Tuần : 13- Tiết: 38
Ngày soạn: 5/11/15
Chương II
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I-MỤC TIÊU
1.KT : Biết được tại sao cần thiết phải mở rộng tập N. Biết cách biểu diễn các số nguyên trên trục số.
Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm.
2.KN : Đọc đúng các số nguyên âm qua các VD thực tiễn . Biểu diễn các số nguyên âm trên trục số.
3.TĐ : Cẩn thận,chính xác khi làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Bảng phụ
2.Học sinh: Đọc bài trước .
III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. KTBC : Kết hợp bài mới
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu Ví dụ
1 . Các Ví dụ
về số nguyên âm
Người ta dùng các số tự nhiên với dấu “
Giới thiệu về số nguyên âm.
Quan sát và ghi bài
–” đằng trước như : –1, –2, –3, ...(đọc là
Hướng dẫn cách viết, cách
ấm, âm 2, ẩm,...hoặc trừ 1, trừ 2, trừ 3,...)
đọc.
gọi là các số nguyên âm.
VD1 :
VD1: giáo viên giới thiệu như Lắng nghe
Nhiệt độ nước đá đang tan là 00C
SGK
Nhiệt độ nước đang sôi là 1000C
Nhiệt độ dưới 00C được viết dấu “ – “ ở
trước .
Chẳng hạn : Nhiệt độ 3 độ dưới 00C được
viết : -30C
?1 Cho học sinh đọc nhiệt độ
Đọc nhiệt độ trong bảng
?1
ở các thành phố được ghi trong
bảng.
Những thành phố nào có nhiệt Bắc kinh, Mát- xcơ-va
độ dưới 00C ?
- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2 Đọc vd2
VD2 : Người ta lấy mực nước biển làm
và cho biết
chuẩn. Độ cao của mực nước biển là 00C.
+ Để đo độ cao thấp ở các nơi mực nước biển
Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc
trên Trái Đất người ta lấy gì
Lắc là 600m.
làm chuẩn?
Độ cao trung bình của thềm lục địa VN
+ Những độ cao dưới mực
Được viết bởi các số
là –65m.
nước biển được viết như thế
nguyên âm
nào?
GV: giới thiệu vd2
- Nghe giáo viên giới
thiệu
Cho học sinh đọc các giá trị
đọc các giá trị ghi trong ?2
ghi trong ?2
?2
VD3 : Ông A nợ 50000đ
GV: giới thiệu vd3
Nghe giáo viên giới thiệu Ta nói : “ Ông A có – 50000đ ”
?3 yc hs đọc. Ai thiếu nợ ?
Đọc ?3
?3
Ông Bảy, cô ba thiếu nợ
- Giáo viên chốt lại: Trong
Nhiệt độ dưới 00C, Độ Trong thực tế người ta dùng số nguyên
thực tế người ta dùng số
cao thấp hơn mực nước âm để biểu diễn: Nhiệt độ dưới 00C, Độ
nguyên âm để biểu diễn các
biển, Số tiền nợ.
cao thấp hơn mực nước biển, Số tiền nợ.
đại lượng nào?
* Chốt lại
Nghe và ghi bài
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1 SGK/68
Treo bảng phụ hình 35 lên
bảng ,yêu cầu HS quan sát và
trả lời
Quan sát và trả lời
2. Bài tập
Bài 1 SGK/68
a/ Hình a: -30C (âm ba độ C)
Hình b: -20C (âm hai độ C)
Hình c: 00C (không độ C)
Hình d: 20C (hai độ C)
Hình e: 30C (ba độ C)
Bài 3 SGK/68
Gọi Hs đọc đề bài
Đề bài cho biết gì ?
b/ nhiệt độ ở nhiệt kế b cao hơn.
Hs đọc đề bài
Người ta còn dùng số
nguyên âm để chỉ thời
gian trước công nguyên.
-776
Bài 3 SGK/6
Năm tổ chức thế vận hội đầu tiên là :
-776
Năm tổ chức thế vận hội đầu
tiên (số nguyên âm), biết rằng
nó diễn ra năm 776 trước công
nguyên.
