Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GIẢI BÀI TẬP HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.2 KB, 25 trang )

Hợp chất thiên nhiên

BÀI TẬP HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN
Câu 1: Tìm hiểu về sự sinh tổng hợp Terpenoid?
Trả lời:
Hiện nay, người ta đã xác định tiền chất của monoterpen là pirophosphat isopentenil
(IPP). Các IPP này được sinh tổng hợp từ acid mevalonic. Acid mevalonic được tạo
thành từ acid acetic trong các mô sinh vật.
Cơ chế tạo ra acid mevalonic được thực hiện như sau:

CH3COCH2CO SCoA + CoA SH

2CH3CO SCoA

Acetoacetil CoA

Acetil CoA

CH3CO SCoA
CH2 COOH
CH3 C CH2 CH SCoA
OH

NADPH

OH

CH2 COOH
CH3 C CH2 CO SCoA + CoA SH
OH


NADPH
CH2 COOH
CH3

C CH2 CH2 OH
OH
Acid mevalonic

Acid mevalonic lúc này được chuyển hóa thành acid 5-pirophosphatmevalonic theo sơ
đồ sau:

CH2 COOH
CH3

C CH2 CH2 OH

ATP

CH2 COOH
CH3

C CH2 CH2 OP
OH

OH
Acid mevalonic

ATP
CH2 COOH
CH3


C CH2 CH2 OPP
OH

Acid 5-pirophosphatmevalonic
SVTH: Trương Bảo Toàn

1


Hợp chất thiên nhiên

Bước biến đổi kế tiếp của acid 5-pirophosphatmevalonic l bước biến đổi đặc sắc nhất
của sự biến dưỡng isopren.

CH2

OPP
OH

H 2C

CH2 OPP

C

- H 2O
- CO2

CH3


H2C
C

CH2
C

O

H2C

O

CH3

H
Acid 5-pirophosphatmevalonic

Pirophosphat isopentenil

® Sinh tổng hợp monoterpen
Pirophosphat isopenenil (IPP) là đơn vị căn bản trong quá trình sinh tổng hợp
monoterpen. Sự tham gia của IPP vào các quá trình trên diễn ra như sau:

CH2 OPP
Isomeraz

CH2
C
H2C


CH2 OPP

C

CH3

H3C

Pirophosphat isopenenil(IPP)

CH3

Pirophosphat dimetilalil(DMAPP)

OPP
PPO

CH

OPP

H

IPP + DMAPP

Pirophosphat geranil(GPP)

Hầu hết các monoterpen được tạo thành từ GPP hoặc từ đồng phân hình học của nó là
pirophosphat neril (NPP), với nối đôi nằm ở cấu hình cis, irophospat neril là tiền chất

cho các monoterpen chi hoàn.

SVTH: Trương Bảo Toàn

2


Hợp chất thiên nhiên

CH2OPP
CH2OPP

GPP

NPP

* Sự sinh tổng hợp monoterpen chi phương

CH2OPP

GPP

OH
CH2OH

Linalol

Geraniol

CHO


Citral

SVTH: Trương Bảo Toàn

Mircen

CHO

Citronelal

Ocimen

3


Hợp chất thiên nhiên

* Sự sinh tổng hợp monoterpen đơn hoàn
OPP

OPP

CH2

H
GPP

LPP


Limonen

HO

O

Carveol

Carvon

* Sự sinh tổng hợp monoterpen nhị hoàn

*

*

OPP

GPP

*

*

*

*
*

SVTH: Trương Bảo Toàn


*

*

*

4


Hp cht thiờn nhiờn

đ Sinh tng hp sesquiterpen
OPP
OPP

OPP
H

GPP

IPP

FPP

Pirophosphat farnesil (FPP)
* S sinh tng hp sesquiterpen chi phng

OPP


Isomeraz
OPP
Pirophosphat farnesil

Pirophosphat nerolidil

* Sinh toồng hụùp sesquiterpen chi hoaứn
Tựy theo s úng vũng ca cỏc cation dn xut t 2Z,6E-FPP hoc 2E,6E-FPP to nờn
sn c bn ca cỏc hp cht sesquiterpen chi hon (mt, hai hay ba vũng). Cỏc kiu
úng vũng ca cỏc cation ny xy ra theo cỏc kiu to ni nh sau:

2Z,6E-FPP

2E,6E-FPP

Thớ d trong s úng vũng vi cation dn xut t 2Z,6E-FPP cho sesquiterpen
n hon vũng 6:

SVTH: Trng Bo Ton

5


Hợp chất thiên nhiên

Hoặc cho sesquiterpen nhị hoàn sườn azulen:

Hoặc cho sesquiterpen nhị hoàn sườn naptalen, thí dụ trong sự sinh tổng hợp γ-cadinen

H

H

H
H

H

Hoặc cho sesquiterpen nhị hoàn sườn cariophilan, như trong sự sinh tổng hợp
cariophilen.

Cariophilen
SVTH: Trương Bảo Toàn

6


Hợp chất thiên nhiên

Cation dẫn xuất từ 2E,6E-FPP cũng cho phản ứng đóng vòng, thí dụ như sự sinh tổng
hợp germacren B (vòng 10).

Germacren

Hoặc trong sự sinh tổng hợp humulen (vòng 11).

Humulen

Trên nay, là sự giới thiệu một số cơ chế sinh tổng hợp sesquiterpen kinh điển, còn rất
nhiều trường hợp khác đang tiếp tục nghiên cứu.
Câu 2: Vẽ và gọi tên đồng phân quang học của Linalool?

Trả lời:

Coriandrol
(3S)-3,7-dimethylocta-1,6-dien-3-ol
SVTH: Trương Bảo Toàn

Licareol
(3R)-3,7-dimethylocta-1,6-dien-3-ol
7


Hợp chất thiên nhiên

Câu 3: Tại sao người ta không dùng acetone và diethyl eter làm dung môi giải ly
trong sắc ký cột tách monoterpen?
Trả lời:
Người ta không dùng diethyl ether và acetone là những dung môi dễ bay hơi ở nhiệt độ
thường nên khi ta sử dụng chúng để giải ly trong quá trình sắc ký cột thì rất hao phí,
nếu không theo dõi cẩn thận thì sẽ dẫn đến sự nứt cột, ảnh hưởng đến quá trình tách
các hợp chất trên cột. Mặt khác, do nhiều hợp chất monoterpen và sesquiterpen có độ
phân cực lớn hơn cả hai dung môi trên, do đó trong quá trình giải hấp phụ thì diethyl
ether và acetone không lôi kéo được các hợp chất này ra khỏi cột sắc kí. Vì vậy, ta cần
chọn những dung môi hoặc hệ dung môi khác ít bay hơi và có độ phân cực cao hơn
sao cho việc tách các monoterpen và sesquiterpen bằng phương pháp sắc kí cột có hiệu
quả tốt nhất.
Câu 4: Tìm hiểu nguyên liệu chứa nhiều Piperitol cũng như Caverol?
Trả lời:
Piperitol không phân bố rộng trong tự nhiên. 1-Piperitol có trong tinh
dầu khuynh diệp, đặc biệt là tinh dầu Eucapiltus bradiata Sieb, dOH


Piperitol có trong tinh dầu các loài Andropogaon Ấn độ.
Carvacol được tìm thấy nhiều trong cây húng chanh, cây hương thảo,
cây húng tây, cây long não…

Piperitol

OH

Ké đầu ngựa thường được gọi là: Thương nhĩ, Phát ma, Mác nháng.
Tên khoa học: Xanthium strumarium L, Họ Cúc (ASTERACEAE).
Trong lá khô có Chứa d. carveol (25%).
Thuộc họ cam quýt (Rutaceae).: Hoa bưởi chứa trans-carveol(0.19%),

Carveol

vỏ bưởi chứa trans-carveol (0.35%)và cis-carveol (0.10%).
Loài Metha citrate ehrh ở Nam kinh-Trung Quốc chứa trans-

carveol(0.5%)và cis-carveol(0.6%).
Câu 5: Tìm hiểu khung sườn Ursan, Oleanan, Lupan, Hopan và Squalan?
Trả lời:

SVTH: Trương Bảo Toàn

8


Hợp chất thiên nhiên

Ursan


Oleanan

Lupan

Hopan

Squalan
Câu 6: Tìm hiểu khung sườn Caryophyllen? Caryophyllen oxide?
Trả lời:

