Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh gang thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 130 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHẠM THỊ MINH TIẾN

TĂNG CƢỜNG QUẢN
RỦ R T N DỤNG
TẠ NG N
NG T C
Ỹ T ƢƠNG V ỆT NAM
CHI NHÁNH GANG THÉP

LUẬN VĂN T ẠC SĨ

N

TẾ

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHẠM THỊ MINH TIẾN

TĂNG CƢỜNG QUẢN
RỦ R T N DỤNG
TẠ NG N
NG T C
Ỹ T ƢƠNG V ỆT NAM
CHI NHÁNH GANG THÉP
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số:60.34.01.02

LUẬN VĂN T ẠC SĨ

N

TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN CÔNG

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii


THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i

LỜ CA

Đ AN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn “Tăng
d

cường quả
á

Ga

ng TMCP Kỹ T ươ

V ệt Nam chi

T ép” là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.

Các t i iệu, số liệu sử dụng trong luận văn do, ngân hàng TMCP Kỹ Thương
Việt Nam, Chi nhánh Gang Thép cung cấp, và ngoài ra là các số liệu do cá nhân tôi
thu thập khảo sát từ đồng nghiệp và khách hàng của ngân hàng, c c ết quả nghi n

cứu c

i n quan đến đ t i đ đư c công ố

C c tr ch d n trong uận văn đ u đ

đư c ch r nguồn gốc
Ngày 08 tháng 09 năm 2015
Tác giả luận văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii

LỜI CẢ

ƠN

Trong quá trình thực hiện đ tài: “Tăng cường quả
Ngân hàng TMCP Kỹ T ươ

Vệ

am c

á


Ga

d
T ép”, tôi đ nhận

đư c sự hướng d n, giúp đỡ, động viên của nhi u cá nhân và tập thể Tôi xin đư c
bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đ tạo đi u kiện giúp
đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Gi m hiệu Nh trường, Phòng Quản ý Đ o
tạo Sau Đại học, các khoa, phòng của Trường Đại học

inh tế và Quản trị Kinh

doanh - Đại học Th i Nguy n đ tạo đi u kiện giúp đỡ tôi v mọi mặt trong quá
trình học tập và hoàn thành luận văn n y
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của gi o vi n hướng d n
GS.TS. Nguyễn Văn Công, các nhà khoa học, các thầy, cô giáo trong Trường Đại
học inh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.
Trong quá trình thực hiện đ t i, tôi còn đư c sự giúp đỡ và cộng tác của các
đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn Ban

nh đạo Ngân

hàng Techcombank Chi nhánh Gang Thép, cùng các anh/chị đồng nghiệp và quý
khách hàng.
Tôi xin cảm ơn sự động vi n, giúp đỡ của bạn è v gia đình đ giúp tôi thực
hiện luận văn n y
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý




Thái Nguyên, ngày 08 tháng 09 năm 2015
Tác giả luận văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .......................................................... viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đ tài .......................................................................................... 1
2 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2
3 Mục ti u nghi n cứu................................................................................................ 2
4 Ý nghĩa hoa học và những đ ng g p của đ tài .................................................... 3
5. Cấu trúc của luận văn .............................................................................................. 3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG VÀ
RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................................. 4
1.1. Cơ sở lý luận v quản lý rủi ro của ngân hàng thương mại ................................. 4
1.1.1. Rủi ro tín dụng và phân loại rủi ro tín dụng trong ngân hàng
thương mại............................................................................................................ 4
1.1.2. Quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại................................. 6

1.2. Cơ sở thực tiễn v quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại .................... 29
1.2.1. Ngân hàng Hongkong and Shanghai Banking Corporation (HSBC) ............ 29
1.2.2. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của HD Bank ................................. 30
1.2.3. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng của VIB ................. 31
1.2.4. Kinh nghiệm của Vietinbank hội sở ......................................................... 32
1.2.5. Kinh nghiệm của Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên ............................. 33
1.2.6. Bài học rút ra cho Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chi
nhánh Gang Thép ............................................................................................... 35
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 36
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 36
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 37
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin .............................................................. 37
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin ................................................................... 39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin ............................................................ 39
2.3. Hệ thống ch tiêu nghiên cứu ............................................................................. 43
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH GANG THÉP .................................................................................. 47
3.1. Tổng quan v Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Chi nhánh Gang Thép ............................................................................................... 47
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................. 47
3.1.2. Chức năng nhiệm vụ ............................................................................... 48
3.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức nói chung và bộ phận kinh doanh và
quản lý tín dụng ................................................................................................ 49
3.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ

phần kỹ thương Việt Nam chi nhánh Gang Thép ............................................. 50
3.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Gang Thép ......................................................... 53
3.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tín dụng ................................................. 53
3.2.2. Tổ chức quy trình nghiệp vụ tín dụng .................................................... 55
3.2.3. Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Techcombank chi
nhánh Gang Thép .............................................................................................. 57
3.2.4. Kết quả quản trị rủi ro của ngân hàng Techcombank chi nhánh
Gang Thép giai đoạn 2012-2014 ...................................................................... 66
3 2 5 Đ nh gi sự t c động của các nhân tố đến quản trị rủi ro tín
dụng tại Techcombank chi nhánh Gang Thép .................................................. 70
3 3 Đ nh gi chung v công tác quản trị rủi ro tại chi nhánh Techcombank
Gang Thép ................................................................................................................. 83
3.3.1. Những kết quả đạt đư c.......................................................................... 83
3.3.2. Những hạn chế ........................................................................................ 84
3.3.3. Nguyên nhân hạn chế.............................................................................. 85
Chƣơng 4. GIẢ

