 3
;
; ; 1,25 : 3,75 ;
VD:
7 5
7 5
a
Tỉ số
(b ≠0) thì a và b 5 :  −3  ; 3 1 : 3 ; … là những tỉ
 ÷
b
7  4 
2 5
có thể là số nguyên, có thể
số.
là phân số, là số thập phân
hay là hổn số,… còn phân
a
số
(b ≠0) thì a và b phải
b
là các số nguyên.
Khái niệm tỉ số thường được
Cùng loại và cùng đơn vị dùng khi nói về thương của hai
đo.

đại lượng cùng loại và cùng đơn
vị đo.
VD: (Bảng phụ)
Giải: Tỉ số độ dài của chiều
Đọc đề, xác định yêu cầu
rộng và chiều dài của HCN là:
1 hs lên bảng làm
3
3 : 5 = = 0, 6
5
2. Tỉ số phần trăm:
VD / 51 SGK:
Lắng nghe
Tỉ số phần trăm của 78,1 và 25
78,1 78,1
1
=
.100.
25
25
100
Làm theo hướng dẫn của
là:
78,1.100
gv
=
% = 312, 4%
Phát biểu quy tắc
25
Nhắc lại

* Qui tắc (SGK)
?1
2 hs lên bảng làm ?1
a) Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là
5.100
% = 62,5%
8
3
b) Đổi
tạ = 0,3 tạ = 30 kg
10
3
Tỉ số phần trăm của 25kg và
10
Nhận xét
25.100
% = 83,33%
tạ là :
30
3. Tỉ lệ xích:
hs đọc thông tin sgk
Kí hiệu: Tỉ lệ xích của một
là tỉ số khoảng cách giữa
bản vẽ là T
hai điểm trên bản vẽ và
a
khoảng cách giữa hai điểm
T
=
(a, b có cùng đơn vị đo)

tương ứng trên thực tế.
b
Nghe và ghi bài
a: khoảng cách giữa 2 điểm trên
bản vẽ.
b: Khoảng cách giữa 2 điểm trên


Làm theo hướng dẫn của
gv
Lấy vd.
hs đọc ?2
Tìm tỉ lệ xích của bản đồ.
a = 16,2cm ;b = 1620km
Đổi 1620km = 162000000cm

Yêu cầu hs đọc ?2
?2 ye6u cầu gì ?
a = ?; b = ?.
Trước khi tìm tỉ lệ xích ta phải làm 1 hs lên bảng làm
gì ?
Nhận xét
Gọi HS lên bảng làm

tương ứng trên thực tế.
VD / 57: Ta có : a = 1 cm,
b = 1 km = 100000 cm
Tỉ lệ xích của bản đồ là
a
1

T= =
b 100000
?2/57
a = 16,2 cm
b=1620km =162000000cm
a
16, 2
T= =
b 162000000
1
=
10000000

GV: Nhận xét.
3- Củng cố-luyện tập: Kiến thức cơ bản cần nắm được của bài là gì?
Gọi 2hs làm bài 137
Giải
2
200
2
200
200 8
cm . Tỉ số của m và 75 cm là:
=
a ) Ta có: m =
: 75=
3
3
3
3

225 9
3
3.60
3
9
h=
ph = 18 ph . Tỉ số của
h và 20phút là : 18 : 20 =
b)
10
10
10
10
4- Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài. Chuẩn bị các bài tập tiết sau luyện tập.
- BTVN: 138, 140, 141 / 58; 59 (SGK)
GV: Cho bài tập: Lớp 6A có 40 học sinh. Kết quả HKI có 8 học sinh giỏi. Tính tỉ số phần trăm HS đạt loại giỏi của
lớp 6A.
HD: Áp dụng quy tắc tính tỉ số phần trăm .(a = 8; b = 40)
5. Rút kinh nghiệm- Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………



