Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bai 1: Sự hút nước và muối khoáng ở rễ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.73 KB, 4 trang )

Tiết 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ
nước và muối khoáng
- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây
- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và ion
khoáng.
1. Kỹ năng: So sánh được sự khác nhau giữa con đường hấp thụ nước và ion khoáng.
3. Thái độ: Học sinh chú ý lắng nghe, tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: SGK, SGV, Tranh vẽ phóng to hình 1.2; 1.2; 1.3 SGK.
2. Học sinh: SGK, ôân lại những kiến thức có liên quan
III. TRỌNG TÂM: Sự thích nghi hình thái của rễ với hấp thụ nước và ion khoáng, Cơ chế hút nước
và các ion khoáng từ đất vào rễ.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Mở bài (5 phút):
NỘI DUNG -THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Mở bài (5 phút): GV nêu câu hỏi:
? Nước có vai trò như thế nào đối
với sinh vật?
? Trong đất nước tồn tại ở những
dạng nào? dạng nào là cây hấp
thu được?
? Ở thực vật, bộ phận nào tham
gia vào qúa trình hút nước và
muối khoáng?
Từ đó GV dẫn dắt vào bài mới.
Học sinh dựa vào kiến
thức đã học ở lớp 10, trả


lời câu hỏi của GV.
HOẠT ĐỘNG I ( 10 phút)
I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG:
NỘI DUNG -THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Hình thái của hệ rễ: (5 phút)
Gồm: Rễ chính, rễ phụ, tế
bào lông hút được phát triển từ tế
bào biểu bì rễ.
2. Rễ cây phát triển nhanh bề
mặt hấp thụ: (7 phút)
- Cây trên cạn:
+ Hấp thụ nước và ion khoáng
GV Yêu cầu HS quan sát
hình1.1 và 1.2 SGK, trả lời câu
hỏi
- Mô tả cấu tạo bên ngoàøi của
hệ rễ cây trên cạn?
GV yêu cầu HS đọc đoạn 2.
SGK, trả lời câu hỏi:
- Ở rễ cây trên cạn bộ phận
nào tham gia hút nước và ion
Từng HS quan sát hình
1.1 – 1.2 kết hợp đọc
SGK, trả lời câu hỏi của
GV.
- Từøng HS trả lời, HS
khác bổ sung.
HS đọc đoạn 2 SGK, trả
lời câu hỏi của GV.

- Từøng HS trả lời, HS
chủ yếu bằng tế bào lông hút.
+ Rễ cây sinh trưởng nhanh
chiều sâu, phân nhánh chiều rộng,
phát triển nhanh số lượng lông hút,
làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ và
đất, giúp rễ hấp thụ được nhiều
nước và muối khoáng
- Cây thuỷ sinh: Hấp thụ nước
và ion khoáng trực tiếp qua khắp bề
mặt tế bào biểu bì rễ, thân, lá.
khoáng, trong đó bộ phận nào
chủ yếu?
- Rễ thực vật trên cạn có đặc
điểm gì thích nghi với chức năng
tìm nguồn nước hấp thụ nước và
muối khoáng?
- Tế bào lông hút có đặc
điểm gì cần chú ý?
Cây thuỷ sinh bộ phận nào
tham gia hút nước và ion
khoáng?
GV nhận xét, hướng dẫn HS
ghi nội dung.
khác bổ sung.
+ Tế bào lông hút
+ Rễ cây sinh trưởng
nhanh chiều sâu, phân
nhánh chiều rộng, phát
triển nhanh số lượng

lông hút.
+ Dễ gãy, chết trong
môi trường quá ưu
trương
Hoạt động II (15 phút)
II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY
NỘI DUNG -THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Hấp thụ nước và ion
khoáng từ đất vào tế bào lông
hút: (12 phút)
a. Hấp thụ nước:
- Nước từ đất vào tế bào rễ
theo cơ chế thẩm thấu (cơ chế thụ
động): Nước di chuyển từ nơi có
nồng độ chất tan thấp (môi trường
nhược trương hay thế nước cao) đến
nơi có nồng độ chất tan cao (môi
trường ưu trương hay thế nước thấp)
- Dòch tế bào biểu bì của rễ là
ưu trương do:
+ Qúa trình thoát hơi nước ở

