KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 1: Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: Tiết 1, 2.
Người soạn:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức: Trình bày được bản chất, đặc trưng, chức năng của nhà nước nói chung và
nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng.
2. Về kỹ năng: Xác định được tính ưu việt của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
3. Về thái độ: Có ý thức tôn trọng và bảo vệ nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
II. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, giới thiệu bài mới: 5 phút
Nội dung chính:
HOẠT
TG
PHƯƠNG PHƯƠNG ĐỘNG
NỘI DUNG CHÍNH
PHÁP DH TIỆN DH CỦA HS
(P)
I. BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA 40
NHÀ NƯỚC
15
1. Bản chất của nhà nước
2. Đặc trưng cơ bản của nhà nước
3. Bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
Thuyết
trình, vấn
đáp.
Bảng,
phấn, câu
hỏi
10
Nghe,
suy nghĩ
Trả lời
câu hỏi.
Ghi chép
15
II. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC, BỘ 35
MÁY NHÀ NƯỚC
1. Chức năng của nhà nước
10
1.1. Khái niệm
nghĩa
Thuyết
trình, vấn
đáp.
Bảng,
phấn, câu
hỏi
Nghe,
suy nghĩ
Trả lời
câu hỏi.
Ghi chép
1.2. Chức năng của nhà nước xã hội chủ
2. Bộ máy nhà nước
10
2.1. Khái niệm bộ máy nhà nước
2.2. Các bộ phận cấu thành của bộ máy
nhà nước
3. Nhà nước pháp quyền
15
Kết luận:
2
III. CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG. 8 phút
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có).
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1
-
Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam.
Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã
hội.
TỔ TRƯỞNG
NGƯỜI SOẠN
2
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 2: Một số vấn đề cơ bản về pháp luật
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: Tiết 3, 4.
Người soạn:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
Trình bày được bản chất, đặc trưng, vai trò của pháp luật nói chung và
pháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng.
Trình bày được hệ thống cấu trúc của pháp luật Việt Nam.
2. Về kỹ năng: Xác định được tính ưu việt của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
3. Về thái độ: Có ý thức tôn trọng, xây dựng, thực hiện và bảo vệ pháp luật.
II. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, giới thiệu bài mới: 5 phút
Nội dung chính:
HOẠT
TG PHƯƠNG PHƯƠNG ĐỘNG
NỘI DUNG CHÍNH
(P) PHÁP DH TIỆN DH CỦA HS
I. BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG VÀ VAI
TRÒ CỦA PHÁP LUẬT
40
1. Bản chất của pháp luật
10
2. Đặc trưng cơ bản của pháp luật và pháp
luật xã hội chủ nghĩa
10
2.1. Đặc trưng cơ bản
2.2. Một số đặc trưng riêng của pháp
luật xã hội chủ nghĩa
3. Vai trò của pháp luật ở nước ta
3.1. Vai trò của pháp luật đối với sự
lãnh đạo của Đảng cầm quyền
nước
20
3.2. Vai trò của pháp luật đối với nhà
3.3. Vai trò của pháp luật đối với quyền
làm chủ của nhân dân
tế
3.4. Vai trò của pháp luật đối với kinh
3.5. Vai trò của pháp luật đối với văn
hóa, tư tưởng
đức
3.6. Vai trò của pháp luật đối với đạo
3.7. Vai trò của pháp luật trong đấu
tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp
luật bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn
3
Thuyết
trình, vấn
đáp.
Bảng,
phấn, câu
hỏi
Nghe, trả
lời câu
hỏi.
Ghi chép
xã hội
II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
35
1. Khái niệm hệ thống pháp luật
10
Thuyết
trình, vấn
đáp.
Bảng,
phấn, câu
hỏi
1.1. Khái niệm
Nghe, trả
lời câu
hỏi.
Ghi chép
1.2. Tiêu chuẩn xác định mức độ hoàn
thiện của hệ thống pháp luật
2. Hệ thống cấu trúc pháp luật
10
3. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
luật
15
3.1. Các loại văn bản quy phạm pháp
3.2. Nguyên tắc áp dụng văn bản quy
phạm pháp luật
Kết luận:
2
III. CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG. 8 phút
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có).
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam.
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã
hội.
TỔ TRƯỞNG
NGƯỜI SOẠN
4
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 3: Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý.
