Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 109 trang )

Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”

MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................... i
DANH MỤC HÌNH...................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................v
MỞ ĐẦU...................................................................................................................vi
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN.............................................................................vi
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG..........................................................................vii
2.1. Căn cứ pháp luật và văn bản kỹ thuật................................................vii
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn..................................................................ix
2.3. Các nguồn tài liệu, dữ liệu...................................................................ix
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG ĐTM...............................................x
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM...................................................................xi
CHƯƠNG 1.............................................................................................................xiii
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN...................................................................................xiii
1.1. TÊN DỰ ÁN..........................................................................................xiii
1.2. CHỦ DỰ ÁN.........................................................................................xiii
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN..................................................................xiii
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN......................................................xv
1.4.1. Mục tiêu của dự án..........................................................................xv
1.4.2. Cơ sở quy hoạch khu khai thác cát.................................................xv
1.4.3. Điều kiện giao thông vận tải...........................................................xvi
1.4.4. Cung cấp nguyên nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác..............xvi
1.4.5. Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ...................................xviii
1.4.6. Mở vỉa và trình tự khai thác..........................................................xviii
1.4.7. Hệ thống khai thác..........................................................................xxi
1.4.8. Các thông số hệ thống khai thác.................................................xxvii
1.4.9. Hoạt động san lấp mặt bằng.......................................................xxviii


1.4.9.1. Phạm vi san lấp..........................................................................xxviii
1.4.9.2. Giải pháp thi công san lấp..........................................................xxviii
1.4.9.3. Khối lượng san lấp........................................................................xxx
1.4.9.4. Quan trắc độ lún thi công..............................................................xxx
1.4.9.5. Nguồn vật liệu san lấp, các yêu cầu kỹ thuật................................xxx
1.4.10. Trữ lượng địa chất......................................................................xxxi
1.4.11. Phân lô san lấp...........................................................................xxxii
1.4.12. Hệ thống công trình lấn biển.....................................................xxxiii
1.4.13. Hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án..........................................xxxix
CHƯƠNG 2...............................................................................................................xli
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG............................................................xli
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ

-i-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”
VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI...........................................................................................xli
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG...........................................xli
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất.............................................................xli
2.1.2. Điều kiện về khí tượng – thủy văn.................................................xliii
2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên............................xlv
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI................................................................li
2.2.1. Điều kiện kinh tế................................................................................li
2.2.2. Điều kiện về xã hội...........................................................................lii
CHƯƠNG 3............................................................................................................... liv
ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG....................................................liv
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG.........................................................................liv
3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải..............................liv

3.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải:........................lv
3.1.3. Đối tượng và quy mô bị tác động....................................................lvi
3.1.4. Đánh giá các tác động...................................................................lxiv
3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ
.................................................................................................................lxxviii
3.2.1. Các đánh giá trong giai đoạn thăm dò.......................................lxxviii
3.2.2. Các đánh giá trong giai đoạn hoạt động dự án............................lxxix
CHƯƠNG 4..........................................................................................................lxxxii
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ
SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG......................................................................................lxxxii
4.1. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU.......................................................lxxxii
4.1.1. Bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các qui định về bảo vệ môi
trường...................................................................................................lxxxii
4.1.2. Giảm thiểu tác động do nước thải đến môi trường.....................lxxxii
4.1.3. Khống chế dòng nước đục lan truyền đến khu vực khác...........lxxxv
4.1.4. Kiểm soát sự thay đổi của đáy biển, đường bờ..........................lxxxv
4.1.5. Công tác san lấp.........................................................................lxxxv
4.1.6. Kiểm soát và giảm thiểu tác động của dự án đến môi trường không
khí.........................................................................................................lxxxv
4.1.7. Kiểm soát ô nhiễm do rác thải....................................................lxxxvi
4.1.8. Vấn đề giao thông......................................................................lxxxvi
4.2. ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG....................................................lxxxvii
4.2.1. Phòng chống sự cố tràn dầu:....................................................lxxxvii
4.2.2. Vỡ ống bơm cát.........................................................................lxxxix
4.2.3. An toàn phòng chống sự cố cháy nổ..........................................lxxxix
4.2.4. Chống sét........................................................................................xc
CHƯƠNG 5..............................................................................................................xci
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ................................................................................xci