Á

TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN

DỤNG TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH GANG THÉP ............................ 85

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




v

4 1 Định hướng phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ
Thương Việt Nam - Chi nhánh Gang Thép............................................................... 86
4 1 1 Định hướng hoạt động kinh doanh từ nay đến năm 2020 ....................... 86
4 1 2 Định hướng v quản lý rủi ro tín dụng .................................................... 87
4.2. Giải ph p tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Gang Thép ................................... 87
4.2.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Chi nhánh ............................................... 88
4.2.2. Hoàn thiện công tác nhận diện rủi ro của Chi nhánh .............................. 90
4.2.3. Hoàn thiện việc khai thác và xử lý thông tin .......................................... 90
4.2.4. Hoàn thiện công t c đ o tạo nâng cao nghiệp vụ nhân viên của
Chi nhánh .......................................................................................................... 91
4.2. Hoàn thiện hệ thống thông tin, báo cáo nội bộ của Chi nhánh .......................... 93
4.3. Kiến nghị ............................................................................................................ 94
4.3.1. Kiến nghị với nhà nước ........................................................................... 94
4.3.2. Kiến nghị với hội sở Techcombank ........................................................ 95
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 97
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 99

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CNTT


Công nghệ thông tin

KH

Khách hàng

NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân h ng nh nước

NHTM

Ngân h ng thương mại

QTRR

Quản trị rủi ro

TCTD

Tổ chức tín dụng

TCKT

Tổ chức kinh tế


TMCP

Thương mại cổ phần

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1:
Bảng 3.1:

Thang đo nghi n cứu .................................................................................. 45
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại Techcombank chi
nhánh Gang Thép ................................................................................ 48

Bảng 3.2:

Kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank chi nhánh

Bảng 3.3:

Gang Thép ........................................................................................... 50
Quy trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng của Techcombank chi

Bảng 3.4:
Bảng 3.5:


nhánh Gang Thép ................................................................................ 55
Thống kê một số dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng của
Techcombank chi nhánh Gang Thép ................................................... 57

Bảng 3.6:

Bảng xếp hạng tín dụng của Techcombank chi nhánh Gang Thép
đối với khách hàng doanh nghiệp........................................................ 60
Các biện pháp nhằm kiểm soát rủi ro tại Techcombank chi nhánh

Bảng 3.7:

Gang Thép ........................................................................................... 64
Tình hình dư n tín dụng của ngân hàng Techcombank chi nhánh

Bảng 3.8:
Bảng 3.9:

Gang Thép ........................................................................................... 67
Tình hình n quá hạn của Techcombank chi nhánh Gang Thép ......... 68
Tỷ lệ n xấu và tài tr rủi ro của Techcombank chi nhánh Gang Thép ...... 69

Bảng 3.10:
Bảng 3.11:
Bảng 3.12:
Bảng 3.13:

Tổng h p kết quả kiểm định dữ liệu ................................................... 71
Kết quả phân tích nhân tố khám phá ................................................... 73

Kết quả đ nh gi v cơ cấu tổ chức..................................................... 75
Kết quả đ nh gi v hoạt động đ nh gi rủi ro ................................... 75

Bảng 3.14:
Bảng 3.15:
Bảng 3.16:
Bảng 3.17:
Bảng 3.18:
Bảng 3.19:
Bảng 3.20:

Kết quả đ nh gi v cán bộ ngân hàng ................................................ 76
Kết quả đ nh gi v hệ thống thông tin, báo cáo ................................ 77
Kết quả đ nh gi v công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ..................... 77
Kết quả đ nh gi v hiệu quả quản trị rủi ro ....................................... 78
Kết quả phân tích tương quan giữa các nhân tố mô hình .................... 79
Kết quả phân tích hồi quy ................................................................... 79
Sự khác biệt hi đ nh gi hiệu quả công tác rủi ro giữa các nhóm
giới tính ............................................................................................... 81
Sự khác biệt hi đ nh gi hiệu quả công tác rủi ro giữa các nhóm
số năm inh nghiệm ............................................................................ 82

Bảng 3.21:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




viii

Bảng 3.22:

Sự khác biệt hi đ nh gi hiệu quả công tác rủi ro giữa các nhóm
vị trí công tác ....................................................................................... 82

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 1.1:

Quy trình chứng ho n h a một hoản cho vay .............................. 23

Hình 2.1.