O

Cariophilen

Cariophilen oxit

Câu 7: Azulene có phải là vòng thơm?
Trả lời:
SVTH: Trương Bảo Toàn

9


Hợp chất thiên nhiên

Azulene là đồng phân của Naphthalene, cũng là hợp chất thơm có số điện tử pi là 10
(4n+2)

Tên IUPAC: Bicyclo[5.3.0]decapentaene

Câu 8: Tìm hiểu một số khung triterpen: mạch hở ,mạch 4 vòng như Dammaran,
5 vòng như Friedelan,taraxeran,lupan,hopan,olean…?
Trả lời:
* Mạch hở:

* 4 vòng:

SVTH: Trương Bảo Toàn

10


Hợp chất thiên nhiên

* 5 vòng:

Câu 9: Tìm hiểu sự giống và khác của: triterpen tạo bọt và không tạo bọt?
Trả lời:
Về mặt cấu trúc, triterpen tạo bọt khác với triterpen không tạo bọt ở chỗ triterpen tạo
bọt có chứa phân tử đường hay đó chính là các glucosid.
Triterpen không tạo bọt có thể là mạch hở, vòng còn triterpen tạo bọt là luôn luôn ở
dạng mạch vòng.
Câu 10: Vitamin K, E là gì? Lịch sử, CTCT, CTPT, thuộc tính hóa học, tính chất,
ứng dụng...?
SVTH: Trương Bảo Toàn

11


Hợp chất thiên nhiên


Trả lời:
* Vitamin K
Vitamin K (còn gọi là napthoquinone) là một loại vitamin tan trong chất béo rất cần
thiết cho cơ thể chúng ta. Có 3 dạng vitamin K: Vitamin K1 ,K2 ,K3.
Lịch sử phát hiện
- Năm 1929, Henrik Dam đưa ra nhận xét rằng ở gà con nuôi bằng thức ăn tổng hợp có
chịu chứng chảy máu ở ống tiêu hóa và ở cơ.
- Năm 1934, Dam chứng minh rằng có một yếu tố hoạt động chống chảy máu bảo vệ
gà con khỏi các chịu chứng nói trên là Vitamin K (Koagulation Vitamin), có tính chất
hòa tan trong chất béo và dung môi của chất béo.
Công thức cấu tạo

Vitamin K1 (phylloquinon)

Vitamin K2( menaquinon)

Vitamin K3 (menadion)

Tính chất vật lý

SVTH: Trương Bảo Toàn

12


Hợp chất thiên nhiên

Tính chất hóa học
- Tính chất oxi hóa-khử: Vitamin K bị khử thành các dẫn xuất Hydroquinone và khi

oxi hóa trở lại sẽ chuyển thành dạng Quinone.
- Vitamin K phân hủy nhanh dưới tác dụng của tia tử ngoại vì khi đó cấu trúc quinone
của nó bị biến đổi.
- Khi đun nóng trong môi trường kiềm Vitamin K bị phá hủy nhanh chóng.
Chức năng sinh học
- Vitamin K xúc tiến tác dụng trong sự đông máu, tham gia vào thành phần coenzim
của các enzim xúc tác quá trình tạo nên Protrombin - loại hợp chất protein có vai trò
quan trọng trong quá trình đông máu.
- Giúp cải thiện mật độ xương, ngăn ngừa loãng xương.
- Ngăn ngừa thành mạch bị cứng, giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, từ đó giảm suy tim
và các bệnh tim mạch.
- Ngăn ngừa sỏi thận.
- Điều trị vết thương ngoài da.
- Giúp chống lại bệnh Alzheimer.
- Giúp giảm các vết bầm tím.
- Can thiệp vào điều hòa đường huyết và tiết insulin.
- Có đặc tính chống oxy hóa.
- Tác dụng protein co cơ miozin và ảnh hưởng lên tính chất co giãn và tính enzim của
miozin, nó còn làm tăng tính chất co bóp của dạ dày và ruột.
- Vitamin K còn đảm bảo việc vận chuyển electron trong quá trình quang hợp ở thực
vật và quá trình phosphoryl hóa oxi hóa ở ti thể của động vật.
Tổng hợp
Vitamin K1: Để tổng hợp Vitamin K1 có thể tiến hành phản ứng ngưng tụ của rượu
Phytol với dẫn xuất 2-metyl-1,4-naphtohydroquinone nhờ các chất xúc tác như Acid
Oxalic hoặc tốt hơn dùng Kali acid sulfat.
Vitamin K2: Khi cấy Bact.coli trên môi trường thạch có chứa Amon Lactat sẽ tạo được
một lượng lớn Vitamin K2–phương pháp sản xuất Vitamin K2 trong kĩ nghệ.
Vitamin K3: Là chất 2-metyl-1,4-naphtoquinone đã được Sah (1950) tổng hợp bằng
cách metyl hóa α-naphtylamin và sau đó oxi hóa chất 2-metyl-α-naphtylamin thu được
bằng Acid Cromic.

