Trường THCS Phú Tân Giáo án số
học 6
Tuần 17: Ngày soan: 12/12/2010
Tiết 47: Ngày dạy:13/12/2010
§6.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG
CÁC SỐ NGUN
===================
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức: HS biết được bốn tính chất cơ bản của của phép tốn cộng các số
ngun, giao hốn, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
*Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính
tốn hợp lý, có kỹ năng tính đúng tổng của nhiều số ngun.
*Thái độ: Giáo dục cho học sinh tinh thần học tập tích cực, rèn tính cẩn thận,
chính xác trong thực hiện phép tốn, u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SBT; giáo án, phấn màu; hệ thống câu hỏi.
HS: Đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, học bì cũ và chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:Thực hiện trong q trình dạy bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ – Tạo tình huống học tập.
*Mục tiêu:HS củng cố lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên, tạo hứng thú
tìm hiểu bài mới.
GV: u cầu học sinh lên bảng:
HS1: Tính và so sánh kết quả:
a) (- 2) + (- 3) và (- 3) + (- 2)
b) (- 5) + (+ 7) và (+ 7) + (- 5)
c) (- 8) + (- 4) và (+4) + (- 8)
HS2: Tính và so sánh kết quả:
[(- 3) + (+ 4)] + 2 ;
(- 3) + (4 + 2) và [(- 3) + 2] + 4
GV: Dựa vào bài làm của học sinh để đặt vấn
đề vào bài mới.
* Hoạt động 2: Tính chất giao hốn
*Mục tiêu: HS nắm được tính chất giao hốn của phép cộng số ngun.
GV: Hãy nhắc lại phép cộng các số tự nhiên
có những tính chất gì?
HS: Giao hốn, kết hợp cộng với số 0.
GV: Các tính chất trên có còn đúng trong
phép cộng các số nguyên nữa hay không ?
1. Tính chất giao hốn.
Với a, b
∈
Z:
Ví dụ:
GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011
a + b = b + a
Trường THCS Phú Tân Giáo án số
học 6
Ta xét xem phép cộng các số nguyên có những
tính chất gì
GV: Từ việc tính và so sánh kết quả của HS1
dẫn đến phép cộng các số nguyên cũng có tính
chất giao hoán.
HS: Phát biểu nội dung của tính chất giao
hoán của phép cộng các số nguyên.
GV: Ghi công thức tổng quát:
(- 2) + (- 3) = (- 3) + (- 2) = -5
* Hoạt động 3: Tính chất kết hợp.
*Mục tiêu: HS nắm chắc tính chất kết hợp của phép cộng số nguyên.
GV: Tương tự từ bài làm HS2 dẫn đến phép
cộng các số nguyên cũng có tính chất kết hợp.
HS: Phát biểu nội dung tính chất kết hợp.
GV: Ghi công thức tổng quát.
GV: Giới thiệu chú ý như SGK
(a+b) + c = a + (b+c) = a + b + c
♦ Củng cố: Làm 36b/78 SGK
GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
2. Tính chất kết hợp.
- Làm ?2
Vôùi a, b, c
∈
Z:
Ví dụ:
[(- 3) + (+ 4)] + 2 =[(- 3) + (+ 2)]
+ 4 = 3
* Chú ý: SGK
(a+b) + c = a + (b+c) = a + b+ c
* Hoạt động 4: Cộng với số 0
GV: Cho ví dụ: (- 16) + 0 = - 16
- Hãy nhận xết kết quả trên?
GV: Tính chất cộng với số 0 và công thức
tổng quát.
HS: Phát biểu nội dung tính chất cộng với 0
♦ Củng cố: Làm 36a/78 SGK
GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
3. Cộng với số 0
Vôùi
∀
a
∈
Z :
Ví dụ: (- 16) + 0 = - 16
GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011
a + b = b + a
(a+b)+c = a+ (b+c)
(a+b)+c = a+ (b+c)
a + 0 = 0 + a = a
a + 0 = 0 + a = a
Trường THCS Phú Tân Giáo án số
học 6
* Hoạt động 5: Cộng với số đối.
*Mục tiêu: HS nắm được tính chất cộng với số đối, hiểu được tính hai chiều của
tính chất vận dụng được vao giải tốn.
GV: Ngoài ra phép cộng các số nguyên có
thêm tích chất cộng với số đối.
GV: Giới thiệu:
- Số đối của a. Ký hiệu: - a
Hỏi: Em hãy cho biết số đối của – a là gì?
HS: Số đối của – a là a
GV: - (- a) = a
GV: Nếu a là số ngun dương thì số đối của
a (hay - a) là số gì?
HS: Là số ngun âm.
GV: u cầu HS cho ví dụ.
HS: a = 5 thì - a = - 5
GV: Nếu a là số ngun âm thì số đối của a
(hay - a) là số gì?
HS: Là số ngun dương.
GV: u cầu HS cho ví dụ.
HS: a = - 3 thì – a = - (- 3) = 3
GV: Giới thiệu số đối của 0 là 0
- 0 = 0
GV: Hãy tính và nhận xét:
(-10) + 10 = ?
15 + (- 15) = ?