Mô hình nghi n cứu ......................................................................... 44

Sơ đồ 3 1:

Cơ cấu tổ chức của Techcom an Chi nh nh Gang Thép ............... 50

Sơ đồ 3 2:

Sơ đồ quản trị rủi ro của ngân h ng Techcom an .......................... 54

Biểu đồ 2 1

Tổng h p đặc điểm đối tư ng hảo s t ............................................ 39

Biểu đồ 3 1:

Sự h i òng của nhân vi n v công t c nhận diện rủi ro t n
dụng tại Techcom an chi nh nh Gang Thép .................................. 59


Biểu đồ 3 2:

Đ nh gi sự h i òng của nhân vi n chi nh nh Techcom ank
Gang Thép v đo ường rủi ro t n dụng ............................................ 63

Biểu đồ 3 3:

Công t c iểm so t rủi ro của ngân h ng Techcom an chi
nhánh Gang Thép ............................................................................. 65

Biểu đồ 3 4:

Đo ường sự h i òng của nhân vi n v công t c t i tr rủi ro
của ngân h ng ................................................................................... 66

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh phức tạp nhất so với các hoạt
động kinh doanh khác của ngân h ng thương mại, hoạt động n y tuy thu đư c
nhi u l i nhuận những cũng c

hông t rủi ro. Rủi ro tín dụng là không thể tránh


khỏi có thể đ phòng, hạn chế chứ không thể loại trừ. Vì vậy, nếu xảy ra rủi ro tín
dụng sẽ c t c động rất lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của
mỗi tổ chức tín dụng,cao hơn n t c động ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động của hệ
thống ngân hàng và toàn bộ n n kinh tế Đặc biệt với ngân h ng thương mại ở Việt
Nam l i nhuận thu đư c từ hoạt động n y thường chiếm khoảng 70% toàn bộ l i
nhuận của ngân hàng.
Theo quy chuẩn thông lệ quốc tế, cơ chế quản trị rủi ro cho hệ thống ngân
hàng Việt Nam đang dần hoàn thiện v đư c đ nh gi
giải pháp hữu hiệu nhất ch nh

h chặt chẽ. Tuy nhiên,

nâng cao năng ực tự quản trị rủi ro của các ngân

h ng thương mại, việc quản trị rủi ro tín dụng luôn trở thành vấn đ mang tính cấp
thiết là mối quan tâm h ng đầu của bất kỳ ngân h ng n o trong đ c Ngân h ng
Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank). Nhất là trong môi
trường inh doanh h

hăn n y đòi hỏi các ngân hàng phải thực sự nỗ lực,mục tiêu

m Techcom an đặt ra v định hướng phát triển

“Trở thành ngân hàng TMCP

số 1 tại Việt Nam", để đạt đư c mục ti u đ ra Techcom an x c định một trong
những nhiệm vụ trọng tâm của chiến ư c đổi mới này của Techcom an

đẩy


mạnh việc củng cố chất ư ng tín dụng, kiểm soát chặt chẽ các khoản vay mới, tích
cực xử lý n xấu, song song với việc củng cố lại cơ cấu tổ chức ngân hàng, nâng
cao chất ư ng dịch vụ. Để thực hiện tốt mục tiêu ngày trong những năm qua ngân
h ng Techcom an đ qu n triệt nội dung quản lý tốt rủi ro tín dụng trên toàn hệ
thống ngân hàng. Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng sẽ góp phần nâng cao chất
ư ng tín dụng và giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Là một chi nhánh của ngân hàng
Techcombank, ngân hàng Techcombank chi nhánh Gang Thép không ngừng phấn
đấu trở thành một trong những đơn vị kinh doanh xuất sắc của hệ thống ngân hàng,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2
doanh thu và l i nhuận liên tục tăng, g p phần vào sự phát triển của hệ thống ngân
hàng. Hiện nay, tại ngân hàng Techcombank chi nhánh Gang Thép hoạt động tín
dụng đang h ph t triển và mang lại nhi u thu nhập cho ngân hàng. Tuy nhiên, do
thực hiện chiến ư c phát triển tín dụng mà ngân hàng v n chưa chú trọng đến chất
ư ng tín dụng, hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Techcombank chi
nhánh Gang Thép v n chưa đư c chú trọng quan tâm sát sao. Bên cạnh đ , cho đến
thời điểm này v n chưa c đ tài nào nghiên cứu v công tác quản lý rủi ro tín dụng
tại ngân hàng Techcom an chi nh nh Gang Thép Do đ , t c giả lựa chọn đ tài:
“Tăng cường quả

d

hàng TMCP Kỹ T ươ

V ệt Nam


chi nhánh Gang Thép” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tư ng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý rủi
ro tín dụng tại ngân hàng Techcombank chi nhánh Gang Thép.
Phạm vi nghiên cứu:
+ V không gian: Không gian nghiên cứu đư c tiến h nh tr n địa bàn t nh
Thái Nguyên
+ V thời gian: Thời gian đư c tiến hành từ năm 2012-2014.
+ V nội dung: Nội dung của nghiên cứu sẽ tập tủng vào những vấn đ liên
quan đến công tác quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh.
3.