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: Tiết 5, 6, 7.
Người soạn:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
Trình bày được khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật.
Trình bày được khái niệm và các loại vi phạm pháp luật.
Trình bày được khái niệm và các loại trách nhiệm pháp lý.
2. Về kỹ năng: Phân biệt được những hành vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý áp
dụng cho hành vi vi phạm pháp luật.
3. Về thái độ: Có ý thức hơn trong việc tôn trọng pháp luật, thực hiện pháp luật một cách
nghiêm chỉnh, nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện đúng pháp luật và tích cực
đấu trang chống mọi biểu hiện vi phạm pháp luật.
II. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: 7 phút
Nội dung chính:
HOẠT
TG PHƯƠNG PHƯƠNG ĐỘNG
NỘI DUNG CHÍNH
(P) PHÁP DH TIỆN DH CỦA HS
I. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
40
1. Khái niệm thực hiện pháp luật
7
Thuyết
trình, vấn
đáp.
Bảng,
phấn, câu
hỏi
2. Các hình thức thực hiện pháp luật
2.1. Tuân theo (tuân thủ) pháp luật
Nghe, trả
lời câu
hỏi.
Lấy ví dụ
minh họa.
20
Ghi chép
2.2. Thi hành (chấp hành) pháp luật
2.3. Sử dụng pháp luật
2.4. Áp dụng pháp luật
3. Áp dụng pháp luật
luật
3.1. Các trường hợp cần áp dụng pháp
3.2. Đặc điểm của áp dụng pháp luật
13
II. VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH 65
NHIỆM PHÁP LÝ
1. Vi phạm pháp luật
1.1. Khái niệm
25
1.2. Các loại vi phạm pháp luật
5
Thuyết
Bảng,
trình; Dẫn phấn, câu
dắt; phát hỏi
vấn;
nêu
vấn
đề,
Phân tích,
giảng giải
Nghe, trả
lời câu
hỏi.
Lấy ví dụ
minh họa.
Ghi chép
2. Trách nhiệm pháp lý
2.1. Khái niệm
2.2. Các đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản của
trách nhiệm pháp lý
2.3. Các loại trách nhiệm pháp lý
40
2.4. Truy cứu trách nhiệm pháp lý
Kết luận:
5
III. CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG. 8 phút
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có).
- Giao bài tập về nhà.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam.
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã
hội.
TỔ TRƯỞNG
NGƯỜI SOẠN
6
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 4: Ý thức pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: Tiết 8, 9, 10.
Người soạn:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức: Trình bày được khái niệm ý thức pháp luật, cấu trúc, phân loại ý thức pháp
luật và các giải pháp nâng cao ý thức pháp luật ở nước ta.
2. Về kỹ năng: Xác định được vai trò, ý nghĩa của ý thức pháp luật trong việc xây dựng, tổ
chức thực hiện và bảo vệ pháp luật.
3. Về thái độ: Có ý thức hơn trong việc tôn trọng pháp luật, thực hiện pháp luật một cách
nghiêm chỉnh, nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện đúng pháp luật và tích cực
đấu tranh chống mọi biểu hiện vi phạm pháp luật.
II. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: 7 phút
Nội dung chính:
HOẠT
TG PHƯƠNG PHƯƠNG ĐỘNG
NỘI DUNG CHÍNH
(P) PHÁP DH TIỆN DH CỦA HS
I. Ý THỨC PHÁP LUẬT
55
1. Khái niệm ý thức pháp luật
8
2. Cơ cấu và phân loại ý thức pháp luật
20
2.1. Cơ cấu của ý thức pháp luật
2.2. Phân loại ý thức pháp luật
Thuyết
Bảng,
trình; Dẫn phấn, câu
dắt; phát hỏi
vấn;
nêu
vấn
đề,
Phân tích,
giảng giải
Nghe, trả
lời câu
hỏi.
Thuyết
Bảng,
trình; Dẫn phấn, câu
dắt; phát hỏi
vấn;
nêu
vấn
đề,
Phân tích,
giảng giải
Nghe, trả
lời câu
hỏi.
