BỐ CỤC
I.
Khái quát chung tiềm năng du lịch tỉnh Thanh Hóa.
II.
Ảnh hưởng của môi trường Marketing vĩ mô tới ngành du lich tỉnh
Thanh Hóa.
1. Môi trường dân số.
2. Môi trường kinh tế.
3. Môi trường tự nhiên.
4. Môi trường công nghệ.
5. Môi trường pháp lý, chính trị.
6. Môi trường văn hóa, xã hội.
1
I. Khái quát chung về tiềm năng du lịch tỉnh Thanh Hóa:
Thanh Hóa – tỉnh cực Bắc của Trung Bộ Việt Nam, là con đường giao thong
huyết mạch nối liền Nam - Bắc. Phía Bắc Thanh Hóa giáp với 3 tình Sơn La, Hòa
Bình và Ninh Bình. Phía Nam và Tây Nam Thanh Hóa liền kề với Nghệ An. Phía
Tây Thanh Hóa nối liền với song núi với tỉnh Hùn Phăn của nước Cộng Hòa Dân
chủ Nhân dân Lào. Phía đông của tỉnh Thanh Hóa mở ra phần giữa của Vịnh Bắc
bộ thuộc biển Đông.
Thanh Hóa với diện tích đất nổi hơn 11.000km2, Thanh Hóa có đủ dạng địa hình
từ núi tương đối cao đến đồi trung du, đồng bằng cao thấp bậc thang, đồng chiêm
trũng (có nơi còn thấp hơn mực nước biển) , đến bãi bồi, cồn cát, ruộng bùn ven
biển, lại thêm các đảo ven bờ ngoài khơi… Về mặt khí hậu, Thanh Hóa mang cả
những đặc điểm của khí hậu bắc bộ là có mùa đông lạnh và khô. Đồng thời ,cũng
mang tính chất khí hậu Trung bộ, mùa mưa muộn hơn các nơi khác và bão muộn
hơn cả Bắc bộ.
Sự đa dạng và phức tạp của các kiểu địa hình, mạng lưới sông ngòi cũng như khí
hậu ở Thanh Hóa là một trong những tiềm năng tự nhiên để phát triển nhiều loại
hình kinh tế của tỉnh, đặc biệt là kinh tế du lịch.
II. Ảnh hưởng của môi trường Marketing vĩ mô tới ngành du lich tỉnh Thanh Hóa:
Bên cạnh những yếu tố thuận lợi sẵn có, ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa
cũng gặp phải rất nhiều thử thách từ môi trường Marketing vĩ mô, từ những yếu tố
không thể kiểm soát tác động từ bên ngoài gây khó khăn cho ngành du lịch của
Tỉnh, cụ thể như: các yêu tố về môi trường dân số; môi trường kinh tế; môi trường
tự nhiên; môi trường công nghệ; môi trường pháp lý, chính trị; môi trường văn hóa
xã hội.
2
1. Môi trường dân số:
* Tình hình quy mô dân số:
Nhìn chung, quy mô dân số và công tác DS – KHHGĐ của tỉnh đang đối mặt
với những khó khăn, thách thức.
Quy mô dân số lớn, vẫn tiếp tục tăng với số lượng tuyệt đối, song tốc độ tăng
có xu hướng giảm.
Theo kết quả khảo sát chung của cả nước, trong 10 năm (2001 – 2010) , dân số Việt
Nam tăng thêm 1,12 triệu người.
Trong 10 năm tới (2011 – 2020) bình quân dân số mỗi năm vẫn tăng khoảng một
triệu người.
* Những thay đổi về cơ cấu dân số trong dân cư:
Trong suốt thời gian dài, dân số nước ta luôn được gọi là “cơ cấu dân số trẻ”,
tuổi trung vị của dân số có chiều hướng tăng từ 18.3 tuổi (năm 1979) lên 25.5 tuổi
vào năm 2005, đánh dấu sự kết thúc của giai đoạn “ cơ cấu dân số trẻ”. Từ năm
2007, dân số bước vào giai đoạn “cơ cấu dân số vàng” với tỷ lệ dân số phụ thuộc
chiếm dưới 50%; dân số độ tuổi lao động (15 – 59 tuổi), tăng nhanh, mỗi năm có
1,4 – 1,6 triệu người bước vào độ tuổi lao động và dự kiến quy mô dân số lao động
đạt cực đại vào năm 2020.
Còn “cơ cấu dân số già” sẽ bắt đầu từ sau năm 2017 do tỷ lệ người già từ 60 tuổi
trở lên tăng nhanh. Bên cạnh đó, tỷ số giới tính khi sinh có xu hướng tăng mạnh, đó
là dấu hiệu của tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh.
ĐÁNH GIÁ: Quy mô dân số có tác động tới việc nâng cao chất lượng cuộc sống
do lượng của cải làm ra không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của người dân. Và
bên cạnh đó tốc độ gia tăng dân số quá cao sinh ra tình trạng mất cân đối về cơ cấu
lứa tuổi, từ đó chất lượng cuộc sống càng bị giảm sút.
3
Cơ cấu độ tuổi bị chênh lệch cũng gây ra nhiều vấn đề liên quan đến cải thiện cuộc
sống.
Tình trạng Gia tăng dân số và chênh lệch cơ cấu dân số, dân số bị già hóa,
như vậy là một khó khăn lớn cho các Doanh nghiệp du lịch tại tỉnh Thanh
Hóa.
GIẢI PHÁP:
- Tập trung vào những ngành nghề thủ công truyền thống, phát triển làng nghề
truyền thống có sẵn ở các huyện, thị xã.
Ví dụ: Chiếu cói Nga Sơn, nghề làm mắm tép truyền thống Nga Sơn, Nghề làm
mộc Đại Tài- Hoằng Hóa, Nghề nhuộm ở Trinh Hà – Hoằng Hóa, Nghề dệt thổ
cẩm ở Cẩm Thủy, v..v…
- Tập trung vào những hình thức sản xuất vừa sức với sự già hóa dân số trong cơ
cấu dân số hiện tại, khai thác đối đa các kinh nghiệm có sẵn của người dân để vận
dụng vào phát triền doanh nghiệp du lịch.
