Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành kế toán trường cao đẳng kinh tế đối ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.45 KB, 97 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do – Hạnh phúc
XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Cơ sở thực tập:...........................................................................................................
có trụ sở tại:................................................................................................................
Số điện thoại:..............................................................................................................
Trang web:…………………………………………………………………..
Địa chỉ email: ……………………………………………………………..
Xác nhận:
Anh (Chị): ……………………………………………………………
Là sinh viên lớp: ………………..Mã số sinh viên:……………………
Có thực tập tại ………………………………………… trong khoảng thời gian từ
ngày............... đến ngày……… Trong khoảng thời gian thực tập tại công ty, anh/ chị
……………………..đã chấp hành tốt các quy định của ………………………. và thể
hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học
hỏi………………………………………….....................
TP. Hồ Chí Minh , ngày tháng năm 20
Xác nhận của Cơ sở thực tập
Ký tên và dóng dấu
GIÁM ĐỐC


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khoa Quản lý kinh doanh

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT


VỀ CHUYÊN MÔN VÀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên:...................................................................Mã số sinh viên:..............................
Lớp:.........................................................Ngành:...............................................................
Địa điểm thực tập:...............................................................................................................
............................................................................................................................................
Giáo viên hướng dẫn:..........................................................................................................
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
…........,ngày........tháng……năm……
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)


MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................1
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU..........................................................................2
LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................................4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN CHÁNH SÂM..................................................................................6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP.............................................29

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CHÁNH
SÂM.........................................................................................................................41
BCH công đoàn........................................................................................................60
Bảng 3.17. Sổ chi tiết TK 338.2...............................................................................71
..................................................................................................................................76
..................................................................................................................................77

1


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức của công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Dịch Vụ Thăng
Long...........................................................................................................................8
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức sản xuất............................................................................10
Sơ đồ 1.3. Quy trình sản xuất sản phẩm...................................................................11
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ Nhật ký chung...............................................................................12
Sơ đồ 1.5. Sơ đồ bộ máy kế toán..............................................................................14
Sơ đồ 3.1. Quy trình ghi sổ tiền lương và các khoản trích theo lương.....................45
BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Bảng cân đối kế toán................................................................................15
Bảng 1.2. Bảng nguồn vốn.......................................................................................17
Bảng 1.3. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh...........................................18
Bảng 1.4. Bảng phân tích tình hình doanh thu.........................................................19
Bảng 1.5. Bảng phân tích chi phí.............................................................................19
Bảng 1.6. Bảng phân tích lợi nhuận.........................................................................21
Bảng 1.7. Bảng cơ cấu tài sản, nguồn vốn...............................................................23

Bảng 3.1. Tỷ lệ trích Bảo hiểm, KPCĐ áp dụng ngày 01/01/2016..........................43
Bảng 3.2. Bảng Chấm công bộ phận quản lý...........................................................48
Bảng 3.3. Bảng thanh toán lương bộ phận Quản lý.................................................50
Bảng 3.4. Bảng Chấm công bộ phận bán hàng........................................................54
Bảng 3.5. Bảng thanh toán lương bộ phận Bán hàng...............................................55
Bảng 3.6. Bảng Chấm công bộ phận Sản xuất PX1.................................................56
Bảng 3.7. Bảng thanh toán lương PX1.....................................................................57
Bảng 3.8. Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH...............................................58
Bảng 3.9. Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH..............................................................59
Bảng 3.10. Bảng thanh toán trợ cấp BHXH.............................................................60
2


Bảng 3.11. Bảng thanh toán lương toàn công ty......................................................63
Bảng 3.12. Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.......................65
Bảng 3.13. Phiếu chi số 200.....................................................................................67
Bảng 3.14. Phiếu chi số 201.....................................................................................67
Bảng 3.15. Phiếu chi số 202.....................................................................................68
Bảng 3.16. Sổ chi tiết TK 334..................................................................................70
Bảng 3.18. Sổ chi tiết TK 338.3...............................................................................73
Bảng 3.19. Sổ chi tiết TK 338.4...............................................................................74
Bảng 3.20. Sổ chi tiết TK 338.9...............................................................................75
Bảng 3.21. Sổ nhật ký chung....................................................................................76
Bảng 3.22. Sổ Cái TK 334.......................................................................................79
Bảng 3.23. Sổ Cái TK 338.2....................................................................................81
Bảng 3.34. Sổ Cái TK 338.3....................................................................................82
Bảng 3.25. Sổ Cái TK 338.4....................................................................................82
Bảng 3.26. Sổ Cái TK 338.9...................................................................................83
Bảng 3.27. Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.......................89


