Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học phổ thông thủy sơn, huyện thủy nguyên, thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 134 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
–––––––––––––––––––––––––––

PHẠM KHẮC QUÂN

QUẢN
HOẠT Đ NG KI M TR Đ NH GI
K T QUẢ HỌC T P C
HỌC SINH Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PH TH NG TH
S N
HU N TH
NGU N TH NH PHỐ HẢI PH NG

U N VĂN THẠC SĨ KHO HỌC GI O DỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


–––––––––––––––––––––––––––

PHẠM KHẮC QUÂN

QUẢN
HOẠT Đ NG KI M TR Đ NH GI
K T QUẢ HỌC T P C
HỌC SINH Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PH TH NG TH
S N
HU N TH
NGU N TH NH PHỐ HẢI PH NG
Chuyên ngành: QUẢN
GI O DỤC
Mã số: 60 14 01 14

U N VĂN THẠC SĨ KHO HỌC GI O DỤC

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGU ỄN QU NG UẨN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





ỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tác giả luận văn

Phạm Khắc Quân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN i




ỜI CẢM

N

Tác giả trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- Trưởng khoa Sau đại học và Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học
sư phạm - Đại học Thái Nguyên;
- Các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo đã tận tình giảng dạy, hướng
dẫn cho tác giả trong suốt quá trình học tập;
- Lãnh đạo, chuyên viên Vụ Giáo dục Trung học và các Cục, Vụ, Viện
liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Phòng, Lãnh đạo và
giáo viên các trường THPT trên địa bàn huyện Thủy Nguyên;
- Người hướng dẫn khoa học và các thầy, cô giáo trong Hội đồng khoa
học phê duyệt đề cương Luận văn đã hướng dẫn và chỉ bảo nhiều ý kiến quý

báu để tác giả hoàn thành bản Luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn bản Luận văn còn nhiều
thiếu sót. Kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy giáo, cô giáo và
các bạn đồng nghiệp.
Trân trọng!
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015
Tác giả

Phạm Khắc Quân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNii




MỤC ỤC
Lời cam đoan ........................................................................................................ i
Lời cảm ơn ........................................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt .................................................................................. iv
Danh mục các bảng.............................................................................................. v
Danh mục các sơ đồ ............................................................................................ vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 4
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................. 4
4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 5
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 5
7. Các phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 5

8. Cấu tr c luận văn ............................................................................................. 8
Chương 1:
QUẢN

U N VỀ HOẠT Đ NG KI M TR
HOẠT Đ NG KI M TR

Đ NH GI

Đ NH GI



K T QUẢ HỌC

T P Ở TRƯỜNG THPT .................................................................................. 9
1.1. Vài n t t ng quan nghiên cứu về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập .......... 9
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài .......................................................................... 9
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước ......................................................................... 11
1.2. Chủ trương của Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục về vấn đề kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học sinh ............................................................... 15
1.3. Lý luận về hoạt động kiểm tra đánh giá ..................................................... 17
1.3.1. Khái niệm kiểm tra, đánh giá .................................................................. 17
1.3.2. Khái niệm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh .................... 19
1.3.3. T chức việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ................ 28
1.4. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
trung học ph thông ........................................................................................... 36
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii





1.4.1. Chủ thể quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh ............................................................................................................. 36
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh ...................................................................................................... 38
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới kiểm tra đánh giá và quản lý kiểm tra đánh
giá kết quả học tập của học sinh trung học ph thông ...................................... 44
1.5.1. Các yếu tố chủ quan thuộc về cán bộ quản lý ......................................... 44
1.5.2. Các yếu tố khách quan ............................................................................. 47
Tiểu kết chương 1 .............................................................................................. 49
Chương 2: TH C TRẠNG KI M TR
T P V

QUẢN

QUẢ HỌC T P C

Đ NH GI

HOẠT Đ NG KI M TR

K T QUẢ HỌC
Đ NH GI

HỌC SINH TRƯỜNG THPT HU

K T

N TH


S N TH NH PHỐ HẢI PH NG ................................................................ 50
2.1. Khái quát về huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng và Trường
trung học ph thông Thủy Sơn .......................................................................... 50
2.1.1. Về vị trí địa lý và tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thủy
Nguyên, thành phố Hải Phòng........................................................................... 50
2.1.2. Quá trình hình thành, phát triển của Trường trung học ph thông Thủy Sơn.. 51
2.2. Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ..... 55
2.2.1. Thực trạng thực hiện mục đích kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh ở trường trung học ph thông ............................................................. 55
2.2.2. Thực trạng thực hiện các quy định về kiểm tra, thi ................................. 57
2.2.3. Thực trạng s dụng các hình thức kiểm tra, thi, đánh giá kết quả học
tập của học sinh ................................................................................................. 60
2.2.4. Thực trạng thực hiện các khâu của việc t chức kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh .................................................................................... 63
2.2.5. Đánh giá chung thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh ................................................................................................. 67
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh .............................................................................................................. 69
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv




2.3.1. Quản lý kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ........ 69
2.3.2. T chức quản lý thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá .......................... 72
2.3.3. Kết quả quản lý chỉ đạo kiểm tra, thi, đánh giá kết quả học tập
của học sinh ...................................................................................................... 75
2.3.4. Quản lý việc t chức kiểm tra, đánh giá, r t kinh nghiệm kết quả học
tập của học sinh ................................................................................................. 78

2.3.5. Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh .................................................................................... 81
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý t chức thi, kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của học sinh .............................................................................. 82
Tiểu kết chương 2 .............................................................................................. 84
Chương 3: C C BI N PH P NÂNG C O K T QUẢ QUẢN
KI M TR

Đ NH GI

TRƯỜNG THPT TH

K T QUẢ HỌC T P C
S N HU

N TH

NGU

HỌC SINH
N THÀNH

PHỐ HẢI PH NG .......................................................................................... 85
3.1. Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh .............................................................................................................. 85
3.1.1. Khái niệm biện pháp quản lý, biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học sinh ............................................................... 85
3.1.2. Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh ....................................................................................................... 87
3.2. Một số nguyên tắc đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý

hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Trường trung học
ph thông Thủy Sơn .......................................................................................... 91
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích ......................................................... 91
3.2.2. Nguyên tắc kế thừa .................................................................................. 91
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .......................................................... 92
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện ......................................................... 92
3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ............................................................. 92

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNv




3.3. Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học sinh Trường trung học ph thông Thủy Sơn .... 93
3.3.1. Tiếp tục nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên trong việc
thực hiện nghiêm t c các văn bản, chỉ thị và chống tiêu cực trong thi c và
bệnh thành tích trong giáo dục .......................................................................... 94
3.3.2. Biện pháp kế hoạch hóa công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
học sinh của Hiệu trưởng. .................................................................................. 95
3.3.3. Xây dựng cơ chế chỉ đạo, phối hợp chặt ch giữa các bộ phận trong
việc t chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ..................... 97
3.3.4. Uốn nắn kịp thời các sai sót, khuyết điểm, hạn chế trong các khâu t
chức thi, kiểm tra, đánh giá ............................................................................... 98
3.3.5. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, s dụng công nghệ thông tin,
kinh phí cho việc t chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ..... 99
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất .................................................. 101
3.4. Điều kiện thực hiện các biện pháp đề xuất ............................................... 102
3.5. Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp đề xuất ..................................................................................................... 102

3.5.1. Mục đích của khảo nghiệm.................................................................... 102
3.5.2. Kết quả khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết và mức độ khả thi
của các biện pháp đề xuất ................................................................................ 103
Tiểu kết chương 3 ............................................................................................ 104
K T U N V KHU

N NGHỊ ............................................................... 106

1. Kết luận ........................................................................................................ 106
2. Khuyến nghị................................................................................................. 107
T I I U TH M KHẢO............................................................................. 109
PHỤ ỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNvi




D NH MỤC C C CHỮ VI T TẮT

CBQL

: Cán bộ quản lý

GD

: Giáo dục

GD&ĐT


: Giáo dục và đào tạo

GV

: Giáo viên

THPT

: Trung học ph thông

TN

: Trắc nghiệm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv




D NH MỤC C C BẢNG
Bảng 2.1: Cơ cấu đội ng giáo viên, cán bộ quản lý ......................................... 52
Bảng 2.2: Đánh giá chất lượng học tập và hạnh kiểm học sinh những năm
gần đây............................................................................................... 54
Bảng 2.3: Thực trạng quản lý thực hiện mục đích kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh ở trường trung học ph thông .......................... 55
Bảng 2.4: Thực trạng thực hiện các quy định về kiểm tra, thi .......................... 57
Bảng 2.5: Thực trạng s dụng các hình thức kiểm tra, thi, đánh giá kết quả
học tập của sinh ................................................................................. 60
Bảng 2.6: Thực trạng thực hiện các khâu của việc t chức kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của học sinh ........................................................ 63

