Ngày soạn:10-9-08
Tiết 13 : LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu bài d ạ y :
1.Kiến thức: Nắm chắc đònh nghóa lũy thừa, phân biệt được cơ số , số mũ , công thức
nhân hai lũy thừa cùng cơ số
2.Kỹ năng :
- HS vận dụng được đònh nghóa lũy thừa, công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số vào giải toán.
- HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa .
- Biết nhân thành thạo hai lũy thừa của cùng một cơ số.
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo.
3.Thái độ : Rèn tư duy chính xác , linh hoạt .
B/ Chuẩ n bị:
1.GV: SGK + sách BT + phấn màu , bảng phụ .
2.HS: Bài tập đã cho tiết trước + SGK + vở ghi.
C/ Ti ế n trình bài d ạ y :
I/ Ổ n đ ị nh t ổ ch ứ c : (2phút)
Kiểm tra sĩ số
Các tổ báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong tổ
II/ Kiểm tra bài cũû: (5 phút)
- Nêu quy tắc nhân hai lũy thừa của cùng một cơ số ? p dụng tính:
7
5
. 7 = ? x
4
. x
3
.x. x
2
- Đáp án : 7
5
. 7 = 7
6
x
4
. x
3
.x. x
2
= x
10
III/ Dạy và học bài mới: (30 phút)
1.Đặ t vấ n đề :
Tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên , ta làm thế nào ?
Vận dụng cơng thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số để làm các bài tập về luỹ thừa ?
2.Dạ y họ c bài mớ i
Hoạt động của GV và hs Ghi bảng
1/ Hoạ t độ ng 1 :
- Gọi hs lên bảng sửa bài 61 trang 28 → cả lớp nhận xét
(yêu cầu hs viết hết tất cả các dạng có thể viết được)
- Gọi hs khác đứng tại chổ trả lời bài 62b.
→ Nhận xét cách viết lũy thừa của những số 100; 1000;
10000; ...
- Hs trả lời ngay kết qủa: 100......000 = ?
20 chữ số
Bài 61 trang 28: Viết các số sau dưới dạng
một lũy thừa:
8 = 2
3
64 = 8
2
= 4
3
= 2
6
16 = 4
2
= 2
4
81 = 9
2
= 3
4
27 = 3
3
100 = 10
2
Bài 62:
a/ 10
2
= 100 b/ 1000 = 10
3
10
3
= 1000 1000000 = 10
6
10
4
= 10000 100......000 = 10
20
10
5
= 100000 20 chữ số
10
6
= 1000000
Bài 63:
2
2
.2
3
= 2
6
(Sai)
2
2
.2
3
= 2
5
(Đúng)
5
4
.5 = 5
4
(Sai)
2/ Hoạ t độ ng 2 :
p dụng nhân hai lũy thừa của cùng một cơ số.
-Gọi hs trả lời bài 63/28 (đứng tại chỗ) và giải thích tại sao
đúng? Sai?
-Bài 64/29 ghi đề bài a,b → gọi học sinh trung bình, yếu
lên bảng ghi kết quả.(a,b)
- Câu c) 3
5
. 4
5
→ gọi học sinh khá,giỏi.(Gợi ý cho hs giữ
nguyên số mũ, tìm tích các cơ số)
- Câu d) 8
5
.2
3
(gợi ý cho hs đưa về cùng cơ số 8)
3/ Hoạ t độ ng 3 : Cách tính nhanh bình phương các số có
chữ số tận cùng là 5.
Qua một số ví dụ: 25
2
; 15
2
→ GV hướng dẫn hs rút ra công
thức.
p dụng tính nhanh: 75
2
; 45
2
; 95
2
; 105
2
;...
Bài 64 trang 29: Viết dưới dạng một lũy
thừa.
a/ 3
2
.3. 3
4
= 3
7
b/ x
4
. x .x
7
= x
12
c/ 3
5
. 4
5
= 12
5
d/ 8
5
.2
3
= 8
5
.8 = 8
6
Bài 65/29: so sánh:
a/ 2
3
và 3
2
(2
3
= 8
; 3
2
= 9 ⇒ 2
3
< 3
2
)
b/ 2
5
và 5
2
(2
5
= 32
; 5
2
= 25 ⇒ 5
2
< 2
5
)
* Cách tính nhanh bình phương các số có
chữ số tận cùng là 5.
a.5
2
= A.