3


LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế hiện nay, lợi nhuận là mục tiêu và là động lục chủ yếu của các
công ty khi tiến hành sản xuất kinh doanh. Để có được lợi nhuận thì công ty phải sử dụng
nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có biện pháp xây dựng mức trả lương thưởng phù
hợp để khuyến khích người lao động.
Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế thì tiền lương là sự cụ thể hóa của quá trình
phân phối vật chất do người lao động làm ra. Do đó, việc xây dựng hệ thống trả lương
phù hợp để tiền lương thực sự phát huy được vai trò khuyến khích vật chất và tinh thần
cho người lao động là hết sức cần thiết và quan trọng đối với mọi công ty sản xuất kinh
doanh trong nền kinh tế thị trường.
Xét về phí người lao động, tiền lương là một khoản thu nhập chủ yếu đảm bảo cuộc
sống của họ và gia đình, thúc đẩy người lao động trong công việc, đồng thời là tiêu chuẩn
để họ quyết định có làm việc tại công ty đó hay không.
Xét về phí công ty, tiền lương chiếm tỷ trọng chi phí khá lớn trong tổng chi phí của
công ty bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh. Do đó các công ty luôn đảm bảo mức tiền
lương ứng với kết quả của người lao động để làm động lực thúc đẩy họ nâng cao năng
suất lao động và gắn bó với công ty nhưng cũng đảm bảo tối thiểu hóa chi phí tiền lương
trong giá thành sản phẩm...
Mặt khác, tiền lương cũng được nhà nước và xã hội quan tâm vì nó liên quan đến
mức sinh hoạt trung bình của người dân trong xã hội, liên quan đến chính sách Tiền lương
của Nhà nước....Cùng với tiền lương là các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp cũng có ý nghĩa với người lao
động, doanh ngiệp, xã hội bởi các quỹ này được hình thành từ người lao động và phục vụ
lợi ích chủ yếu cho cả người lao động, công ty và xã hội.
Như vậy để điều hòa lợi ích các bên và để đạt được mục tiêu lợi nhuận của công ty
thì kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một bộ phận không thể thiếu trong

mỗi công ty. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán tiền lương và các
khoản trích theo lương trong công ty nên trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV
Chánh Sâmem đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty
TNHH MTV Chánh Sâm”

4


2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục đích chung
Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH MTV
Chánh Sâmvà đề xuất một số ý kiến giúp nhà quản lý có quyết định đúng đắn trong việc
quản lý và sử dụng quỹ tiền lương một cách hợp lý.
2.2. Mục đích cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại Công ty TNHH MTV Chánh Sâm.
Phân tích đánh giá thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty.
Đánh giá và đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH MTV Chánh Sâm.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác kế toán tiền lương tại Công ty TNHH MTV Chánh Sâm
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Công ty TNHH MTV Chánh Sâm
Phạm vi thời gian: Tháng 7 năm 2016
Phạm vi nội dung nghiên cứu: Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương.
4. Kết cấu của Luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH MTV Chánh Sâm
Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về tổ chức kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương trong công ty.
Chương 3: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công
ty TNHH MTV Chánh Sâm và nhận xét kiến nghị.
Do điều kiện thời gian tìm hiểu thực tế có hạn nên bài Luận văn của em không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được chỉ bảo của cô giáo ThS. và các chị
trong phòng kế toán của Công ty. Qua bài viết này, em xin chân thành cảm ơn anh
Nguyễn Đức Vũ kế toán trưởng cùng các chị trong phòng kế toán Công ty TNHH MTV
Chánh Sâmđã giúp em hoàn thiện bài Luận văn này.
5


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ QUAN VỀ CÔNG TY TNHH
MỘT THÀNH VIÊN CHÁNH SÂM
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty TNHH MTV Chánh Sâm có tên giao dịch là Thăng Long Service And
Commerce Investment Joint Stock Company.
Địa chỉ: Số 28/69 Đức Giang, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Thành Phố Hà
Nội.
6


Điện thoại: 043.776.2204
Mã số thuế: 0101255068
Công ty TNHH MTV Chánh Sâm chính thức thành lập vào ngày 02/05/2002, hoạt
động theo giấy phép kinh doanh số 0103001001 do Sở kế hoạch và đầu tư cấp, với Vốn
Điều Lệ theo đăng ký kinh doanh là 5.000.000.000 đồng. Ngành nghề hoạt động chủ yếu
là kinh doanh văn phòng phẩm. Số lượng nhân sự là 7 người.

Đầu năm 2004, công ty ngừng hoạt động kinh doanh văn phòng phẩm chuyển qua
hoạt động sản xuất đồ nhựa. Số lượng nhân sự tăng từ 7 người lên 20 người.
Đầu năm 2006, công ty tiếp tục mở rộng sản xuất sang lĩnh vực sản xuất đồ nhựa
văn phòng. Số lượng nhân sự tăng từ 20 lên 50 người.
Hiện nay, công ty hoạt động trong ngành nghề chủ yếu là sản xuất đồ nhựa
- Đồ nhựa gia dụng như : Ca nhưạ, chậu nhựa, thùng đựng rác, xô nhựa,…
- Đồ dùng văn phòng như : Cặp đựng tài liệu, ghế nhựa, hộp đựng tài liệu….
Số lượng nhân sự là 69 người. Trong đó nhân sự bộ phận quản lý là 16 người,
nhân viên tại cửa hàng là 5 người và 48 người tại phân xưởng sản xuất.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ
● Chức năng
˗Kinh doanh cung cấp thiết bị gia dụng sản phẩm nhựa.
˗Mua bán linh kiện, thiết bị điện,điện tử, phần mềm,…
˗Dịch vụ tư vấn, môi giới và xúc tiến thương mại.
● Nhiệm vụ
˗Tuân thủ các chính sách chế độ quản lý kinh tế, quản lý sản xuất và kinh doanh,
tuân thủ pháp luật Việt Nam.
˗Tổ chức nghiên cứu tốt thị trường trong và ngoài nước, nắm vững nhu cầu thị hiếu
trên thị trường để từ đó hoạch định các chiến lược Marketing đúng đắn, đảm bảo cho sản
xuất kinh doanh của công ty chủ động để tránh được các rủi ro và mang lại lợi nhuận và
GIÁM ĐỐC
hiệu quả cao.
˗Quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đã có, tạo thêm nguồn vốn mới
PHÓ GIÁM ĐỐC