Bảng 2.7: Đánh giá chung thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh .......................................................................... 67
Bảng 2.8: Thực trạng quản lý kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh ....................................................................................... 69
Bảng 2.9: Thực trạng quản lý t chức thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá ........ 72
Bảng 2.10: Thực trạng quản lý chỉ đạo kiểm tra, thi, đánh giá kết quả học
tập của học sinh ................................................................................. 75
Bảng 2.11: Thực trạng việc t chức kiểm tra, đánh giá, r t kinh nghiệm kết
quả học tập của học sinh.................................................................... 78
Bảng 2.12: Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của học sinh.............................................................. 81
Bảng 2.13: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc quản lý t chức thi,
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh................................ 82
Bảng 3.1: Mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý ..... 103

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNv




D NH MỤC C C S

ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Quy trình các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh.................................................................... 90
Sơ đồ 2.1: Tương quan giữa 3 khâu của việc t chức kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh.................................................................... 66
Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất quản lý hoạt động kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học sinh Trường THPT Thủy Sơn ......... 101


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNvi




MỞ ĐẦU
1. T nh cấp thi t c a

tài

Giáo dục và đào tạo được Đảng và Nhà nước ta kh ng định có vai trò vô
cùng quan trọng, cấp thiết, là nền tảng, là động lực th c đ y công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Nghị Quyết, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung
ương XI chỉ rõ: Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu k m. Đội ng nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một
bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đ i mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết,
thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp [18].
Trong những năm gần đây, cùng với việc đ i mới phương pháp dạy học
để nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cả các môn học, thì việc đ i mới kiểm tra
đánh giá c ng được những người làm giáo dục quan tâm đặc biệt. Đ i mới
phương pháp dạy học và đ i mới kiểm tra, đánh giá là hai hoạt động có quan hệ
chặt ch với nhau; đ i mới kiểm tra, đánh giá là động lực đ i mới phương pháp
dạy học và ngược lại đ i mới phương pháp dạy học thì c ng phải đ i mới kiểm
tra, đánh giá. Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả của người học là một nhiệm
vụ không thể thiếu trong giáo dục nói chung, trong dạy học và trong quản lý
giáo dục nói riêng.
Trong giáo dục việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục, hoạt động dạy
học được thực hiện trong suốt quá trình giáo dục, dạy học từ khâu tuyển chọn
học sinh vào học đến khâu kiểm tra đánh giá việc tiến hành quá trình giáo dục,

quá trình dạy học và khâu kết th c quá trình kiểm tra đánh giá gi p người học
biết được kết quả học tập và rèn luyện để tiếp tục phấn đấu đi lên, gi p cho nhà
giáo dục, giáo viên, các nhà quản lý giáo dục nắm được kết quả giáo dục, dạy
học, quản lý giáo dục để kh ng định, điều chỉnh, r t kinh nghiệm hoạt động
giáo dục dạy học và quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục .
Về lý luận quản lý giáo dục, kiểm tra đánh giá quá trình và kết quả hoạt
động của các bộ phận trong một cơ sở giáo dục, một trường học là một chức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN1




năng không thể thiếu trong quản lý. Bởi l nhiệm vụ quan trọng của các nhà
trường là đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với xu thế toàn cầu hóa lực lượng sản xuất,
trong đó phải nói đến là chất lượng của lực lượng lao động phải được đào tạo
đạt trình độ chu n, trang bị cho học sinh có trình độ tri thức ph thông cơ bản
phù hợp với thực tiễn trên cơ sở đó hình hành và phát triển nhân cách toàn diện
cho học sinh.
Trong dạy học, việc kiểm tra đánh giá là khâu không thể thiếu, nó vừa là
động lực, vừa là nhân tố nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Kiểm
tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm đánh giá trình độ nhận thức của
học sinh hiện tại so sánh với mục tiêu đào tạo. Từ đó đánh giá trình độ nhận
thức của học trò và khả năng giảng dạy của giáo viên. Kiểm tra đánh giá nhằm
để phát hiện kịp thời những lệch lạc trì trệ và các nguyên nhân của nó để từ đó
đề ra các quyết định khắc phục, nhằm điều chỉnh quá trình điều hành, cải tiến
các biện pháp chỉ đạo nhằm đạt kết quả cao nhất của quá trình dạy học. Kiểm
tra đánh giá còn phát hiện mối quan hệ ngược để nắm được các hiệu quả của
các quyết định, các kế hoạch và tính khả thi của ch ng. Kiểm tra đánh giá
khách quan đ ng mức còn nhằm phân loại đối tượng học sinh để có kế hoạch

