Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Quan điểm của đảng về phát triển kinh tế nước ta thời kỳ trước đổi mới (1975 1986)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.27 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
-----***-----

BÀI TẬP NHÓM
MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM

ĐỀ BÀI : Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế nước ta thời kỳ
trước đổi mới (1975 - 1986) và suy nghĩ của nhóm về cách nhìn giới trẻ hiện
nay về “Thời bao cấp”

Nhóm : 1
Giảng viên hướng dẫn : Th.s Lê Hồng Thuận
Lớp: Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt nam_21


Hà Nội, tháng 02 năm 2017

MỤC LỤC
Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế nước ta thời kỳ trước

I.

đổi mới (1975-1986).
1. Công nghiệp hóa.
2. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp.
II.

Suy nghĩ của nhóm về cách nhìn của giới trẻ hiện nay về “Thời
bao cấp”.



NỘI DUNG
I. Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế nước ta thời kỳ trước đổi
mới (1975-1986).
1.

Công nghiệp hóa.


1.1.

Hoàn cảnh.

- Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển.
- Kinh tế gặp nhiều khó khăn do chiến tranh : Sản xuất nông – công nghiệp
đình đốn; lưu thông, phân phối ách tắc; lạm phát lên đến ba con số. Đời sống
của tầng lớp nhân dân vô cùng sa sút. Ở nông thôn, có tới hàng triệu gia đình
nông dân thiếu ăn. Ở thành thị, lương tháng công nhân, viên chức chỉ đủ
sống 10 – 15 ngày.
=> Đất nước rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng.
1.2.

Tính tất yếu của việc tiến hành công nghiệp hóa.

- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là vấn đề có tính quy luật đối với tất cả các
nước đi lên XHCN, từ nền kinh tế lạc hậu, bỏ qua chế độ TBCN Tính quy
luật đó do các cơ sở khách quan sau đây quy định :
+ Nhằm xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH.
+ Do các yêu cầu về nhiều mặt khác của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam XHCN đòi hỏi phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa

tạo ra cơ sở vật chất – kỹ thuật cho thực hiện thành công các mặt đó.
+ Do tác dụng có tính cách mạng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên
những mặt cơ bản để nâng cao năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, tăng
cường vai trò quản lý của Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho
khoa học công nghệ phát triển.
Đường lối của Đảng.
Giai đoạn 76-81 (Đại Hội IV): Đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa,
1.3.


xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nước ta từ sản
xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng một cách hợp lý, trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ,


kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu
công - nông nghiệp, vừa xây dựng kinh tế TW,…
+ Với đường lối này, Đảng ta xác định tiếp tục thực hiện đường lối công
nghiệp hoá và xây dựng một bước cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, hình
thành cơ cấu kinh tế mới công - nông nghiệp; khôi phục và phát triển sản xuất
công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu trang thiết bị và các hàng hoá tiêu dùng cho
nhân dân; thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với công nghiệp miền Nam,
thống nhất quản lý và tổ chức công nghiệp trong cả nước. Đồng thời phấn đấu
thực hiện 10 mục tiêu mà Đại hội Đảng đề ra cho các ngành công nghiệp đến
năm 1980 phải đạt: 1 triệu tấn cá biển, 10 triệu tấn than sạch, 5 tỷ kWh điện, 2
triệu tấn xi măng, 1,3 triệu tấn phân hoá học, 250 - 300 nghìn tấn thép, 3,5 triệu
m3 gỗ, 450 triệu mét vải, 130 nghìn tấn giấy, sản lượng cơ khí tăng 2,5 lần so
với năm 1975.




Giai đoạn 81-85 (Đại Hội V): Xác định chặng đường đầu tiên của thời kỳ
quá độ ở nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trân hàng đầu, ra sức phát
triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, việc xây dựng và phát triển công
nghiệp nặng trong giai đoạn này cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ
thiết thực, có hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. Đại hội V coi
đó là nội dung chính của công nghiệp hóa trong chặng đường trước mắt.
+ Qua quan điểm trên, Đảng ta muốn điều chỉnh mối quan hệ giữa công