2. Môi trường kinh tế:
* Tình hình kinh tế và những thay đổi trong nền kinh tế của tỉnh:
Theo kết quả của Tổng cục Thống kê Chín tháng đầu năm 2004 kinh tế Thanh
Hóa tăng trưởng 10,4%.
Chín tháng đầu năm 2014, Thanh Hoá thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, thách thức; tình hình sản xuất kinh
doanh của khu vực doanh nghiệp vẫn còn khó khăn, sức mua của nền kinh tế chưa
có nhiều cải thiện, tín dụng tăng trưởng thấp… Nhưng với sự lãnh đạo, chỉ đạo tập
4
trung của Tỉnh uỷ; sự điều hành quyết liệt của UBND tỉnh; sự nỗ lực, cố gắng của
các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp trong việc
triển khai thực hiện đồng bộ, quyết liệt các chủ trương, chính sách, các giải pháp
chỉ đạo điều hành của Chính phủ, của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, nên tình hình
kinh tế - xã hội chín tháng đầu năm 2014 có những chuyển biến tích cực. Tổng sản
phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) theo giá so sánh năm 1994 tăng 10,4% so cùng kỳ
(chín tháng năm 2013 tăng 9,8% so với cùng kỳ); trong đó ngành nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản tăng 3,8%; ngành công nghiệp, xây dựng tăng 12,3%; các ngành dịch
vụ tăng 10,7%. Trong 10,4% tăng trưởng của chín tháng; ngành nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản đóng góp 0,6%; ngành công nghiệp, xây dựng 5,9%; các ngành dịch vụ
3,9%. Cơ cấu GRDP chuyển dịch theo hướng tăng dần khu vực II (công nghiệp,
xây dựng) từ 37,2% lên 37,5%, khu vực III (các ngành dịch vụ) từ 38,2% lên
38,5%; giảm khu vực I (nông, lâm nghiệp, thuỷ sản) từ 24,5% xuống 24,0.
ĐÁNH GIÁ:
Mặc dù kinh tế chín tháng đầu năm 2014 tiếp tục tăng trưởng so với cùng kỳ
năm trước. Tuy nhiên, trước mắt còn nhiều khó khăn, thách thức phải đối mặt: Thế
giới tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp cả về kinh tế và chính trị. Một số nền kinh
tế lớn mặc dù có kỳ vọng tăng trưởng khá nhưng vẫn còn nhiều yếu tố rủi ro như:
Việc điều chỉnh chính sách tiền tệ và những yếu tố không bền vững trong chính
sách tài chính công dài hạn của một số nền kinh tế phát triển; tình trạng bất ổn của
các nền kinh tế mới nổi; phục hồi trong khu vực đồng Euro vẫn còn yếu... Ở trong
nước, sản xuất kinh doanh tiếp tục đối mặt với những khó khăn, áp lực: Sức mua
trên thị trường thấp; khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế chưa cao; sức ép nợ xấu
còn nặng nề; hàng hóa trong nước tiêu thụ chậm... Trong đó, đáng chú ý là quá
trình tái cơ cấu kinh tế diễn ra thiếu đồng bộ và chưa thực sự có những bước đi hiệu
quả. Ngoài ra, thời gian gần đây tình hình biển Đông có nhiều diễn biến phức tạp,
5
bước đầu ảnh hưởng đến động thái phát triển kinh tế - xã hội và đời sống dân cư cả
nước. Trong tỉnh, tình hình kinh tế - xã hội vẫn còn những hạn chế, yếu kém,
một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu đạt thấp so với kế hoạch và còn nhiều
khó khăn, tiến độ thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn còn chậm, đời sống
một bộ phận dân cư còn gặp khó khăn.
GIẢI PHÁP:
- Đẩy nhanh việc thực hiện và giải ngân các dự án thuộc nguồn vốn ngân sách
Nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ nhằm tăng cường việc cung tiền ra lưu thông,
kích cầu tiêu dùng, tăng sức mua.
- Tiếp tục tìm cách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp
ngành công nghiệp, doanh nghiệp tham gia thị trường xuất khẩu.
- Các doanh nghiệp cần chủ động xắp xếp lại sản xuất, cơ cấu lại sản phẩm,
mặt hàng phù hợp với nhu cầu thị trường. Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp
theo hướng xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh lâu dài, cải tiến kỹ thuật, quy
trình, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, từ đó nâng cao sức cạnh
tranh của sản phẩm, dịch vụ trên cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế.
- Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng tạo ra nhiều giá trị gia tăng, chủ
động nghiên cứu thay đổi cơ cấu cây con phù hợp, bảo đảm cho năng suất cao, chi
phí hợp lý và có lãi. Làm tốt công tác phòng, chống hạn hán và dịch bệnh trên cây,
con. Chủ động về nhân lực và thiết bị cần thiết; đồng thời xây dựng kế hoạch,
phương án cụ thể để đối phó với thời tiết xấu xảy ra vào mùa mưa, bão, nhằm hạn
chế ở mức thấp nhất thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp cũng như thiệt hại về
người và tài sản. Phát triển mạnh thị trường bán lẻ trong tỉnh theo hướng ổn định và
bền vững. Tập trung nghiên cứu xu hướng tiêu dùng cả trong và ngoài tỉnh để xác
định đúng hướng cho sự phát triển ngành hàng bán lẻ phù hợp với tình hình kinh tế
trong tỉnh và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
6
- Tip tc y mnh cụng tỏc an sinh xó hi. Tp trung quan tõm cỏc xó, thụn
bn khú khn. T chc cú hiu qu cụng tỏc dy ngh cho lao ng nụng thụn, to
iu kin cho h tip cn tin b khoa hc k thut vn dng vo thc tin sn
xut, gúp phn to vic lm, ci thin thu nhp, nõng cao i sng. Vn dung linh
hoat cac c chờ chớnh sỏch phu hp vi iờu kiờn cua tng ia phng ờ thu hut
cỏc thnh phn kinh t, cac doanh nghiờp õu t phat triờn kinh t ca a phng.