định hướng đào tạo cho phù hợp với mục tiêu đào tạo. Vì thế muốn thực hiện
có kết quả mục tiêu nội dung giáo dục cần phải quan tâm tới hoạt động kiểm tra
đánh giá, qua đó có thông tin quản lý để thực hiện các chức năng quản lý khác
như: hoạch định, t chức bộ máy và t chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo các
hoạt động giáo dục có kết quả.
Về thực tiễn, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu có những phương
pháp, biện pháp quản lý có chất lượng hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học
tập s góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục. Các văn bản Nghị
Quyết của Đảng và Nhà Nước trong l c nhấn mạnh việc đ i mới căn bản và
toàn diện giáo dục, đ i mới về nội dung, chương trình, hình thức t chức dạy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN2




học và phương pháp dạy học, trong đó có đ i mới về hoạt động kiểm tra đánh
giá kết quả giáo dục dạy học, nâng cao chất lượng quản lý hoạt động kiểm tra
đánh giá học sinh. Trên thực tế tình trạng tiêu cực trong kiểm tra thi và đánh
giá ngày càng trầm trọng và chưa được khắc phục. Mặc dù Nhà Nước đã có
nhiều văn bản, nghị quyết, chỉ thị về việc chống tiêu cực trong thi c và khắc
phục bệnh thành tích trong giáo dục và đào tạo, trong đó có những văn bản có
tính chỉ đạo như: Chỉ Thị số 33/2006 CT - TTg, ngày 8/9/2006, Về chống tiêu
cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục [40]. Quyết định số: 3859/QĐBGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban hành kế hoạch t chức cuộc vận động
Nói không với tiêu cực trong tri c và bệnh thành tích trong giáo dục , ngày 28
tháng 7 năm 2006 [3]. Sau đó là cuộc vận động hai không năm 2008 - 2009 của
Bộ Giáo dục với 4 nội dung cơ bản: Nói không với tiêu cực trong thi c , bệnh
thành tích, vi phạm đạo đức nhà giáo và việc ngồi nhầm lớp .
Tuy nhiên trong nhận thức c ng như trong chỉ đạo thực tiễn còn nhiều
hạn chế, kể cả trong khâu quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh trung học ph thông, trong đó có khâu quản lý của cán bộ quản lý

giáo dục ở các trường ph thông.
nhiều nơi, hoạt động quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh còn nặng về hình thức, vẫn coi trọng thành tích, còn để xảy ra tình
trạng lộn xộn nơi trường thi, thí sinh s dụng tài liệu trong khi thi, kiểm tra, dẫn
đến thực chất lượng hoạt động quản lý phản ánh thiếu trung thực, khó khăn cho
việc điều chỉnh hoạt động quản lý giáo dục.
Thực tiễn giáo dục và đào tạo ở Hải Phòng trong những năm qua nói
chung và ở huyện Thuỷ Nguyên nói riêng, tuy đã có nhiều cố gắng trong việc t
chức, quán triệt các văn bản, chỉ thị, quyết định nói trên về quản lý hoạt động thi,
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh nhưng c ng bộc lộ những hạn chế
nhất định. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh vẫn nặng
về hình thức, chưa phản ánh đ ng thực chất dạy và học ở nhiều trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN3




Xuất phát từ những lý do nói trên, tôi chọn đề tài: "Q
” để nghiên cứu,
nhằm góp phần khắc phục những hạn chế trong khâu quản lý công tác này,
từng bước hoàn thiện hoạt động quản lý kiểm tra đánh giá học tập của học sinh
cho phù hợp.
2. M c

ch nghiên c u

Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học sinh và quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh ở trường THPT, từ đó đề xuất các biện pháp đ i
mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục của Hiệu trưởng,

góp phần nâng cao kết quả và năng lực kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh THPT.
3. Khách th và ối tư ng nghiên c u
3.1. K


Quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng trường THPT tác động đến quá trình

giáo dục đào tạo của nhà trường thông qua hoat động kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh Trường trung học ph thông Thủy Sơn.
3.2. Đ





Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh Trường trung học ph thông Thủy Sơn.
3.3 . K



Hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên, nhân viên, học sinh đang học tại
Trường trung học ph thông Thủy Sơn.
4. Giả thuy t khoa học
Ch ng tôi giả định rằng trong thời gian qua, hoạt động kiểm tra đánh giá
kết quả hoạt động và quản lý hoạt động này của Trường trung học ph thông
Thủy Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đã đạt những kết quả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN4





nhất định, song vẫn còn những hạn chế, bất cập trong t chức hoạt động kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh và trong việc quản lý hoạt động này
đội ng cán bộ quản lý. Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Trường trung học ph thông
Thủy Sơn một cách hợp lý, đồng bộ, sát thực s có thể góp phần nâng cao kết
quả quản lý và góp phần nâng cao kết quả dạy và học của giáo viên và học sinh
ở Trường trung học ph thông Thủy Sơn.
5. Nhi m v nghiên c u
5.1.



ề ề

về kiểm tra đánh giá, về quản lý hoạt

động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Trường trung học ph
thông Thủy Sơn.
5.2. K


- Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.
- Quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh của

mỗi trường THPT, lý giải nguyên nhân của thực trạng.
5.3. Đề


hoạt động kiểm tra đánh

giá kết quả học tập của học sinh Trường trung học ph thông Thủy Sơn.
6. Giới hạn phạm vi nghiên c u
6.1. G ớ





- Cán bộ quản lý: 20 (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, t trưởng, t phó bộ
môn, chi bộ, công đoàn, cán bộ thanh tra giáo dục)
- Giới hạn giáo viên: 60 giáo viên
6.2. G ớ

ề ị

:

- Địa bàn: Trường trung học ph thông Thủy Sơn, huyện Thuỷ Nguyên,
thành phố Hải Phòng
- Thời gian khảo sát: 2 năm học gần đây (năm học 2012-2013, 2013-2014).
7. Các phương pháp nghiên c u
7.1.

ó



Đọc và phân tích các tài liệu, các tác ph m trong và ngoài nước có liên

quan đến đề tài. Phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa các nội dung về lý luận
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN5




dạy học trong nhà trường ph thông. Nghiên cứu các văn bản pháp quy, những
qui định của ngành có liên quan đến công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh. Xây dựng cơ sở nghiên cứu lý luận cho việc nghiên cứu đề tài.
7.2.

ó







7.2.1. Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình tiến hành luận văn, ch ng tôi đã thường xuyên xin ý kiến
các chuyên gia về các lĩnh vực. Khảo nghiệm những vấn đề cấp bách, những
kinh nghiệm hay, kinh nghiệm t chức kiểm tra đạt hiệu quả cao.
7.2.2. Phương pháp trưng cầu ý kiến
* Mục đích của phương pháp: nhằm thu được những thông tin về hoạt
động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh và quản lý hoạt động này.
* Nội dung của phương pháp: Gồm các nội dung về hoạt động kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học sinh và quản lý hoạt động này:
- Nội dung quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
+ Quản lý thực hiện mục đích kiểm tra, đánh giá;

+ Quản lý thực hiện các quy định về kiểm tra, đánh giá;
+ Quản lý s dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá;
+ Quản lý thực hiện các khâu kiểm tra, đánh giá;
- Biện pháp quản lý hoạt động hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh gồm các nội dung:
+ Quản lý việc lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá
+ Quản lý t chức thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá;
+ Chỉ đạo kiểm tra, thi, đánh giá kết quả học tập;
+ Quản lý việc t chức r t kinh nghiệm kiểm tra, đánh giá.
Các nội dung được trình bày cụ thể trong phụ lục 1
* Cách tiến hành: Ch ng tôi tiến hành phát phiếu, hướng dẫn khách thể
trả lời và thu lại phiếu.
7.2.3. Phương pháp quan sát
+ Mục đích của phương pháp: Thu thập một cách toàn diện các thông tin
từ thực tiễn qua quan sát hoạt động thực tiễn của các đối tượng nghiên cứu như
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN6




hoạt động coi thi, coi kiểm tra, chấm bài, vào điểm của giáo viên, kiểm tra đánh
giá của giáo viên và công tác quản lý các hoạt động này. B sung những kết
quả nghiên cứu mà bảng hỏi không thể hiện hết.
+ Nội dung của phương pháp: (được trình bày cụ thể trong phụ lục 2)
+ Cách tiến hành: Phương pháp này được thể hiện bằng cách tiếp cận
xem xét thu thập dữ liệu từ những hoạt động thực tế của công tác kiểm tra đánh
giá kết quả học sinh, hoạt động coi thi, coi kiểm tra, chấm bài, vào điểm của
giáo viên, kiểm tra đánh giá của cán bộ quản lý về công tác này.
7.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
+ Mục đích của phương pháp: Làm cơ sở lý luận khi nghiên cứu các vấn