Ghi chép
3. Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật ở nước ta
3.1. Sự cần thiết
27
3.2. Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật
II. PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
50
1. Khái niệm
5
2. Nguyên tắc cơ bản của pháp chế xã hội chủ
nghĩa
2.1. Nguyên tắc bảo đảm tính tối cao của
Hiến pháp và pháp luật
2.2. Nguyên tắc bảo đảm tính thống nhất
của pháp chế trên quy mô toàn quốc
2.3. Nguyên tắc bắt buộc chung đối với
mọi chủ thể không có ngoại lệ
3. Giải pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ
nghĩa
7
20
Ghi chép
25
Kết luận:
3
III. CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG. 10 phút
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có).
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam.
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã
hội.
TỔ TRƯỞNG
NGƯỜI SOẠN
8
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 5: Luật Nhà nước.
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: Tiết 11, 12, 13.
Người soạn:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức: Trình bày được khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật Nhà
nước và một số nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992.
2. Về kỹ năng: Xác định được vị trí của ngành luật Nhà nước trong hệ thống pháp luật Việt
Nam. Xác định được chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
3. Về thái độ: Có ý thức hơn trong việc tôn trọng Hiến pháp và tuân thủ, bảo vệ pháp luật.
II. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: 7 phút
Nội dung chính:
HOẠT
TG PHƯƠNG PHƯƠNG ĐỘNG
NỘI DUNG CHÍNH
(P) PHÁP DH TIỆN DH CỦA HS
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT 43
NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều
23
chỉnh
1.1. Khái niệm
1.2. Đối tượng điều chỉnh
Thuyết
Bảng,
trình; Dẫn phấn, câu
dắt; phát hỏi
vấn;
nêu
vấn
đề,
Phân tích,
giảng giải
Nghe, trả
lời câu
hỏi.
Thuyết
Bảng,
trình; Dẫn phấn, câu
dắt; phát hỏi
vấn;
nêu
vấn
đề,
Phân tích,
giảng giải
Nghe, trả
lời câu
hỏi.
Ghi chép
1.3. Phương pháp điều chỉnh
2. Vị trí của ngành Luật Nhà nước trong hệ
thống pháp luật Việt Nam
20
II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA 60
HIẾN PHÁP 1992
1. Một số chế định cơ bản của Hiến pháp
30
1992
1.1. Chế độ chính trị
1.2. Chế độ kinh tế
1.3. Chính sách xã hội, văn hóa, giáo
dục, khoa học công nghệ
dân
1.4. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
30
2. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
2.1. Hệ thống các cơ quan trong bộ máy
nhà nước
9
Ghi chép
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của một số cơ
quan trong bộ máy nhà nước
Kết luận:
5
III. CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG. 10 phút
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có).
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam.
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã
hội.
TỔ TRƯỞNG
NGƯỜI SOẠN
10
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 6: Luật Hành chính.
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: Tiết 14, 15.
Người soạn:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức: Trình bày được khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật hành
chính. Nhận biết được các dấu hiệu vi phạm hành chính và các hình thức xử lý vi phạm hành
chính.
2. Về kỹ năng: Đánh giá được tính hợp pháp, không hợp pháp của hành vi trong cuộc sống để
lựa chọn hành vi phù hợp với đòi hỏi của luật hành chính.
3. Về thái độ: Có tác phong sống, học tập và làm việc theo pháp luật.
II. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: 5 phút
Nội dung chính:
HOẠT
TG PHƯƠNG PHƯƠNG ĐỘNG
NỘI DUNG CHÍNH
(P) PHÁP DH TIỆN DH CỦA HS
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT 40
HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều
15
chỉnh của Luật Hành chính
Thuyết
trình, vấn
đáp.
Bảng,
phấn, câu
hỏi
Nghe, trả
lời câu
hỏi.
Ghi chép
1.1. Khái niệm
1.2. Đối tượng điều chỉnh
1.3. Phương pháp điều chỉnh
2. Quan hệ pháp luật hành chính
2.1. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ 15
pháp luật hành chính
2.2. Chủ thể, khách thể của quan hệ pháp
luật hành chính
3. Quản lý hành chính nhà nước
nước
3.1. Hình thức quản lý hành chính nhà
10
3.2. Phương pháp quản lý hành chính
nhà nước
3.3. Vấn đề cải cách hành chính
II. VI PHẠM HÀNH CHÍNH, XỬ LÝ VI 30
PHẠM HÀNH CHÍNH
1. Vi phạm hành chính
15
1.1. Khái niệm
11
Thuyết
trình, vấn
đáp.