Tuần : 34, Tiết : 101

Ngày soạn : 21/4/16
LUYỆN TẬP


I. Mục tiêu
1.KT: - Củng cố cho hs các kiến thức, qui tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
2.KN: - Rèn luyện kỉ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của 2 số, tìm tỉ lệ xích.
3.TĐ: - Học sinh biết áp dụng các kiến thức về kỷ năng trên vào việc giải 1 số bài toán thực tế.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
2.Học sinh: Bảng phụ để hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta làm như thế nào ? Viết công thức ? (5đ)
- Tìm tỉ số phần trăm của 0,3 tạ và 50 kg. (5đ)
2- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Sửa BTVN
1: Sửa BTVN
Bài 142SGK
Bài 142/ 59 SGK:
Đề bài cho biết gì và yc gì ?
Trả lời
Vàng 9999 nghĩa là trong 10 000 g
Em hiểu ntn khi nói đến vàng Vàng 9999 nghĩa là trong vàng này chứa tới 9999 g vàng
bốn số 9 (9999) ?
10 000 g vàng này chứa tới nguyên chất, tỉ lệ vàng nguyên chất
9999 g vàng nguyên chất
là:
Tỉ lệ vàng nguyên chất ?
9999.100
9999.100

% = 99, 99%
% = 99, 99%
10000
10000
Gọi 1 hs lên bảng trình bày.
1 hs lên bảng trình bày
Nhận xét.
Hoạt động 2 : Luyện tập
2 : Luyện tập
Đề bài cho biết gì và yc gì ?
Trả lời
Bài 143/59sgk Giải:
Dạng toán gì ?
Tính tỉ số phần trăm
Tỉ số phần trăm muối trong nước biển
Nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm Phát biểu quy tắc
là:
Gọi 1 hs lên bảng làm
1 hs lên bảng làm
2.100
% = 5%
Nhận xét
40
Bài 145
Đề bài cho biết gì và yc gì ?
Trả lời
Bài 145/59sgk
a
T=
(a, b có cùng đơn vị Ta có: 80km = 8000000cm

Nêu công thức tính tỉ lệ xích
b
Tỉ lệ xích của bản đồ
đo)
a
4
1
=
=
a: khoảng cách giữa 2 điểm T = b 8000000 2000000
trên bản vẽ.b: Khoảng cách
giữa 2 điểm trên tương ứng
trên thực tế.
Yc: hoạt động nhóm (5p)
hoạt động nhóm (5p)
Gọi đại diện nhóm trình bày
đại diện nhóm trình bày
Nhận xét
Bài 148
Bài 148/60sgk
Yc : Quan sát bảng hướng dẫn
Quan sát
a)40,625%
sử dụng máy tính để tính tỉ số
b) 302,13%
phần trăm.
c) 40%
Hướng dẫn hs sử dụng máy tính
Làm theo hướng dẫn của
để tính tỉ số phần trăm.

gv
3- Củng cố-luyện tập :kết hợp trong bài.
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà


- Ôn kiến thức cơ bản của chương III
- Làm bài: 144, 146, 147 sgk
- Xem trước bài biểu đồ phần trăm
HDBT146 : Áp dụng công thức tính tỉ lệ xích. T =

a
a
⇒b=
b
T

5. rút kinh nghiệm- Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Tuần : 34, Tiết : 102

Ngày soạn : 21/4/16
§17. BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM

I. Mục tiêu
1.KT: - Học sinh biết đọc các dạng biểu đồ phần trăm dạng cột ,ô vuông .
2.KN: - Có kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
3.TĐ: - Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu
thực tế dạng cột và ô vuông.