cho sản xuất kinh doanh. Tiến hành đầu tư, mở rộng sản xuất đổi mới trang thiết bị, bù
đắp chi phí, làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước.
˗Thực
chính sách Phòng
cán bộ, quản lý Phòng

tài sản, tiền lương,
Phònghiện tốt các
Phòng
Phòngcông tác phân
chức
Vật dưỡng

Toán
kỹ thuật
phối laoTổđộng,đào
tạo bồi
để Kế
nâng
cao trình Marketingđộ văn hóa, tay nghề,
nghiệp vụ cho
-Quản

Bán hàng

cán bộ công nhân viên trong
Lý công ty.
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý

Cửa hàng

a. Sơ đồ tổ chức của công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Dịch Vụ Thăng Long
Thủ
Kho

Nhân

viên
kinh tế
phân
xưởng

Tổ
Bảo vệ

Phân
xưởng
1
7

Phân
xưởng 2

Phân
xưởng 3


Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức của công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Dịch Vụ Thăng
Long
b. Tổ chức quản lý của công ty
- Ban giám đốc công ty
+ Giám đốc công ty là người đứng đầu đơn vị chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt
động của công ty. Phụ trách chung và điều hành trực tiếp các vấn đề tài chính, đầu tư xây
dựng cơ bản, kế hoạch phát triển công ty, công tác nhân lực, công tác tổ chức.
Ủy quyền cho Phó giám đốc.
+ Phó giám đốc là người giúp việc và nhận ủy quyền của giám đốc, theo dõi điều
hành công việc theo sự phân công ủy quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám

đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giao. Điều hành công việc, hoạt động của các phòng
ban và quản lý các phân xưởng sản xuất.
- Phòng Tổ chức (2 nhân sự): Có nhiệm vụ tuyển dụng, đào tạo, quản lý đào tạo
theo chức năng nhiệm vụ của công ty quy định; tổ chức thực hiện các chính sách chế độ
đối với người lao động như tiền lương, BHXH, BHYT,…; bảo vệ trật tự an ninh và tài
sản của công ty;…
- Phòng Vật Tư - Quản trị (2 nhân sự): Thực hiện quản lý, giám sát việc mua sắm,
sử dụng các loại tài sản trong công ty; tư vấn cho ban lãnh đạo trong việc quản lý chung
về hoạt động mua sắm, khai thác tài sản công ty.
8


- Phòng Kế toán (6 nhân sự): Theo dõi, ghi chép, tính toán, phản ánh tình hình kinh
doanh của công ty, quản lý hệ thống thông tin liên lạc, bảo mật số liệu, quản lý toàn bộ
vốn của công ty, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc. Thực hiện hạch toán kinh tế độc
lập, thường xuyên hạch toán công nợ, tăng cường quản lý vốn, quyết toán tài chính cho
công ty.
- Phòng Marketing - Bán hàng (2 nhân sự): Thực hiện quản lý hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp; tư vấn hỗ trợ cho ban lãnh đạo trong việc hoạch định chiến lược,
chính sách kinh doanh; lập kế hoạch và triển khai hoạt động Marketing - Bán hàng; tìm
kiếm đại lý phân phối sản phẩm.
Cửa hàng bán lẻ (5 nhân sự): Nhận hàng hóa từ phân xưởng và bán hàng .
- Phòng Kỹ thuật (2 nhân sự): Tổ chức công tác chuẩn bị phục vụ sản xuất như:
mẫu mã, quy trình sản xuất, định mức kinh tế kỹ thuật...; tổ chức công tác quản lý điều
hành sản xuất về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm.
- Thủ kho (1 nhân sự): Quản lý việc xuất nhập kho của nguyên liệu, thành phẩm
hoàn thành.
- Nhân viên kinh tế phân xưởng (1 nhân sự): Thực hiện ghi chép theo dõi chấm
công, nghỉ ốm đau của công nhân viên dưới các phân xưởng; tập hợp số liệu, chứng từ
chuyển lên kế toán công ty để tính toán và ghi sổ sách.

