Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 Tiết 14,15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.06 KB, 4 trang )

Ngày dạy:
Tiết 14:
PHONG CCH NGễN NG KHOA HC
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
1. Kiến thức:
- Hiu rừ hai khỏi nim: Ngụn ng khoa hc( phm vi s dng cỏc loi
vn bn) v phong cỏch ngụn ng khoa hc ( cỏc du hiu c trng
nhndin v phõn bit trong s dng ngụn ng)
2. Kĩ năng:
- Rốn luyn k nng din t trong cỏc bi tp, bi lm vn ngh lun k
nng nhn din phõn tớch c im ca vn bn khoa hc.
3. Thái độ:
- Hiu ỳng v gi gỡn s trong sỏng ca ting Vit.
B. Phơng tiện thực hiện:
1- GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu
2- HS: SGK, vở ghi, tài liệu, vở soạn
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: Phát vấn,
dẫn dắt để hs phát huy trí tuệ; thảo luận
D. Tiến trình dạy học
1. n nh t chc lp:
2. Kim tra bi c:
3. Bi mi:
Hot ng ca Gvv HS Yờu cu cn t
Hot ng 1
(?) Gv yờu cu hs c cỏc vn bn
trong sgk v rỳt ra nhn xt v phm vi
giao tip ca mi vn bn v cỏc loi
vn bn khoa hc.
+ Hs c v tr li cõu hi


+ Gv tng hp cỏc ý
I.Vn bn khoa hc v ngụn ng
khoa hc
1.Vn bn khoa hc
*. Vớ d: ( ba vn bn sgk T.72+72)
- C ba vn bn u c dựng trong
phm vi giao tip v nhng vn
khoa hc.
- Ba vn bn thuc ba loi vn bn
khỏc nhau:
+ Vn bn 1 thuc loi vn bn chuyờn
sõu.
12C1: 12C7;
12C2: 12C8:
12C1: 12C3:
12C7: 12C8:
(?) Rút ra khái niệm về ngôn ngữ khoa
học
- Hs trả lời cá nhân
- Gv khái quát lại
(?) Ngôn ngữ khoa học là gì?Hãy lấy
VD?
- Hs trả lời cá nhân
- Gv tổng hợp lại
Gv có thể giải thích rõ các khá niệm:
Khoa học chuyên sâu khoa học giáo
khoa khoa học đại chúng và lấy thêm
các vd minh hoạ.
- Gv cho Hs nêu lên các yêu cầu cụ thể
của các dạng và các loại văn bản khoa

học từ đó rút ra ba đặc trưng cơ bản.
- Hs dựa vào Sgk trả lời
-Gv tổng hợp các ý
+ Văn bản 2 thuộc loại văn bản dùng để
giảng dạy các môn khoa học.
+ Văn bản 3 thuộc văn bản phổ biến
khoa học.
*. Khái niệm:
Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được
dùng trong các văn bản khoa học, trong
phạm vi giao tiếp về ngững vấn đề
khoa học.
2. Ngôn ngữ khoa học và các loại văn
bản khoa học
a.Ngôn ngữ khoa học: Có thể tồn tại ở
nhiều dạng như: nói viết thảo luận,
tranh luận… và nhiều loại như: giáo án,
giáo khoa, bài báo , bài giảng…
b. Các loại văn bản khoa học
- các văn bản khoa học chuyên sâu:
chuyên nghiên cứu sâu về ngành khoa
học nào đó.
Các văn bản dùng để giảng dạy các
môn khoa học ( khoa học giáo khoa)
- Các văn bản phổ biến khoa học ( khoa
học đại chúng, khoa học thưởng thức).
II. Đặc trưng của phong cach ngôn
ngữ khoa học
1.Tính khái quát, trừu tượng
-Biểu hiện: Việc dùng các thuật ngữ