Bảng,
phấn, câu
hỏi
Nghe, trả
lời câu
hỏi.
Ghi chép
1.2. Đặc điểm của vi phạm hành chính
2. Xử lý vi phạm hành chính
15
2.1. Các hình thức xử lý vi phạm hành
chính
2.2. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành
chính
2.3. Thẩm quyền xử phạt hành chính
Kết luận:
5
III. CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG. 10 phút
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có).
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam.
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã
hội.
TỔ TRƯỞNG
NGƯỜI SOẠN
12
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 7: Luật Lao động.
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: Tiết 16, 17, 18.
Người soạn:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức: Trình bày được khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh luật lao động
và một số chế định của luật lao động về hợp đồng lao động, tiền lương, kỷ luật lao động, bảo
hiểm xã hội.
2. Về kỹ năng: Vận dụng được các quy định của pháp luật lao động trong việc chủ động giải
quyết một số tình huống khi ký kết, chấm dứt hợp đồng lao động.
3. Về thái độ: Có thái độ, xử sự đúng pháp luật trong mối quan hệ lao động hàng ngày.
II. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: 7 phút
Nội dung chính:
HOẠT
TG PHƯƠNG PHƯƠNG ĐỘNG
NỘI DUNG CHÍNH
(P) PHÁP DH TIỆN DH CỦA HS
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT 35
LAO ĐỘNG
1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều
20
chỉnh của Luật Lao động
1.1. Khái niệm
động
1.2. Đối tượng điều chỉnh của Luật Lao
Thuyết
Bảng,
trình; Dẫn phấn, câu
dắt; phát hỏi
vấn;
nêu
vấn
đề,
Phân tích,
giảng giải
Nghe, trả
lời câu
hỏi.
Thuyết
Bảng,
trình; Dẫn phấn, câu
dắt; phát hỏi
vấn;
nêu
vấn
đề,
Phân tích,
giảng giải
Nghe, trả
lời câu
hỏi.
Ghi chép
1.3. Phương pháp điều chỉnh
2. Quan hệ pháp luật lao động
động
động
15
2.1. Đặc điểm của quan hệ pháp luật lao
2.2. Nội dung quan hệ pháp luật lao
II. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA 68
LUẬT LAO ĐỘNG
1. Hợp đồng lao động
18
1.1. Khái niệm
1.2. Các loại hợp đồng lao động
1.3. Hình thức hợp đồng lao động
1.4. Nội dung của hợp đồng lao động
1.5. Chấm dứt hợp đồng lao động
13
Ghi chép
2. Tiền lương
2.1. Khái niệm
20
2.2. Hình thức trả lương
3. Kỷ luật lao động
3.1. Khái niệm
15
3.2. Các hình thức kỷ luật lao động
4. Bảo hiểm xã hội
4.1. Khái niệm
15
4.2. Các loại hình bảo hiểm
4.3. Nguyên tắc bảo hiểm xã hội
4.4. Các chế độ bảo hiểm xã hội
4.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên
tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
Kết luận:
5
III. CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG. 10 phút
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có).
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam.
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã
hội.
TỔ TRƯỞNG
NGƯỜI SOẠN
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
14
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 8: Luật Dân sự.
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: Tiết 19, 20, 21.
Người soạn:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức: Trình bày được khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
và một số quy định của pháp luật dân sự về quyền nhân thân, quyền thừa kế, quyền sở hữu và
hợp đồng dân sự.
2. Về kỹ năng: Vận dụng được các quy định của pháp luật dân sự trong việc giải quyết một số
tình huống dân sự đơn giản.
3. Về thái độ: Có thái độ, xử sự đúng pháp luật và phù hợp với đạo đức xã hội trong mối quan
hệ dân sự hàng ngày.
II. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: 7 phút
Nội dung chính:
HOẠT
ĐỘNG
TG PHƯƠNG PHƯƠNG
NỘI DUNG CHÍNH
CỦA
(P) PHÁP DH TIỆN DH
HỌC
SINH
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT 35
DÂN SỰ
1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương
20
pháp điều chỉnh của Luật Dân sự
Thuyết
trình, vấn
đáp.