Tip tc r soỏt, b sung c ch chớnh sỏch nhm gim nghốo bn vng, chng tỏi
nghốo.
3. Mụi trng t nhiờn.
* Tổng quan về điều kiện tự nhiên tỉnh Thanh Hoá.
1. iu kin t nhiờn.
1.1.Vị trí địa lý:
Thanh Hoá là tỉnh nằm ở vùng Bắc Trung Bộ có tọa độ địa lý từ 19 023 đến
20030 vĩ độ Bắc, 104023 đến 106030 kinh Đông. Có ranh giới nh sau:
- Phía Bắc giáp 3 tỉnh: Ninh Bình, Hoà Bình và Sơn La.
- Phía Nam giáp tỉnh Nghệ An.
- Phía Đông giáp biển Đông, với đờng bờ biển dài 102 km.
- Phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nớc CHDCND Lào), với đờng biên giới dài 192 km.
Điểm cực Bắc của Thanh Hoá là xã Tam Chung, huyện Mờng Lát (20,300 vĩ
Bắc), cực Nam là xã Hải Thợng, huyện Tĩnh Gia (19,230 vĩ Bắc), điểm cực Tây là
chân núi Phù Lang huyện Mờng Lát (104,230 kinh đông) và cực Đông là xã Nga
Điền huyện Nga Sơn (106,300 kinh đông).
Thanh Hoá có 27 huyện, thị, thành phố, với tổng diện tích là 1.113.341,71 ha,
chiếm 3,37% tổng diện tích tự nhiên của cả nớc, trên 70% đất đai là đồi núi và
rừng.
1.2. Địa hình, địa mạo:
7
Địa hình, địa mạo của Thanh Hoá cũng thể hiện những nét chung của kiến trúc
địa hình Việt Nam là dốc, nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và thể hiện ở ba
dạng cơ bản: núi, đồi trung du và miền đồng bằng ven biển.
1.3. Thảm thực vật.
Lớp phủ thực vật ở Thanh Hoá rất phong phú và đa dạng. Do Thanh Hoá có chế
độ nhiệt, ma, nắng và bức xạ dồi dào, nên cây, cỏ bốn mùa xanh tơi.
Trên núi cao có rừng nguyên thuỷ, rừng già các tầng thảm mục, tầng mịn và
tầng phong hoá tơng đối dày. Trên các đồi núi rừng thứ sinh có nhiều loại cây lá
bản. Trên các đồi trọc có nhiều cỏ sâng, lau, sậy, dơng xỉ, sim, mua, trinh nữ, cây
sống gửi, cây dây leo, nhiều loại phong lan đẹp, ngoài ra còn có cỏ râu dê, cỏ lông
lợn và cỏ quăn xanh thuộc họ sa thảo.
Vùng trung du, đồi thấp, có những thảo nguyên xanh và rộng. Dọc bờ biển,
trên những dải cát trắng và rừng phi lao, trên những bãi lầy là rừng sú, vẹt, bần, năn
và tràm. Ven biển phía bắc thuộc Nga Sơn, Hậu Lộc có những cánh đồng cói rộng
tới hàng ngàn ha.
Riêng ở các vành đai cao từ 1000m trở lên, xuất hiện tập đoàn cây lá kim
(thông 2 lá, sa mu) và ở phía Tây Bắc của tỉnh, một vài nơi có cả những cây hạt
dẻ có nguồn gốc từ vùng ôn đới.
1.4. Sông ngòi:
Sông ngòi ở Thanh Hoá khá phong phú và đa dạng, dòng chảy yếu theo hớng
Tây Bắc xuống Đông Nam và đợc chia thành 4 hệ thống chính: sông Hoạt ở phía
Bắc, sông Mã, sông Yên ở giữa và sông Lạch Bạng ở phía Nam.
8
2.1. Chế độ nhiệt:
Thanh Hoá nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa: Mùa hè nóng, ẩm, ma nhiều và chịu
ảnh hởng của gió phơn Tây Nam khô nóng; mùa đông lạnh, ít ma.
Khí hậu Thanh Hoá có những đặc trng sau: Nền nhiệt độ trung bình năm khoảng
20-240C, tổng nhiệt độ năm vào khoảng 8.500năm có 4 tháng nhiệt độ thấp dới 200C (từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau), có 8
tháng nhiệt độ cao hơn 200C (từ tháng 4 đến tháng 11).
Khí hậu và thời tiết chịu ảnh hởng lớn của yếu tố địa hình, chia thành 3 vùng
khí hậu khác nhau:
- Vùng khí hậu đồng bằng và ven biển có nền nhiệt độ cao, biên độ năm từ 11130C, biên độ nhiệt độ ngày từ 5,5-70C, nhiệt độ trung bình năm 24,20C.
- Vùng khí hậu trung du có nền nhiệt độ cao vừa phải, tổng nhiệt độ trung bình cả
năm 7.600 - 8.5000C, nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,10C.
- Vùng khí hậu núi cao có nền nhiệt độ thấp, mùa đông rét có sơng muối, mùa hè
mát dịu, ít bị ảnh hởng của gió khô nóng, tổng nhiệt độ trung bình của cả năm
khoảng dới 8.0000C, nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,80C.
2.2. Lợng ma:
Lợng ma trung bình hàng năm khoảng 1.600-2.300mm, mỗi năm có khoảng
90 - 130 ngày ma. Tơng ứng với mùa khí hậu là hai mùa dòng chảy trên sông, mùa
lũ và mùa cạn. Mùa lũ trên các sông phía Bắc thờng xảy ra từ tháng 5 - 10; mùa lũ
trên sông Chu và các sông phía Nam thờng chậm hơn với 1 tháng so với các sông
phía Bắc.