- Phân xưởng 1 (13 lao động): Xử lý, chế biến nguyên liệu nhựa.
- Phân xưởng 2 (15 lao động): Thực hiện công việc kỹ thuật chế biến: nén ép, định
hình sản phẩm, xử ký ba via.
- Phân xưởng 3 (16 lao động): Thực hiện kiểm tra và đóng gói thành phẩm.
- Tổ bảo vệ (2 nhân sự): Quản lý, theo dõi tình hình an ninh của nhà máy; bảo vệ
của cải vật chất, tài sản của công ty 24/24.
1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh
* Sơ đồ tổ chức sản xuất

9


Phó Giám Đốc

Quản Đốc 1

Quản đốc 2

Quản Đốc 3

Phân xưởng 1

Phân xưởng 2

Phân xưởng 3

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức sản xuất
* Giải thích sơ đồ
- Phó giám đốc nhận ủy quyền của Giám đốc, quản lý hoạt động điều hành nhà
máy sản xuất; nhận báo cáo của Quản đốc phân xưởng.

- Các Quản đốc theo dõi tình hình hoạt động của phân xưởng và theo dõi tình hình
đi làm, ốm đau của công nhân trong phân xưởng rồi báo cáo với nhân viên kinh tế phân
xưởng thực hiện chấm công cho công nhân. Báo cáo tình hình của phân xưởng cho Phó
giám đốc trong cuộc họp.
- Các phân xưởng hoạt động theo dây chuyền sản xuất, liên tiếp nhau. Mỗi phân
xưởng đảm nhiệm từng khâu trong dây chuyền sản xuất ra thành phẩm.
* Quy trình sản xuất sản phẩm
Quy trình sản xuất ra sản phẩm của công ty CP Đầu Tư Thương Mại Dịch Vụ
Thăng Long là một dây chuyền sản xuất khép kín, liên tiếp nhau để tạo ra một sản phẩm
hoàn chỉnh. Dưới đây là quy trình sản xuất sản phẩm xô nhựa:

10


Nguyên
liệu nhựa

Nhựa hóa
HDPE, PVC,
PP,…

Xử lý xay
phế phẩm

Kiểm tra

Nén ép nhựa
định hình

Thổi định hình

sản phẩm

Xử lý
Ba via

Để nguội
sản phẩm

Đóng gói

Nhập kho
thành phẩm

Bán hàng

Sơ đồ 1.3. Quy trình sản xuất sản phẩm.
- Ban đầu, nguyên liệu được làm sạch rồi nhựa hóa thành nhựa dẻo thực hiện tại
phân xưởng 1.
- Sau khi được làm dẻo, nguyên liệu nhựa dưới áp lực của xilanh được phun đầy
vào khuôn qua các ống phun để định hình ban đầu được thực hiện tại phân xưởng 2.
- Tại phân xưởng 2, nhựa dẻo trong khuôn hình dạng ban đầu được thổi định hình
và ép ra sản phẩm.
- Nhờ hệ thống làm lạnh để hạ nhiệt độ của sản phẩm, công đoạn xử lý ba via sẽ
làm mịn bề mặt cuả sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm rồi chuyển sang phân xưởng 3 để
kiểm tra.
- Tại phân xưởng 3: Sản phẩm được kiểm tra chất lượng và hình thức, nếu đạt thì
chuyển sang đóng gói và nhập kho. Nếu không đạt tiêu chuẩn thì chuyển về phân xưởng 1
xử lý phế phẩm.
1.5. Công tác tài chính – kế toán
1.5.1. Tổ chức công tác kế toán

1.5.1.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán
Hình thức sổ kế toán là hệ thống các sổ sách kế toán dùng để ghi chép, hệ thống
hóa và tổng hợp các số liệu chứng từ kế toán theo một trình tự và ghi chép nhất định.
11


Hiện nay, Công ty TNHH MTV Chánh Sâm đang áp dụng hình thức sổ kế toán là Nhật ký
chung.
Sơ đồ trình tự Nhật ký chung được thể hiện như sau:
Chứng từ kế toán

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

SỔ NHẬT
KÝ CHUNG

SỔ CÁI

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối
số phát sinh

BÁO CÁO
TÀI CHÍNH

Sơ đồ 1.4. Sơ đồ Nhật ký chung
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Ghi hệ đối chiếu, kiểm tra
Quy trình ghi sổ:
Hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ vào chứng từ kế toán đã lập
để ghi vào Sổ nhật ký chung theo đúng trình tự thời gian phát sinh của nghiệp vụ. Đồng
thời căn cứ vào chứng từ phát sinh ghi vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết. Sau đó căn cứ vào số
liệu đã ghi trên Sổ nhật ký chung để ghi vào Sổ cái của từng tài khoản cho phù hợp. Cuối
kỳ, căn cứ vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết lập Bảng tổng hợp chi tiết. Bảng tổng hợp chi tiết
so sánh, đối chiếu, kiểm tra với Sổ Cái các tài khoản. Căn cứ vào số liệu trên Sổ cái để lập
bảng cân đối phát sinh. Số liệu trên Bảng cân đối số phát sinh và Bảng tổng hợp chi tiết
12