ục ti u nghi n cứu

3.1. M c tiêu chung
Đ nh gi thực trạng rủi ro t n dụng của Ngân h ng TMCP

ỹ Thương VN

chi nhánh Gang Thép giai đoạn 2012-2014, từ đ đưa ra những giải pháp nhằm tăng
cường quản lý rủi ro t n dụng của Ngân h ng trong thời gian tới.
3.2. M c tiêu c thể
- Hệ thống hoá những vấn đ lý luận cơ ản v rủi ro t n dụng Từ kinh
nghiệm quản lý rủi ro t n dụng, đ tài sẽ rút ra bài học kinh nghiệm đối với Ngân
h ng TMCP ỹ Thương VN chi nhánh Gang Thép.
- Đ nh gi thực trạng trạng quản lý rủi ro t n dụng của Ngân h ng TMCP
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN







3
Thương VN chi nh nh Gang Thép Từ đ , đưa ra những kết quả đ đạt đư c, những
hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế đ
- Xuất phát từ định hướng phát triển của Ngân h ng TMCP

ỹ Thương VN

và những hạn chế còn tồn tại, đ xuất tăng cường quản ý rủi ro t n dụng tại Ngân
hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Gang Thép.
4.

nghĩa khoa học và những đóng góp của đề tài

4.1. Ý

ĩa k

a ọc c a đề tài

Đ tài là tài liệu quan trọng cung cấp cho các nghiên cứu đi sau v công tac
quản lý rủi ro tín dụng tại các chí nhánh của ngân h ng thương mại, đặc biệt là các
chi nhánh của ngân hàng Techcombank có mô hình hoạt động và quản lý rủi ro tín
dụng giống với chi nhánh Techcombank Gang Thép.
4.2. Đó

óp dự kiến c a đề tài


Đ t i đư c thực hiện tại cơ quan m T c giả đang công t c Việc nghiên cứu
thực trạng quản lý rủi ro tại NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam chi nh nh Gang Thép
sẽ giúp Tác giả đưa ra những thành tựu đ đạt đư c, những hạn chế còn tồn tại và
nguyên nhân của các hạn chế đ

Từ đ t c giả sẽ có những đ xuất với Ban Giám

đốc Ngân h ng một số giải ph p ch nh để Ban Gi m đốc Ngân h ng c thể thực
hiện hạn chế rủi ro t n dụng tại Ngân h ng. Từ đ , giảm bớt và hạn chế rủi ro tín
dụng cho ngân hàng, góp phần nâng cao chất ư ng tín dụng và hiệu quả quản lý rủi
ro tín dụng cho ngân hàng, nâng cao năng ực cạnh tranh của Ngân h ng tr n
thương trường.
5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn ết cấu gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chương 2: Phương ph p nghi n cứu.
Chương 3: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Kỹ
Thương Việt Nam chi nhánh Gang Thép.
Chương 4: Giải ph p tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP
Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Gang Thép.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




4
Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO

TÍN DỤNG CỦA NG N

NG T ƢƠNG

ẠI

1.1. Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro của ngân hàng thương mại
1.1.1. R

d

v p

d

ươ

m
1.1.1.1. Rủi ro và rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại
Rủi ro là những đi u không chắc chắn của những kết quả trong tương ai, hay
là những khả năng của kết quả bất ổn; là khả năng m tại đ tỷ suất sinh l i nhuận
thực tế khác biệt so với tỷ suất sinh l i mong đ i.
Theo tài liệu SSC (State Security Commission of Viet Nam) cung cấp sử
dụng trong hội thảo “Quản trị rủi ro đối với Ngân h ng thương mại” tại thành
phố Hồ Chí Minh ngày 4-5/8/2006 thì định nghĩa: “Rủi ro trong kinh doanh ngân
hàng là khả năng một h nh động hoặc một sự kiện n o đ c thể đem ại những
kết quả bất l i ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu nhập hay nguồn vốn của tổ
chức hoặc tạo ra các trở ngại ngăn cản tổ chức tiếp tục kinh doanh và tận dụng
cơ hội tạo ra l i nhuận” [8]
Trong lịch sử v định giá các tài sản rủi ro, có thể kể đến các lý thuyết nổi

tiếng như: ý thuyết danh mục của Mar owitz, mô hình định giá tài sản vốn CAPM
(thể hiện mối quan hệ giữa rủi ro và l i nhuận kỳ vọng), mô hình kinh doanh chênh
lệch giá APT.
Rủi ro trong hoạt động ngân h ng c nghĩa

hả năng ngân h ng ị thua lỗ

một phần hoặc thậm chí là tất cả các khoản đầu tư an đầu.
Trong hoạt động của các ngân hàng, thường phát sinh những rủi ro sau:
Rủi ro tín dụng: là rủi ro thất thoát tài sản có thể phát sinh khi khách hàng
không thực hiện thanh toán n cho dù là n gốc hay n lãi khi khoản n đến hạn.
Rủi ro thanh khoản: là rủi ro phát sinh chủ yếu từ xu hướng của các ngân
h ng

huy động ngăn hạn và cho vay dài hạn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5
Rủi ro lãi suất: là rủi ro v việc giá trị các tài sản của một ngân hàng có thể
biến động. Rủi ro này xuất hiện trong tất cả các chủng loại tài sản, từ bất động sản
đến cổ phiếu và trái phiếu,...
Rủi ro tỷ giá: là rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay ngoại tệ hoặc kinh
doanh ngoại tệ của ngân hàng khi tỷ giá biến động theo chi u bất l i cho ngân hàng.
Rủi ro tỷ gi cũng ph t sinh hi c sự chênh lệch v kỳ hạn, v loại ti n tệ của các
khoản ngoại hối nắm giữ, và vì thế làm cho ngân hàng có thể phải gánh chịu thua lỗ
khi tỷ giá ngoại hối biến động.
Rủi ro pháp lý: rủi ro phát sinh do ngân hàng bị khởi kiện, hoặc hi nh nước