nghiệp và nông nghiệp, giữa công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ; trong cải
tạo xã hội chủ nghĩa đối với công nghiệp đã chú ý hơn tới các hình thức thích
hợp; trong cải tiến quản lý công nghiệp đã có những cải tiến theo hướng mở
rộng quyền tự chủ cho xí nghiệp và các hợp tác xã. Tuy nhiên, vẫn còn hạn chế
là chưa thấy được sự cần thiết xoá bỏ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung
quan liêu bao cấp. Nói cách khác, mặc dù có một số điều chỉnh trong đường lối
và chính sách, một số cải tiến về quản lý kinh tế, song về cơ bản, mô hình kinh


tế và công nghiệp hoá của nước ta vẫn chưa thay đổi. Đường lối, chính sách
kinh tế và công nghiệp hoá đã có tác động mạnh mẽ đến phát triển công nghiệp
trong thời kỳ này.
Đánh giá.
Kết quả.
1.4.


- Với giai đoạn 76-81: Những thay đổi trong chính sach công nghiệp hóa
mặc dù chưa rõ nét song cũng đã tạo một sự thay đổi nhất định trong phát
triển :
+ Số xí nghiệp quốc doanh tăng từ 1913 cơ sở (năm 1976) lên 2627 cơ sở

(năm 1980).
+ Từ năm 1976 – 1978, công nghiệp phát triển khá. Năm 1978 tăng 118,2%
so với năm 1976.
=> Tuy nhiên, do trên thực tế, chúng ta chưa có đủ điều kiện để thực hiện
nên đây vẫn là sự biểu hiện của tư tưởng nóng vội trong việc xác định bước
đi và sai lầm trong việc lựa chọn ưu tiên giữa công nghiệp và nông nghiệp
Kết quả là giai đoạn này, nền kinh tế lâm vào khủng hoảng, suy thoái, cơ cấu
kinh tế mất cân đối nghiêm trọng.
- Với giai đoạn 81-85: Đường lối của Đảng trong giai đoạn này là rất đúng
đắn, phù hợp với thự tiễn ở Việt Nam. Nhờ vậy, nền kinh tế quốc dân trong
giai đoạn này đã có sự tăng trưởng khá hơn so với thời kỳ 5 năm trước đó.
Cụ thể là :
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng từ 2,3% (năm 1981) lên 5,7% (năm 1985).
+ Tốc độ tăng trưởng công nghiệp năm 1981 là 9,5%
+ Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp giảm từ 5,3% (năm 1981) xuống 3% (năm
1985).
+ Tỷ trọng công nghiệp tăng từ 20,2% (năm 1980) lên 30% (năm 1985).


+ Nhập khẩu lương thực giảm hẳn so với 5 năm trước (từ 5,6 triệu tấn giai
đoạn 76-81 xuống 1 triệu tấn giai đoạn 81-85).
=> Tuy nhiên, trên thực tế chính sách này vẫn không có mấy thay đổi so với
trước Mặc dù nông nghiệp được xác định là mặt trận hàng đầu nhưng Đại
hội vẫn xác định “Xây dựng cơ cấu công nghiệp – nông nghiệp hiện đại, lấy
hệ thống công nghiệp nặng tương đối phát triển làm nòng cốt”. Sự điều
chỉnh không dứt khoát đó đã khiến cho nền kinh tế Việt Nam không tiến xa
được bao nhiêu, trái lại còn gặp khó khăn và khuyết điểm mới, tình kinh tế
xã hội và đời sống nhân dân sau 5 năm không những không ổn định mà còn
lâm vào khủng hoảng trầm trọng.



Nguyên nhân.
+ Nguyên nhân khách quan: Việt Nam là nước có nền kinh tế lạc hậu, nghèo

nàn, bị chiến tranh tà phá nặng nề, không thể tập trung sức người , sức của cho
công nghiệp hóa.
+ Nguyên nhân chủ quan: Chúng ta đã mắc phải những sai lầm trong khuynh
hướng chủ quan, tư tưởng tả khuynh, duy ý chí trong nhận thức và chủ trương
công nghiệp hóa. Đó là những sai lầm về mục tiêu, bước đi về cơ sở vật chất, kĩ
thuật.


Hạn chế/sai lầm.
+ Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội, thiên về

phát triển công nghiệp nặng.
+ Việc phân bổ nguồn lực để công nghiệp hóa được thực hiện thông qua cơ
chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, không tôn trọng các quy luật thị
trường.
+ Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không
quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội.