+ Nồng độ các chất tan cao
b. Hấp thụ ion khoáng: Các
ion khoáng xâm nhập từ đất vào rễ
một cách chọn lọc theo 2 cơ chế:
+ Cơ chế thụ động: Các ion
khoáng xâm nhập từ đất vào rễ theo
Grien nồng độ, nghóa là: Đi từ nơi

có nồng độ cao đến nơi có nồng độ
thấp
+ Cơ chế chủ động: Đối với
GV Yêu cầu HS đọc phần 1.
SGK trang 7, trả lời câu hỏi
- Nước hấp thụ vào tế bào
biểu bì rễ theo cơ chế nào?
GV nhận xét, hướng dẫn HS
ghi nội dung.
Gv liên hệ thực tế cho HS
hiểu.
- Trong trường hợp bón nhiều
phân, cây héo chết. Hãy giải
thích hòên tượng trên.
- Điều kòên để xảy ra hòên
tượng thẩm thấu là gì? ( Có sự
chênh lệch về nồng độ)
Nguyên nhân nào làm cho tế
bào biểu bì rễ có nồng độ cao
hơn trong dung dòch đất (ưu
trương)?
GV yêu cầu HS đọc mục b.
SGK, trả lời câu hỏi:
- Các ion khoáng xâm nhập
vào rễ theo cơ chế nào?
- Trường hợp nào các ion
khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ
chế chủ động?
GV nhận xét, hướng dẫn HS
ghi nội dung.

Từng HS đọc phần 1.
SGK trang 7, trả lời câu
hỏi của GV.
- Từøng HS trả lời, HS
khác bổ sung.
- HS ghi bài
HS đọc mục b SGK, trả
lời câu hỏi của GV
- Từøng HS trả lời, HS
khác bổ sung
một số ion mà cây có nhu cầu cao
thì có thể xâm nhập ngược chiều
Grien nồng độ, nghóa là: Đi từ nơi
có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ
cao, thông qua các kênh Prôtêin có
trên màng tế bào và cần cung cấâp
năng lượng ATP.
2. Dòng nước và các ion
khoáng đi từ đất vào mạch gỗ
của rễ: (5 phút)
Nước và các ion khoáng đi từ
đất vào lông hút, xuyên qua lớp tế
bào vỏ vào mạch gỗ của rễ theo 2
con đường:
+ Con đường gian bào
+ Con đường tế bào chất
Cơ chế chủ động khác cơ chế
thụ động như thế nào?
GV yêu cầu HS đọc mục 2.
SGK, trả lời câu hỏi:

Nước và các ion khoáng từ
đất vào rễ theo những con đường
nào?
GV nhận xét, hướng dẫn HS
ghi nội dung.
- HS ghi bài
HS đọc đoạn 2 SGK, trả
lời câu hỏi của GV.
- Từøng HS trả lời, HS
khác bổ sung.
- HS ghi bài
HOẠT ĐỘNG III ( 8 phút)
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH
HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY
NỘI DUNG -THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Các nhân tố ngoại cảnh như áp suất
thẩm thấu của dung dòch đất, pH, độ
thoáng của đất ảnh hưởng đến sự
hấp thụ nước và ion khoáng.
Yêu cầu HS dựa vào thực tiển,
đọc SGK, trả lời câu hỏi
- Hãy kể tên các tác nhân ngoại
cảnh ảnh hưởng đến lông hút
? Tại sao cây trên cạn bò ngập
úng lâu sẽ chết.
- Giải thích sự ảnh hưởng của
môi trường đối với quá trình hấp
thụ nước và ion khoáng ở rễ?
- Để cho cây trồâng hâp thu nước

và các ion khoáng tốt nhất, trong
trồng trọt cần chú ý những vấn
đề gì?
Dựa vào thực tiển cuộc
sống kết hợp nguyên
cứu SGK để trả lời câu
hỏi.
- Từøng HS trả lời, HS
khác bổ sung
- Câu trên cạn khi bò
ngập úng thì rễ thiếu
oxi, ảnh hưởng đến quá
trình hô hấp bình thường
của rễ, tích luỹ các chất
độc hại cho rễ và làm
cho lông hút chết, không
hình thnàh được lông hút
mới. Cây không thể hấp
thụ được nước, cân bằng
nước trong cây bò phá
huỷ.
2. CỦNG CỐ: (5 phút)
Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ phần in nghiên trong SGK.
Yêu cầu HS cho biết cở chế hấp thu chủ động và thụ động, đặc điểm của hệ rễ thích nghi với
chức năng hấp thụ.

×