5
2
với A = a.(a+1)
Ví dụ: 45
2
= 2025
75
2
= 5625
IV/ C ủ ng c ố , kh ắ c sâu ki ế n th ứ c : (8 phút)
1. Viết dưới dạng lũy thừa: a/ 2.2
5
.2
7
b/ a
2
.b.c.c
2
.b
6
.a
4
2. Tính: a/ 5.4
2
– 18 : 3
2
b/ 3
3
.18 – 3
3
.12
3. Tìm x biết: 541 + (218 – x) = 735.
V/ Hướng dẫn h ọ c ở nhà ø : (2 phút)
1) Xem lại bài “Chia hai lũy thừa cùng cơ số”
2) Làm thêm các bài tập trong sách bài tập.
D. Rút kinh nghi ệ m :
******************************************************************
Ngày soạn: 21-9 -08
Tiết 14: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
A/ Mục tiêu bài d ạ y :
1.Kiến thức: HS nắm được quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a
0
= 1 (a ≠ 0)
2.Kỹ năng : Vận dụng quy tắc thực hiện thành thạo các phép toán nhân, chia hai lũy thừa cùng
cơ số, viết một số dưới dạng một tổng các lũy thừa của 10.
3.Thái độ : Rèn tư duy chính xác , linh hoạt .
B/ Chuẩ n bị:
1.GV: SGK + sách BT + phấn màu , bảng phụ .
2.HS: Bài tập đã cho tiết trước + SGK + vở ghi.
C/ Ti ế n trình bài d ạ y :
I/ Ổ n đ ị nh t ổ ch ứ c : (2phút)
Kiểm tra sĩ số
Các tổ báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong tổ
II/ Kiểm tra bài cũû: (5 phút)
Tìm x biết:
a/ a
5
. a
x
= a
7
b/ 2
x
. 2
8
= 2
15
III/ Dạy và học bài mới: (25 phút)
1.Đặ t vấ n đề : a
10
: a
2
= ?
2.Dạ y họ c bài mớ i :
Hoạt động của GV và hs Ghi bảng
1/ Hoạ t độ ng 1 :
- Từ kiểm tra bài cũ, GV hướng dẫn hs tìm ra công thức
chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Ta thấy: 5
3
. 5
4
= 5
7
⇒ 5
7
: 5
4
= ?
5
7
: 5
3
= ?
a
9
: a
4
= ?
→ Tổng quát: a
m
: a
n
= ? (Điều kiện của m,n?)
p dụng công thức tổng quát tính: 2
8
: 2
3
= ?
6
5
: 6
3
= ? 5
4
: 5
3
= ? 8
5
: 8
5
= ?
- Tính: 2
2
: 2
2
= 2
0
hoặc 2
2
: 2
2
= 4 : 4 = 1 GV giúp
hs so sánh kết qủa của 2 cách tính trên
→ Kết luận: a
0
= 1 (a ≠ 0)
2/ Hoạ t độ ng 2 :
- Gọi hs viết số 245 thành một tổng
( 245 = 200 + 40 + 5 )
Hướng dẫn hs viết các số 100, 10, 1 dưới dạng luỹ thừa
của 10 (10
2
, 10
1
, 10
0
) → Cách viết tổng quát theo cách:
245 = 2.10
2
+ 4.10
1
+ 5.10
0
1/ Ví dụ:
Ta có: 5
3
. 5
4
= 5
7
⇒ 5
7
: 5
4
= 5
3
(vì 5
3
. 5
4
= 5
7
)
5
7
: 5
3
= 5
4
( vì 5
4
. 5
3
= 5
7
)
* Nếu có: a
4
.a
5
= a
9
(a ≠ 0)
⇒ a
9
: a
4
= a
5
(= a
9 – 4
)
2/ Tổng quát:
a
m
: a
n
= a
m – n
(a ≠ 0 ; m ≤ n)
Ví dụ:
5
4
: 5
3
= 5
1
= 5
6
5
: 6
3
= 6
2
8
5
: 8
5
= 8
0
= 1
Quy ước: a
0
= 1 (a ≠ 0)
3/ Chú ý: Viết số tự nhiên dưới dạng lũy
thừa của 10.
Ví dụ: 245 = 200 + 40 + 5
= 2.10
2
+ 4.10
1
+ 5.10
0
Tổng quát:
abcd
= a.10
3
+ b.10
2
+ c.10
1
+ d.10
0
IV/ C ủ ng c ố , kh ắ c sâu ki ế n th ứ c : (12 phút)
- Hướng dẫn hs giải nhanh ngay tại lớp bài 67, 68 trang 30
Giải: Bài 67: a/ 3
8
: 3
4
= 3
4
b/ 10
8
: 10
6
= 10
2
c/ a
6
: a = a
5
Bài 68: Tính bằng 2 cách: a/ 2
10
: 2
8
= 1024 : 256 = 4 b/ 2
10
: 2
8
= 2
10- 8
= 2
2
= 4
- Cách tìm số n ∈ N biết: a/ 2
n
= 16 ⇒ n = ? b/ 4
n
= 64 ⇒ n = ?