sau khi đã được kiểm tra đối chiếu cùng với Sổ cái thì là cơ sở để lập các báo cáo tài
chính.
Sổ kế toán được sử dụng trong hình thức này gồm:
- Sổ nhật ký chung.
- Sổ cái.
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
1.5.1.2. Tổ chức bộ máy kế toán
a. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung. Các nghiệp vụ kế
toán chính phát sinh được tập trung ở phòng kế toán của công ty, thuộc dãy nhà văn
phòng. Tại đây thực hiện việc tổ chức hướng dẫn và kiểm tra thực hiện toàn bộ phương
pháp thu thập xử lý thông tin ban đầu, thực hiện đầy đủ chiến lược ghi chép ban đầu, chế
độ hạch toán và chế độ quản lý tài chính theo đúng quy định của Bộ tài chính, cung cấp
một cách đầy đủ chính xác kịp thời những thông tin toàn cảnh về tình hình tài chính của
công ty. Từ đó tham mưu cho Ban Giám Đốc để đề ra biện pháp các quy định phù hợp với
đường lối phát triển của công ty.

Ở các phân xưởng không được tổ chức thành phòng kế toán riêng mà chỉ bố trí
thủ kho, nhân viên kinh tế phân xưởng, thực hiện việc thống kê, chủng loại nguyên
Kế toán trưởng

vật liệu, nhập xuất, ngày công, giờ làm việc của công nhân, nghỉ phép, thai sản để phục
vụ cho báo cáo trên phòng kế toán. Nhân viên thủ kho và Nhân viên kinh tế phân xưởng
Phó phòng

chịu sự quản lý và hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Kế toán trưởng.
kế kinh
toán doanh của công ty thì công ty Thăng Long
Để phù hợp với tình hình sản xuất
thành lập bộ máy tổ chức bộ máy kế toán gồm 6 người như sau:
- Kế toán ngân

- Kế toán

- Kế toán

hàng

chi phí

tài sản sản

- Kế toán thanh

sản xuất và

cố định


toán

tính giá thành

- Kế toán

- Kế toán hàng

tiền lương và

tồn kho

các khoản trích

- Kế toán bàn

theo lương

Thủ quỹ

hàng và xác
định kết quả
bán hàng
Thủ kho

13

Nhân viên kinh tế phân
xưởng



Sơ đồ 1.5. Sơ đồ bộ máy kế toán
Chức năng của từng kế toán tại văn phòng
- Kế toán trưởng: Đứng đầu phòng kế toán, phụ trách chung về kế toán, tổ chức
công tác của doanh nghiệp bao gồm bộ máy hoạt động, hình thức sổ, hệ thống
chứng từ, tài khoản áp dụng, cách luân chuyển chứng từ, cách tính toán lập Bảng
báo cáo kế toán, theo dõi chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp, hướng dẫn và
giám sát hoạt động chi theo đúng định mức và tiêu chuẩn của doanh nghiệp Nhà nước.
- Phó phòng kế toán (kiêm kế toán tổng hợp): Tính toán và tổng hợp toàn bộ hoạt
động tài chính của doanh nghiệp dựa trên các chứng từ gốc mà bộ phận kế toán chuyển
đến theo yêu cầu của công tác tài chính kế toán. Quản lý hoạt động của phòng khi trưởng
phòng vắng mặt.
- Kế toán tiền mặt, tiền vay, tiền gửi ngân hàng: Theo dõi phản ánh chính xác, kịp
thời các nghiệp vụ liên quan đến số tiền hiện có, sự biến động tăng giảm của các loại tiền
dựa trên chứng từ như phiếu thu - chi, giấy báo nợ - giấy báo có hoặc các khoản tiền vay.
- Kế toán thanh toán công nợ: Theo dõi tình hình biến động của các khoản thu nợ,
thanh toán nợ đối với các chủ thể khác.
- Kế toán kho hàng, kiêm kế toán bán hàng: Theo dõi lượng xuất - nhập - tồn trong
tháng và vào sổ chi tiết hàng hóa, vật tư và lên bảng kê, cuối tháng lên báo cáo doanh số.
- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành: Kế toán tổng hợp số liệu chi phí do các
khâu cung cấp để tập hợp chi phí của công ty lên Sổ nhật ký chung, tính giá thành thành
phẩm.
- Kế toán TSCĐ: Phản ánh, tổng hợp số liệu chính xác, đầy đủ, kịp thời về số
lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong
nội bộ doanh nghiệp; tổ chức phân tích, tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh
nghiệp.
14



- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Phản ánh các nghiệp vụ liên
quan tới việc trích và trả lương cho cán bộ công nhân viên của công ty, khen thưởng cho
người lao động.
- Thủ quỹ: Thực hiện công việc nắm giữ tiền của công ty, có sổ sách ghi chép lại
các con số sau mỗi lần thu chi. Sau mỗi kỳ kế toán thì phải công bố về số tiền đã chi và
thu, hiện còn bao nhiêu với ban quản lý công ty.
Dưới phân xưởng có nhân viên thủ kho, nhân viên kinh tế phân xưởng
- Nhân viên thủ kho: Thực hiện việc nhập kho và xuất kho thông qua Phiếu nhập
kho và Phiếu xuất kho. Theo định kỳ tổng hợp và báo cáo lên Phòng kế toán của công ty
về tình hình tồn, nhập trong kỳ quy định.
1.5.1.3. Chế độ kế toán đang áp dụng:
- Kỳ kế toán áp năm: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam.
- Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo
quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính.
- Hình thức kế toán áp dụng: Sổ nhật ký chung.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình nên
công ty đã chọn phương pháp khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu hao đường thẳng
theo TT 45/2003/TT-BTC ngày 24/4/2013.
- Phương pháp hạch toán thuế GTGT: Công ty tính thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp khấu trừ và sử dụng TK 133 để tính thuế đầu vào, TK 333 để tính thuế đầu
ra.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Nguyên tắc giá gốc.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
+ Hạch toán hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
+ Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
1.5.2. Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính
1.5.2.1. Báo cáo tài chính

Bảng 1.1. Bảng cân đối kế toán
TÀI SẢN

Mã số

1
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = 110 +
120 + 130 + 140 + 150)

2
100

15

Thuyết
minh
3

31/12/2015

31/12/2014

4

5

5.494.580.720

6.013.073.029



I. Tiền và các khoản tương đương tiền
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư tài chính ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
ngắn hạn (*)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Các khoản phải thu khác
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
(*)
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Thuế GTGT được khấu trừ
2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
nước
3. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính
phủ
4. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 +
220 + 230 + 240)
I.Tài sản cố định
1. Nguyên giá
2. Giá trị hao mòn lũy kế (*)
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
II. Bất động sản đầu tư
1. Nguyên giá

2. Giá trị hao mòn lũy kế (*)
III. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
1. Đầu tư tài chính dài hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
dài
hạn
(*) sản dài hạn khác
IV. Tài
1. Phải thu dài hạn
2. Tài sản dài hạn khác
3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 +
200)

110
120
121

(III.01)
(III.05)

579.730.344

504.520.845

3.800.583.329
3.252.698.977
547.884.352


4.991.572.677
3.750.688.325
1.240.884.352

1.001.775.344
1.001.775.344

389.842.970
389.842.970

112.491.703
102.873.009

127.136.537
123.169.870

129
130
131
132
138
139
140
141
149
150
151

(III.02)


152

574.808

157
158

9.043.886

3.966.667

200

7.902.916.914

4.128.490.201

7.848.859.495
8.742.119.091
(893.259.596)

4.106.398.032
4.373.391.818
(266.993.786)

240
241
248
249


54.057.419

22.092.169

54.057.419

22.092.169

250

13.397.497.634

10.141.563.230

210
211
212
213
220
221
222
230
231

(III.03.04)

(III.05)

239


16


Bảng 1.2. Bảng nguồn vốn
NGUỒN VỐN
1
A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330)
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả cho người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác
8. Quỹ khen thưởng phúc lợi
9. Giao dịch mua bán lại trái phiếu
Chính phủ
10. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn
11. Dự phòng phải trả ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
1. Vay và nợ dài hạn
2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
3. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn
4. Quỹ phát triển khoa học và công
nghệ
5. Phải trả, phải nộp dài hạn khác
6. Dự phòng phải trả dài hạn
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410)

I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ (*)

Mã số
2
300
310
311
312
313
314

Thuyết
minh
3

31/12/2015

31/12/2014

4
11.476.113.914
9.556.113.914
5.149.999.990
3.021.990.796
748.747.618


5
8.123.396.205
5.323.396.205
3.549.999.990
1.581.025.990
6.010.101

III.06

315
316
318
323

4.541.756
616.821.055

181.818.368

18.554.455

327
328
329
330
331
332
334

1.920.000.000

1.920.000.000

2.800.000.000
2.800.000.000

1.921.483.720
1.921.483.720
2.000.000.000

2.018.167.025
2.018.167.025
2.000.000.000

336
338
339
400
410
411
412
413
414

17

III.07


5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
415

6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
416
7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
417
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 =
440
300 + 400)
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
1. Tài sản thuê ngoài
2. Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công
3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược
4. Nợ khó đòi đã xử lý
5. Ngoại tệ các loại

(78.516.280)

18.167.025

13.397.597.634

10.141.563.230

31/12/2015

31/12/2014

Bảng 1.3. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu
1
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí quản lý kinh doanh
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 - 24)
10. Thu nhập khác
11. Chi phí khác
12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế (50 = 30 + 40)
14. Lỗ từ năm trước chuyển sang
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế
16. Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp (60 = 50 - 51)

2

Thuyết
minh

3

01

IV.08

Mã số

31/12/2015

31/12/2014

4

5

19.956.790.994

8.184.066.488

10

19.956.790.994

8.184.066.488

11

18.764.022.005


6.602.108.298

20

1.192.768.989

2.121.958.190

21
22
23
24

3.404.700
323.434.454

1.022.400
365.940.945

994.422.540

1.730.145.434

30

(121.683.305)

26.894.211

31

32
40

25.000.000

02

25.000.000

50

IV.09

(96.683.305)

26.894.211
(4.185.430)
22.708.781

51

5.677.195

60

(96.683.305)

18

17.031.586



1.5.2.2. Phân tích báo cáo tài chính
1.5.2.2.1. Phân tích biến động theo chiều ngang
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2012-2015, ta thất nõ lực
phát triển các chiến lược kinh doanh của công ty. Tuy nhiên doanh thu không những
không tăng mà còn giảm mạnh, nhất là thời kỳ vừa mở rộng quy mô. Để thấy rõ hơn về
tình hình Công ty trong năm qua, ta có thể phân tích kỹ hơn về doanh thu, chi phí và
cũng như lợi nhuận của Công ty trong hai năm gần đây.