3-Củng cố luyện tập: Qua bài học này các em cấn ghi nhớ kiến thức gì ? Trong thực tế người ta dùng số
nguyên âm khi nào? Gv chốt lại
4-Hướng dẫn hs tự học ở nhà
Học bài. Chuẩn bị phần 2: trục số tiết sau học.
5. Rút kinh nghiệm - Bổ sung
Tuần : 13- Tiết: 39
Ngày soạn: 5/11/15
Chương II
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I-MỤC TIÊU
1.KT : Biết được tại sao cần thiết phải mở rộng tập N. Biết cách biểu diễn các số nguyên trên trục số.
Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm.
2.KN : Đọc đúng các số nguyên âm qua các VD thực tiễn . Biểu diễn các số nguyên âm trên trục số.
3.TĐ : Cẩn thận,chính xác khi làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Bảng phụ
2.Học sinh: Đọc bài trước .
III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. KTBC : Kết hợp bài mới
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY
HĐ TRÒ
NÔI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:Vẽ trục số
2. Trục số :
-GV yêu cầu học sinh biểu
Hs lên bảng vẽ tia số
diễn các số tự nhiên trên tia số. 1 học sinh lên bảng biểu
diễn các số tự nhiên trên
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
tia số
- Điểm 0 là điểm gốc của trục số.
Vậy ta biểu diễn các số nguyên
- Chiều từ trái sang phải gọi là
âm trên trục số như thế nào?
chiều dương. Chiều từ phải sang
=> h/d học sinh cách biểu diễn Quan sát
trái gọi là chiều âm của trục số.
các số nguyên âm trên trục số.
Điểm 0 gọi là gì của trục số?
Điểm gốc
Chiều dương, chiều âm của
trục số?
Chiều từ trái sang phải
gọi là chiều dương.
Chiều từ phải sang trái
gọi là chiều âm .
Chốt lại
Yc : làm ?4
Nhận xét
[?4]
Hs đứng tại chổ trả lời ?4
- Chú ý ngoài cách vẽ trên
người ta còn có thể vẽ trục số
như hình 34.
Hoạt động 2:Bài tập
BT4/68sgk
Treo bảng phụ đề bài và gọi hs
đọc đề
Đề bài yc gì ?
Gọi 2 hs lên bảng làm
Nhận xét
Bài 5 SGK/68
Cho Hs lên bảng thực hiện lần
lượt
Nhận xét
Quan sát và lắng nghe
A
-5-5
B
0
C
3
5
D
Điểm A biểu diễn số -6
Điểm B biểu diễn số -2
Điểm C biểu diễn số 1
Điểm D biểu diễn số 5
Chú ý: (sgk)
2. Bài tập
Bài 4 SGK/68
đọc đề
Trả lời
1 hs lên bảng làm
Bài 5 SGK/68
Hs lên bảng thực hiện lần
lượt
3-Củng cố luyện tập : Qua bài học này các em cấn ghi nhớ kiến thức gì ?
Yc: Đọc độ cao của các địa điểm (BT2)
Nhận xét
4-Hướng dẫn hs tự học ở nhà
Học bài. Chuẩn bị bài mới : Tập hợp các số nguyên.
5. Rút kinh nghiệm - Bổ sung
Tuần : 14- Tiết: 40
Ngày soạn: 5/11/15
Bài 2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN .
I. Mục tiêu
1.KT - Hs bước đầu biết được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương , số 0 và các số
nguyên âm , biểu diễn các số nguyên trên trục số.
- Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. Bước đầu
có ý thức liên hệ bài học với thực tế.
- Phân biệt được các số nguyên dương , số 0 và các số nguyên âm .
2.KN - Tìm và viết được số đối của một số nguyên
3.TĐ- Có ý thức tự giác, tích cực, có tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập
II. Chuẩn bị
1/ Gv: Bảng phụ Hình vẽ 1 trục số, ?.2; ?.4
2/Hs: Chuẩn bị trước bài học
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra bài cũ : Vẽ một trục số và biểu diễn các điểm −3; −4; −1; 0; 1; 3; trên trục số. (10đ)
2- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Số nguyên
1/ Số nguyên:
Gv giới thiệu số nguyên Lắng nghe
Các số tự nhiên khác 0 gọi là các
dương và số nguyên âm. Tập
số nguyên dương.
hợp các số nguyên
Các số −1; −2; … gọi là số nguyên
âm.