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ


-ii-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”
VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.............................................................................xci
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.......................................xci
5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG...................................xciv
5.2.1. Giám sát chất thải.........................................................................xciv
5.2.2. Giám sát môi trường xung quanh.................................................xciv
CHƯƠNG 6...........................................................................................................xcvii
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG.................................................................xcvii
Trong quá trình thực hiện báo cáo ĐTM cho dự án “Đầu tư xây dựng công
trình mỏ lộ thiên khai thác cát san lấp Long Hòa IV” tại xã Long Hòa, huyện
Cần Giờ, TP.HCM, Công ty Cổ phần Đô thị du lịch Cần Giờ đã kết hợp với
đơn vị tự vấn – Viện Nước và Công nghệ môi trường (Weti) tiến hành tham
vấn ý kiến của các cấp chính quyền địa phương có liên quan như: UBND xã
Long Hòa; UBMTTQ xã Long Hòa............................................................xcvii
6.1. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ......................................xcvii
6.2. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC CẤP XÃ....................xcviii
6.3. Ý KIẾN PHẢN HỒI PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN
TRƯỚC CÁC Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ VÀ ỦY BAN MẶT
TRẬN TỔ QUỐC CẤP XÃ..........................................................................xcix
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT................................................................c
1. KẾT LUẬN.................................................................................................c
2. KIẾN NGHỊ.................................................................................................c
3. CAM KẾT...................................................................................................c

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ


-iii-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Vị trí khu vực thăm dò cát san lấp Long Hòa IV..................................xiv
Hình 1.2 - Khu vực thăm dò khai thác cát..............................................................xv
Hình 1.3. Mặt cắt ngang tuyến đê bao (không tỷ lệ)..............................................xx
Hình 1.4. Tàu hút phun Việt Mỹ (Ellicott) công suất 4170 CV, năng suất
1.500m3/giờ..............................................................................................................xxi
Hình 1.5. Tàu và quy trình khai thác cát.............................................................xxiii
Hình 1.6. Sơ đồ hệ thống khai thác (Không tỷ lệ)................................................xxiv
Hình 1.7. Sơ đồ công nghệ khai thác (không tỷ lệ)...............................................xxv
Hình 1.8. Phân lô san lấp....................................................................................xxxiii
Hình 3.2. Sự chặn ngang và vuông góc với bờ của bùn lắng..............................lxxii
Hình 3.3. Sự chuyển động tương đối của sóng do phản xạ................................lxxiii
của hố cát phía trước............................................................................................lxxiii
Hình 4.1. Mô hình bể tự hoại trên tàu khai thác cát........................................lxxxiv

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ

-iv-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tọa độ khu vực mỏ Long Hòa IV..........................................................xiii
Bảng 1.2. Tọa độ vị trí khu vực mở vỉa..................................................................xix
Bảng 1.3. Tính toán số lượng thiết bị khai thác...................................................xxvi
Bảng 1.4. Số lượng công nhân vận hành khai thác cát trên tàu........................xxvii
Bảng 1.5. Tổng hợp các thông số hệ thống khai thác........................................xxviii
Bảng 1.6. Tổng hợp trữ lượng mỏ Long Hòa IV.................................................xxxi
Bảng 2.1. Chất lượng môi trường không khí khu vực dự án................................xlv
Bảng 2.2. Chất lượng môi trường nước khu vực dự án.......................................xlvi
Bảng 2.3. Cấu trúc số loài các ngành tảo ở khu vực khảo sát............................xlvii
Bảng 2.4. Độ đa dạng thực vật phiêu sinh ở khu vực khảo sát.........................xlviii
Bảng 2.5. Chỉ số ưu thế thực vật phiêu sinh ở khu vực khảo sát......................xlviii
Bảng 2.6. Cấu trúc số loài các nhóm động vật phiêu sinh ở khu vực khảo sát xlviii
Bảng 2.7. Độ đa dạng động vật phiêu sinh ở khu vực khảo sát...........................xlix
Bảng 2.8. Chỉ số ưu thế động vật phiêu sinh ở khu vực khảo sát.............................l
Bảng 2.9. Cấu trúc số loài ĐVKXSCL ở khu vực khảo sát......................................l
Bảng 2.10. Độ đa dạng ĐVKXSCL ở khu vực khảo sát............................................l
Bảng 2.11. Chỉ số ưu thế ĐVKXSCL ở khu vực khảo sát.......................................li
Bảng 3.1. Tiêu chí đánh giá quy mô tác động.........................................................lvi
Bảng 3.2. Quy mô tác động do hoạt động triển khai dự án.................................lviii
Bảng 3.3. Nồng độ các chất ô nhiễm cơ bản trong nước thải sinh hoạt..............lxvi
Bảng 3.4. Mức độ chi tiết và độ tin cậy của các đánh giá trong giai đoạn thăm dò,
lấy mẫu................................................................................................................lxxviii
Bảng 3.5. Mức độ chi tiết và độ tin cậy của các đánh giá trong giai đoạn thăm dò,
lấy mẫu..................................................................................................................lxxix
Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường.........................................................xci
Bảng 5.2. Danh mục các công trình môi trường và thời gian thực hiện............xciii
Bảng 5.3. Kinh phí sử dụng trong giai đoạn thăm dò.........................................xciv

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ


-v-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”
Bảng 5.4. Kinh phí sử dụng trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động.................xciv

MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển chung của thành phố, quá trình đô
thị hóa vùng ven biển Cần Giờ ngày một tăng, kéo theo nhu cầu sử dụng vật liệu san
lấp phục vụ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng tăng cao.
Dự án đầu tư xây dựng công trình “Hệ thống công trình lấn biển và hạ tầng kỹ thuật đô
thị thuộc dự án Khu đô thị du lịch biển Cần Giờ” nhằm mở rộng phần đất không ngập
triều ra phía biển làm nơi nghỉ ngơi, giải trí và dịch vụ, có tổng khối lượng san lấp theo
tính toán khoảng 25 triệu m 3 vật liệu san lấp. Diện tích toàn bộ dự án khoảng 600 ha,
diện tích thi công san lấp khoảng 400 ha.
Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ đã ký hợp đồng kinh tế với Trung tâm
Nghiên cứu Công nghệ và Thiết bị Công nghiệp thuộc Trường Đại học Bách khoa
thành phố Hồ Chí Minh lập đề án thăm dò mỏ cát san lấp Long Hòa IV, trình thẩm
định và phê duyệt đề án để có cơ sở tiến hành công tác thăm dò và được Sở Tài
nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh cấp giấy phép thăm dò số 711/GPTNMT-QLTN ngày 12/09/2007.
Báo cáo kết quả thăm dò mỏ cát san lấp Long Hòa IV đã được Hội đồng thẩm định đề
án, báo cáo địa chất trong hoạt động khoáng sản thành phố Hồ Chí Minh thẩm định
theo quy định của Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Khoáng sản, được phê chuẩn trong quyết định số 735/QĐ-TNMT-QLTN ngày
01/11/2010. Trữ lượng cát san lấp tính đến 10/03/2008 cấp 121 là 2.340.980 m3.
Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác lộ thiên mỏ cát san lấp Long Hòa IV được
thành lập theo hướng dẫn của Bộ Công nghiệp tại thông tư số 03/2007/TT-BCN ngày

18/6/2007 “Hướng dẫn lập, thẩm định và phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công
trình mỏ khoáng sản rắn”; Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 "Về quản
lý dự án đầu tư xây dựng công trình" của Chính phủ trên cơ sở trữ lượng cát san lấp
được phê duyệt và công suất khai thác mỏ 2.340.980 m3/năm.
Bên cạnh những lợi ích kinh tế - xã hội mà mỏ cát san lấp Long Hòa IV mang lại thì
vẫn có những tác động ảnh hưởng đến môi trường sinh thái từ việc khai thác cát này.
Nhận thức sâu sắc về vấn đề trên cũng như tuân thủ theo các quy định hiện hành về
bảo vệ môi trường, Chủ đầu tư dự án là Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ đã
phối hợp với Viện Nước và Công nghệ Môi trường (đơn vị tư vấn) tiến hành lập báo

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ

-vi-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”
cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án. Quá trình đánh giá tác động môi trường
cho dự án bắt đầu vào khoảng tháng 11/2010 bao gồm các nội dung chính như sau:
− Khảo sát chi tiết khu vực dự án;
− Thu thập các tài liệu liên quan;
− Lấy mẫu phân tích đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án;
− Điều tra tham vấn ý kiến cộng đồng về việc triển khai dự án;
− Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường;
− Hoàn thiện hồ sơ ĐTM xin thẩm định ở Sở Tài nguyên và Môi trường.
Mục tiêu của ĐTM là nhận định và đánh giá các nguy cơ có thể xảy ra khi triển khai
xây dựng cũng như đưa dự án vào khai thác có liên quan đến việc phá vỡ cân bằng
sinh thái tự nhiên và phát sinh các chất thải gây ô nhiễm môi trường cũng như các sự
cố về môi trường. Trên cơ sở đó, trong quá trình đề xuất và thiết lập dự án, chủ đầu tư
đặc biệt chú trọng đến việc xây dựng phương án giảm thiểu nhằm đảm bảo các hoạt

động khai thác của dự án không tạo ra các ảnh hưởng lớn về mặt môi trường đồng thời
cũng không phá vỡ cân bằng sinh thái.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa
IV, thuộc xã Long Hòa, huyện Cần Giờ, Tp.HCM với công suất khai thác 2.340.980
m3/năm được thực hiện dựa trên các văn bản pháp lý và hồ sơ kỹ thuật dưới đây:
2.1. Căn cứ pháp luật và văn bản kỹ thuật
− Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội
Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực từ ngày
01/07/2006;
− Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam
thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003;
− Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội
Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008;
− Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội khóa X thông qua
ngày 29/06/2001;