Bảng,
phấn, câu
hỏi
Nghe,
trả lời
câu hỏi.
Ghi
chép
1.1. Khái niệm
1.2. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
1.3. Phương pháp điều chỉnh
2. Quan hệ pháp luật dân sự
sự
2.1. Đặc điểm của quan hệ pháp luật dân 15
2.2. Nội dung quan hệ pháp luật dân sự
II. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA 68
LUẬT DÂN SỰ
1. Quyền nhân thân
18
2. Quyền sở hữu
2.1. Khái niệm quyền sở hữu
20
2.2. Nội dung quyền sở hữu
3. Quyền thừa kế
3.1. Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế
3.2. Những quy định chung của pháp luật
15
15
Thuyết
Bảng,
trình; Dẫn phấn, câu
dắt; phát hỏi
vấn;
nêu
vấn
đề,
Phân tích,
giảng giải
Thảo luận
nhóm
Nghe.
Thảo
luận
nhóm.
Đại
diện
trình
bày ý
kiến
nhóm
Ghi
chép
về thừa kế
4. Hợp đồng dân sự
15
4.1. Khái niệm
4.2. Hình thức hợp đồng dân sự
4.3. Nội dung của hợp đồng
4.4. Các hợp đồng dân sự
sự
4.5. Giao kết và thực hiện hợp đồng dân
4.6. Chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng dân sự
Kết luận:
5
III. CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG. 10 phút
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có).
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam.
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã
hội.
TỔ TRƯỞNG
NGƯỜI SOẠN
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
16
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 9: Luật Hình sự.
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: Tiết 22, 23, 24.
Người soạn:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức: Trình bày được khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật hình
sự và nhận biết được các dấu hiệu của tội phạm với các vi phạm pháp luật khác. Nhận biết các
loại hình phạt được áp dụng theo quy định của bộ luật hình sự.
2. Về kỹ năng: Đánh giá được tính hợp pháp, không hợp pháp của hành vi trong cuộc sống.
Lựa chọn hành vi (hành động hoặc không hành động) phù hợp với đòi hỏi của
pháp luật hình sự.
3. Về thái độ: Có tác phong sống, học tập và làm việc theo pháp luật.
II. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: 7 phút
Nội dung chính:
HOẠT
TG
PHƯƠNG
PHƯƠNG
ĐỘNG
NỘI DUNG CHÍNH
(P) PHÁP DH TIỆN DH
CỦA
HS
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT 35
HÌNH SỰ
1. Khái niệm
Thuyết
Bảng,
trình, giảng phấn.
giải
Nghe.
Thuyết
Bảng,
trình; Dẫn phấn, câu
dắt; phát hỏi
vấn;
nêu
vấn
đề,
Phân tích,
giảng giải
Nghe.
20
2. Đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật
15
hình sự
Ghi
chép
2.1. Đối tượng điều chỉnh
2.2. Phương pháp điều chỉnh
II. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA 68
LUẬT HÌNH SỰ
1. Tội phạm
40
1.1. Khái niệm
1.2. Phân loại tội phạm
1.3. Các dấu hiệu đặc trưng của một tội
phạm
Thảo luận
nhóm
1.4. Những trường hợp được miễn truy
cứu trách nhiệm hình sự
1.6. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình
2. Hình phạt, các loại hình phạt
28
2.1. Khái niệm hình phạt
17
Đại
diện
trình
bày ý
kiến
nhóm
Ghi
chép
1.5. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
sự
Thảo
luận
nhóm.
2.2. Các loại hình phạt
2.3. Các tội phạm cụ thể
Kết luận:
5
III. CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG. 10 phút
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có).
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam.
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã
hội.
TỔ TRƯỞNG
NGƯỜI SOẠN
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
18
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 10: Pháp luật tố tụng.
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: Tiết 25, 26.
Người soạn
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
Trình bày được khái niệm, các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tố tụng.
Xác định được chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tố tụng.
Phân loại các loại tố tụng.
2. Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào trong việc xử lý các vấn đề liên quan đến pháp
luật tại nơi làm việc và trong cộng đồng dân cư.