thay đổi đột ngột ch nh s ch vĩ mô v cơ cấu kinh tế, ĩnh vực ưu ti n,

thì đi u này

có thể d n tới rủi ro thua lỗ cho ngân hàng.
Rủi ro uy tín: là rủi ro dư uận đ nh gi xấu v ngân h ng, gây h

hăn nghi m

trọng cho ngân hàng trong việc tiếp cận nguồn vốn hoặc khách hàng rời bỏ ngân hàng.
1.1.1.2. Phân loại rủi ro
Có nhi u cách phân loại rủi ro khác nhau tùy theo mục đ ch, y u cầu nghiên
cứu và tùy theo tiêu chí phân loại m người ta chia rủi ro thành các loại khác nhau.
Phân lo i theo bản chất:
+Rủi ro thuần túy là loại rủi ro mà nếu có xảy ra sẽ d n đến kết quả tổn thất
v kinh tế.
Loại rủi ro n y c đặc điểm sau: Thứ nhất, rủi ro thuần túy nếu xảy ra thường
đưa đến kết quả mất mát hoặc tổn thất. Thứ hai, rủi ro thuần túy là loại rủi ro liên
quan đến việc phá hủy tài sản (nếu hỏa hoạn thì tòa nhà bị phá hủy). Thứ ba, biện
ph p đối phó với rủi ro này là bảo hiểm.
+ Rủi ro suy tính là loại rủi ro do ảnh hưởng của những nguyên nhân khó dự
đo n, phạm vi ảnh hưởng rất rộng lớn. Rủi ro suy tính là loại rủi ro thường xảy ra
trong thực tế. Ví dụ, rủi ro thay đổi giá cả, mức thuế không ổn định, tình hình chính
trị không ổn định Tăng gi c thể mang lại nhi u lời cho người có tồn kho nhi u và
giảm giá làm họ bị thua thiệt lớn Đặc điểm cơ ản của loại rủi ro n y

thường

hông đư c bảo hiểm nhưng c thế đối phó bằng biện pháp rào chắn (hedging).
Phân lo i theo mức độ khống chế c a c

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

ười:



6
+ Rủi ro có thể t nh đư c là loại rủi ro mà tần số xuất hiện của nó có thể tiên
đo n đư c ở một mức độ tin cậy nhất định.
+ Rủi ro không thể t nh đư c là rủi ro mà tần số xuất hiện của nó quá bất
thường và rất khó dự đo n đư c.
Phân lo i theo mức độ khách quan và ch quan:
+ Rủi ro nội sinh là rủi ro do những nguyên nhân nội tại của dự án. Quy mô,
độ phức tạp, tính mới lạ của dự án cùng với các nhân tố như tốc độ thiết kế và xây
dựng, hệ thống tổ chức quản lý dự án là những nguyên nhân nội sinh.
+ Rủi ro ngoại sinh là rủi ro do những nguyên nhân bên ngoài gây nên.
Những nhân tố rủi ro ngoại sinh thường gặp như ạm phát, thị trường, tính sẵn có
của ao động và nguyên liệu, độ bất định v chính trị, do ảnh hưởng của thời tiết.

1.1.2. Quả

d

ươ

m

1.1.2.1. Quản lý rủi ro tín dụng và sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng
Quản lý rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ
thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát,

những ảnh hưởng bất l i của rủi ro. Quản lý rủi ro bao gồm năm ước: Nhận dạng rủi
ro, đo ường rủi ro, kiểm soát, phòng ngừa và tài tr rủi ro.[14]
Quản lý rủi ro chính là trung tâm của hoạt động quản lý đi u hành của mỗi
NHTM. Hiểu một c ch đơn giản thì quản lý rủi ro chính là quá trình các NHTM áp
dụng các nguyên lý,các phương pháp và kinh nghiệm quản trị ngân hàng vào hoạt
động kinh doanh của ngân hàng mình để giám sát phòng ngừa, hạn chế và giảm
thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng, đầu tư và các hoạt động kinh doanh khác để
ngăn chặn tổn thất thiệt hại cho ngân h ng, đồng thời không ngừng nâng cao sức
mạnh và uy tín của ngân hàng trên thương trường. Quản lý rủi ro là bộ phận quan
trọng trong chiến ư c kinh doanh của mỗi NHTM, đồng thời với mỗi loại rủi ro cụ
thể lại áp dụng các phương pháp quản lý riêng.
Quản lý rủi ro tín dụng là quá trình xây dựng và thực thi các chiến ư c, các
chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt đư c các mục tiêu an toàn,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