2.3. Chế độ gió:
Thanh Hoá nằm trong vùng đồng bằng ven biển Bắc Bộ, hàng năm có ba mùa
gió:
- Gió Bắc (còn gọi là gió bấc): Do không khí lạnh từ Bắc cực qua lãnh thổ
Trung Quốc thổi vào.
9
- Gió Tây Nam: Từ vịnh Belgan qua lãnh thổ Thái Lan, Lào thổi vào; gió rất
nóng nên gọi là gió Lào hay gió Tây Nam. Trong ngày thời gian chịu ảnh hởng của
không khí nóng xảy ra từ 10 giờ sáng đến 12 giờ đêm.
- Gió Đông Nam (còn gọi là gió nồm): Thổi từ biển vào mang theo không khí mát
mẻ.
Tốc độ gió trung bình năm từ 1,3 - 2m/giây, tốc độ gió mạnh nhất trong bão
từ 30 - 40m/giây, tốc độ gió trong gió mùa đông Bắc mạnh trên dới 20m/giây. Vào
mùa hè, hớng gió thịnh hành là hớng Đông và Đông Nam; các tháng mùa đông hớng gió thịnh hành là hớng Bắc và Đông Bắc.
Đặc biệt vùng núi gió không to lắm, bão và gió mùa Đông Bắc yếu hơn các vùng
khác. Tốc độ gió giảm thấp, bình quân tốc độ gió khoảng 1,0 - 1,5m/giây; gió bão
khoảng 25m/giây.
* Hin trng s dng t.
Theo báo cáo thống kê hiện trạng sử dụng đất của Sở Tài nguyên và Môi trờng Thanh
Hóa tính đến 31/01/2008 cho thấy: Tổng diện tích tự nhiên tỉnh Thanh Hoá là
1.113.341,71 ha. Diện tích đất đã sử dụng là 978.338,54 ha, chiếm 87,87% diện tích tự
nhiên, đất cha sử dụng là 131.488,39 ha, chiếm 11,8% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.
Ngoài ra còn khoảng 3.199,77 ha đất mặt nớc ven biển cha sử dụng.
Trong số diện tích đất đã sử dụng, đất nông nghiệp là 824.122,18 ha, chiếm 74%
diện tích tự nhiên với diện tích đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp là
246.111,62 ha, chiếm 22,1%; đất sử dụng vào sản xuất lâm nghiệp là 564.199,22
ha, chiếm 50,67%; đất nuôi trồng thủy sản 10.951,47 ha, chiếm 0,98%; đất làm
muối 414,53 ha, chiếm 0,03%; đất nông nghiệp khác 682,19 ha, chiếm 0,06% tổng
diện tích đất tự nhiên.
Đất phi nông nghiệp gồm đất ở, đất chuyên dùng, đất tôn giáo tín ngỡng, đất
nghĩa trang, đất mặt nớc sông suối chuyên dùng và đất phi nông nghiệp khác có
diện tích 157.731,14 ha, chiếm 14,0% tổng diện tích đất tự nhiên.
10
Nhìn chung, hầu hết các diện tích đất đồng bằng ở Thanh Hóa đã đợc khai thác
sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, còn rất ít phân bố rải rác ở các vùng cao, vùng
xa do khó khăn về nguồn nớc và điều kiện canh tác nên cha đợc khai thác sử dụng.
Tuy nhiên, trong số đất đang sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, nhất là đất cây
hàng năm cũng còn nhiều bất cập nh: kỹ thuật canh tác cha hợp lí dẫn tới quá trình
bào mòn rửa trôi mạnh, hệ số sử dụng đất thấp...
Từ 2001 đến nay, Thanh Hóa đã đa 157,06 nghìn ha đất cha sử dụng vào sản xuất
nông, lâm nghiệp. Đây là kết quả của việc triển khai thực hiện chơng trình trồng
rừng phủ xanh đất trống đồi trọc, làm tăng diện tích đất lâm nghiệp thêm 133 nghìn
ha và khai hoang phục hóa tăng diện tích đất sản xuất nông nghiệp thêm 22,4 nghìn
ha. Tuy nhiên, đất cha sử dụng hiện còn khá lớn, tới 135,1 nghìn ha, chiếm 12,14%
diện tích tự nhiên và hơn 3 nghìn ha đất mặt nớc ven biển.
* Chất lợng đất có nguy cơ suy thoái:
- Hàm lợng Photpho tổng số tại các mẫu đất quan trắc qua các năm có giá trị từ
trung bình đến giàu.
- Photpho dễ tiêu: qua các năm quan trắc cho thấy hàm lợng photpho dễ tiêu
trong loại đất có nguy cơ suy thoái đang có xu hớng tăng theo hớng tích cực từ mức
trung bình đến mức giàu photpho.
- Kali dễ tiêu: hàm lợng kali dễ tiêu có giá trị tăng dần từ nghèo đến giàu. Năm
2009 nhiều mẫu đất có hàm lợng kali ở mức nghèo, đến năm 2010 hầu hết các mẫu
đất có hàm lợng kali dễ tiêu từ trung bình đến giàu.
* Chất lợng đất có nguy cơ ô nhiễm tổng hợp và vùng đất ven biển:
- Độ pHKCl: tại các vị trí quan trắc qua các năm cho thấy đa phần các mẫu đất có
độ pHKCl từ ít chua đến không chua.
- Photpho tổng: các mẫu đất có hàm lợng photpho tổng dao động từ 0,07 đến
0,17%, hàm lợng photpho tổng ở mức trung bình đến giàu.
- Hàm lợng photpho dễ tiêu ở mức trung bình.
11
- Kali dễ tiêu: đa phần các mẫu đất có hàm lợng kali dễ tiêu dao động trong khoảng
(2 - 8 mg/100g), hàm lợng kali dễ tiêu ở mức nghèo.
- Kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, Cd): từ kết quả quan trắc năm 2009, 2010 cho thấy
tại tất cả các vị trí hàm lợng các kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, Cd) có giá trị nằm trong
QCVN 03:2008/BTNMT. Điều đó chứng tỏ rằng đất tại các vị trí này cha có dấu
hiệu bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng.
Qua số liệu quan trắc về môi trờng đất của các năm trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá
cho thấy: chất lợng môi trờng đất ở Thanh Hoá còn tơng đối tốt, ít có dấu hiệu bị ô
nhiễm. Tuy nhiên, nếu chúng ta không có biện pháp quản lý và sử dụng thích hợp
các nguồn tài nguyên thì trong tơng lai chất lợng môi trờng của tỉnh Thanh Hoá nói
chung và chất lợng môi trờng đất nói riêng sẽ có những biến động khó có thể lờng
tính trớc.
NH GI:
- Nhng vn v suy thoỏi mụi trng t nhiờn l nhng vn ln
gõy khú khn trc tip cho phỏt tin du lch, lm hn ch s thnh
cụng ca cỏc d ỏn quy hoch du lch, nếu vn mụi trng không đợc quản lý v vn a dng sinh hc nh huỷ hoại tài nguyên sinh vật và
gây ô nhiễm môi trờng s gõy tỏc ng tiờu cc n cỏc hot ng du lch.
GII PHP:
a) Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học trên cạn:
- Nâng tỷ lệ che phủ của rừng từ 46,7% hiện nay lên khoảng 52-53% năm 2015;
- Bảo vệ, phục hồi và phát triển có hiệu quả các loài động vật, thực vật quý, hiếm,
nguy cấp có nguy cơ bị tuyệt chủng;
b/ Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học các vùng đất ngập nớc và biển:
12
- Nâng tỷ lệ diện tích đất ngập nớc đợc bảo vệ, duy trì đa dạng sinh học lên
khoảng trên 13%;
- 30% diện tích khu bảo tồn vùng biển quần Đảo Mê đợc bảo tồn nghiêm ngặt
vào năm 2015;
- Nghiên cứu, đề xuất quy hoạch mở rộng hệ thống khu bảo tồn biển và đa vào
hoạt động một số khu bảo tồn biển mới;
c) Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học nông nghiệp:
Công bố, hoàn thiện hệ thống bảo tồn nhằm bảo tồn có hiệu quả các giống cây
trồng, vật nuôi, vi sinh vật nông nghiệp bản địa, quý, hiếm, có giá trị kinh tế - xã
hội cao.
d) Sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật:
- Xây dựng và phát triển mô hình sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật; kiểm
soát, phòng ngừa, ngăn chặn và loại trừ việc khai thác, kinh doanh, tiêu thụ các
động thực vật hoang dã quý, hiếm, nguy cấp;
- Kiểm soát, đánh giá và ngăn chặn các loại sinh vật lạ xâm lấn;
- Kiểm định các giống, loài, nguồn gen sinh vật nhập khẩu.
e) Tăng cờng năng lực quản lý nhà nớc về đa dạng sinh học và an toàn sinh học:
- Tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, chú trọng đào tạo và xây dựng đội ngũ cán
bộ đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ về bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học
và quản lý an toàn sinh học;
- Nâng cao nhận thức của các cấp huyện, xã và ngời dân về giá trị của đa dạng
sinh học, bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học và thu hút sự tham gia
của ngời dân;
- Bảo đảm 100% sinh vật biến đổi gen và sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ
sinh vật biến đổi gen đợc phép lu hành trên thị trờng đã qua đánh giá rủi ro tại Việt
Nam, đợc dán nhãn và bị theo dõi, giám sát theo quy định của pháp luật.
4. Mụi trng cụng ngh.
*Nhng cụng ngh mi phc v i sng con ngi.
13
Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng ta xác định cùng với giáo dục đào tạo, khoa
học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
Khoa học và công nghệ có tác động to lớn tới toàn bộ đời sống vật chất và tinh
thần của xã hội. Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là cơ sở để
thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng chiến lược con người,
phát triển văn hoá của Đảng và Nhà nước ta.
Đại hội XI của Đảng nhấn mạnh: “Phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm
động lực đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế trí
thức, góp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiệu qủa, sức cạnh tranh của nền
kinh tế. Sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước”. Như vậy, phát triển khoa học
- công nghệ phải là nền tảng và động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá thắng lợi.
Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ trong thời kỳ toàn cầu hoá đã
và đang diễn ra mạnh mẽ, tác động đến mọi quốc gia, dân tộc. Tốc độ phát minh
khoa học ngày càng gia tăng. Khoảng cách từ phát minh đến ứng dụng rút ngắn. Sự
cạnh tranh về công nghệ cao diễn ra quyết liệt. Truyền thông về khoa học - công
nghệ diễn ra sôi động. Nhiều tri thức và công nghệ mới ra đời, đòi hỏi con người
phải học tập thường xuyên, học tập suốt đời. Quá trình giáo dục phải được tiến
hành liên tục để người lao động có thể thích nghi được với những đổi mới của tiến
bộ khoa học - công nghệ. Vừa qua, hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ được đẩy mạnh, quản lý khoa học - công nghệ có đổi mới, thị trường
khoa học - công nghệ được hình thành,đầu tư cho khoa học được nâng lên. Cùng
với giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là động lực phát triển kinh tế xã
hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và CNXH. Khoa học và công
nghệ là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và củng cố quốc phòng an
14
ninh. Phát triển khoa học công nghệ để tạo tiền đề cơ sở ứng dụng tiến bộ kỹ thuật,
phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật
Phát triển khoa học và công nghệ có tác dụng thực hiện tốt hơn nhiệm vụ
bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội nhanh
và bền vững. “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(Bổ sung, phát triển 2011)” nhấn mạnh: “Giáo dục và đào tạo, khoa học và công
nghệ có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,
góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt
Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là
quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển. Sự phát
triển của khoa học và công nghệ ngày càng có ý nghĩa quyết định trong việc làm
thay đổi nền sản xuất vật chất của xã hội”.