SVTH: Trương Bảo Toàn

13


Hợp chất thiên nhiên

Nguồn thức ăn tự nhiên có chứaVitamin K
Lượng vitamin K cao nhất ở các rau lá xanh: rau diếp, súp lơ, củ cải xanh, cải bẹ; và
trong hoa quả, ngũ cốc, hạt quả, trứng, gân bò,….
* Vitamin E
Vitamin E là tên gọi chung để chỉ hai lớp các phân tử (bao gồm các tocopherol và các
tocotrienol). Nó là một loại Vitamin tan trong dầu. Trong thực vật, tocopherol được
phân phối rộng rãi nhất, có cấu trúc vòng với một chuỗi dài bão hòa bên cạnh.
Tocopherol gồm 4 dạng: alpha-, beta-, gamma-, và delta-, chúng được phân biệt bằng
số và vị trí nhóm methyl trên vòng. Alpha tocopherol là thành phần có hoạt tính sinh
học nhiều nhất của Vitamin E. Tocotrienol cũng có 4 dạng, alpha-, beta-, gamma-, và
delta-, được phân biệt với tocopherol nhờ chuỗi bên cạnh bất bão hòa. Cũng còn được
gọi dưới tên isoprenoid, các tocotrienol ít được phân bố rộng rãi trong thiên nhiên.
Lịch sử phát hiện
Vitamin E được khám phá vào năm 1922 khi các nhà khoa học phát hiện thấy chuột
cống được nuôi dưỡng với một chế độ ăn thiếu Vitamin E sẽ nảy sinh các vấn đề liên
quan đến sinh sản. Khi Vitamin E được công nhận như là một hợp chất có tác dụng
phục hồi khả năng sinh sản, các nhà khoa học đặt cho nó tên hóa học là tocopherol, từ
tiếng Hy Lạp, có nghĩa là “sinh con”.
Công thức cấu tạo

Tính chất vật lý và hóa học
Vitamin E là chất có dạng dầu lỏng, không màu, tan tốt trong dầu thực vật, trong
ethanol, eter ethylic và eter dầu hỏa.

Tocopherol thiên nhiên có thể kết tinh chậm trong rượu methanol ở nhiệt độ thấp
khoảng -35oC.
Bền với nhiệt độ, acid, chịu được tới 170 oC, không bền trong môi trường kiềm và bị
phân hủy bởi tia tử ngoại.
SVTH: Trương Bảo Toàn

14


Hợp chất thiên nhiên

Bị oxi hóa bởi FeCl3 hoặc acid HNO3 tạo nên tocopheryl quinone có cấu trúc hóa học
gần giống với vitamin K và Q.
Nguồn cung cấp vitamin E
Trong thực phẩm, các nguồn phổ biến nhất chứa vitamin E là các loại dầu thực
vật như cọ dầu, hướng dương, ngô, đậu tương, ô liu. Các loại quả kiên, hạt hướng
dương, quả nhót gai , dương đào và mầm lúa mì cũng là các nguồn cung cấp vitamin
E. Các nguồn khác có hạt ngũ cốc, cá, bơ lạc, các loại rau lá xanh. Mặc dù ban đầu
vitamin E được chiết ra từ dầu mầm lúa mì, nhưng phần lớn các nguồn bổ sung
vitamin E tự nhiên hiện nay lại tách ra từ dầu thực vật, thông thường là dầu đậu tương.
Chức năng sinh học
Đối với phụ nữ mang thai, vitamin E góp phần thuận lợi cho quá trình mang thai, sự
phát triển của thai nhi và giảm được tỷ lệ sẩy thai hoặc sinh non do đã trung hòa hoặc
làm mất hiệu lực của gốc tự do trong cơ thể.
Vitamin E cũng làm giảm nhẹ các triệu chứng chuột rút, đau các bắp cơ hoặc đau bụng
khi hành kinh ở các em gái tuổi vị thành niên. Các em gái nếu được dùng vitamin E
ngay từ đầu của kỳ kinh sẽ giảm được 36% đau khi hành kinh. Ngoài ra vitamin E còn
góp phần cải thiện tình dục, giúp noãn (trứng) và tinh trùng phát triển tốt hơn, nâng
cao kết quả điều trị vô sinh
Vitamin E có thể giúp làm giảm tiến trình lão hóa của da và tóc cải thiện tình trạng da