+ Chiến tranh phá hoại, nước ta bị bao vây,cô lập, những sai lầm trên đã dẫn
đến cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài trong nhiều năm.
2.

Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp.
2.3.
Hoàn cảnh.


- Sau chiến thắng ở miền Bắc, dựa vào xu thế khách quan và yêu cầu cấp bách
xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho giải phóng miền Nam, thống
nhất Tổ quốc, Đảng quyết định đưa miền Bắc tiến lên theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Nhà nước mới xã hội chủ nghĩa được xây dựng theo quan niệm lúc
bấy giờ: cơ chế quản lí kinh tế là cơ chế kế hoạch hóa tập trung.
2.4.

Đặc điểm.

- Nhà nước quản lí nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính :
+ Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở quyết định của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao.
+ Nhà nước giao kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh
nghiệp giao sản phẩm cho nhà nước. Lỗ thì nhà nước bù, lãi thì nhà nước thu.
- Các cơ quản lí hành chính can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp nhưng lại chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp lí đối với các
quyết định của mình. Những thiệt hại vật chất do các quyết định không đúng
gây ra thì ngân sách nhà nước phải gánh chịu. Các doanh nghiệp không có
quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, cũng không bị ràng buộc trách nhiệm đối với
kết quả sản xuất, kinh doanh.
- Quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ, quan hệ hiện vật là chủ yếu :
+ Nhà nước quản lí kinh tế thông qua chế độ “cấp phát - giao nộp”.
+ Nhiều hàng hóa quan trọng: Sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản
xuất quan trọng không được coi là hàng hóa về mặt pháp lý.


- Bộ máy quản lý cồng kền, qua nhiều nấc trung gian, kém năng động, cửa
quyền, hiệu quả kém nhưng được hưởng lợi cao hơn người trực tiếp lao động.
=> Chế độ bao cấp được thực hiện dước các hình thức chủ yếu sau :

+ Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng
hóa thấp hơn nhiều lần so với giá trị thực với chúng trên thị trường. Do đó, hạch
toán kinh tế chỉ là hình thức.
+ Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nước quy định chế độ phân phối vật
phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên theo định mức qua hình thức tem
phiếu. Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường đã biến chế
độ tiền lương thành lương hiện vật, thủ tiêu động lực tích thích người lao động
và phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động.
+ Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách: Không có chế tài ràng
buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn. Điều đó vừa làm
tăng gánh nặng đối với ngân sách, vừa làm cho việc sử dụng vốn kém hiệu quả,
nảy sinh cơ chế "xin - cho".
Đánh giá.
Kết quả.
2.5.


- Nước ta hình thành nền kinh tế bao cấp, tên gọi khác là kinh tế kế hoạch
hóa tập trung. Đây là nền kinh tế chỉ bao gồm các thành phần kinh tế quốc
doanh, tập thể và cá thể, mà giữ vai trò chủ đạo là kinh tế quốc doanh. Trong
thời kì này, không tồn tại kinh tế tư nhân, không có các hoạt động thương mại
buôn bán tự do trên thị trường. Kinh tế bao cấp hoạt động theo kiểu toàn dân
làm cho nhà nước và nhà nước bao cấp cho toàn dân, mọi người làm theo năng
lực và hưởng theo nhu cầu.
- Trong giai đoạn này khi đất nước vừa bước ra từ chiến tranh và còn chịu
nhiều hậu quả nặng nề, nhà nước đang cố gắng phát triển nền kinh tế theo bề
ngàng thì phương thức quản lý này cũng mang lại một số hiệu quả nhất định.


- Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà

nước có thẩm quyền và các pháp lệnh được giao. Tất cả phương hướng sản
xuất, vật tư, nguồn vốn, định giá sản phẩm… đều do nhà nước quyết định. Nhà
nước giao chỉ tiêu kế hoạch, bao cấp vốn, vật tư, đầu ra. Lãi thì nhà nước
hưởng, lỗ thì nhà nước chịu. Không chỉ vậy, nhà nước còn trực tiếp tham gia
sâu vào quá trình quản lý doanh nghiệp bằng cách cử cán bộ về làm lãnh đạo
các doanh nghiệp.
- Nhà nước coi nhẹ quan hệ hàng-tiền, trao đổi được thực hiện chủ yếu qua
hiện vật hoặc tem phiếu. “Dưới thời bao cấp, tem phiếu chiếm địa vị quan trọng
hơn tiền vì có tiền mà không có tem phiếu cũng không được phép mua hàng.
Mua hàng gì thì có tem phiếu hàng đó. Một phần tiêu biểu của thời kỳ bao cấp
là đồng tiền Việt Nam bị mất giá. Lương công nhân đôi khi cũng được trả bằng
hiện vật vì giá trị đồng tiền cứ sụt dần. Nếu lấy đồng lương năm 1978 làm
chuẩn thì số tiền đó năm 1980 chỉ là 51,1%. Đến năm 1984 thì còn 32,7%”.


Nguyên nhân.
- Giai đoạn 1954-1975 hay còn gọi là thời bao cấp là giai đoạn kinh tế Việt

Nam thất bại nhất, đen tối nhất trong thế kỷ 20. Mà nguyên nhân chính dần đến
thất bại này là do cơ chế quản lý không đúng đắn. Không thừa nhận thực tế tồn
tại của nền kinh tế nhiều thành phần vốn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá
độ. Nôn nóng muốn thủ tiêu nhanh chóng sở hữu tư nhân và kinh tế cá thể tư
nhân, xây dựng nền kinh tế khép kín, chỉ tập trung vào kinh tế quốc doanh và
tập thể. Từ đó gây ảnh hưởng lớn đến toàn đất nước đặc biệt kéo chậm lại nền
kinh tế miền Nam vốn đang khá phát triển.
- Dần dần, nhà nước ngày càng can thiệp sâu vào bộ máy quản lý doanh
nghiệp, khiến cho bộ máy quản lý nhà nước càng thêm nặng nề. Cùng với đó,
doanh nghiệp vừa không được quyền tự chủ, bị trói buộc với những nguyên tắc
đã đi vào lối mòn của nhà nước, vừa trở nên ỷ lại vào cấp trên, mất đi động lực



phát triển sáng tạo do không phải chịu trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh
doanh. Thành phần kinh tế quan trọng nhất là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập
thể lại luôn thua lỗ.
- Hình thức sản xuất tập thể (làm chung ăn chung) khiến nông dân trở nên ỷ
lại, tuy sản lượng có tăng hơn trước nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.
- Bộ máy quản lý còn non trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm lại nôn nóng. Cán
bộ quản lý còn cung cách quan liêu, trịnh thượng gây khó khăn cho hoạt động
của người dân.


Hạn chế/Sai lầm.
- Thủ tiêu cạnh tranh kìm hãm tiến bộ khoa học kỹ thuật, triệu tiêu động lực

sản xuất của người lao động, không kích thích tính năng động sáng tạo của các
đơn vị sản xuất kinh doanh.
- Năng suất lao động và thu nhập quốc dân còn thấp, các nhu yếu phẩm cơ
bản như lương thực, vải may mặc thiếu thốn trong khi dân số ngày càng tăng
nhanh là nguyên nhân khiến cho đời sống nhân dân càng khó khăn.
- Thị trường tài chính, tiền tệ, vật giá không ổn định. Nền kinh tế quốc dân bị
tàn phá nghiêm trọng.
- Các nguồn tài nguyên của đất nước bị khai thác dàn trải không có kế hoạch
tập trung lại bị sử dụng lãng phí nhất là tài nguyên rừng, khoáng sản và đất
nông nghiệp vừa không đạt được hiệu quả tương xứng vừa tàn phá môi trường.