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ

-vii-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”
− Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ về việc
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;
− Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ
về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi

trường;
− Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc ban hành danh mục
chất thải nguy hại;
− Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải
rắn;
− Thông tư 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng về việc “Hướng
dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về
quản lý chất thải rắn”;
− Nghị định số 68/2005/NĐ-CP ngày 20 tháng 05 năm 2005 của Chính phủ về An
toàn hóa chất;
− Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về việc hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và cam kết bảo vệ môi trường;
− Quyết định 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường ban hành Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Môi trường;
− Thông tư 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Môi trường;
− Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ y tế về
việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên rắc và 07 thông số vệ sinh
lao động;
− Quy phạm kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên TCVN:5326-2008;
− Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên ban hành kèm
theo thông tư số 20/2009/TT-BCT ngày 07/07/2009 của Bộ Công thương;
− Thông tư số 03/2007/TT-BCN ngày 18/06/2007 “Hướng dẫn lập, thẩm định và phê
duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình mỏ khoáng sản rắn” của Bộ Công nghiệp;
− Quyết định giấy phép thăm dò số 711/GP-TNMT-QLTN ngày 12/09/2007 và phê
duyệt trữ lượng khoáng sản số 735/QĐ-TNMT-QLTN ngày 01/11/2010 của Sở
Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM với trữ lượng cấp 121 là 2.340.980 m3.
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ


-viii-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn
− QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh;
− QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh;
− QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
− QCVN 10 : 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển
ven bờ.
2.3. Các nguồn tài liệu, dữ liệu
Các nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo
− Âm học và kiểm tra tiếng ồn, Nguyễn Hải, Nhà xuất bản Giáo dục
− Bài giảng Đánh giá tác động môi trường, Vương Quang Việt, 2002;
− Đánh giá tác động môi trường, Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ, Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2000;
− Ô nhiễm không khí, Đinh Xuân Thắng, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. HCM,
2007 (tái bản);
− Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng,
Nguyễn Phước Dân, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM, 2004;
− Ô nhiễm không khí và các biện pháp giảm thiểu, Nguyễn Quốc Bình, Bài giảng
EPC, 1998;
− Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, Nguyễn Văn Phước, Nhà xuất bản xây
dựng, 2008.
Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập
− Báo cáo kết quả khảo sát “Cát san lấp khu đô thị du lịch biển Cần Giờ”;
− Thuyết minh dự án đầu tư “Xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long

Hòa IV, thuộc xã Long Hòa, huyện Cần Giờ, Tp.HCM”;
− Thiết kế cơ sở dự án đầu tư “Xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long
Hòa IV, thuộc xã Long Hòa, huyện Cần Giờ, Tp.HCM”;
− Số liệu thu thập, điều tra hiện trạng khu vực dự án của đơn vị tư vấn lập báo cáo
đánh giá tác động môi trường.
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ

-ix-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG ĐTM
Các phương pháp đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư “Xây dựng công
trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV, thuộc xã Long Hòa, huyện Cần Giờ,
Tp.HCM” bao gồm:
Phương pháp nhận dạng
− Mô tả hệ thống môi trường;
− Xác định tất cả các thành phần/hạng mục của dự án ảnh hưởng đến môi trường;
− Nhận dạng các dòng thải, các vấn đề môi trường liên quan phục vụ cho công tác
đánh giá chi tiết.
Phương pháp đánh giá nhanh
Nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra trong quá trình khai thác dự án theo
hệ số ô nhiễm do tổ chức Y tế Thế giới thiết lập.
Phương pháp dự báo xu thế biến đổi
Trên cơ sở nghiên cứu khảo sát các khu vực khai thác cát trong khu vực có thể dự báo
được tốc độ phát triển, nguy cơ tác động tiềm tàng do khai thac cát gây ra đối với môi
trường xung quanh cũng như xu thế biến đổi chất lượng môi trường do các tác động
này, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động xấu và ứng phó các
sự cố môi trường phù hợp và hiệu quả.

Phương pháp liệt kê
Nhằm liệt kê các tác động đến môi trường do hoạt động của Khai thác cát san lấp mỏ
Long Hòa IV, thuộc xã Long Hòa, huyện Cần Giờ, Tp.HCM có thể gây ra, bao gồm
các tác động từ nước thải, khí thải, chất thải rắn, an toàn lao động, cháy nổ, vệ sinh
môi trường trong khu vực. Đây là một phương pháp tương đối nhanh và đơn giản, cho
phép phân tích các tác động của nhiều hoạt động khác nhau lên cùng một nhân tố.
Phương pháp phỏng vấn, điều tra xã hội học và tham vấn ý kiến cộng đồng
− Phỏng vấn cộng đồng dân cư sinh sống tại các khu vực dân cư tập trung lân cận
khu dự án để có số liệu đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án;
− Phỏng vấn với đại diện chính quyền địa phương cấp xã: UBND và UBMTTQ xã
Long Hòa, huyện Cần Giờ, Tp.HCM.
Phương pháp so sánh