II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: Bảng phụ
2.Học sinh: Thước kẻ, êke, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra bài cũ:
Một trường học có 800 hs, số học sinh đạt hạnh kiểm loại tốt là 480 em, khá bằng 7/12 loại tốt, còn lại là
loại trung bình.
HS1: a/ Tính số hs đạt hạnh kiểm mỗi loại. (10đ)
HS2: b/ Tính tỉ số % của số học sinh đạt khá, tốt, Tb so với học sinh cả trường. (10đ)
Giải
7
a/ Số học sinh đạt hạnh kiểm loại khá: 480.
= 280 học sinh
12
Số học sinh đạt hạnh kiểm trung bình là: 800 - (480 + 280) = 40 học sinh
480.100
% = 60%
b/ Tỉ số phần trăm của số học sinh tốt so với học sinh toàn trường:
800
280.100
% = 35%
Tỉ số phần trăm của số học sinh khá so với học sinh toàn trường:
800
Tỉ số phần trăm của số học sinh Trung bình so với học sinh toàn trường:100%-(60%+35%)=5%
2- Bài mới:
Đặt vấn đề: Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng 1 đại lượng. Người ta dùng
biểu đồ %. Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng nào ?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Biểu đồ phần
1. Biểu đồ phần trăm dạng cột
trăm dạng cột
VD: Với các số liệu ở câu b bài toán
Với câu b bài toán (phần ktbc)
Lắng nghe
(phần ktbc) hãy vẽ biểu đồ phần
vừa sửa ta có thể trình bày các
trăm dưới dạng cột.
số liệu bằng biểu đồ phần trăm
dưới dạng cột như sau:
Hình 13: sgk (bảng phụ)


GV: Đưa hình 13 SGK / 60 lên
để học sinh quan sát (bảng phụ).
Biểu đồ gồm mấy trục ?
Trục thẳng đứng , nằm ngang
biểu diễn ?
Hướng dẫn hs vẽ biểu đồ.

HS quan sát hình 13

2 trục
Số phần trăm, các loại hạnh
kiểm
vẽ hình vào vở dưới sự hướng
dẫn của giáo viên.
Yêu cầu HS làm ? SGK/61.
HS: Đọc đề SGK, sau đó tóm tắt

?1 cho biết gì và yc gì ?
bài: Lớp 6B có 40 HS
Đi xe buýt: 6 bạn
Đi xe đạp: 15 bạn
Còn lại đi bộ.
a/ Tính tỉ số % HS đi ... ?
b/ Vẽ biểu đồ dạng cột
Gọi 3 hs lên bảng tính tỉ số phần 3 hs lên bảng tính tỉ số phần
trăm hs lớp 6B đi xe buýt, xe trăm
đạp, đi bộ.
Yc 1 hs lên bảng vẽ biểu đồ
1 hs lên bảng vẽ biểu đồ
Nhận xét

HĐ 2: Biểu đồ phần trăm
dạng ô vuông
GV: Cho HS quan sát hình 14 Quan sát
SGK/60.
H: Biểu đồ này gồm bao nhiêu ô 100 ô vuông nhỏ
vuông ?
H: Vậy số HS đạt HK tốt đạt 60; 35; 5 ô vuông nhỏ
60% ứng với bao nhiêu ô vuông
nhỏ (Tương tự với HK khá,
trung bình).
Yc: Vẽ biểu đồ vào vở.
1 hs lên bảng vẽ
Vẽ biểu đồ vào vở

? Tỉ số phần trăm số hs lớp 6B đi xe
buýt so với số hs cả lớp

6.100
% = 15%
40
Tỉ số phần trăm số hs lớp 6B đi xe
đạp so với số hs cả lớp
15.100
% = 37,5%
40
Tỉ số phần trăm số hs lớp 6B đi bộ so
với số hs cả lớp
100% - (15%+ 37,5%) = 47,5%

2.Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
Với các số liệu ở câu b bài toán
(phần ktbc) ta có thể vẽ biểu đồ phần
trăm dưới ô vuông như sau:

3- Củng cố -luyện tập: kết hợp trong bài
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà
- Xem lại cách đọc các biểu đồ % dựa theo số liệu và ghi chú ở biểu đồ
- HS biết vẽ biểu đồ dạng cột và ô vuông.
- Làm bài tập: 150, 151, 153, SGK / 61 - 62
- Tiết sau ôn tập chương III. HS làm các câu hỏi ôn tập vào vở, học bảng 1 “Tính chất của phép cộng và phép nhân
phân số”. Làm các Bài tập ôn tập chương
HDBT155/64 sgk: Áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau hoặc tính chất cơ bản của phân số.ộ