Trong thời đại chuyển dịch mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kiểu cũ dựa
vào bóc lột sức lao động và tàn phá môi trường tự nhiên là chính sang cuộc cách
mạng khoa học kiểu mới hướng tới nâng cao năng suất lao động, bảo vệ môi trường
sinh thái và nâng cao chất lượng cuộc sống con người, hàm lượng khoa học kết tinh
trong các sản phẩm hàng hóa ngày càng tăng. Bất cứ quốc gia nào muốn làm được
điều đó thì đều cần phải phát triển khoa học và công nghệ.
Hiện nay, sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội gắn liền với sản xuất hàng
hóa và thị trường, gắn liền với phân công lao động và hợp tác quốc tế, gắn liền với
trình độ và năng lực sáng tạo, tiếp nhận và trao đổi công nghệ mới; Xu thế toàn cầu
hóa, khu vực hóa trong lĩnh vực kinh tế - xã hội làm cho các quốc gia, kể cả các
quốc gia phát triển và các quốc gia đang phát triển phải cấu trúc lại nền kinh tế theo
hướng mở rộng liên kết để tối ưu hóa sự cạnh tranh và hợp tác toàn cầu. Muốn thực
hiện được điều đó cần phải phát triển khoa học và công nghệ.
Hiện nay, khoa học và công nghệ đang có vai trò to lớn trong việc hình thành
nền “kinh tế tri thức” và “xã hội thông tin” , phát triển hàm lượng trí tuệ cao trong
15
sản xuất, dịch vụ và quản lý ở tất cả các quốc gia. Vì vậy, đầu tư cho khoa học và
công nghệ là đầu tư cơ bản để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đầu tư ngắn nhất
và tiết kiệm nhất để hiện đại hóa nền sản xuất xã hội và hiện đại hóa dân tộc. Cuộc
chạy đua phát triển kinh tế - xã hội trên thế giới hiện nay thực chất là cuộc chạy
đua về khoa học và công nghệ, chạy đua nâng cao chất lượng và hiệu quả lao động
trên cơ sở hiện đại hóa nguồn nhân lực. Hiện nay khoa học và công nghệ giữ vai trò
then chốt trong việc phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, bảo vệ tài nguyên và
môi trường, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu qủa, tốc độ phát triển và sức cạnh
tranh của nền kinh tế.
ĐÁNH GIÁ
Phát triển khoa học công nghệ là một phương pháp tốt để nâng cao chất
lượng cuộc sống, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp từ đó làm phát triển kinh tế.
Khoa học công nghệ và kĩ thuật cũng góp phần làm cho ngành công nghiệp
dịch vụ trong du lịch được hiện đại và phát triển hơn.
GIẢI PHÁP
- Đầu tư vào bổ sung những thành tựu khoa học công nghệ
- Đưa công nghệ áp dụng rộng rãi trong từng hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ du lịch, ưu tiên những công nghệ tiên tiến nhất.
- Thu hút đầu tư vào phát triển công nghệ kĩ thuật.
5. Môi trường chính trị.
16
Tại Hội nghị, đồng chí Ngô Hoàng Kỳ - Chánh Văn phòng UBND tỉnh đã trình
bày báo cáo chỉ đạo, điều hành của UBND và Chủ tịch UBND tỉnh; tình hình
kinh tế - xã hội quý I, một số nhiệm vụ trọng tâm quý II năm 2015. Theo đó,
công tác chỉ đạo, điều hành quyết liệt của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh đã
có tác động tích cực đối với kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội quý I năm 2015 của tỉnh. Trong quý I/2015, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội
tăng khá so với cùng kỳ như: tổng giá trị sản xuất tăng 11,3%, sản lượng lương
thực vụ đông đạt cao nhất trong 7 năm trở lại đây; huy động vốn đầu tư phát
triển tăng 57,7%, thu ngân sách nhà nước đạt trên 3.000 tỷ đồng, tăng 67%.
Nhiều dự án lớn, quan trọng đã được khánh thành đưa vào sử dụng đạt hiệu
quả. Công tác phát triển doanh nghiệp tiếp tục được quan tâm, trong quý I năm
2015 đã thành lập mới 246 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký gần 790 tỷ
đồng. Lĩnh vực văn hoá tiếp tục có nhiều chuyển biến tiến bộ. Công tác quốc
phòng - an ninh, trật tự an toàn xã hội tiếp tục được giữ vững.
Phát biểu tại hội nghị, các đại biểu đã thống nhất cao với báo cáo về công tác chỉ
đạo, điều hành của UBND và Chủ tịch UBND tỉnh; tình hình kinh tế - xã hội quý I,
một số nhiệm vụ trọng tâm quý II năm 2015 cũng như báo cáo về việc định hướng
mục tiêu phấn đấu và phương pháp tính các chỉ tiêu chủ yếu trong hệ thống chỉ tiêu
chủ yếu của Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ cấp huyện, xã nhiệm kỳ 2015 2020 do Giám đốc sở Kế hoạch và Đầu tư trình bày. Đồng thời nêu ra những tồn
tại, giải pháp cho các nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới; như công tác xây
dựng nông thôn mới, vấn đề quản lý khai thác cát sỏi, thu hút đầu tư và quy hoạch
các dự án đầu tư xây dựng cơ bản...
Phát biểu kết luận tại Hội nghị, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đình Xứng nhấn
mạnh một số điểm nổi bật về tình hình kinh tế - xã hội quý I và khẳng định: Đà
phục hồi sản xuất, môi trường kinh tế tiếp tục được tăng trưởng; các vấn đề xã hội
có nhiều chuyển biến tiến cực trong thời gian qua là nhờ sự nỗ lực, đồng thuận
17
hoàn thành tốt nhiệm vụ của các cấp, ngành từ tỉnh xuống cơ sở trong suốt thời
gian qua. Về một số kiến nghị, đề xuất của các huyện trong công tác chỉ đạo điều
hành, thực hiện nhiệm vụ được giao; Chủ tịch UBND tỉnh sẽ chỉ đạo các ngành
chức năng giải quyết theo thẩm quyền và tham mưu, đề xuất ý kiến để UBND tỉnh
chỉ đạo giải quyết dứt điểm các vấn đề mà một số địa phương còn vướng mắc.
Đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh cũng nhấn mạnh: Trong thời gian tới, UBND tỉnh,
Chủ tịch UBND tỉnh sẽ tăng cường tổ chức đối thoại thường xuyên với lãnh đạo
các huyện, thị xã, thành phố nhằm lắng nghe, nắm bắt tình hình thực tế từ cơ sở,
đặc biệt là những vấn đề bức xúc, nổi cộm ảnh hưởng đến người dân và hoạt động
sản xuất của doanh nghiệp, để từ đó có giải pháp tháo gỡ kịp thời.
ĐÁNH GIÁ
- Những kết quả trên cho thấy Đảng và Nhà nước đang mở rộng cơ hội
cho tỉnh phát triển các dự án phát triển kinh tế, từ cấp huyện, thĩ xã
đến thành phố, tạo sự đông bộ về kinh tế. Từ đó chất lượng cuộc sống
người dân đi lên, tạo điều kiện cho doanh nghiệp du lịch phát triển.
GIẢI PHÁP.
Trên lĩnh vực công nghiệp, thương mại, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu các
ngành, địa phương cần tăng cường kiểm tra, nắm chắc tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh,
đặc biệt kịp thời động viên, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để các nhà đầu tư đẩy
nhanh tiến độ các dự án công nghiệp; tăng cường công tác quản lý thị trường,
phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại.
Đối với các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các địa
phương cần đôn đốc các chủ đầu tư, nhà thầu tập trung máy móc, thiết bị, nhân lực
18
đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án chuyển tiếp sử dụng nguồn vốn Ngân sách
nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ, đôn đốc các nhà thầu thực hiện các thủ tục
hoàn ứng theo quy định. Tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp tăng thu, chống thất thu,
giảm nợ đọng thuế và điều hành ngân sách hiệu quả.
Chủ tịch UBND tỉnh cũng yêu cầu các địa phương cần chủ động phối hợp với các
ngành liên quan, tăng cường kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động khai thác tài nguyên,
khoáng sản trái phép trên địa bàn tỉnh, nhất là việc khai thác cát sỏi. Tiếp tục thanh
tra, kiểm tra các dự án đã được chấp thuận chủ trương, địa điểm đầu tư, các dự án
được tỉnh giao đất, cho thuế đất nhưng không thực hiện hoặc để chậm trễ, kéo dài,
sử dụng sai mục đích, kém hiệu quả, đồng thời đề xuất với Chủ tịch UBND tỉnh có
hình thức xử lý phù hợp. Thực hiện đồng bộ các biện pháp đảm bảo an toàn giao
thông, tăng cường kiểm tra, kiểm soát và kiên quyết xử lý nghiêm các phương tiện
vận tải chở hàng hoá quá khổ, quá tải và cải hoán, thay thùng xe trái quy định. Rà
soát và có biện pháp ngăn chặn tình hình lao động làm thuê trái phép tại nước
ngoài, tăng cường công tác tuyên truyền để người dân hiểu sự rủi ro khi xuất cảnh
lao động trái phép. Các địa phương cũng cần chủ động nắm chắc tình hình, nhất là
tuyến biên giới, không để xảy ra bị động, bất ngờ, đảm bảo tuyệt đối an toàn cho
Đại hội Đảng các cấp và các sự kiện trong Năm Du lịch Quốc gia 2015 - Thanh
Hoá.
6. Môi trường văn hóa – xã hội.
* Lĩnh vực văn hóa, xã hội được quan tâ m và có chuyển biến tiến bộ; các vấn đề
xã hội bức xúc từng bước được giải quyết; các chính sách an sinh xã hội được thực
hiện đầy đủ, kịp thời.
19
1. Hoạt động văn hóa, thông tin đã tập trung tuyên truyền các nhiệm vụ
chính trị, các sự kiện quan trọng của đất nước, của tỉnh; tổ chức thành công các
hoạt động kỷ niệm 6 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, 70 ngày thành lập Quân đội
nhân dân Việt Nam, 60 năm đón tiếp đồng bào, chiến sỹ và học sinh Miền Nam tập
kết ra Bắc; kỷ niệm 210 năm đô thị tỉnh lỵ, 20 năm thành lập TP. Thanh Hóa; lễ hội
du lịch hè Sầm Sơn; lễ hội Lam Kinh và các hoạt động tuyên truyền, phản đối
Trung Quốc vi phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam. Phong trào toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hóa gắn với xây dựng nông thôn mới tiếp tục được quan
tâm thực hiện; trong năm, có 120 làng, bản, khu phố, 758 cơ quan, đơn vị đăng ký
xây dựng đạt chuẩn văn hóa, 22 xã đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới và 2 phường
đạt chuẩn văn minh đô thị. Công tác quản lý các hoạt động văn hóa, lễ hội được
tăng cường.
Phong trào thể dục, thể thao quần chúng được duy trì và tiếp tục phát triển;
đã tổ chức thành công Đại hội TDTT toàn tỉnh lần thứ VII, 09 giải thể thao cấp
tỉnh, 133 giải thể thao cấp huyện và nhiều giải thể thao phong trào khác, thu hút
đông đảo nhân dân tham gia; tỷ lệ dân số tập luyện TDTT thường xuyên ước đạt
34%, tăng 1,5% so với cùng kỳ. Thể thao thành tích cao đoạt 391 huy chương (136
HCV) ở các giải đấu quốc gia và quốc tế, trong đó đoàn thể thao của tỉnh tham dự
Đại hội TDTT toàn quốc lần thứ VII đoạt 100 huy chương (41 HCV), xếp thứ 4
toàn đoàn. Đội bóng đá Thanh Hóa lần đầu tiên đoạt huy chương đồng mùa giải Vô
địch quốc gia năm 2014.