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ

-x-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”
Dựa vào kết quả khảo sát, đo đạc tại hiện trường, kết quả phân tích trong phòng thí
nghiệm, kết quả tính toán theo lý thuyết so sánh với tiêu chẩn/quy chuẩn Việt Nam
nhằm xác định chất lượng môi trường tại khu vực dự án.
Phương pháp khảo sát thực địa
− Định vị dự án, các điểm đo đạc, lấy mẫu và các đối tượng cho liên quan khác bằng
hệ thống định vị toàn cầu (GPS);
− Khảo sát hiện trạng khu vực dự án;
− Khảo sát khu vực lân cận xung quanh dự án;
Phương pháp lấy mẫu và phân tích phòng thí nghiệm
Thu thập và phân tích trong phòng thí nghiệm của Viện Nước và Công nghệ Môi

trường các thông số đo đạc nhằm qua đó đánh giá được hiện trạng chất lượng môi
trường nền khu vực dự án.
Phương pháp chuyên gia
Dựa trên hiểu biết và kinh nghiệm về khoa học môi trường của các chuyên gia đánh
giá tác động môi trường của Viện Nước và Công nghệ Môi trường (Weti).
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Chủ đầu tư

: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔ THỊ DU LỊCH CẦN GIỜ

Người đại diện

: Ông Nguyễn Đình Thái – Chức vụ: Tổng Giám Đốc

Trụ sở chính

: 44/14 Nguyễn Văn Đậu, P.6, Q. Bình Thạnh, Tp.HCM

Điện thoại

: 08.35155081

Đơn vị tư vấn

: VIỆN NƯỚC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Người đại diện

: Ông Lâm Minh Triết – Chức vụ: Viện trưởng


Địa chỉ
TP.HCM

: C17 Cư Xá Lam Sơn, đường Nguyễn Oanh, P17, Q. Gò Vấp,

Điện thoại

: 08.39844443

Fax: 08.38445911

Fax: 08.39844442

Danh sách những người tham gia thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường dự
án đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV, thuộc xã Long
Hòa, huyện Cần Giờ, Tp.HCM như sau:
STT
1

Họ tên
Lâm Minh Triết

Trình độ chuyên môn
Giáo sư Tiến sĩ

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ

Đơn vị công tác
Viện Nước và Công
nghệ Môi trường

-xi-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”
2

Nguyễn Đình Thái

Tổng Giám đốc

3

Lâm Thị Thu Oanh

Kỹ sư Môi trường

4

Phùng Ngọc Thanh Quy

Kỹ sư Môi trường

5

Nguyễn Lê Hưng

Cử nhân Môi trường

6


Châu Kiến Quốc

Cử nhân sinh thái

Công ty cổ phần đô thị
du lịch Cần Giờ
Viện Nước và Công
nghệ Môi trường
Viện Nước và Công
nghệ Môi trường
Viện Nước và Công
nghệ Môi trường
Viện Nước và Công
nghệ Môi trường

Với sự tham gia của nhiều nhóm chuyên gia am hiểu về đánh giá tác động môi trường:
các chuyên gia về kinh tế môi trường, xây dựng, sinh thái,… và các chuyên gia môi
trường thuộc các lĩnh vực: chất lượng nước, không khí, khoáng sản.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ

-xii-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”

CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1. TÊN DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI THÁC CÁT SAN LẤP MỎ LONG
HÒA IV, THUỘC XÃ LONG HÒA, HUYỆN CẦN GIỜ, TP.HCM, QUY MÔ
2.340.980 M3/NĂM.
1.2. CHỦ DỰ ÁN
Tên tiếng Việt

: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔ THỊ DU LỊCH CẦN GIỜ

Người đại diện

: Ông Nguyễn Đình Thái – Chức vụ: Tổng Giám Đốc

Trụ sở chính : 44/14 Nguyễn Văn Đậu, P.6, Q. Bình Thạnh, Tp.HCM
Điện thoại

: 08.35155081

Fax: 08.38445911

1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Khu vực thăm dò nằm ở khoảng giữa vịnh Đồng Tranh và Vịnh Gành Rái,
ngoài khơi xã Long Hòa, huyện Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh, cách trung tâm huyện Cần
Giờ khoảng 15km về phía Đông Nam (xem Bản đồ vị trí giao thông)
Về quy mô chiếm khoảng 1% diện tích bãi triều ven biển có độ sâu dưới 2 mét
và 0,5% diện tích bãi triều có độ sâu dưới 6 mét.
Khu vực mỏ có diện tích 100 ha và được giới hạn bởi các điểm góc có tọa độ
VN2000 múi 6o như sau:
Bảng 1.1. Tọa độ khu vực mỏ Long Hòa IV
Điểm góc

A
B
C
D

Tọa độ WGS 84 – VN 2000 (m)
X
Y
1146500
714250
1146500
715250
1145500
715250
1145500
714250

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ

Diện tích
(ha)
100

-xiii-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”