II. Suy nghĩ của nhóm về cách nhìn của giới trẻ hiện nay về “Thời bao
cấp”.
 Đối với giới trẻ hiện nay được nghe kể lại từ đời ông bà cha mẹ , định nghĩa

về bao cấp đơn giản chỉ là:



- Bao cấp là tất cả đều do nhà nước đứng ra bao hết, từ cây kim, sợi chỉ, que
diêm cho đến lương thực hằng ngày… Lương hàng tháng của công chức nhà
nước chỉ nhận được một phần tiền rất nhỏ, còn lại quy vào hiện vật.
- Nhà nước phân phối vài chục mặt hàng thiết yếu cho cuộc sống như gạo,
thực phẩm, chất đốt, vải vóc, pin, cho đến các tiêu chuẩn phân phối được mua
bổ sung như xà phòng giặt, giấy dầu, xi măng, khung, săm, lốp xe đạp…
- Tất cả mọi hình thức kinh doanh đều được quản lý theo ‘mô hình xã hội
chủ nghĩa, hoàn toàn do nhà nước nắm giữ. Thời bao cấp, với cách gọi nôm na
trong người dân là “thời đặt gạch xếp hàng”, diễn ra từ năm 1957 tại miền Bắc,
tới sau 4/1975 thì triển khai trên toàn quốc, mãi tới 4/1989 mới thực sự kết thúc.
- Giai đoạn này nằm trong ký ức không thể quên của thế hệ đầu 8X, 7X,
6X… Đây là một giai đoạn mà hầu hết hoạt động kinh tế diễn ra dưới nền kinh
tế kế hoạch hóa do nhà nước kiểm soát, một đặc điểm của nền kinh tế theo chủ
nghĩa cộng sản, không chấp nhận kinh doanh tự do.
- Ngoài những điểm tiêu cực mà ta có thể nhận thấy rõ ràng còn những mặt
tích cực nhỏ nhoi tồn tại ở cái thời kì bao cấp đói khổ này.
 Về mặt tiêu cực.

- Kinh tế kế hoạch dần loại bỏ tiểu thương.
- Hàng hóa được phân phối theo chế độ tem phiếu do nhà nước nắm toàn
quyền điều hành.
- Hạn chế đến thủ tiêu việc mua bán trên thị trường hoặc vận chuyển tự do
hàng hoá từ địa phương này sang địa phương khác.
- Nhà nước có độc quyền phân phối hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền
mặt.
- Chế độ hộ khẩu được thiết lập trong thời kỳ này để phân phối lương thực,
thực phẩm theo đầu người, tiêu biểu nhất là sổ gạo ấn định số lượng và mặt
hàng được phép mua.

- Người Việt không được tiếp xúc với người ngoại quốc.
- Thời bao cấp và sự thiếu thốn cũng nảy sinh ra nạn ăn cắp vặt.


Ở thời đó, người ta đã phải chấp nhận một nghịch cảnh của xã hội là: Cái đói
dai dẳng, thật tàn nhẫn, đã gặm tri nhấm mất lương của nhiều người. Nạn ăn cắp
vặt trở nên phổ biến toàn dân, nên các cửa hàng mậu dịch chỉ còn cách đó để
tránh bị mất mát đồ đạc.
=> Tóm lại, cái mà gọi là thời kì bao cấp được mấy bạn trẻ hiện nay hiểu hết
được cái ý nghĩa sâu xa của nó…Hiểu sao được cái gọi là ăn no mặc ấm thấm
hơn ăn ngon mặc đẹp .Học sinh ngày trước đi học là một niềm vinh dự hạnh
phúc may mắn mới đc đi học còn thời nay việc đó được coi như là thủ tục bắt
buộc bắt ép do phụ huynh yêu cầu, được mấy ai có niềm yêu thích, hứng thú với
việc học. Phụ huynh thời ấy lo cơm no mặc ấm cho con hơn là việc học hành
của con cái. Cái thời mất sự cân bằng cung cầu, không được tự do luân chuyển
ấy nghĩ đến mà sợ, có tiền mà không mua bán được gì, đâu có như bây giờ cứ
có tiền là có hàng, mọi mặt hàng đều giao đến tận tay. Cũng từ đó mà dẫn đến
các tệ nạn trộm cắp nhưng trộm cắp lúc đó là do quá thiếu thốn k đủ ăn để sinh
tồn còn hiện nay là trộm cắp để tiêu hoang vào những cái khong trong sạch. Bên
cạnh những mặt tiêu cực ấy thì vẫn còn những điểm sáng ở thời kì ngày ấy và
nay. Tình thương con người luôn luôn tồn tại trong trái tim con người dân Việt
Nam, tình thương ấy càng mãnh liệt hơn ở hoàn cảnh khó khăn nghèo khổ, nó
chân thật và chất phát hơn tình thương bây giờ, đôi khi chỉ đơn giản là câu nói
động viên, là việc trông con hộ người hàng xóm , vá hộ cái lốp xe, xếp hàng hộ
…v…v…tuy nhỏ mà ý nghĩa vậy đó.
 Về mặt tích cực.