7
hiệu quả và phát triển b n vững. Đồng thời, phải tăng cường các biện pháp phòng
ngừa, hạn chế và giảm thấp n quá hạn, n xấu trong kinh doanh tín dụng, từ đ
tăng doanh thu, giảm chi phí và nâng cao chất ư ng và hiệu quả hoạt động kinh
doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn của NHTM
1.1.2.2. Nội dung quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại
Quản lý rủi ro tín dụng là một quá trình bao gồm nhi u công việc khá phức
tạp, công tác quản lý rủi ro tín dụng đòi hỏi phải có sự biết chuyên sâu và toàn diện
và rủi ro tín dụng. Nội dung của quản lý rủi ro tín dụng thường bao gồm các nội
dung chính: nhận diện rủi ro tín dụng, đo ường rủi ro tín dụng, kiểm soát rủi ro tín
dụng và tài tr rủi ro tín dụng.
+ Nhận diện r i ro tín d ng

Nhận diện rủi ro tín dụng

qu trình x c định liên tục và có hệ thống. Bất

kỳ khoản vay n o cũng c thể có vấn đ , việc sớm nhận biết vấn đ và có những
biện pháp theo dõi nhanh chóng, chuyên nghiệp giúp các vấn đ , tổn thất có thể
giảm đến mức thấp nhất. Những dấu hiệu cảnh báo sẽ giúp ngân hàng có thể nhận
biết và có giải pháp xử lý sớm các vấn đ một cách hiệu quả. Các dấu hiệu nhận biết
RRTD phổ biến thường tập trung vào các vấn đ : Dấu hiệu tài chính và dấu hiệu phi
tài chính của khách hàng vay. Trên thực tế có nhi u c ch để nhận diện rủi ro tín
dụng. Việc nhận diện rủi ro tín dụng có thể đư c chia thành các nhóm sau:
Nhóm 1: Nhóm các dấu hiệu i n quan đến mối quan hệ với ngân hàng [5]:
* Trong quá trình hạch toán của h ch h ng, xu hướng của các tài khoản của
khách hàng qua một quá trình sẽ cung cấp cho ngân hàng một số dấu hiệu quan
trọng gồm:
- Phát hành séc quá bảo chứng hoặc bị từ chối.
- h

hăn trong thanh to n ương

- Sự dao động của các tài khoản m đặc biệt là giảm sút số dư t i hoản ti n gửi.
- Tăng mức sử dụng bình quân trong các tài khoản.
- Thường xuyên yêu cầu hỗ tr nguồn vốn ưu động từ nhi u nguồn khác nhau.
- Không có khả năng thực hiện các hoạt động cắt giảm chi phí.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




8

- Gia tăng c c hoản n thương mại hoặc không có khả năng thanh to n n
hi đến hạn.
* Các hoạt động cho vay:
- Mức độ vay thường xuy n gia tăng
- Thanh toán chậm các khoản n gốc và lãi.
- Thường xuyên yêu cầu nhân h ng cho đ o hạn.
- Yêu cầu các khoản vay vư t quá dự kiến.
* Phương thức tài chính:
- Sử dụng nhi u các khoản tài tr ngắn hạn cho các hoạt động phát triển dài hạn.
- Chấp nhận sử dụng các nguồn tài tr đắt nhất, ví dụ: Thường xuyên sử
dụng nghiệp vụ chiết khấu các khoản phải trả (factoring).
- Giảm các khoản phải trả tăng c c hoản phải thu.
- Các hệ số thanh toán phát triển theo chi u hướng xấu.
- Có biểu hiện giảm vốn đi u lệ.
Nhóm 2: Nhóm các dấu hiệu liên quan tới phương ph p quản lý của khách
hàng [5]:
- Thay đổi thường xuy n cơ cấu của hệ thống quản trị hoặc an đi u hành.
- Hệ thống quản trị hoặc an đi u hành luôn bất đồng v mục đ ch, quản trị,
đi u h nh độc đo n hoặc ngư c lại quá phân tán.
- Cách thức hoạch định của khách hàng có biểu hiện:
+ Đư c hoạch định bởi Hội đồng quản trị hoặc Gi m đốc đi u hành ít hay
không có kinh nghiệm.
+ Hội đồng quản trị hoặc Gi m đốc đi u hành các doanh nghiệp lớn tham gia
quá sâu vào vấn đ thường nhật.
+ Thiếu quan tâm đến l i ích của cổ đông, của chủ n .
+ Thuyên chuyển nhân viên diễn ra thường xuyên.
+ Lập kế hoạch x c định mục tiêu kém; xuất hiện c c h nh động nhất thời,
không có khả năng đối phó với những thay đổi.
- Việc lập kế hoạch những người kế cận hông đầy đủ.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




9
- Quản ý c t nh gia đình: c

iểu hiện thiếu tin tưởng vào những người

quản lý không thuộc gia đình; cho th nh vi n của gia đình chưa đư c đ o tạo, huấn
luyện đầy đủ đảm đương vị trí then chốt.
- Có tranh chấp trong quá trình quản lý: bao gồm các mối quan hệ tranh chấp
giữa Hội đồng quản trị v Gi m đốc đi u hành với các cổ đông h c, ch nh quy n
địa phương, nhân vi n, người cho vay, khách hàng chính.
- Có các chi phí quản lý bất h p lý: tập trung quá mức chi ph để gây ấn
tư ng như thiết bị văn phòng rất hiện đại, phương tiện giao thông đắt ti n, Ban
Gi m đốc có cuộc sống xa hoa, l n lộn giữa chi phí kinh doanh và tài chính cá nhân.
Nhóm 3: Nhóm các dấu hiệu liên quan tới c c ưu ti n trong inh doanh [5].
- Dấu hiệu hội chứng h p đồng lớn: Khách hàng bị ấn tư ng bởi một khách
hàng có tên tuổi mà sau này có thể trở nên lệ thuộc; Ban Gi m đốc cắt giảm l i
nhuận nhằm đạt đư c h p đồng lớn.
- Dấu hiệu hội chứng sản phẩm đẹp: hông đúng úc hoặc bị ám ảnh bởi một
sản phẩm m

hông chú ý đến các yếu tố khác.