IV


Hình 1.1. Vị trí khu vực thăm dò cát san lấp Long Hòa IV

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ

-xiv-


Bỏo cỏo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng
u t xõy dng cụng trỡnh khai thỏc cỏt san lp m Long Hũa IV

Dieọn tớch san laỏp

0.5
0.5

0.5

0.5
7.0

0.5

1.5

LH4
1.5
5.5

A


B

LH1

5.5

D

3.5
1.0

2.5

0.5

1.0

1.0

2.5

LH3
C

1.5

5

Dieọn tớch thaờ

4.5 m doứ

1.5

2.5

1.5

1.5

3.5

2.5
2.5

S1
2.5

2.5
0.5

1.5

S2

1.5

7.5

1.5


0.5

LH2

3.5
3.5

5
3.5

3.0
4.5

0.5

2.5
1.5

3.0

1.5
2.5

4.5

4.0

4.5


4.0

4.0

5.5

4.5

3.5

Hỡnh 1.2 - Khu vc thm dũ khai thỏc cỏt
1.4. NI DUNG CH YU CA D N
D ỏn u t xõy dng cụng trỡnh m l thiờn khai thỏc cỏt san lp Long Hũa
IV, xó Long Hũa, huyn Cn Gi, TP.HCM khụng s dng t, ch s dng mt nc.
Trc khi khai thỏc, Cụng ty C phn ụ th Du Lch Cn Gi phi hp vi Cụng ty
TNHH Mt Thnh viờn Bo m An ton Hng Hi Min Nam ra thụng bỏo n cỏc
phng tin thy hot ng trong khu vc bit. Vỡ vy, trong bỏo cỏo TM ch cp
n cỏc vn tỏc ng nh hng n bin do khai thỏc cỏt gõy ra v khụng cp
n vn gii phúng mt bng v tỏi nh c.
1.4.1. Mc tiờu ca d ỏn
Khai thỏc cỏt san lp san lp mt bng d ỏn u t xõy dng H thng
cụng trỡnh ln bin v h tng k thut ụ th thuc d ỏn Khu ụ th du lch bin Cn
Gi.
1.4.2. C s quy hoch khu khai thỏc cỏt
Hp ng kinh t v/v t vn kho sỏt v thc hin ỏn kho sỏt cỏt san lp khu ụ
th du lch ln bin Cn Gi TP.H Chớ Minh s 140/2006/H KHCN, ngy

Ch u t: Cụng ty C phn ụ th Du lch Cn Gi

-xv-



Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”
12/04/2006 giữa Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ và Trung tâm Nghiên
cứu Công nghệ và Thiết bị Công nghiệp ĐHBK TP.HCM;
− Đề án Khảo sát cát san lấp Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ 04/2006. Trung tâm
NCCN&TBCN;
− Giấy phép khảo sát khoáng sản số 12/GP – UBND ngày 16/06/2006 v/v khảo sát
cát san lấp tại khu vực xã Long Hòa, huyện Cần Giờ TP.HCM.
1.4.3. Điều kiện giao thông vận tải
Cát san lấp từ biển được bơm hút trực tiếp theo hệ thống đường ống vào mặt
bằng dự án trên bờ. Khoảng cách trung bình từ mỏ tới trung tâm khu vực san lấp
khoảng 3-4km. Trong khu vực thăm dò, hệ thống giao thông thủy khá phát triển. Các
sông Đồng Tranh, Chà Và, Sông Dinh đều là những hệ thống giao thông thủy quan
trọng nối với các cảng nước sâu cũng như cảng sông nội địa nằm dọc theo sông Thị
Vải và các khu công nghiệp dọc sông Sài Gòn, Nhà Bè. Vì vậy, việc vận chuyển vật
liệu xây dựng cho khu vực lấn biển sau này có thể sử dụng hệ thống giao thông thủy
một cách thuận lợi.
Hệ thống đường bộ chưa phát triển, chủ yếu có con đường nhựa chính chạy từ
phà Bình Khánh đến Cần Thạnh và Long Hoà, còn các đường đi qua các trung tâm xã
khác thường đổ rải đá và đất đỏ.
Nhìn chung, điều kiện giao thông khu vực thăm dò chỉ có giao thông thủy là
phát triển, giao thông bộ còn hạn chế. Tuy nhiên do việc khai thác cát tại khu vực thăm
dò đưa ngay lên san lấp tại khu đô thị biển Cần Giờ (cách trung tâm khu vực thăm dò
khoảng 3,0 - 4,0 km) nên đặc điểm giao thông không ảnh hưởng nhiều đến việc tiêu
thụ cát san lấp tại mỏ.
1.4.4. Cung cấp nguyên nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác

1.4.4.1. Trữ lượng khoáng sản

Đảm bảo cho mỏ hoạt động đạt công suất thiết kế trong thời gian 12 tháng, trữ
lượng cát san lấp khai thác được có trong diện tích mỏ (sau khi trừ tổn thất khai thác)
đã được thăm dò, phê duyệt cấp 121 là 2.340.980 m3.