đề lý luận c ng như t ng kết thực tiễn của các nhà quản lý về kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của học sinh.
+ Nội dung của phương pháp: T ng kết kinh nghiệm của các chuyên gia
về hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh và quản lý hoạt
động này ở trường trung học ph thông.
7.2.5. Phương pháp phỏng vấn sâu
+ Mục đích của phương pháp: Thu thập những ý kiến của các khách thể,
các chuyên gia làm căn cứ xây dựng khung lý thuyết và bảng hỏi, củng cố thêm
các dữ kiện cho nghiên cứu thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh c ng như kết quả quản lý hoạt động này.
+ Nội dung của phương pháp (trình bày cụ thể trong phụ lục 3)
+ Cách tiến hành: Gặp g các nhà khoa học, các chuyên gia, các nhà
quản lý, các giáo viên để xin ý kiến.
7.3. Nhóm phương pháp
-

ục

lý số liệu bằng thống kê toán học

ch c a phương pháp

Từ các kết quả mang tính định tính, nhóm phương pháp x lý số liệu
bằng thống kê toán học x lý các kết này mang tính định lượng, tìm cách mô tả
và phân tích kết quả hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
và quản lý hoạt động này một cách khoa học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN7





- N i dung c a phương pháp
Các kết quả thu được s được phân tích dưới dạng thống kê, gồm điểm
trung bình, độ lệch chu n, tương quan giữa các biến.
- ách tiến h nh
Đối với kết quả phiếu trưng cầu ý kiến, các ý kiến đánh giá s được x lý
bằng cách cho điểm, theo thang điểm Likert 3 bậc, các phương án trả lời: tốt
được 3 điểm, bình thường được 2 điểm và chưa tốt được 1 điểm. Kết quả được
phân tích theo cách tính điểm trung bình, độ lệch chu n, kết quả tương quan
giữa các miền đo.
Kết quả nghiên cứu được phân tích trên phần mềm SPSS 16.0, với các
trích xuất được r t ra gồm: điểm trung bình, độ lệch chu n, tương quan giữa
các miền đo.
8. Cấu tr c luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo,
các phụ lục, nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương, gồm:
C

1. Lý luận về hoạt động kiểm tra đánh giá và quản lý hoạt động

kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở trường trung học ph thông.
C

2. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập và thực trạng

quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Trường trung
học ph thông Thủy Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
C

3. Các biện pháp nâng cao kết quả quản lý kiểm tra, đánh giá


kết quả học tập của học sinh Trường trung học ph thông Thuỷ Sơn, huyện
Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN8




Chương 1
U N VỀ HOẠT Đ NG KI M TR Đ NH GI
V QUẢN

HOẠT Đ NG KI M TR Đ NH GI

K T QUẢ HỌC T P Ở TRƯỜNG THPT
1.1. Vài n t t ng quan nghiên c u v ki m tra

ánh giá k t quả học tập

Một trong những mục tiêu quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục
ph thông là nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của
học sinh. Để thực hiện mục tiêu này, các hình thức kiểm tra, đánh giá khả năng
nhận thức của người học c ng xuất hiện.
1.1.1.