Tập hợp bao gồm các số nguyên
âm, số 0 và các số nguyên dương là
tập hợp các số nguyên.
Tập hợp các số nguyên kí hiệu là
Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z
Z.
Vậy Z={…; -3; -2; -1; 0;1; 2; 3;…}
Gọi 1 hs lên bảng ghi tập Z
Z={…; -3; -2; -1; 0;1; 2;3;…}
Cho biết quan hệ giữa tập N và N ⊂ Z
tập Z.
Giới thiệu :Chú ý
* Chú ý: < Sgk/69 >
Số nguyên thường được dùng Có hai hướng ngược nhau
* Nhận xét : sgk
biểu thị các đại lương ntn ?
Cho hs làm ?1: (đứng tại chỗ đứng tại chỗ trả lời
?1
trả lời).
Điểm C được biểu thị bởi số:
Dương 4
Điểm D được biểu thị bởi số: âm 1
Điểm E được biểu thị bởi số: âm 4
a.Vì ban ngày bò được 3m và ?2
?2: gọi 2 hs khá
ban đêm tụt xuống 2m nên a) 1 m
cách A: 1m ( trên A)
b) 1m
b. Vì ban đêm tụt xuống 4m
nên cách : A: 1m (dưới A)
a) Nêu nhận xét
?3 a) Trường hợp a: Chú ốc sên
?3: Cho 2 hs trình bày.
b) +1m; -1m
cách A 1m về phía trên, Trường
hợp b: cách A 1m về phía dưới
b) +1m ; -1m
2/ Số đối:
HĐ2: Số đối
Chú
ý
Trên trục số: Các số −1 và 1 ;2 và
GV treo bảng phụ vẽ trục số và
−2 ; 3 và -3; …cách đều điểm 0 ta
giới thiệu số đối .
Nằm
ở
hai
phía
của
điểm
0
và
gọi là các số đối nhau.
Các số 1 và –1; 2 và -2; 3 và
Cách
đều
0
-3;... nằm ntn so với điểm 0 và
Vd: 1 là số đối của 1; -1 là số đối
cách điểm 0 như thế nào ?
của 1.
Các số 1 và –1; 2 và -2; 3 và
-3;...gọi là các số đối nhau.
Vậy hai số được gọi là đối Phát biểu
nhau khi nào ?
?4 Số đối của 7 là -7
Chốt lại
học
sinh
trả
lời
tại
chỗ
Số đối của -3 là 3
?.4 cho học sinh trả lời tại chỗ
3- Củng cố luyện tập : Nêu các kiến thức cơ bản trong bài học ? Tập hợp các số nguyên bao gồm
những bộ phân nào ? Hai số ntn thì đối nhau ?
Bài 6 Sgk/70 : -4 ∈ N : sai , -1 ∈ N: sai .Các khẳng định còn lại đúng.
Bài 7 Sgk/70 : Dấu “+” biểu thị độ cao trên mực nước biển . Dấu “-” biểu thị độ cao dưới mực nước biển
Bài 9 Sgk/71 : Số đối của +2 là –2 ; Số đối của 5 là –5; Số đối của –6 là 6; Số đối của –1 là 1; Số đối của –
18 là 18
4- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học lý thuyết theo sgk kết hợp vở ghi. Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học
+ So sánh hai số tự nhiên dựa vào trục số như thế nào ?
+ So sánh hai số nguyên bằng trục số ta dựa vào điều gì ?
+ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ?
BTVN: 8; 10 sgk/70 - 71.
HD BT8: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
5. Rút kinh nghiệm - Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………….
Tuần : 14- Tiết: 41
Ngày soạn: 12/11/15
Bài 3 : THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN.
I. Mục tiêu
1.KT - Học sinh biết so sánh hai số nguyên. Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
2.KN- Có kĩ năng so sánh hai số nguyên dựa trên cơ sở là trục số và cách so sánh hai số tự nhiên.
- Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm .
3.TĐ - Có ý thức tự giác, tích cực có tinh thuần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị
1/Gv: Hình vẽ trục số, ?.1 Bài tập
2/ Hs: Xem bài trước
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra bài cũ : Tìm số đối của các số sau: 6; −90; 54; −29. Trong 4 số trên, số nào là số nguyên
âm, là số nguyên dương. (10đ)
2- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ1: So sánh hai số nguyên:
1/ So sánh hai số nguyên
Trong hai số nguyên khác nhau lắng nghe
Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được
có một số nhỏ hơn số kia.
kí hiệu : a < b (cũng nói b lớn hơn a, kí
Số nguyên a nhỏ hơn số a < b
hiệu b > a)
nguyên b được kí hiệu ntn ?
HD Hs kí hiệu
Treo bảng phụ trục số
Quan sát
Trên trục số điểm -4 nằm bên nằm bên trái
nào điểm 2 ?
Ta có : -4 < 2
Số nguyên a nhỏ hơn số trên trục số điểm a nằm * Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang)
nguyên b khi nào ?
bên trái điểm b
, điểm a nằm bên trái điểm b thì số
Chốt lại.
nguyên a nhỏ hơn số nguyên b
Treo bảng phụ ?1 và yc hs Điền vào bảng phụ
?1
hoàn thành.
Nhận xét
a và b là hai số nguyên liền Không có số nguyên nào
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
nhau khi nào ? lấy vd.
nằm giữa a và b
a) bên trái; nhỏ hơn ; <
lấy vd
b) bên phải; lớn hơn; >
c) bên trái; nhỏ hơn ; <
GT: phần chú ý
* Chú ý:SGK
Yc : Làm ?2 : đứng tại chổ trả
Trả lời ?2
?2 a) 2 < 7
b) -2 > -7
lời
c) -4 < 2
d) -6 < 0
Nhận xét
e)
4
>
-2
g) 0 < 3
Hãy so sánh:
Số nguyên dương với 0
Số nguyên âm với 0
Số nguyên dương lớn hơn
0, Số nguyên âm nhỏ hơn
0
Số nguyên âm với số nguyên Số nguyên âm nhỏ hơn số
dương.
nguyên dương.
Chốt lại nhận xét
* Nhân xét: sgk
HĐ2:Giá trị tuyệt đối của 1
2/Giá trị tuyệt đối:
số nguyên.
Làm ?3
3 ñôn vò
3ñôn vò
Gv treo bảng phụ vẽ trục số và
-6 -5
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
yc hs làm ?3
?3
Khoảng cách từ điểm 1 đến điểm 0 là 1
Khoảng cách từ điểm -1 đến điểm 0 là 1
Khoảng cách từ điểm -5 đến điểm 0 là 5
Ta nói giá trị tuyệt đối của 5 là
5; giá trị tuyệt đối của -5 là 5
Là khoảng cách từ điểm a Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 là 5
Khoảng cách từ điểm -3 đến điểm 0 là 3
Giá trị tuyệt đối của số nguyên đến điểm 0 trên trục số
Khoảng cách từ điểm 2 đến điểm 0 là 2
a là gì?
* Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0
trên trục số là giá trị tuyệt đối của số
Chốt lại và HD HS ký hiệu.
nguyên a.
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu
|5| = 5; |−6|=6
là |a|
Lấy Vd: |5| = ?; |−6|=?
Làm ?4
Ví dụ: |5| = 5; |−6|=6; |0| = 0
Yc làm ?4
là 0
?4 |1| = 1; |−1|=1;|-5| = 5; |5|=5;
Nhận xét
là chính nó
|-3| = 3; |2|=2
Giá trị tuyệt đối của 0 ?
Giá trị tuyệt đối của một số Là số đối của nó
nguyên dương ?
Giá trị tuyệt đối của một số bằng nhau
nguyên âm ?
Hai số đối nhau có GTTĐ
ntn ?
* Nhận xét: (SGK)
Chốt lại phần nhận xét
3- Củng cố- luyện tập: Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào ? Giá trị tuyệt đối của số a là gì ?
Yêu cầu hs làm bài 11tr 73 SGK .
Giải : 3 < 5
;
-3 > -5
;
4 > -6
;
10 > -10
Hoạt động nhóm làm Bt 12/73sgk (3p)
Giải: a) -17; -2; 0; 1;2 ;5
b) 2001; 15; 7;0;;-8;-101
Bài tập 14 : một hs lên bảng làm
Giải: |2000| = 2000; |−3011|= 3011; |-10| = 10
4- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
− Học kỹ so sánh các số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của một số. Hoàn thành các bài tập còn lại.