3. Về thái độ: Có tác phong sống, học tập và làm việc theo pháp luật.
II. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: 5 phút
Nội dung chính:
HOẠT
PHƯƠNG
PHƯƠNG
ĐỘNG
NỘI DUNG CHÍNH
TG PHÁP DH TIỆN DH
CỦA
HS
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
35
1. Khái niệm
5
2. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tố
tụng
3. Cơ quan tiến hành tố tụng
3.1. Cơ quan điều tra
Thuyết
trình, vấn
đáp.
Bảng,
phấn, câu
hỏi
Nghe,
trả lời
câu hỏi.
Ghi
chép
15
15
3.2. Viện kiểm sát nhân dân
3.3. Tòa án nhân dân
3.4. Cơ quan thi hành án
II. CÁC LOẠI TỐ TỤNG
40
1. Tố tụng dân sự
1.1. Một số khái niệm
15
1.2. Nguyên tắc đặc thù của tố tụng dân sự
1.3. Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự
2. Tố tụng hình sự
2.1. Khái niệm
2.2. Nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự 15
2.3. Các giai đoạn tố tụng hình sự
3. Tố tụng hành chính
3.1. Một số khái niệm
19
Thuyết
trình, vấn
đáp.
Bảng,
phấn, câu
hỏi
Nghe,
trả lời
câu hỏi.
Ghi
chép
3.2. Thẩm quyền của tòa án hành chính
3.3. Các giai đoạn giải quyết vụ án hành 10
chính
Kết luận:
5
III. CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG. 5 phút
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có).
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam.
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã
hội.
TỔ TRƯỞNG
NGƯỜI SOẠN
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
20
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 11: Những vấn đề cơ bản về tham nhũng.
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: 90 phút
Người soạn:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức: Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, hậu quả của tham nhũng, tác hại của
tham nhũng đối với chính trị, kinh tế, xã hội.
2. Về kỹ năng: Phân biệt được các hành vi tham nhũng diễn ra trong thực tiễn.
3. Về thái độ: Tuyên truyền tác hại của tham nhũng đến cộng đồng dân cư.
II. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: 5 phút
Nội dung chính:
HOẠT
TG
PHƯƠNG
PHƯƠNG
ĐỘNG
NỘI DUNG CHÍNH
(P) PHÁP DH TIỆN DH
CỦA
HS
35
I. KHÁI NIỆM THAM NHŨNG
1. Định nghĩa và những đặc trưng cơ bản
của tham nhũng
15
a. Định nghĩa
b. Những đặc trưng cơ bản của tham
nhũng
2. Các hành vi tham nhũng theo quy định
của pháp luật hiện hành
Thuyết
trình, vấn
đáp.
Bảng,
phấn, câu
hỏi
Nghe,
trả lời
câu hỏi.
Ghi
chép
20
II. NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA 30
THAM NHŨNG
1. Nguyên nhân và điều kiện khách quan
2. Nguyên nhân và điều kiện chủ quan
10
a. Phẩm chất đạo đức của một bộ
phận cán bộ, đảng viên bị suy thoái, công 20
tác quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên yếu
kém
b. Chính sách pháp luật chưa đầy đủ,
thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán
c. Cải cách hành chính vẫn còn chậm
và lúng túng, cơ chế "xin - cho" trong hoạt
động công vụ còn phổ biến; thủ tục hành
chính phiền hà, nặng nề, bất hợp lý
d. Sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với công
21
Thuyết
Bảng,
trình; Dẫn phấn, câu
dắt; phát hỏi
vấn; Phân
tích, giảng
giải
Nghe,
trả lời
câu hỏi.
Ghi
chép
tác phòng, chống tham nhũng trong một số
trường hợp chưa chặt chẽ, sâu sát, thường
xuyên, xử lý chưa nghiêm đối với hành vi
tham nhũng
e. Thiếu các công cụ phát hiện và xử
lý tham nhũng hữu hiệu
f. Việc huy động lực lượng đông đảo
của nhân dân cũng như sự tham gia của lực
lượng báo chí vào cuộc đấu tranh chống
tham nhũng còn chưa được quan tâm đúng
mức
10
III. TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG
1. Tác hại về chính trị
2. Tác hại về kinh tế
3. Tác hại về xã hội
Nêu vấn đề
Nghe.
Thảo luận
nhóm
Thảo
luận
nhóm.