Hình thức kiểm tra, đánh giá có khác nhau theo từng thời kỳ, từng khu
vực. Thời kỳ phong kiến, ở phương Đông, việc kiểm tra đánh giá là chọn ra
người tài giỏi để làm quan.

phương Tây, việc kiểm tra, đánh giá là để chọn ra

người có năng lực làm công tác khoa học, làm người quản lý, lãnh đạo đất
nước. Cho đến nay, việc nâng cao chất lượng dạy và học luôn coi trọng biện
pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá. Tại một số nước có nền giáo dục
tiên tiến, có điều kiện giảng dạy và học tập tốt, ngày càng coi trọng quản lý
công tác kiểm tra và đánh giá.
J. .Comenxki (1592-1670) là người đầu tiên đưa ra quan điểm về hệ
thống lớp bài trong thế giới cận đại. Theo ông, quá trình dạy học được xem x t
dưới lý thuyết hệ thống bao gồm: mục đích, nội dung, phương pháp, phương
tiện, hình thức, các nguyên tắc dạy học với 2 yếu tố quan trọng là người dạy vá
người học. Do đó, kết quả của quá trình dạy học phải được thông qua việc kiểm
tra và đánh giá. Kiểm tra, đánh giá s góp phần điều chỉnh các yếu tố mục đích,
nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức người dạy với người học sao
cho hiệu quả và chất lượng.
V.A.Xukhômlinxki đưa ra vấn đề đánh giá cho điểm tốt hoặc không cho
điểm. Theo ông, chỉ nên cho điểm tốt (điểm trên trung bình) đối với kết quả bài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN9




làm tốt của học sinh; còn không cho điểm xấu (điểm dưới trung bình) đối với
kết quả không tốt. Tác giả cho rằng, điểm là phần thưởng cho hoạt động sáng
tạo của người học vì chỉ có như thế điểm số mới mang ý nghĩa giáo dục đáng

kể. Đây là một quan điểm mang tính nhân văn trong giáo dục.
Đến thế kỷ XVIII, hệ đánh giá chất lượng giáo dục đầu tiên được áp
dụng ph biến trong các nhà trường. L c đầu hệ đánh giá có 3 bậc chính:
tốt/trung bình/k m sau đó chia nhỏ thành 5 bậc: tốt/khá/trung bình/yếu/k m.
Tuy nhiên để có thể đánh giá được theo 5 bậc chất lượng học sinh thì kiểm tra
phải như thế nào để đánh giá được chính xác, phù hợp với năng lực học tập của
học sinh nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy - học mới là vấn đề được
các nhà giáo dục quan tâm.
Từ những năm 1970 trở lại đây có rất nhiều những công trình nghiên cứu
từng vấn đề cụ thể, trong đó xác định một cách khoa học nội dung đánh giá kết
quả học tập của học sinh như: Những vấn đề lý luận dạy học của việc đánh giá
tri thức (V.M.Palomxki); Con đường hoàn thiện việc kiểm tra tri thức kỹ năng
(X.V.Uxova)... C ng trong giai đoạn này nhiều tác giả c ng đã nghiên cứu các
nguyên tắc của việc kiểm tra đánh giá nhằm đảm bảo tính khách quan như: Các
hướng nâng cao tính khách quan trong việc đánh giá tri thức học sinh
(N.D.Levitov). Cơ sở lý luận về công cụ kiểm tra đánh giá có thể kể đến quan
điểm của tác giả Rowntree: mục đích của đánh giá là nhằm đánh giá thành tích,
năng lực và sự tiến bộ của người học, khái niệm này bao hàm luôn cả những
yếu tố của hoạt động dạy học có tác động đến chất lượng học tập.
Xu hướng nghiên cứu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
trên thế giới hiện nay là hoàn toàn giao cho giáo viên và học sinh chủ
động. Phương pháp đánh giá được s dụng đa dạng, sáng tạo và linh hoạt.
Đánh giá dựa theo năng lực, tức là đánh giá khả năng tiềm n của học sinh dựa
trên kết quả đầu ra cuối một giai đoạn học tập, là quá trình tìm kiếm minh
chứng về việc học sinh đã thực hiện thành công các sản ph m đó. Đánh giá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN10





năng lực nhằm gi p giáo viên có thông tin kết quả học tập của học sinh để điều
chỉnh hoạt động giảng dạy; gi p học sinh điều chỉnh hoạt động học tập; gi p
giáo viên và nhà trường xác nhận, xếp hạng kết quả học tập.
Nhiều quốc gia đã đ y mạnh đánh giá quá trình bằng các hình thức,
phương pháp đánh giá không truyền thống như: quan sát, phỏng vấn, hồ sơ, dự
án, trình diễn thực, nhiều người cùng tham gia, HS tự đánh giá... Đánh giá kết
quả học tập thông qua dự án hoặc nghiên cứu nhóm được ch trọng. Với cách
này, học sinh có quyền tự do làm bài theo hiểu biết của mình, trao đ i, tương
tác với nhau, tìm hiểu từ thực tế, vận dụng nhiều kiến thức của nhiều môn học
khác nhau, hợp tác nghiên cứu có thể đưa ra nhiều nhận định sáng tạo. Đây là
hình thức học tập mang tính tích hợp cao, giáo viên và học sinh cùng tham gia
đánh giá kết quả của từng nhóm.
1.1.2.