khô sạm, tóc gãy rụng...
Câu 11: Phương pháp nào tách Geraniol và Nerol?
Trả lời:
Geraniol và Nerol là hai đồng phân của nhau ta có thể tách chúng ra khỏi hỗn hợp
bằng các phương pháp:
-

Phương pháp cộng hợp với CaCl2: hỗn hợp có Geraniol được cho vào
CaCl2 khan ở nhiệt độ phòng tốt nhất là ở 40C, sau đó rửa sản phẩm cộng hợp
với hexan,phân giải với nước,tách chiết sản phẩm và đem chưng cất.
CaCl2 +
nROH

CaCl2.n ROH
+ 6H2O

-

CaCl2.nROH
→ n ROH

+

CaCl2.6H2O

Phương pháp tạo ester với acid boric ,sau đó sản phẩm ester được phân
hủy với Na2CO3 hay NaOH loãng.
3ROH +
(RO)3B +


SVTH: Trương Bảo Toàn

H3BO3 →
(RO)3B + 3H2O
3NaOH → Na3BO3 + 3ROH
15


Hợp chất thiên nhiên

Câu 12: Tìm khung Biflavon?
Trả lời: Biflavon là một nhóm liên hợp chứa liên kết flavone-flavone.
Agathisflavone

Isoginkgetin

OH

OH
O
HO

O

O
HO

OH

O


OH

Procyanidin B5
OH

HO

OH

Amentoflavone

O
O

OH
OH

O

OH
HO

OH
OH

HO
OH

HO


OH

O

OH

O

OH

O

OH

Rubustaflavone
OH HO
O
HO
OH

O

O
OH
O
HO

SVTH: Trương Bảo Toàn


16


Hợp chất thiên nhiên

Pancibiflavonol
OH
HO

O
OH
OH

O HO

O

Chamaejasmine
OH

OH

OH

O

Hinokiflavon

O


OH
HO

HO

O

O

O
OH

O

Câu 13: Dựa vào 1H-NMR có phân biệt được Kaempferol và Quercetin?
Trả lời:
2'
HO

8
7
6
5
OH

9 O

2

3' 4' OH


1'

5'
6'

3

10

4

OH

O

Kaempferol
Phổ 1H-NMR của Kaempferl có tín hiệu proton của nhóm hydroxyl –OH kiềm nối [δH
12,15 (1H; s)]. Các mũi còn lại thuộc vùng trường thấp của vòng thơm với 2 proton
meta của vòng benzen [δH 6,52 (1H; d; J=2,0 Hz; H-8); δH 6,26 (1H; d; J=9,0 Hz; H-2’,
6’); δH 7,01 (2H; d; J=9,0 Hz; H-3’, 5’)] cho ta dự đoán là của vòng benzen 1, 4 nhị
hoán.

SVTH: Trương Bảo Toàn

17


Hợp chất thiên nhiên


2'
HO

8

9 O

7
6
OH

1'

2

5'
6'