HS: Lên bảng tính và nhận xét.
GV: Dẫn đến cơng thức a + (- a) = 0
Ngược lại: Nếu a + b = 0 thì a và b là hai số
như thế nào của nhau?
HS: a và b là hai số đối nhau.
GV: Ghi a + b = 0 thì a = - b và b = - a
♦ Củng cố: Tìm x, biết: a) x + 2 = 0
b) (- 3) + x = 0
- Làm ?3
4. Cộng với số đối.
- Số đối của a. Ký hiệu: - a
- (- a) = a
- 0 = 0
Nhận xét:
Với
∀
a
∈
Z :a + (- a) = 0
a + b = 0
⇔
a = -b hoặc b = -a
Bài ?3 : Tìm tổng của tất cả các
số nguyên a biết
a/ -3 < a < 3
Ta có -3 < a < 3 ⇒ a = -2; -1; 0;
1; 2
Tổng của các số nguyên a thỏa
-3 < a < 3 là
S = (-2) +(-1)+ 0+ 1 + 2 = [(-2) +
2] + [(-1) +1]+ 0 S = 0
b/ -3 ≤ a < 3
Ta có -3≤ a < 3 ⇒ a = -3;-2; -1;
0; 1; 2
GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phú Tân Giáo án số
học 6
GV: Cho HS hoạt động nhóm
Gợi ý: Tìm tất cả các số ngun trên trục số.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Kiểm tra, ghi điểm.
Tổng của các số nguyên a thỏa
-3 < a < 3 là
S = -3+(-2) +(-1)+ 0+ 1 + 2
= [(-2) + 2] + [(-1) +1]+ (-3) + 0
= -3
Hoạt động 6: Luyện tập.
GV: êu cầu hs lên bảng làm bài tập 36, 39
SGK.Gọi 3HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
HS: Lên bảng thực hiện,
GV: Cho hs khác nhận xét, chốt lại sửa sai và
luu ý cách trình bày cho học sinh.
5. Luyện tập :
Bài 36 sgk/78 Tính :
a/ 126 + (-20) + 2004 + (-106)
= [(-20) + (-106)] +126 +2004
= [-126 + 126] + 2004 = 2004
b/ (-199) + (-200) + (-201)
= [(-199) + (-201)] + (-200)
= (-400) + (-200) = -600
Bài 39/79 SGK
a) 1 + (- 3) + 5 + (- 7) + 9 + (- 11)
= (1 + 9) + [(- 3) + (- 7)] + [5 + (-
11)]
= [ 10 + (- 10)] + (- 6)
= 0 + (- 6) = - 6
4. Củng cố:
- Phép cộng các số ngun có những tính chất gì? T/c phép cộng các số nguyên có
gì khác so với tc phép cộng các số tự nhiên ? .
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc các tính chất của phép cộng các số ngun.
- Làm bài tập 37, 38, 39b; 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46/79 + 80 SGK
- Làm bài 62, 63, 64, 70, 71, 72/61, 62 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
.
GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phú Tân Giáo án số
học 6
Tuần 17: Ngày soạn:12/12/2010
Tiết 48: Ngày dạy: 14/12/2010
LUYỆN TẬP
============
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức: HS nắm chắc phương pháp và thực hiện tốt các bài toán về cộng
hai số nguyên, các dạng toán tính nhanh nhờ vào tính chất kết hợp, tính tổng các số
đối nhau và sử dụng các phép tính này trên máy tính.
* Kỹ năng:HS có kỹ năng thực hành các phép tính này một cách thành thạo.
Vận dụng vào thực tiễn nhanh nhẹn .
* Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, tính nhanh trong thực
hiện các phép toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
GV: SGK, SBT; phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập.
HS: Đồ dùng học tập, SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ và chuẩn bị trước bài
tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
HS1: Hãy nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên?
Viết dạng tổng quát. - Làm bài 39/79 SGK
HS2: Làm bài 37/78 SGK.
HS3: Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Làm bài 40/79 SGK
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Tính - tính nhanh 17’
Bài 39/79 SGK
GV: Bài 39/79 đã áp dụng các tính chất nào đã
học?
HS: Tính chất giao hoán, kết hợp.
GV: Hướng dẫn cách giải khác:
- Nhóm riêng các số nguyên âm, các số nguyên
dương.
- Hoặc: (1+9) + [(-3) + (-7)] + 5 + (-11)
= [10 + (-10)] + (- 6)
= 0 + (- 6) = - 6
Bài 40/79 SGK
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung và gọi HS
lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Nhắc lại: Hai số như thế nào gọi là hai số
đối nhau?
Bài 39/79 SGK: Tính
a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11)
= [1+(-3)]+[5+ (-7)]+ [9 +(-11)]
= (- 2) + (- 2) + (- 2)
= - 6
b) (-2) +4 +(-6)+ 8 +(-10) +12
= [(-2)+4]+[(-6)+8]+[(-10+12)]
= 2 + 2 + 2
= 6
Bài 40/79 SGK
Điền số thích hợp vào ô trống:
a 3 -15 -2 0
-a -3 15 2 0
a−
3 15 2 0
GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011