- Sự cấp bách không thích h p như: Do p ực nội bộ d n tới việc tung sản
phẩm dịch vụ ra quá sớm; các hạn mức thời gian inh doanh đưa ra hông thực tế;
tạo mong đ i trên thị trường hông đúng úc

Nhóm 4: Nhóm các dấu hiệu thuộc v vấn đ

ĩ thuật v thương mại, biểu

hiện [5]:
- h

hăn trong việc phát triển sản phẩm

- Thay đổi trên thị trường: tỷ giá, lãi suất,; thay đổi thị hiếu; cập nhật ĩ thuật
mới; mất nhà cung ứng hoặc khách hàng lớn; th m đối thủ cạnh tranh.
- Những thay đổi từ chính sách của Nh nước: Đặc biệt chú ý sự t c động
của các chính sách thuế, đi u kiện thành lập và hoạt động, môi trường.
- Sản phẩm của khách hàng mang tính thời vụ cao.
- Có biểu hiện cắt giảm các chi phí sửa chữa, thay thế.
Nhóm 5: Nhóm các dấu hiệu v xử lý thông tin v tài chính, kế toán[5]:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




10
- Chuẩn bị hông đầy đủ số liệu v tài chính hoặc chậm trễ, trì hoãn nộp các
báo cáo tài chính.
- Những kết luận v phân tích tài chính cho thấy:
+ Sự gia tăng hông cân đối v tỷ lệ n thường xuyên.
+ Khả năng ti n mặt giảm.
+ Tăng doanh số


n nhưng i giảm hoặc không có.

+ Các tài khoản hạch toán vốn đi u lệ không khớp.
+ Những thay đổi v lãi gộp và lãi ròng trên doanh số bán.
+ Lư ng h ng h a tăng nhanh hơn doanh số bán
+ Số khách hàng n tăng nhanh v thời hạn thanh toán của các con n đư c
kéo dài.
+ Hoạt động lỗ.
+ Lập kế hoạch trả n mà nguồn vốn hông đủ.
+ Không hạch to n đúng t i sản cố định.
+ L m đẹp bảng cân đối bằng cách tạo ra các tài sản vô hình.
+ Thường xuy n hông đạt mức kế hoạch v sản xuất và bán hàng.
+ Tăng gi trị quá cao thông qua việc tính lại tài sản.
+ Phân bố n không thích h p.
+ Lệ thuộc vào sản phẩm bất thường để tạo l i nhuận.
- Những dấu hiệu phi tài chính khác: Là dấu hiệu mà mắt thường cán bộ tín
dụng cũng c thể nhận biết đư c như:
+ Những vấn đ v đạo đức, thậm chí dáng vẻ của nh

inh doanh cũng iểu

hiện dấu hiệu gì đ
+ Sự xuống cấp trông thấy của nơi inh doanh cũng

một dấu hiệu

+ Nơi ưu trữ hàng hóa quá nhi u, hư hỏng và lạc hậu.
Trong tất cả các dấu hiệu đ dấu hiệu r r ng v c ý nghĩa hơn nhất là chậm
thanh toán khoản cho vay.



ường rui ro tín d ng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




11
Đo ường rủi ro tín dụng là việc xây dựng mô hình thích h p để ư ng hóa
mức độ các rủi ro cũng như iết đư c xác suất xảy ra các rủi ro, mức độ tổn thất khi
rủi ro xảy ra để xem xét khả năng chấp nhận nó của ngân hàng[3].
Hiện nay để đo ường rủi ro tín dụng người ta thường ư ng hóa thành các
mức độ đo ường rủi ro tín dụng khác nhau. Việc áp dụng các mô hình đo ường rủi
ro tín dụng khác nhau là phụ thuộc vào các ngân hàng. Tuy nhiên, các mô hình rủi
ro tín dụng thường đư c phát triển theo hai hướng bao gồm: đo ường rủi ro tín
dụng riêng biệt v đo ường rủi ro danh mục cho vay[8].
Thứ nhất, đo lƣờng rủi ro tín dụng riêng biệt
Đo ường rủi ro tín dụng riêng biệt bao gồm hai mô đo ường: mô hình đo
ường định tính v mô hình định ư ng (mô hình điểm số tín dụng) Dưới đây, t c
giả liệt kê một v i mô hình đo ường rủi ro tín dụng riêng biệt bao gồm mô hình
định tính thông dụng v mô hình định ư ng thông dụng[6]:
Nhóm các mô hình định tính thông dụng:
Mô hình định tính thông dụng nhất hiện nay là mô hình 6C. Trọng tâm của
mô hình này là xem xét liệu người vay có thiện chí và khả năng thanh to n c c
khoản vay hi đến hạn hay không.Bản chất của mô hình 6C là mô hình xếp hạng tín
dụng khách hàng bằng cách chấm điểm xếp hạng tín dụng thông qua các ch tiêu phi
tài chính. Các ch ti u phi t i ch nh n y đư c thu thập từ các nguồn thông tin trong
và ngoài doanh nghiệp bao gồm: ĩnh vực hoạt động kinh doanh, uy tín trong doanh
nghiệp các tổ chức tín dụng, khả năng trả n từ ưu chuyển ti n tệ, trình độ quản lý