3

10

5

OH
3' 4' OH

4

OH


O

Quercetin
Phổ 1H-NMR của Quercetin có tín hiệu proton của nhóm hydroxyl –OH kiềm nối [δH
12,16 (s)], các mũi còn lại thuộc vùng trường thấp của vòng thơm với 2 proton ghép
cặp ortho [δH 6,99 (1H; d; J=8,0 Hz; H-5’); δH 7,69 (1H; d; J=8,0 Hz; H-6’)]; và ba
prtoton mũi đơn khác [δH 6,26 (1H; s; H-6); 6,52 (1H; s; H-8); 7,82 (1H; s; H-2’)].
Câu 14: Có phải tất cả hợp chất Flavonoid đều có màu hay không? Cho ví dụ?
Trả lời:
Đa số các flavonoid thường kết tinh và có màu. Flavon có màu vàng nhạt hay vàng
cam; flavonol có màu vàng đến vàng nhạt; chalcon có màu vàng đến cam đỏ.
Riêng leucoantocyanidin là flavan-2,4-diol, các hợp chất này không màu, khi gặp acid
sẽ biến thành antocyandin có màu hồng hay màu đỏ.
Ví dụ: Một hợp chất kiểu leucoantocyanidin không màu:
OH
OH
HO

O

OH

OH
HO

O

OH
OH


OH
OH

OH

OH

Melecacidin
+(-)Leucorobinetinidin

SVTH: Trương Bảo Toàn

18


Hợp chất thiên nhiên

Isoflavonoid (isoflavon, isoflavanon, rotenoid) tất cả không có màu sắc. Nó đã được
tạo thành từ axetat theo cơ chế đóng vòng với phenylalamine, cinnamate dẫn xuất
được sát nhập vào vòng B và C-2,-3, và -4 của dị vòng.
Một số isoflavonoid không màu:
OH HO

O

O

H3CO
HO


O

O

Glycitein

Daidzein
HO

HO

OH

O

O

OH
O

O

OH

Glycitein

OCH3

Formononetin


Các dẫn xuất flavan-3,4-diol đều không màu
Ví dụ về flavan-3,4-diol không màu
O
HO
OH

leucopelargonidin

3,4-Hydroxylflavan

Catechin và những đồng phân của nó cũng như gallocatechin và những đồng phân
của chất này là những dẫn xuất flavan-3-ol gặp tương đối phổ biến trong thực vật.
OH

OH

OH
HO

HO

O
OH
OH

(-)-catechin (2S-3R)
SVTH: Trương Bảo Toàn

O


OH
OH

OH

(-)-Epicatechin (2R-3R

19


Hợp chất thiên nhiên
OH
OH
OH
HO

O

HO

O

OH

OH
OH

O
OH


OH

O

OH

OH

(+)-catechin (2R-3S)

OH

Gallocatechin
Câu 15: Tìm quy trình trích ly và cô lập Flavonoid?
Trả lời:
* Tách flavonoid ra bằng dung dịch acetate chì
Cao chiết được hòa tan trong dung dịch 10% ethanol/nước chứa trong một erlen. Từ từ
rót vào erlen này dung dịch nước 10% acetate chì , khuấy nhẹ đều sẽ có kết tủa
flavonoid.
Lọc thu lấy tủa. Hòa tan tủa lại trong dung dịch alcol loãng, khuấy nhẹ cho thành một
dung dịch treo đồng nhất. Rót thêm vào dung dịch nước bão hòa Na 2SO4 nhằm loại bỏ
PbSO4.
Lọc lấy dung dịch nước trong, đuổi nước bằng cô quay chân không thu được cao thô
chứa flavonoid toàn phần. Sắc ký cột để tách riêng các flavonoid.

SVTH: Trương Bảo Toàn

20



Hợp chất thiên nhiên

Cao chiết
Hòa tan vào etanol 10%
Dung dịch nước
- Dung dịch nước acetate chì 10%, khuấy đều, để yên
- Lọc

Dung dịch nước

Tủa
- Hòa tan vào etanol 10%
- Thêm vào dung dịch nước bão hòa Na2SO4
- Để yên. Lọc

Tủa PbSO4

Dung dịch nước
Cô quay chân không
Flavonoid thô
Sắc ký cột
Các Flavonoid riêng rẽ

Quy trình chiết tách flavonoid ra khỏi cây cỏ bằng dung dịch acetate chì
* Tách các flavonoid bằng dung dịch kiềm
Hòa tan cao chiết vào dung môi hữu cơ thích hợp như: cloroform, etyl acetat.. Tiếp
theo, thực hiện chiết lỏng-lỏng dung dịch này với dung dịch nước kiềm 5-10% như:
dung dịch borat natri, NaHCO3, Na2CO3…
Các dung dịch nước kiềm được gộp chung lại và được acid hóa. Sử dụng dung môi

hữu cơ phù hợp để chiết các flavonoid ra khỏi dung dịch nước.
Làm khan nước bằng CaCl2, Na2SO4…
Đuổi dung môi thu được cao thô chứa flavonoid toàn phần. Sắc ký cột để tách riêng
các flavonoid.