5. Rút kinh nghiệm - Bổ sung

Tuần : 34, Tiết : 103


Ngày soạn : 21/4/16
ÔN TẬP CHƯƠNG III

I. Mục tiêu
1.KT: - Học sinh được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng.
- So sánh phân số, các phép tính về phân số và tính chất.
2.KN: - Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x.
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho học sinh.
3.TĐ: - Có ý thức áp dụng các kiến thức, kĩ năng nói trên vào việc giải toán.
II.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên: Bảng phụ.
2.Học sinh: Xem bài trước.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/Kiểm tra bài cũ : kết hợp bài mới
2/Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Dạng toán so sánh
1: Dạng toán so sánh phân số
phân số
Bài 154 SGK / 64
Đề bài cho biết gì và yc gì ?
Trả lời
x
< 0 => x < 0
a/
Phân số gì nhỏ hơn 0 ?
Âm

3
Phân số bằng 0 khi nào ?
Tử bằng 0
x
= 0 => x = 0
b/
Phân số bằng 1 khi nào ?
Tử và mẫu bằng nhau
3
x
Muốn so sánh một phân số với một Viết số nguyên dưới dạng c/ 0 <
<1
3
số nguyên ta làm sao ?
phân số rồi so sánh.
0 x 3
hay < <
3 3 3
Nêu quy tắc so sánh hai phân số Nêu quy tắc
nên 0 < x < 3 mà x ∈ Z
cùng mẫu, khác mẫu.
=> x ∈ {1,2}
câu a,b cho hs đứng tại chổ trả lời; 2 hs đứng tại chổ trả lời
x
x
3
d/
= 1 hay
= => x = 3
câu c,d,e gọi 3 hs lên bảng làm.

3 hs lên bảng làm.
3
3
3
Nhận xét
x
e/ 1 <
≤2
3
3 x 6
hay < ≤
3 3 3
nên 3 < x ≤ 6 mà x ∈ Z
=> x ∈ {4, 5, 6}
Bài 158 SGK / 64
Bài 158 SGK / 64
YC của đề bài ?
Trả lời
3
−1
Hãy nhận xét hai phân số ở câu a
3
−1
a/ Ta có :
< 0 và 0 <
là phân số âm;

−4
−4
−4

−4
3
−1
phân số dương
nên
<
−4
−4
Gợi ý câu b:
15
2 25
2
= 1− ;
= 1−
b/Tacó:
15
2 25
2
17
17 27
27
= 1− ;
= 1−
17
17 27
27
2
2
>


15
25
2
2
17 27
Muốn so sánh

ta so sánh 1 − và 1 −
17
27
17
27


gì ?
Gọi 2 hs lên bảng làm
2 hs lên bảng làm
Nhận xét.
Hoạt động 2: Dạng toán phân số
bằng nhau.
Đề bài cho biết gì và yc gì ?
Trả lời
Áp dụng kiến thức gì ?
Định nghĩa phân số bằng
nhau hoặc tính chất cơ bản
của phân số.
Gọi 1 hs lên bảng làm
1 hs lên bảng làm
Nhận xét
Hoạt động 3: Dạng toán rút gọn

phân số
YC của đề bài ?
Trả lời
câu a: Áp dụng kiến thức gì ?
Tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng
Yc: Hoạt động nhóm (10p)
Làm theo nhóm
Gọi đại diện của 2 nhóm lên bảng đại diện của 2 nhóm lên bảng
làm.
làm.
Nhận xét
3- Củng cố -luyện tập: kết hợp trong bài
4- Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Ôn lại lý thuyết.
- Làm BTVN: Làm các BT còn lại của phần ôn tập chương III
HDBT161: Thực hiện trong ngoặc trước → nhân, chia → cộng, trừ.
5. Rút kinh nghiệm - Bổ sung

2
2
< 1−
17
27
15 25
<
Vậy
17 27
2: Dạng toán phân số bằng nhau.
Bài 155 SGK / 64

9
−12 −6
21
=
=
=
16
−12 −28
8

=> 1 −

3: Dạng toán rút gọn phân số
Bài 156 SGK / 64
7(25 − 7) 18 2
=
=
a/ =
7(24 + 3)
27 3
1.( −1).3.2
−3
=
b/ =
(−1).2.(−1).2 2