Tình hình doanh thu:
Bảng 1.4. Bảng phân tích tình hình doanh thu
ĐVT: 1.000 đồng

Chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2015

Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ

8.184.067

Thu nhập từ hoạt động
tài chính

1.022


Thu nhập khác
Tổng

8.185.089

So sánh
+/-

%

19.956.791

11.772.724

143,85

3.405

2.383

233,17

25.000

25.000

19.985.196

11.800.107


144,17

Nhận xét:
Nhìn vào bảng số liệu, có thể thấy năm 2015 là năm hoạt động khá tốt của công ty,
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 11.772.724 nghìn đồng tương ứng với
143,85%, doanh thu từ hoạt động tài chính cũng tăng tới hơn 200%. Điều này có thể trong
năm qua, Công ty đã hoạt động khá mạnh về cho thuê tài sản, đầu tư các loại chứng
khoán, cổ phiếu hoặc là cho vay, tuy nhiên, tỷ trọng đầu tư từ hoạt động tài chính vẫn còn
khá thấp, cần đầu tư mạnh hơn vào lĩnh vực này. Mặt khác, năm 2015 còn xuất hiện thêm
một khoản thu nhập khác lên tới 25.000 nghìn đồng, có thể trong quá trình mua sắm trang
thiết bị, máy móc để mở rộng quy mô Công ty đã thanh toán những máy móc, thiết bị đã
cũ, năng suất hoạt động không cao nhằm thay thế bằng những thiết bị, máy móc mới có
hiệu quả hoạt động cao hơn nhằm nâng cao năng suất hơn.
Bảng 1.5. Bảng phân tích chi phí
19


Chỉ tiêu
Giá vốn hàng bán
Chi phí tài chính
Chi phí quản lý kinh doanh
Chi phí khác
Chi phí thuế TNDN
Tổng

ĐVT: 1.000 đồng
So sánh
Năm 2014
Năm 2015
+/%

6.062.108
18.764.02
12.701.914
209,53
2 323.434
365.941
-42.507
-11,62
1.730.145
0
5.
67
8.163.871

20

994.423
0
0
20.081.87
9

-735.722
0
-5.677
11.918.008

-42,52

145,98



Nhận xét:
Nhìn vào bảng số liệu, có thể thấy giá vốn hàng bán năm 2015 đã tăng hơn 200%
so với năm 2014, từ 6.062.108 nghìn đồng lên 18.764.022 nghìn đồng. Bên cạnh đó thì
chi phí quản lý kinh doanh cũng đã giảm hơn so với năm 2014, chỉ chiếm 43% so với
năm 2014. Nguyên nhân là do sau một năm đi vào hoạt động thì Công ty đã mở rộng, sản
xuất nhiều sản phẩm để đưa vào thị trường hơn, công tác quản lý cũng đã ổn định hơn nên
chi phí dùng cho quản lý cũng đã được tiết kiệm lại, chi phí tài chính cũng đã được giảm
bớt hơn so với năm 2014. Tuy nhiên, việc đẩy giá vốn hàng bán lên quá cao như này cần
xem xét lại vì ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận và sự đầu tư các yếu tố đầu vào của sản
phẩm.
Bảng 1.6. Bảng phân tích lợi nhuận
ĐVT: 1.000 đồng

Chỉ tiêu
Lợi nhuận gộp
về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận trước thuế
TNDN
Tổng lợi nhuận
sau thuế TNDN

Năm 2014

Nắm 2015


So sánh
+/-

%

2.121.958

1.192.769

-929.189

-43,79

26.894

121.683

-148.577

-552,45

25.000

25.000

26.894

-96.683


-123.577

-459,50

20.171

-96.683

-116.854

-579,33

Nhận xét:
Có thể thấy lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ và lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh đều giảm. Trong đó lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
giảm gần một nửa còn 1.192.769 nghìn đồng, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
giảm mạnh, thậm chí còn âm. Mặc dù, năm 2015 có doanh thu tăng khá cao nhưng lại bị
lỗ, có thể do chi phí giá vốn hàng bán đã tăng không kiểm soát dẫn đến chi phí vượt mức
doanh thu. Có thể nói dù doanh thu năm 2015 tăng hơn 200% nhưng năm 2015 vẫn là