SVTH: Trương Bảo Toàn

21


Hợp chất thiên nhiên

Cao chiết
- Hòa tan vào chloroform hay etyl acetat
Dung dịch hữu cơ
- Thực hiện chiết lỏng-lỏng với
dung dịch nước kiềm 5-10%
Pha hữu cơ

Pha nước kiềm

Chứa các flavonoid ở dạng

- Acid hóa
Pha nước acid

O

HO


O

O
O

Chứa các flavonoid ở dạng
O

- Thực hiện chiết lỏng-lỏng với dung môi
hữu cơ: chloroform, etyl acetat…

Pha nước

Pha hữu cơ
- Làm khan nước
- Đuổi dung môi
Flavonoid thô
Sắc ký cột
Các Flavonoid riêng rẽ

Quy trình chiết tách flavonoid ra khỏi cây cỏ bằng dung dịch kiềm
Câu 16: Tại sao hầu hết Alkaloid đều có tính hoạt quang và tính bazơ, cách tính
độ quay cực α?
Trả lời:
Trong phân tử Alkaloid có chứa các tâm nguyên tử bất đối xứng nên có tính hoạt
quang (chủ yếu là tâm C bất đối xứng). Phần lớn các alkaloid có tính hoạt quang và
hầu như chỉ quay trái.
Alkaloid có tính bazo là do trong phân tử có cấu tạo dị vòng chứa Nitơ (amin).
Độ quay cực: sự quay của mặt phẳng phân cực khi chiếu ánh sáng phân cực qua một
chất quang hoạt. Độ quay cực phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chiều dày của lớp chất


SVTH: Trương Bảo Toàn

22


Hợp chất thiên nhiên

đo, ánh sáng sử dụng, nhiệt độ đo, dung môi và nồng độ chất tan. Để đặc trưng cho
tính quang hoạt của 1 chất, người ta dùng độ quay cực riêng tính theo công thức:

[α ] D =

α
.
l.C

Trong đó:
α : là góc quang sát được (độ)
l: là độ dài buồng chứa mẫu (dm)
C: nồng độ (g/ml)
Câu 17: Tổng hợp α-Terpineol từ Limonen?
Trả lời:

Câu 18: Giải thích sự xuất hiện của các băng hấp thụ?
Trả lời:
Sự xuất hiện của băng hấp thụ của monoterpen và sesquiterpen trong phổ UV là do
trong cấu trúc phân tử có dây nối đôi liên hợp, hay nối đôi. Thường thì các
hydrocarbon có băng hấp thụ ở khoảng 219-289nm, các dẩn xuất có chứa nhóm
carbonyl thì hấp thụ ở bức xạ cao hơn khoảng 305nm.

Trong phổ hồng ngoại IR các nối đôi C=C thường ít được chú ý vì trùng với các peak
khác. Các dẩn xuất có chứa oxy như: alcohol, ketone, acid carboxylic…. thì có các
peak đặc trưng của từng loại nhóm chức. Ví dụ các hợp chất chứa lien kết C=O có
peak mạnh trong vùng 1820- 1640cm-1.
Câu 19: Tìm hiều sự sinh tổng hợp alkaloid?
Trả lời:
Vấn đề sinh tổng hợp các alkaloid được nhiều nhà khoa học quang tâm. Năm 1912
Trier đưa ra giả thuyết rằng sing tổng hợp các alkaloid gắn liền với sự chuyển hóa
SVTH: Trương Bảo Toàn

23


Hợp chất thiên nhiên

amini axit của protein trong cây. Gần đây có thuyết cho rằng các aldehit hình thành từ
các monosaccarit đã ngưng tụ với amin hoặc amoniac thành các dị vòng chứa nitơ
(alkaloid). Có thể tổng quát như sau:

SVTH: Trương Bảo Toàn

24


Hợp chất thiên nhiên

SVTH: Trương Bảo Toàn

25



×