1.4.4.2. Cung cấp nguyên nhiên liệu
a. Cung cấp điện
− Mỏ cát san lấp Long Hòa IV, thành phố Hồ Chí Minh không có các hộ tiêu thụ
điện công nghiệp. Thiết bị khai thác của mỏ sử dụng động cơ diesel.
− Chiếu sáng mặt bằng san lấp sử dụng điện hạ áp 220v lấy từ mạng điện lưới khu
vực qua trạm biến áp 22/15/0,4Kv do công ty đầu tư.
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ

-xvi-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”
b. Cung cấp nước
− Nước sinh hoạt trên bờ được lấy từ hệ thống nước máy.
− Nước ăn uống, sinh hoạt cho công nhân làm việc trên tàu hút được lấy từ trên bờ,
chứa trong các bồn để trên tàu hút.
c. Nguồn vật tư kỹ thuật
Nhiên liệu cung cấp cho các thiết bị khai thác trong mỏ do nhà thầu thi công
chịu trách nhiệm thực hiện.

1.4.4.3. Các yếu tố đầu vào khác
a. Nguồn nhân lực
Cán bộ quản lý: Nguồn cung cấp cán bộ quản lý thuộc Công ty Cổ phần Đô thị
Du lịch Cần Giờ, điều động trong nội bộ Doanh nghiệp.
b. Công nhân

Công nhân vận hành thiết bị thi công, xây dựng mặt bằng san lấp do nhà thầu
thi công chịu trách nhiệm thực hiện.
c. Cơ sở hạ tầng khu vực mỏ
Biển Cần Giờ là tuyến giao thông thủy có năng lực vận chuyển lớn thuộc quyền
quản lý của Công ty TNHH Một thành viên Bảo đảm An Toàn Hàng Hải .
d. Thông tin liên lạc
− Hệ thống thông tin liên lạc với bên ngoài sử dụng máy bộ đàm, radio.
− Việc thông báo khu vực hoạt động khai thác được thực hiện thông qua Công ty
TNHH Một thành viên Bảo đảm An Toàn Hàng Hải thông báo đến các phương tiện
thủy hoạt động trong khu vực biết. Nội dung chính gồm có:
• Phương tiện thi công: Loại tàu, kích thước tàu.
• Hô hiệu.
• Thời gian thi công: 07/24 giờ trong ngày. Dự kiến thời gian thi công: bắt đầu từ
tháng 03/2012.
• Các phương tiện hành thuỷ ra vào khu vực lưu ý giảm tốc độ, áp dụng các biện
pháp cần thiết và liên lạc bằng VHF với đơn vị thi công để đảm bảo an toàn
hàng hải.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ

xvii-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”
1.4.5. Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ

1.4.5.1. Chế độ làm việc
− Số ca làm việc trong ngày: 01 ca/ngày.
− Số giờ làm việc trong ca: 7 giờ/ca.

− Số ca làm việc trong tháng: 26 ca/tháng.

1.4.5.2. Công suất khai thác mỏ
Công suất mỏ thiết kế: 2.340.980 m3/năm.

1.4.5.3. Tuổi thọ mỏ
Thời gian khai thác mỏ tính bằng thời gian xây dựng cơ bản mỏ cộng thời gian
khai thác đạt công suất thiết kế và thời gian đóng cửa mỏ, xác định theo công thức:
T = T1 + T2 + T3, năm
Trong đó:
− T1 = 01 tháng là thời gian xây dựng cơ bản mỏ.
− T2 là thời gian khai thác mỏ với công suất thiết kế, được tính theo công thức:
T1 = 12 *

Qtk
1.339.045
= 12 *
= 9 tháng
A
1.800.000

Trong đó:
• 12 là số tháng khai thác trong năm
• Khi kết thúc khai thác, dưới tác dụng thủy lực, bề mặt đáy khai trường sẽ tự
động được san bằng theo góc ổn định tự nhiên của vật liệu san lấp. Và như vậy,
không có khối lượng đóng cửa mỏ ngoài khai trường.
• Thời gian đóng cửa mỏ chủ yếu liên quan đến việc lập hồ sơ đóng cửa mỏ, kết
thúc hiệu lực giấy phép khai thác và làm các công việc liên quan: T3 = 02
tháng.
• T = 01 + 09 + 02 = 12 tháng, lấy tròn 1 năm.