- Phân hóa giàu nghèo thấp, ít tiếp xúc văn hóa phương Tây, văn học, phim,
nhạc... đều được kiểm soát, được xem là "trong sạch", gần gũi quần chúng và có
giá trị nghệ thuật.

- Công an, bác sĩ, nhà giáo,...khá liêm khiết, gần gũi. Giáo dục, y tế được bao
cấp dù khá nghèo nàn về trang thiết bị.
- Tính cộng đồng trong dân cao.


- Nhưng một điểm sáng của thời đó so với thời nay mà người ta vẫn nhận
thấy đó là tình người, tuy có ganh tỵ và kèn cựa nhau vì miếng cơm manh áo,
nhưng người với người cũng vẫn thường hay đối xử tốt bụng, nâng đỡ nhau, sẵn
lòng giúp đỡ nhau và “coi việc của bạn như việc của mình…” Nhờ giữ chỗ xếp
hàng, nhờ đặt gạch, nhờ bơm xe vá xe đạp, nhờ trông hộ nhà, nhờ trông con nhỏ
…vv, nhiều cái nhờ vả thời bao cấp mà không còn tồn tại ở thời nay trong cuộc
sống hiện đại mà ai cũng quay cuồng với các vấn đề riêng của cá nhân….
- Đặc biệt cái thời kì bao cấp nó phù hợp với thời thế lúc bầy giờ. Xã hội còn
lạc hậu do chiến tranh vừa mới kết thúc , trình độ văn hóa kinh tế xã hội còn yếu
kém nên phải nói là thời kì bao cấp nó rất phù hợp với hoàn cảnh nước ta lúc
bấy giờ.

I.

Suy nghĩ của nhóm về cách nhìn của giới trẻ hiện nay về “Thời
bao cấp”.

1. Biểu hiện
1.1.

V t ch t:

Nhà n c quy nh ch
phân ph i v t ph m tiêu dùng cho cán b , công nhân
viên theo nh m c qua hình th c tem phi u. Tùy thu c vào v trí công vi c, c

thù ngh nghi p mà cán b , công ch c nhà n c c ng nh ng i dân lao n g
c phát tem phi u mua l ng th c, th c ph m v i ch
riêng.
Phân ph i nhà c a. Tiêu chu n là m i ng i
c 4 mét vuông. Nh ng khu nhà
t p th
c xây lên trong thành ph và c p cho cán b trung c p và công nhân.
Nh ng i s ng trong nh ng khu t p th này càng t i t v i vi c ch n nuôi gia
súc trong nh ng c n h ch t h p, m t v sinh


Ai i làm Nhà n c có l ng, có s g o, còn l i nh ng ng i ngoài biên ch ,
không ph i là cán b , c ng có s g o, tem phi u nh t nh nh ng không có
l ng

S g o - quan tr ng hàng u , nên có câu thành ng : m t s g o
Nhi u gia ì nh nuôi l n, gà, chó, mèo, chim, rùa, th … ph n nhi u mang tính
ch t t ng gia.Câu “L n m còn h n ng i m ” là c a th i k này.
ng i dân i khám ch a b nh hay mua thu c r i mang hóa n v c quan hay
b nh vi n thanh toán mà không m t ti n, song i u ki n ch a tr vô cùng thi u
th n

Hi n t ng có th không hoàn toàn nói lên b n ch t, nh ng nó là nh ng bi u
hi n sinh n g c a i s ng hàng ngày, mà qua ó ng i ta t nh n bi t ý ngh a
bên trong là cái gì

â y là th i nh c nh n, vô cùng thi u l ng th c, vô cùng thi u qu n áo, vô
cùng thi u thu c men.

1.2.