Đại
diện
trình
bày ý
kiến
nhóm
Ghi
chép
Kết luận:
5
III. CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG. 5 phút
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có).
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam.
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã
hội.
- Tài liệu tập huấn giáo viên pháp luật TCCN năm 2013, Bộ giáo dục và đào tạo,
2013.
TỔ TRƯỞNG
NGƯỜI SOẠN
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
22
Tên học phần: Pháp Luật
Tên bài giảng: Bài 12: Công tác phòng, chống tham nhũng.
Loại bài giảng: Lí thuyết
Thời gian: 90 phút
Người soạn:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức: Trình bày được ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng, chống tham
nhũng; trách nhieemj của công dân trong việc phòng, chống tham nhũng.
2. Về kỹ năng: vận dụng các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng để nhận biết,
hỗ trợ xử lý các tình huống phát sinh trong thực tế.
3. Về thái độ:
Hình thành thái độ, ý thức tự giác đối với công tác phòng, chống tham
nhũng để có thể tham gia, hỗ trợ, phối hợp với các cơ quan chức năng trong công tác phòng,
chống tham nhũng trong quá trình học tập và hoạt động nghề nghiệp sau này.
Có ý thức tuyên truyền pháp luật, phổ biến kiến thức về phòng, chống
tham nhũng cho cộng đồng.
II. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Mở đầu: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: 5 phút
Nội dung chính:
HOẠT
TG PHƯƠNG PHƯƠNG ĐỘNG
NỘI DUNG CHÍNH
(P) PHÁP DH TIỆN DH CỦA HS
I. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG 10
CỦA CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG
THAM NHŨNG
Thuyết
trình, vấn
đáp.
Bảng,
phấn, câu
hỏi
Nghe, trả
lời câu
hỏi.
Ghi chép
II. CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG 30
THAM NHŨNG
1. Các giải pháp phòng ngừa tham nhũng
a. Công khai, minh bạch trong hoạt 10
động của cơ quan, tổ chức, đơn vị
b. Xây dựng và thực hiện các chế
độ, định mức, tiêu chuẩn
c. Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức
nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí công
tác của cán bộ, công chức, viên chức
d. Vấn đề minh bạch tài sản, thu
nhập của cán bộ, công chức
e. Chế độ trách nhiệm của người
đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để
xảy ra tham nhũng
f. Cải cách hành chính, đổi mới
công nghệ quản lý và phương thức thanh
toán nhằm phòng ngừa tham nhũng
2. Các giải pháp phát hiện tham nhũng
a. Phát hiện tham nhũng thông qua
23
Thuyết
Bảng,
trình; Dẫn phấn, câu
dắt; Phân hỏi
tích, giảng
giải
Nghe
Ghi chép
công tác kiểm tra của cơ quan quản lý nhà
nước
b. Phát hiện tham nhũng thông qua
hoạt động thanh tra, kiểm toán, điều tra,
kiểm sát, xét xử, giám sát
c. Tố cáo và giải quyết tố cáo về
hành vi tham nhũng
3. Xử lý hành vi tham nhũng và tài sản
10
tham nhũng
a. Xử lý người có hành vi tham
nhũng và bao che hành vi vi phạm pháp
luật khác
b. Xử lý tài sản tham nhũng
10
III. TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN 35
TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM
NHŨNG
1. Trách nhiệm của công dân tham gia
phòng, chống tham nhũng
2. Trách nhiệm của công dân trong tố cáo
hành vi tham nhũng
3. Trách nhiệm của học sinh TCCN trong
việc tham gia phòng, chống tham nhũng
thông qua Ban thanh tra nhân dân, tổ chức
mà mình là thành viên
Kết luận:
Nêu vấn
đề.
Thảo luận
nhóm
Nghe.
Thảo
luận
nhóm.
Đại diện
trình bày
ý kiến
nhóm
Ghi chép
5
III. CỦNG CỐ NỌI DUNG BÀI GIẢNG. 5 phút
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét và giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có).
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Giáo trình pháp luật, Bộ giáo dục và đào tạo, 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam.
- Giáo trình pháp luật đại cương Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – xã
hội.
- Tài liệu tập huấn giáo viên pháp luật TCCN năm 2013, Bộ giáo dục và đào tạo,
2013.
TỔ TRƯỞNG
NGƯỜI SOẠN
24