Tuần:33, Tiết: 28


NS:14/04/2016
. LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức : Củng cố lại hệ thống kiến thức chung của chương II.
2/ Kỹ năng : Vận dụng những kiến thức đã học giải các bài tập đơn giản, tổng hợp.
3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bò :
1 / Gv: Bảng phụ thước thẳng, bt.
2/ Hs: Làm bài tập trước ở nhà.
Bài tập 1: a) Hãy chỉ ra góc vuông, góc nhọn,
góc tù, góc bẹt trong các hình vẽ sau:
x
x
x
m
D
H1

y A

n

H2

O

.
K


y
H3

b) Hãy kể tên hai góc phụ nhau,
hai góc kề bù trong hình bên.
x
t
z
y

H4

O

y
H5

n

A

m

H6

III. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng làm bài tập 1. (10đ)
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng
HĐ1. Chữa bài tập :
1. Chữa bài tập:
Bài Tập 1:
a) H1. Góc tù H2. Góc vuông
H3. Góc Nhọn H4. Góc bẹt
¶ là hai góc phụ nhau
·
Em đã vận dụng kiến thức
b) xOt
và tOy
Các loại góc, …
nào để làm bài?
·
·
và zAm
là hai góc kề bù.
nAz
HĐ2. Luyện tập :
Đọc đề
Gọi hs đọc đề
Đề bài cho biết gì ? Đề bài Trả lời
yêu cầu làm gì ?

Gọi Hs lên bảng vẽ hình

Tia Ot có nằm giữa hai tia Hs lên bảng vẽ hình
Tia Ot nằm giữa hai
Ox và Oy khơng? Vì sao


Tính góc tOy
bằng cách tia Ox và Oy, vì......
nào ?
¶ = xOy
·
·
tOy
- xOt
¶ = xOy
·
· ?
Vì sao ta có tOy
- xOt
Vì tia Ot nằm
giữa ........ , nên :
¶ = 450
tOy
Tia phân giác của một góc
Cần 2 đk
cần có những điều kiện gì?
0

·
Tia Ot có là tia phân giác Vì : xOt = tOy = 45
,

2. Luyện tập :
Bài Tập 2: Trên cùng nửa mặt phẳng

bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot và Oy sao

·
·
cho xOt
= 600 , xOy
= 1200 .
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và
Oy khơng? Vì sao ?
¶ .
b) Tính góc tOy
·
c) Tia Ot có là tia phân giác của xOy
khơng ? Vì sao?
· ; Tia
d) Vẽ tia p hân giác On của xOt
¶ . Tính số đo nOm
·
phân giác Om của tOy
Giải:
a/ Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
·
· < xOy
vì xOt
b/ Do Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
¶ = xOy
·
·
nên ta có : xOt
+ tOy
¶ = xOy
·

·
Suy ra: tOy
- xOt


·
của xOy
khơng ?
Gọi Hs lên bảng làm bài
Chốt lại bài làm

Do đó tia Ot là ........

Nhận xét

Em đã áp dụng những kiến Trả lời
thức nào để làm bài?
Gọi hs đọc đề
Đọc đề
Đề bài yêu cầu làm gì?
Chỉ ra có những tam
giác nào?
Gọi hs lên bảng làm bài

Lên bảng làm bài

Chốt lại bài làm

Nhận xét bổ sung


= 1200- 600 = 600

·
c/ Tia Ot có là tia phân giác của xOy
1 ·
xOy
2
·
·
·
d) nOm
= nOt
+ tOm
= 300 + 300 = 600
Bài Tập 3: Trong hình vẽ bên có
những tam giác nào?
C
¶ =
· = tOy
vì xOt

A
B
Giải : Hình vẽ bênI có ba tam giác:
VABC ; VACI ; VBCI ;

3. Củng cố, luyện tập:
Em đã vận dụng những kiến thức nào để giải các bài tập trên ?
4. Hướng hs tự học ở nhà :
Bài Tập 4: Vẽ tam giác ABC , biết AB = 2,5cm BC = 3cm AC = 3,5cm .