V n hoá, tinh th n

Cu c s ng khó kh n thi u th n b n b , ã i vào th ca
M n ý th c a Nguy n Du:
“B t phong tr n ph i phong tr n
Cho thanh cao m i
c ph n thanh cao”
Ng i dân ã chuy n thành

“B t phanh tr n ph i phanh tr n
Cho may ô m i

c ph n may ô”


Hay bài ca dao “M i yêu”

“M t yêu anh có may-ô
Hai yêu anh có cá khô

dành

Ba yêu r a m t b ng kh n
B n yêu bàn ch i á nh r ng hàng ngày
N m yêu anh có ô i giày
Sáu yêu anh có kh n quàng v t vai
B y yêu có s n g c nai
Tám yêu n c m m c chai n d n
Chín yêu anh r t chuyên c n

M i yêu anh ch

Cùng ch

ph n cho em.”

ó chúng ta c ng b t g p m t bài:

“M t yêu anh có Seiko
Hai yêu anh có Peugeot cá vàng
Ba yêu nhà c a à ng hoàng
B n yêu h kh u rõ ràng th ô ”
Cu c s ng thi u th n, khó kh n y ã

“Nh t g o nhì rau
Tam d u t mu i
Th t thì u ôi u i
Cá bi n m t mùa
u ph chua chua

c ghi l i m t cách

i th ng nh t :


N c ch m nh t th ch
Mì chính có c h
V i s i ch a v
S m l p thi u ghê
Cái gì c ng thi u…”

M c dù b kìm k p v cu c s ng tinh th n, tù túng v i s ng v n hóa. Tuy
nhiên Hà N i, các r p xem phim và k ch
c m l i, th B y, Ch nh t khán
gi ô ng nghìn ngh t, th m chí r t khó có th mua
c vé. Phim chi u b y gi
ch y u c a Vi t Nam, nh Ch T H u, N i gió, Cù Chính Lan,
n g ra m t
tr n, Con chim vành khuyên… k ch thì có Ch Mu i, B c S n, C u Trùng à i.
Các v tu ng c nh à o Tam Xuân lo n trào, S n H u, T ng Trân Cúc Hoa,
chèo c nh Quan Âm Th Kính…
c ph c d ng r t ô ng khán gi .

Tri n lãm m thu t thì 5 n m m i có m t l n, nh ng tri n lãm tranh c n g thì
hàng n m, nh t là v i ch
xây d ng ch ngh a xã h i và u tranh th ng nh t
n c nhà, tranh v ng i t t vi c t t và kích t n n c ng
c bày th ng
xuyên

Sách báo thì h u h t là sách trong n c và sách d ch c a các nhà v n n i ti ng.
c bi t vào chi u Ch nh t, trên à i phát thanh hàng tu n u có ch ng trình
nh c c i n kéo dài v i phân tích gi i thi u r t t m . Có l v n hóa nh cao
c a nhân lo i
c ph bi n t t nh t vào th i bao c p.
kh p các n i ng i ta t ch c các l p h c ban ê m cho m i i t ng, nh t là
h c ph thông c s t l p m t n l p m i, kh c ph c tình tr ng mù ch ,
nâng cao rình cho ng i dân

nông thôn,
T n m 1955 - 1970, các di tích v n hóa n u

c x p h ng thì
c bov,
còn không b xâm h i n ng n , nh t là trong các cu c bài tr mê tín d o an quá
t . Nhi u ngôi ì nh
c d b trong th i gian này, nhi u ngôi chùa b b
hoang. Ph ng ti n thông tin duy nh t nông thôn là à i phát thanh Ti ng nói
Vi t Nam. Nên m t à n ông nông thôn ra
n g i xe p và e o à i r t th nh
hành.
M i huy n có m t hi u sách qu c doanh, c ng là m t trung tâm v n hóa.


Hàng tháng các o àn phim và k ch chèo l u n g v di n xu t t i sân ì nh là
d p nông dân
c t h p không th b l . các làng, ng i ta có khi ph i i
b hàng ch c cây s
n bãi chi u phim.
Tranh c n g
c chép tay ho c in l i phát v v n hóa xã, và h a s nghi p
d c a làng s k v l i trên b ng thông tin u làng.