khoa học.
– Thuật ngữ khoa học luôn mang tính
khái quát, trừu tượng vì nó là kết quả
của quá trình khái quát hoá từ những
biểu hiện cụ thể.
- Thuật ngữ khoa học được phân chia
theo các ngành khoa học.
2. Tính lí trí, lôgic
- Biểu hiện: Câu văn, đoạn văn và cấu
tạo văn bản.
+ Câu văn: chuẩn cú pháp, nhận định
đánh giá chính xác, loogic chặt chẽ.
+ Đoạn văn, văn bản: Có sự liên kết
chặt chẽ và mạch lạc, đoạn văn theo
cấu trúc diễn dịch, văn bản có bố cụ
chặt chẽ từng phần rõ ràng.
(?) Rút ra khái niệm phong cách ngôn
ngữ khoa học là gì?
Hoạt động 2
(?) Gv gợi ý, hướng dẫn Hs làm bài tập
tại lớp.
Gv hỏi, Hs tìm ý và Gv có thể thuyết
giảng bổ sung
- Gv hướng dẫn Hs giải thích và phân
biệt các thuật ngữ khoa học với từ ngữ
thông thường cùng một hình thức âm
- Câu văn của văn bản khoa học không
phải do cảm nhận chủ quan, do cảm
xúc mà là sản phẩm của tư duy khoa
học.

3. Tính phi cá thể
- Biểu hiện: Câu văn trong văn bản
khoa học có sắc thái trung hoà, ít cảm
xúc.
- Khoa học có tính khách quan cao nên
ít có những biểu đạt có tính chất cá
nhân.
4. Khái niệm:
Phong cách ngôn ngữ khoa học là
phong cách ngôn ngữ dùng trong ph¹m
vi giao tiếp.
3. Luyện tập
Bài tập 1( sgk-76 )
Văn bản “ khái quát văn học Việt Nam
từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến
cuối thế ki xx).
- Nội dung khoa học được trình bày
trong văn bản gồm:
+ Những tiền đề phát triển của văn học.
+ Các giai đoạn phát triển và thành tựu
qua mỗi giai đoạn.
+ Những đặc điểm chung về nội dung
và nghệ thuật.
- Văn bản thuộc ngành khoa học nghiên
cứu văn học thuộc loại khoa học giáo
khoa.
- Những nét riêng của văn bản giáo
khoa: Văn bản được chia thành các
phần cụ thể phù hợp với nhiệm vụ giáo
dục.

- Đặc điểm dạng viết của ngôn ngữ
trong văn bản dễ nhận thấy là ở hệ
thống các đề mục hợp lí, dễ hiểu và các
thuật ngữ khoa học được dùng ở mức
độ vừa phải.
Bài tâp 2 (Sgk- 76)
- Đối chiếu, so sánh lần lượt từng từ:
từ đoạn thẳng:
thanh.
- Hs suy nghĩ, trả lời
- Gv gợi ý , Hs làm bài (Gv đưa ra một
số VD trong lời nói hàng ngày về cách
dùng ngôn ngữ thông thường so sánh
các thuật ngữ khoa học tương đương-
rút ra sự khác biệt giữa chúng)
+ Trong ngôn ngữ thông thường được
hiểu là: “đoạn không cong queo, gãy
khúc, không lệch về một bên nào”.
+ Trong ngôn ngữ khoa học( Toán
học) được hiểu là: “đoạn ngắn nhất nối
hai điểm với nhau”.
Bài tập 3 ( Sgk- 76)
- Đoan văn dùng nhiều thuật ngữ khoa
học: khảo cổ, người vượn, hạch đá
mảnh tước rìu tay, di chỉ công cụ đá,…
- Tính lí trí, lô gic: Câu đầu nêu lên
luận điểm khái quát, các câu sau nêu
lên luận cứ. Luận cứ là các cứ liệu thực
tế. Đoạn văn có lập luận và kết cấu
diễn dịch.

4. Củng cố;
- Nắm vững khái niệm VBKH và ngôn ngữ khoa học
- Vận dụng làm các bài tập.
- Biết sử dụng ngôn ngữ KH trong các trường hợp cần thiết.
5. Dăn dò:
`

×