- Làm bài 7b- sách bài tập: Tìm c biết với n ∈ N*
a/ c
n
= 1 ⇒ c = 1 b/ c
n
= 0 ⇒ c = 0
V/ Hướng dẫn h ọ c ở nhà ø : (3 phút)
1) Xem lại bài học. Làm thêm các bài tập 68 c, d; 69; 70.
2) Xem trước bài Thứ tự thực hiện các phép tính
D. Rút kinh nghi ệ m :
*********************************************************
Ngày soạn: 22/9/2008
Tiết 15 : THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH . ƯỚC LƯỢNG CÁC PHÉP TÍNH
A/ Mục tiêu bài d ạ y :
1.Kiến thức: HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
2.Kỹ năng : Vận dụng các quy ước trên để thực hiện thành thạo các phép tính giá trò của biểu
thức.
3.Thái độ : - Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác trong thực hiện các phép tính.
B/ Chuẩ n bị:
1.GV: SGK + sách BT + phấn màu , bảng phụ .
2.HS: Bài tập đã cho tiết trước + SGK + vở ghi.
C/ Ti ế n trình bài d ạ y :
I/ Ổ n đ ị nh t ổ ch ứ c : (2phút)
Kiểm tra sĩ số
Các tổ báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong tổ
II/ Kiểm tra bài cũû: (5 phút)
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đã học ở Tiểu học, áp dụng tính:
a/ 60 – (13 – 24) b/ 4.3
2
- 5.6
III/ Dạy và học bài mới: (22 phút)
1.Đặ t vấ n đề : Qua bài tập kiểm tra em hãy cho biết trong một biểu thức có nhiều phép tính , dấu
ngoặc ta thực hiện như thế náo ? Có cách nào ước lượng được kết quả phép tính khơng ?
2.Dạ y họ c bài mớ i :
Hoạt động của GV và hs Ghi bảng
1/ Hoạ t độ ng 1 :
- Biểu thức là gì ? Cho ví dụ ?
- 5
3
; 3 +5 ; 6.2 [6 + (15 – 2)]; có phải là một biểu
thức không? Giới thiệu cho hs phần chú ý trong SGK.
2/ Hoạ t độ ng 2 :
- Trong biểu thức không có dấu ngoặc, chỉ có các phép
tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào?
- Gọi hs lên bảng tính:
• 48 – 32 + 8 = ?
• 4.3
2
– 5.6 = ?
Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét kết qủa của bạn.
→ p dụng: cho 2 hs lên bảng tính bài ?1 / 32:
a/ 6
2
: 4 – 3 + 2. 5
2
= 36 : 4 – 3 + 2. 25
= 9 – 3 + 50 = 56
b/ 2. (5.4
2
- 18) = 2.(5.16 – 18)
= 2.(80 – 18) = 2.62 = 124
→ Gọi hs nhắc lại cách tính các phép tính trong biểu thức
có dấu ngoặc? → Tính:
100 : {2. [ 52 – (35 – 8)] } = ?
- Hs cả lớp cùng làm bài ?2 / 32 (tìm x biết)
a/ (6x – 39) : 3 = 201
1/ Nhắc lại về biểu thức: (SGK/31)
Ví dụ: 4 + 2.7 ; 12 : 6 : 2 ; 4
2
– 5 ;.. là một
biểu thức.
Chú ý : SGK
2/ Thứ tự thực hiện các phép tính trong
biểu thức:
a/ Đối với các biểu thức không có dấu
ngoặc:
Lũy thừa → Nhân, chia → Cộng, trừ
Ví dụ:
• 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24
• 4.3
2
– 5.6 = 4.9 – 30 =36 – 30 = 6
b/ Đối với các biểu thức có dấu ngoặc ( ) ; [
] ; {} ta thực hiện:
( ) → [ ] → {}
Ví dụ: Tính:
a/ 100 : {2. [ 52 – (35 – 8)] }
= 100 : {2. [ 52 – 27 ] }
= 100 : {2. 25} = 100 : 50 = 2
b/ 2. (5.4
2
- 18)