Tuy nhiên, chính trong s khó kh n y , ng i ta l i nh n ra r ng ch a
bao gi cu c s ng l i m p tình th ng, tình ngh a láng gi ng, tinh th n
o àn k t nh th , cùng nhau v t qua tình c nh gian khó chung c a t
n c, c a m i ng i . Tình th ng con ng i luôn luôn t n t i trong trái
tim con ng i dân Vi t Nam, tình th ng y càng mãnh li t h n hoàn
c nh khó kh n nghèo kh , nó chân th t và ch t phát h n tình th ng bây
gi , ô i khi ch n gi n là câu nói n g viên, là vi c trông con h ng i
hàng xóm , vá h cái l p xe, x p hàng h …v…v…tuy nh mà ý ngh a

xe, x p hàng h …v…v…tuy nh mà ý ngh a v y ó .
2.

á nh giá c a nhóm
2.1. V m t tích c c.
-

Phân hóa giàu nghèo th p

-

ít ti p xúc v n hóa ph ng Tây, v n h c, phim, nh c... u
c ki m
soát,
c xem là "trong s ch", g n g i qu n chúng và có giá tr ngh
thu t.
- Công an, bác s , nhà giáo,...khá liêm khi t, g n g i. Giáo d c, y t
c bao
c p dù khá nghèo nàn v trang thi t b .
- Tính c ng n g trong dân cao.
- Tuy có ganh t và kèn c a nhau vì mi ng c m manh áo, nh ng ng i v i
ng i c ng v n th ng hay i x t t b ng, nâng
nhau, s n lòng giúp
nhau và “coi vi c c a b n nh vi c c a mình…” Nh gi ch x p hàng, nh t
g ch, nh b m xe vá xe p , nh trông h nhà, nh trông con nh …vv, nhi u
cái nh v th i bao c p mà không còn t n t i th i nay trong cu c s ng hi n
i mà ai c ng quay cu ng v i các v n
riêng c a cá nhân….
- c bi t cái th i kì bao c p nó phù h p v i th i th lúc b y gi . Xã h i còn
l c h u do chi n tranh v a m i k t thúc , trình v n hóa kinh t xã h i còn y u

kém nên ph i nói là th i kì bao c p nó r t phù h p v i hoàn c nh n c ta lúc
b y gi .
2.2. V m t tiêu c c.
- Kinh t k ho ch d n lo i b ti u th ng .


- Hàng hóa
c phân ph i theo ch
tem phi u do nhà n c n m toàn quy n
i u hành.
- H n ch n th tiêu vi c mua bán trên th tr ng ho c v n chuy n t do hàng
hoá t a ph ng này sang a ph ng khác.
- Nhà n c có c quy n phân ph i hàng hóa, h n ch trao i b ng ti n m t .
- Ch
h kh u
c thi t l p trong th i k này phân ph i l ng th c, th c
ph m theo u ng i, tiêu bi u nh t là s g o n nh s l ng và m t hàng
c phép mua.
- Ng i Vi t không
c ti p xúc v i ng i ngo i qu c
- Th i bao c p và s thi u th n c ng n y sinh ra n n n c p v t.
th i ó , ng i ta ã ph i ch p nh n m t ngh ch c nh c a xã h i là: Cái
ó i dai d ng, th t tàn nh n, ã g m tri nh m m t l ng c a nhi u
ng i. N n n c p v t tr nên ph bi n toàn dân, nên các c a hàng m u
d ch ch còn cách ó
tránh b m t mát
c.
Ho t n g c a gi i tr hi n nay:
-


Bao c p – X p hàng v quá kh
/>- Gi i tr Hà N i x p hàng mua tem phi u tr v th i bao c p
- S ki n do các sinh viên khoa Qu n tr kinh doanh và Du l ch c a
i hc
Hà N i t ch c, v i mong mu n tái hi n không gian v n hóa c a Hà N i
vào nh ng n m 1945-1990, n g th i t o môi tr ng giao l u, h c h i
cho sinh viên Vi t Nam và b n bè qu c t .
n h k y u 'Thôn n th i bao c p' c a nhóm h c sinh l p 12A9, tr ng
THPT Vi t Yên 1 B c Giang
á m c i tái hi n th i bao c p c a ô i tr à N ng
/>-

Quán n g i nh th i bao c p
N m cu i ngõ
n g Nam Tràng, qu n Tây H , c a hàng M u d ch s 37
Quán cà phê : Xoan, Xí nghi p, C n tin 109
Tri n lãm ngh thu t tái ch 1980s”.

***********The End************



×