của nh

nh đạo doanh nghiệp, môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng

ứng phó của doanh nghiệp tr n thương trường… Việc phân tích các ch tiêu tài
chinh đư c thông qua mô hình 6C bao gồm [3]:
Tư c ch người vay (Character- C1): Chuyên viên khách hàng phải làm rõ
mục đ ch xin vay của KH, mục đ ch vay của KH có phù h p với chính sách tín dụng
hiện hành của NH hay không, đồng thời xem xét v lịch sử đi vay và trả n đối với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




12
KH cũ; còn KH mới thì cần thu thập thông tin từ nhi u nguồn khác như Trung tâm
phòng ngừa rủi ro, từ NH khác, hoặc c c cơ quan thông tin đại chúng …
- Năng ực của người vay (Capacity- C2): Tùy thuộc v o qui định luật pháp của
quốc gia Người vay phải c năng ực pháp luật dân sự và năng ực hành vi dân sự.
- Thu nhập của người vay (Cash-C3): Trước hết phải x c định đư c nguồn
trả n của người vay như uồng ti n từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, ti n từ
bán thanh lý tài sản, hoặc ti n từ phát hành chứng ho n… Sau đ cần phân tích
tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn thông qua các tỷ số tài chính.
- Bảo đảm ti n vay (Collateral- C4): Đây

đi u kiện để NH cấp tín dụng và

là nguồn tài sản thứ hai có thể dùng để trả n vay cho NH.
- C c đi u kiện (Conditions- C5):NH quy định các đi u kiện tùy theo chính
sách tín dụng theo từng thời kỳ.

- Kiểm soát (Control- C6): Đ nh gi những ảnh hưởng do sự thay đổi của
luật pháp, quy chế hoạt động đến khả năng KH đ p ứng các tiêu chuẩn của NH.
Mô hình 6C tương đối đơn giản, tuy nhiên lại phụ thuộc quá nhi u vào mức
độ chính xác của nguồn thông tin thu thập đư c, khả năng dự

o cũng như trình độ

phân t ch, đ nh gi chủ quan của chuyên viên khách hàng Mô hình n y thường
đư c áp dụng cho những khoản vay riêng lẻ, mang t nh đặc thù chịu ảnh hưởng bởi
các yếu tố vùng mi n, phong tục tập quán thì việc dựa trên các yếu định ư ng,
hông đưa ra đư c quyết định chính xác mà phải dựa vào ý kiến và kinh nghiệm
của cán bộ tín dụng [5].
Ngo i mô hình 6C còn c mô hình 5P Mô hình 5P cũng c c c t nh năng
như mô hình 6C, n

ao gồm các thành phần:

Nhóm các mô hình định lƣợng thông dụng
Nh m c c mô hình định ư ng thông dụng hay mô hình điểm số tín dụng
thường đư c các ngân hàng lựa chọn sử dụng nhi u hơn Nh m mô hình định ư ng
hiện nay hay đư c sử dụng bao gồm [2]:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




13
+ Xếp hạng của Moody’s v Standard & Poor’s
+ Mô hình điểm số Z
+ Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng

+ Mô hình dự đo n x c suất vỡ n
+ Mô hình tỷ lệ vỡ n quá khứ (Mortalityratederivationof credit risk)
+ Mô hình tỷ lệ sinh lời đi u ch nh theo mức rủi ro RAROC (Risk-adjusted
return on capital).
Tuy nhi n do đi u kiện có hạn, tác giả ch tập trung trình bày các mô hình tín
dụng: Mô hình xếp hạng tín dụng của Moody’s v Standard & Poor’s; mô hình
điểm số Z v mô hình điểm số tín dụng ti u dùng Đây cũng là các mô hình mà các
ngân h ng thường sử dụng ngày nay:
(1) Mô hình xếp hạng của Moody’s v Standard & Poor’s
RRTD hay rủi ro không ho n đư c vốn trái phiếu của công ty thường đư c
thể hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu. Những đ nh giá này đư c chuẩn bị bởi một
số dịch vụ xếp hạng tư nhân trong đ Moody’s và Standard & Poor’s là những dịch
vụ tốt nhất.
Xếp hạng
oody’s

Tình trạng

Aaa

Chất ư ng cao nhất

Aa

Chất ư ng cao

A

Chất ư ng vừa cao hơn


Baa

Chất ư ng vừa

Ba

Nhi u yếu tố đầu cơ

B

Đầu cơ

Caa

Chất ư ng kém

Ca

Đầu cơ c rủi ro cao

C

Chất ư ng ém nhất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





×