- BTVN 13;15; 16; 17/73, chuẩn bị tiết sau luyện tập. HD BT15: Tím giá trị tuyệt đối rồi so sánh.
5. Rút kinh nghiệm - Bổ sung
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tuần : 14- Tiết: 42
Ngày soạn: 12/11/15
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1.KT- Củng cố các khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị
tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên.
2.KN- Biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá
trị của biểu thức đơn giản có chứa dấu GTTĐ
3.TĐ- Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc.
II. Chuẩn bị
1/GV:Bảng phụ .
2/HS:Bảng nhóm, xem bài trước.
III. Tiến trình bài dạy :
1- Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài tập 15(10đ) ; HS2: Bài tập 16(10đ)
2- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Sửa BTVN
1. Sửa BTVN
- Giáo viên đưa đề lên bảng và
Bài 18/73sgk.
yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm
1 học sinh lên bảng làm
a) a là số nguyên dương.
Gọi hs nhận xét
hs nhận xét
b) Không.
- Giáo viên chốt lại các câu thông
c) Không .
qua trục số
d) Chắc chắn là số nguyên âm
Dạng Bt đã sửa ? kiến thức đã áp trả lời
dụng ?
Chốt lại
lắng nghe
Hoạt động 2: Luyện tập
2. Luyện tập
Bài tập 19/73sgk
Bài tập 19/73sgk
Đưa bài tập 19 lên bảng và gọi Hs đọc đề
a) 0 < +2
b) -15 < 0
hs đọc đề
±
c) -10 < 6
d) ± 3 < +9
Đề bài yc gì ?
Điền dấu “+” hoặc “-” vào
chổ trống để được kết quả
đúng.
Yc hs thảo luận theo bàn (3p)
hs thảo luận theo bàn
Gọi học sinh lên bảng trình bày
Đại diện lên bảng trình
Lưu ý: Khai thác hết dấu có thể bày.
điền được
Bài tập 21/73sgk
Bài tập 21/73sgk
Yc của đề bài ?
Tìm số đối
Số đối của -4 là 4
Hỏi:
Số đối của 6 là -6
+ Hai số đối nhau là hai số ntn ?
Phát biểu
Số đối của |−5| là -5
+ Giá trị tuyệt đối của một số số đối của nó
Số đối của |3| là -3
nguyên âm là gì?
Số đối của 4 là -4
+ Giá trị tuyệt đối của một số chính nó
nguyên dương là gì?
Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài
1 hs lên bảng làm bài tập
Nhận xét
Bài 20/73sgk:
Yc của đề bài ?
Bài 20/73sgk:
Tính giá trị của các biểu a/ |−8|−|−4| =8 – 4 = 4
thức
b/ |-7| . |-3| = 7. 3 = 21
Nêu cách thực hiện các phép tính tìm các GTTĐ rồi thực c/ |18| : |-6| =18 : 6 = 3
trong bt ?
hiện phép tính
d/ |153| + |-53|= 153 + 53 = 206
Chốt lại cách tính
Yêu cầu 4 HS lên bảng cùng làm 4 HS lên bảng cùng làm
Nhận xét
3- Củng cố luyện tập : Các dạng Bt đã sửa ? kiến thức đã áp dụng ?
Nếu còn thời gian cho học sinh làm Bài 22 Sgk/74
a/ Số liền sau của 2 là 3 ; Số liền sau của –8 là -7 ; Số liền sau của 0 là 1 ; Số liền sau của –1 là 0
b/ Số liền trước của - 4 là - 5; Số liền trước của 0 là -1; Số liền trước của 1 là 0 ; Số liền trước của -25
là -26
c/ a = 0
4- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Về học lý thuyết theo sgk và vỡ ghi,
+ Cộng hai số nguyên dương ta làm như thế nào ?
+ Cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào ?
− Xem lại các bài tập đã sửa và làm Bt17/73sgk
−Xem lại cách so sánh và biểu diễn số nguyên trên trục số.
HD Bt17: Tập hợp Z bao gồm những bộ phận nào ?
- chuẩn bị trước bài 4 tiết sau học
5. Rút kinh nghiệm - Bổ sung
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
........................................................................................