Tại Việt Nam việc quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của người
học được đặt ra từ rất sớm. Ngay từ năm 1076, nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để
chọn hiền tài phục vụ cho quốc gia, việc này được thực hiện trong suốt thời kỳ
phong kiến và hình thức thi, kiểm tra, đánh giá này tồn tại cho đến năm 1919. Nội
dung thi chủ yếu là thi văn, thi võ, thi Lại viên. Việc quản lý và đánh giá kết quả
học tập của người học vô cùng chặt ch , nhưng cách quản lý, đánh giá c ng bộc lộ
nhiều hạn chế, kết quả quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoàn toàn phụ thuộc vào ý
chí chủ quan của người đánh giá, dẫn đến hạn chế khả năng của người học, hạn
chế khả năng sáng tạo ở các lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật.
Từ khi thực dân Pháp đô hộ Việt Nam, nền giáo dục Việt Nam bước vào
giai đoạn mới, triết lý giáo dục có sự thay đ i, dẫn đến việc quản lý hoạt động
kiểm tra, đánh giá c ng thay đ i, với chủ trương quản lý kiểm tra, đánh giá

nhằm đào tạo một số ít người làm tay sai, quan lại phục vụ cho bộ máy cai trị
còn đại đa số nhân dân là mù chữ, thất học. Song c ng phải thừa nhận về cách
t chức quản lý kiểm tra, đánh giá rất nghiêm t c.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN11




Sau khi nước Việt Nam ra đời năm 1945 đến nay, các biện pháp quản lý
việc kiểm tra, đánh giá đã thay đ i so với chế độ xã hội thực dân. Nền giáo dục
Việt Nam đã trải qua 3 lần cải cách, mỗi lần cải cách, biện pháp quản lý kiểm
tra, đánh giá được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình giáo dục của đất nước.
Trong những năm gần đây, trước sự tác động mạnh m của khoa học và công
nghệ, sự tác động về giáo dục của những nước có nền giáo dục phát triển, hoạt
động quản lý kiểm tra, đánh giá những phát triển mới, với những thay đ i căn
bản cả về triết lý, quan điểm, phương pháp, và các hoạt động quản lý cụ thể.
Những thay đ i trong xu hướng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có
thể tóm lược trong bảng sau:
Stt
1.

u hướng quản l c

Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả thi Quản lý kiểm tra, đánh giá được thực
trên giấy được thực hiện vào cuối kỳ

2.

hiện đa dạng trong suốt quá trình học


Quản lý nhấn mạnh đến vai trò của người Quản lý nhấn mạnh vào vai trò chủ
kiểm tra, đánh giá

3.

u hướng quản l mới

động của học sinh

Quản lý việc lựa chọn câu hỏi và tiêu chí Quản lý việc lựa chọn câu hỏi và tiêu
đánh giá không được nêu trước

chí đánh giá được nêu rõ từ trước

4.

Quản lý nhấn mạnh sự cạnh tranh

Quản lý nhấn mạnh sự hợp tác

5.

Quản lý quan tâm đến mục tiêu cuối cùng Quản lý quan tâm đến kinh nghiệm học
của việc giảng

tập của HS

6.

Quản lý ch trọng sản ph m


Quản lý ch trọng quá trình

7.

Quản lý tập trung vào kiến thức sách vở

Quản lý tập trung vào năng lực thực tế

Những thay đ i vừa nêu phản ánh rõ n t quan điểm mới về quản lý hoạt
động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, trong đó người học
(learner) và quá trình học tập (learning) là trung tâm của toàn bộ các hoạt động
kiểm tra, đánh giá. Sự ra đời của quan điểm này cùng với các xu hướng mới
trong quản lý kiểm tra, đánh giá đã tạo ra một sự thay đ i căn bản trong hệ
thống lý luận về quản lý kiểm tra, đánh giá.
Gần đây, một số tác giả đã có những nghiên cứu tương đối hoàn chỉnh về
việc quản lý kiểm tra đánh, thể hiện ở các công trình sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN12




×