·
·
Bài Tập 5: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oz và Oy sao cho xOt
= 500 , xOy
= 1000 .a)

Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa? Vì sao ?
· .
b) Tính góc zOy
·
c) Tia Oz có là tia phân giác của xOy
khơng ? Vì sao?
· ; Tia Om là tia đối của tia Ox . Tính số đo nOm
·
d) Vẽ tia phân giác On của xOz
.
HD: BT4 : Ta nên vẽ cạnh nào trước ? Để xác đònh B ta làm như thế nào?
Về nhà ôn và làm lại các bài tập đã học chuẩn bò tiết sau kiểm tra.
5. Rút kinh nghiệm -Bổ sung :
........................................................................................................................................................................


Tuần :33 ; Tiếât: 32

TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC

Ngày soạn: 14/4/2016

I. Mục Tiêu:

1. Kiến thức: Nắm vững quy tắc tìm giá trò phân số của một số cho trước.
2. Kỹ năng: Vận dụng các bước để thực hiện phép tính thành thạo, chính xác.
3. Thái độ: Cẩn thận khi tính toán, nghiêm túc hợp tác với các bạn trong học tập .
II Chuẩn Bò Của GV, HS:
1. Gv: Kiến thức, bài tập liên quan.
2. HS: n tập các kiến thức đã học.
III. Tiến trình bài dạy :

1/ Kiểm tra bài cũ : a/ Điền vào chỗ trống :
2/ Bài mới:
Hoạt động của GV
Hd1: Chữa bài tập về nhà
Gọi Hs lên bảng làm bài
Em đã áp dụng kiến thức nào để làm
bài?
Đây là dạng toán gì?
Hd2: bài tập :
Đề bài yêu cầu làm gì?
a
Muốn tìm giá trò ps
của số c cho
b
trước ta làm như thế nào?
2
Muốn tính
của 40 ta làm ntn?
5
92% của 25 ta có thể tính như thế
nào?
Yêu cầu Hs lên bảng.

Gọi Hs nhận xét, chốt lại.
Em đã vận dụng kiến thức nào để
làm bài?

a
2
. c = ..... (4d); b/ Tính
của 60? (6d)
b
5

Hoạt động của HS

Lên bảng làm
Trả lời
Phát biểu
Nêu yêu cầu
Trả lời
2
.40
5
25% của 92
Lên bảng làm
Nhận xét
Trả lời

Nội dung ghi bảng
1: Chữa bài tập về nhà
a
a.c

a/
.c=
;
b
b
2
2.60
b/
.60 =
= 24
5
5
2: bài tập :
Bài tập 1: Tìm
2
5
a)
của 40 ; b)
của 48000 đđồng
5
6
1
2
c) 4 của
kg;
d) 92% của 25
2
5
Giải :
2

5
a)
.40 = 16 ; b) .48000 = 40000 (đ)
5
6
1 2
c) 4 . = 1,8 kg; d) 92%.25 = 23
2 5

Bài tập 2:
a) So sánh 16% của 25 và 25% của 16.
b) Tính nhanh 48% của 50.
Giải:
16.25 25.16
=
=4
a)
100
100
b) 48%.50 = 48.50% = 24.

Đề bài yêu cầu làm gì ?
a) muốn so sánh 16% của 25 và 25% Trả lời
của 16 ta làm như thế nào?
Phát biểu
b) Ta áp dụng tính nhanh ntn?
Thảo luận
Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm 4
phút .
Trình bày kết

Gọi hs trình bày kết quả
quả
Nhận xét, chốt lại .
Phát biểu
Để giải được bài tập trên em đã vận
dụng những kiến thức nào ?
3/ Củng cố, luyện tập : Để giải được các bài tập trên em đã vận dụng những kiến thức nào ?
4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Dặn dò:xem lại các qui tắc và các bài tập đã giải


Bài tập: Tính nhanh
a) 84% của 25.
b) 60% của 75
c) 24% của 50.
Làm tương tự như bài tập 2.
Xem lại các kiến thức đã học chuẩn bò bài tìm một số biết giá trò phân số của nó.
5.Rút kinh nghiệm - Bổ sung :


p



×