năm hoạt động kinh doanh của Công ty chưa được tốt như mong đợi, có thể trong
công tác lập kế hoạch, dự báo nhu cầu sản phẩm trong năm qua chưa được tốt dẫn đến
chi phí độn giá lên cao, doanh thu thu về lớn nhưng không đủ bù đắp được phần lợi
nhuận.
1.5.2.2.2. Phân tích biến động theo chiều dọc
Tài sản ngắn hạn:
Trong năm qua, tài sản ngắn hạn giảm 8,62% tương ứng với 518.492 nghìn đồng.
Nguyên nhân là do các khoản phải thu ngắn hạn và tài sản ngắn hạn bị giảm. Bên cạnh
đó thì tiền và các khoản tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn và hàng tồn kho có

tăng nên tài sản ngắn hạn giảm không nhiều (dưới 10%).
Mặt khác, do các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất ( năm 2014 là
83,01%, năm 2015 là 69,17%) bị giảm 1.190.989 đồng tương ứng với 23,86% nên dù tỷ
trọng hàng tồn kho tăng 156,97% thì tài sản ngắn hạn vẫn giảm. Do hàng tồn kho chiếm
tỷ trọng không lớn ( năm 2014 chiếm 6,48%, năm 2015 chiếm 18,23%). Bên cạnh đó thì
tài sản ngắn hạn khác cũng giảm hơn 10% nhưng tỷ trọng tài sản ngắn hạn khác trong cơ
cấu tài sản ngắn hạn là không đáng kể.
Tài sản dài hạn:
Ngược với tài sản ngắn hạn thì tài sản dài hạn lại tăng khá mạnh từ 4.128.490
nghìn đồng đến 7.902.917 nghìn đồng, tương ứng với mức tăng là 91,42%. Nguyên nhân
là do tài sản cố định và tài sản dài hạn khác đều tăng khá cao.
Trong những năm qua, tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản
dài hạn (hơn 99%). Mặt khác, tài sản cố định của năm 2015 đã tăng gần gấp đôi so với
năm 2014, điều này chứng tỏ Công ty đã cho mua sắm nhiều thiết bị máy móc đê phục
vụ cho việc mở rộng quy mô thị trường.
Nợ phải trả
Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn (trến 80%). Trong năm vừa
qua nợ ngắn hạn tăng mạnh từ 5.323.396 nghìn đồng đến 9.556.114 nghìn đồng tương
ứng từ 65,53% đến 83,27% trong tỷ trọng nợ phải trả. Trong đó, chủ yếu là tăng do vay
nợ ngắn hạn (từ 3.520.000 nghìn đồng đến 5.150.000 nghìn đồng tương ứng với 45,07%,
phải trả người bán tăng 91,14% từ 1.531.026 nghìn đồng đến 3.021.991 nghìn đồng.

22


Nợ dài hạn có sự giảm mạnh từ 2.800.000 nghìn đồng xuống còn 1.920. nghìn
đồng tương ứng với 31,43%. Có thể trong năm, Công ty đã thanh toán bớt các khoản nợ
cũ và chỉ còn một số nợ mới chưa trả.
Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu chiếm không nhiều trong cơ cấu nguồn vốn ( 19,90% năm 2014 và

14,34% năm 2015), sự biến động cũng thay đổi không nhiều, tỷ lệ tăng chỉ ở mức dưới
5% từ 1.920.000 nghìn đồng đến 2.800.000 nghìn đồng
Bảng 1.7. Bảng cơ cấu tài sản, nguồn vốn
ĐVT: 1.000 đồng

Chỉ tiêu

Năm 2014
Giá trị

Năm 2015

%

Giá trị

%

So sánh năm
2014/2015
+/%

Tài sản

10.141.564

100,00

13.397.498


100,00

3.255.934

32,10

Tài sản ngắn hạn

6.013.073

59,29

5.494.581

41,01

-518.492

-8,62

Tài sản dài hạn

4.128.490

40,71

7.902.917

58,99


3.774.427

91,42

Nguồn vốn

10.141.564

100,00

13.397.498

100,00

3.255.934

32,10

Nợ phải trả

8.123.396

80,10

11.476.114

85,66

3.352.718


41,27

Vốn chủ sở hữu

2.018.167

19,90

1.921.484

14,34

-96.683

-4,79

Nhận xét:
Về tài sản: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2015 bị giảm so với năm 2014 18,28%
(từ 59,29% xuống còn 41,01%), thay vào đó là tăng tỷ trọng tài sản dài hạn lên gần 60%
năm 2015, Nguyên nhân là do trong năm 2015, Công ty bắt đầu mở rộng sản xuất và thị
trường của mình nên cần mua sắm nhiều máy móc, thiết bị để phục vụ cho chiến lược sắp
tới của mình,, Nhìn vào bảng có thể thấy rõ được năm 2015, Công ty đã tăng hơn 90%
đầu tư vào tài sản cố định ( tương ứng với 3.774.427 nghìn đồng), tài sản dài hạn khác
cũng có tăng nhưng tỷ trọng trong tài sản dài hạn chưa đến 1% nên sự tăng là không đáng
kể.
Về nguồn vốn: Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn và vẫn có xu
hướng chủ yếu trong cơ cấu nguồn vốn với hơn 80%, và tăng 41,27% so với năm 2014,
23



×