20
2. Chất lượng giáo dục toàn diện được nâng lên; tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp
THPT đạt 99,75%; kỳ thi đại học, cao đẳng năm 2014, có 18 học sinh đỗ thủ khoa,
tăng 4 thủ khoa so với năm 2013 và 3 trường nằm trong top 200 trường có điểm thi
cao nhất cả nước; kỳ thi học sinh giỏi quốc gia năm 2014, học sinh tỉnh ta giành 67
giải (1 giải nhất), xếp thứ 6 toàn đoàn. Toàn ngành đã triển khai thực hiện Chương
trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của BCH Trung
ương (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, trước hết là thực
hiện đổi mới đánh giá học sinh tiểu học thông qua nhận xét và chuẩn bị cho tổ chức
kỳ thi quốc gia chung năm 2015; hoàn thành phổ cập giáo dục mầm mon cho trẻ 5
tuổi; tình trạng lạm thu đầu năm học, dạy thêm học thêm sai quy định được chấn
chỉnh; tình trạng thừa thiếu giáo viên từng bước được giải quyết; đã quan tâm bố trí
việc làm cho học viên tốt nghiệp thuộc Đề án liên kết đào tạo nguồn nhân lực trình
độ đại học và sau đại học với các trường đại học nước ngoài. Trong năm, có thêm
78 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia, nâng tỷ lệ trường đạt chuẩn lên
46,7%. Đã thành lập Trường Cao đẳng nghề Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Trường Cao đẳng Nông lâm Thanh Hóa, Phân hiệu Đại học Y Hà Nội tại Thanh
Hóa.
3. Công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm được quan tâm chỉ đạo thực
hiện; tuyển sinh, đào tạo nghề cho 55 nghìn người; giải quyết việc làm cho 61
nghìn lao động, hoàn thành mục tiêu kế hoạch, trong đó xuất khẩu 9 nghìn lao
động. Các chính sách an sinh xã hội, người có công được thực hiện đầy đủ, kịp
thời; đã hỗ trợ 1.032 tấn gạo cho các đối tượng đặc biệt khó khăn; việc tổng rà soát
thực hiện chính sách ưu đãi người có công được triển khai theo kế hoạch. Tỷ lệ hộ
nghèo giảm 3,07% so với đầu năm, riêng các huyện miền núi giảm 5,5%; giải quyết
chế độ thất nghiệp cho 9.549 lao động theo quy định. Phối hợp với các Bộ, ngành
Trung ương tổ chức sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 30a/NQ-CP của Chính phủ
trên địa bàn tỉnh.
21
ĐÁNH GIÁ.
- Nhiều dự án lớn, có vai trò quan trọng tạo sức lan tỏa trong việc thúc
đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh được khởi công xây dựng; kết
quả thi đại học, thể thao thành tích cao đạt nhiều thành tích vượt bậc
so với năm trước và duy trì vị trí tốp đầu trong cả nước. Tạo điều kiện
thuận lợi cho việc nâng cao trình độ dân trí. Nhiều nhân lực trí thức
cho doanh nghiệp du lịch.
GIẢI PHÁP.
Một là, cụ thể hóa các lĩnh vực ưu đãi đầu tư đối với văn hóa dân tộc; lĩnh vực sản
xuất, dịch vụ khác cần khuyến khích; lĩnh vực đào tạo, công tác sưu tầm nghiên
cứu bảo tồn các di sản văn hóa dân tộc; Có cơ chế hỗ trợ đối với các tư nhân đã
tham gia xã hội hóa các hoạt động văn hóa như các đoàn nghệ thuật tư nhân, bảo
tàng tư nhân; cơ chế thu hút sự đầu tư trong việc xây dựng các công trình văn hóa,
tu bổ, khai thác, sử dụng các di tích thắng cảnh... Có cơ chế ưu đãi đầu tư tại địa
bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; khu kinh tế đặc thù;
lĩnh vực đầu tư văn hóa có điều kiện.
Hai là, có chính sách thuế, phí, lệ phí khuyến khích đầu tư: Thuế thu nhập doanh
nghiệp; thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao; thuế nhập khẩu; phí, lệ phí
của các cơ sở ngoài công lập. Chính sách về vốn, tín dụng và bảo lãnh. Chính sách
khuyến khích và ưu đãi cho chuyên gia đầu ngành nước ngoài. Doanh nghiệp hỗ trợ
cho văn hóa được tính vào chi phí hợp lý của doanh nghiệp khi xác định thuế thu
nhập.
Ba là, ưu đãi về sử dụng đất; giải quyết kịp thời những khó khăn, vướng mắc về đất
đai, giải phóng mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án; cho phép các tổ
chức, cá nhân trong nước đã được cấp quyền sử dụng đất lâu dài được cho nhà đầu
22
tư nước ngoài thuê lại đất trong thời hạn cấp quyền sử dụng đất và các ưu đãi khác
về xuất nhập cảnh, cung cấp điện nước, hoa hồng, chiết khấu.
Bốn là, đa dạng hóa các hình thức xã hội hóa đầu tư nước ngoài; thí điểm các hình
thức xã hội hóa đầu tư như công ty hợp danh, công ty quản lý vốn; cho phép nhà
đầu tư nước ngoài mua, nhận khoán kinh doanh, quản lý, thuê các doanh nghiệp
trong nước; nghiên cứu mô hình khu kinh tế mở.
Năm là, mở rộng lĩnh vực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phù hợp với cam kết
hội nhập kinh tế quốc tế. Từng bước mở thị trường bất động sản cho người Việt
Nam định cư ở nước ngoài và các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài tham gia đầu tư
tại Việt Nam; doanh nghiệp đầu tư nước ngoài được xây dựng, kinh doanh trong
lĩnh vực mà pháp luật không cấm.
23