Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bài giảng Đàm phán quốc tế về Biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.94 MB, 31 trang )

ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU


NỘI DUNG

Tiến trình đàm phán BĐKH trên thế giới

Quan điểm đàm phán của các nước và nhóm nước

Quan điểm đàm phán của Việt Nam

Cơ chế phát triển sạch


Tiến trình đàm phán BĐKH trên thế giới




CÔNG ƯỚC KHUNG CỦA LHQ VỀ BĐKH

Mục tiêu của hội nghị là "ổn định các nồng độ khí nhà kính trong khí quyển ở mức có thể ngăn ngừa được sự can
thiệp nguy hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu"

Nguyên tắc: “Trách nhiệm chung nhưng có sự phân biệt”

Các bên thuộc phụ lục I

Các bên không thuộc phụ lục I


Gồm các nước phát triển, có nền kinh tế phát triển cao,
có lượng KNK lớn, có trách nhiệm hổ trợ các nước ĐPT
ứng phó với BĐKH

Gồm các nước ĐPT



THỐNG NHẤT TRONG ĐÀM PHÁN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

1. Biến đổi khí hậu đã và đang diễn ra
2. Biến đổi khí hậu là do con người gây nên.
3. Con người có thể tác động làm giảm hay chậm lại BĐKH
4. Bảo vệ hệ thống khí hậu là trách nhiệm của mọi quốc gia nhưng có sự phân biệt
theo nguyên tắc:
- Các nước phát triển phải tiên phong
- Nhu cầu và điều kiện cụ thể của các
nước ĐPT phải được xem xét đầy đủ.


CÁC NHÓM ĐÀM PHÁN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU






NỘI DUNG

Tiến trình đàm phán BĐKH trên thế giới


Quan điểm đàm phán của các nước và nhóm nước


Quan điểm đàm phán của các nước và nhóm nước

CÁC NƯỚC PT

CÁC NƯỚC ĐPT

UMBRELLA

G77& TRUNG QUÔC

BASIC

AOSIS

ASEAN

EIG

EU

LDC

HVC

MỸ LA TINH &
CARIBE




1.Là các nước không thuộc phụ lục 1.
2.Nhận thức được BĐKH đang diễn ra, bắt buốc phải hành động.
3.Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và môi trường.
4.Cần có sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế.










×