1.4.6. Mở vỉa và trình tự khai thác

1.4.6.1. Mở vỉa
Với loại hình mỏ vật liệu san lấp dưới nước, công tác mở vỉa tương đối đơn
giản, về nguyên tắc có thể tiến hành khai thác đồng thời trên toàn bộ khối trữ lượng
vật liệu san lấp đã được thăm dò.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ

xviii-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”
a. Vị trí mở vỉa
Phù hợp với số lượng thiết bị khai thác huy động, mỏ cát san lấp Long Hòa IV
được mở vỉa khai thác tại điểm góc D.
Bảng 1.2. Tọa độ vị trí khu vực mở vỉa
Điểm góc
C

Tọa độ VN2000
X (m)
1145500

Y (m)
7142500

b. Khối lượng mở vỉa
* Đắp đê bao

Toàn bộ khu vực thuộc Dự án đầu tư xây dựng công trình “Hệ thống công trình
lấn biển và hạ tầng kỹ thuật đô thị thuộc dự án Khu đô thị du lịch biển Cần Giờ” được
đắp đê bao để giữ cát lại trong mặt bằng san lấp.
Để đảm bảo an toàn về môi trường, không để nước chảy tràn cần thiết phải đắp
đê bao trên toàn bộ diện tích san lấp. Chiều cao đê lớn hơn độ cao san lấp trung bình
khoảng 01m để ngăn lượng nước bơm hút kèm theo vật liệu san lấp từ biển vào và
định hướng dòng chảy chở lại biển. Chiều cao mặt đê thấp dần về phía biển.
Theo tiến độ san lấp, thân đê được đắp theo các lớp chồng lên nhau cho đến cao
độ thiết kế.
Vật liệu đắp đê thông thường sử dụng là đất sét.
Việc tìm kiếm nguồn đất sét để đắp tuyến đê bao trong khu vực xây dựng dự án
gặp nhiều khó khăn vì vậy cần thiết phải có biện pháp thi công tuyến đê bao thay thế
vật liệu đất sét mà vẫn đảm bảo khả năng giữ lại khối lượng cát san lấp bơm hút lên
mặt bằng san lấp.
Biện pháp thi công tuyến đê bao đề xuất sử dụng vải địa kỹ thuật có cường độ
chịu lực cao thường sử dụng trong các công trình xây dựng may thành các ống kín,
đường kính ống khoảng 03m. Các đoạn ống được bơm cát đầy vào bên trong tự phồng
lên thành các ống cát. Dưới tác dụng của trọng lượng cát có trong lòng ống sẽ chịu
được lực đẩy ngang của vật liệu san lấp bơm từ biển.
Để đảm bảo an toàn thi công, tránh các sự cố môi trường xảy ra khi tuyến đê cát
bị bể, tiến hành xây dựng thêm một tuyến đê phía bên ngoài cách tuyến đê chính
khoảng 150m.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ

-xix-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”


Hình 1.3. Mặt cắt ngang tuyến đê bao (không tỷ lệ)

b. Di chuyển thiết bị thi công tới khai trường
Thời gian di chuyển tàu hút bơm hút vật liệu san lấp tới khai trường phụ thuộc
vào nhà thầu thi công. Thiết bị thi công phải có mặt trước khi kết thúc công tác đắp đê
bao.

1.4.6.2. Trình tự khai thác
− Khai thác cuốn chiếu, hết dải khai thác này đến dải khai thác khác.
− Hướng khai thác từ biên giới mỏ vào trung tâm, từ xa vào gần.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ

-xx-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”
1.4.7. Hệ thống khai thác

1.4.7.1. Đặc thù của công việc khai thác vật liệu san lấp dưới nước
Mỏ vật liệu san lấp dưới nước cũng là loại hình mỏ lộ thiên nhưng có những
đặc thù riêng biệt:



Khai thác trong điều kiện không quan sát trực tiếp được khu vực khai thác.
Khai thác trong điều kiện nước chảy và các phương tiện giao thông thủy cùng
hoạt động trên cùng một khu vực.


1.4.7.2. Cấu tạo và và cơ chế hoạt động của thiết bị khai thác
− Thiết bị khai thác lựa chọn cho mỏ cát san lấp Long Hòa IV là tàu hút xén thổi.
− Tàu hút xén thổi là phương tiện chuyên dùng cho công tác nạo vét sông biển. Giá
trị tàu hút rất lớn, tùy thuộc công suất, tính năng có thể tới 80 tỷ đồng/chiếc.
− Hình thức phù hợp để khai thác mỏ cát Long Hòa IV là đấu thầu thi công đối với
các đơn vị có phương tiện nạo vét chuyên dùng. Phù hợp với công suất mỏ, khoảng
cách bơm hút tối đa 04km, chiều sâu mực nước max 4,2m, chiều dầy tầng sét vật
liệu san lấp trung bình 2,28m, lựa chọn tàu hút công suất 1.500 m 3/giờ, công suất
4.170KW.

Hình 1.4. Tàu hút phun Việt Mỹ (Ellicott) công suất 4170 CV, năng suất
1.500m3/giờ
a. Cấu tạo

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ

-xxi-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”
Tàu hút xén thổi gồm có các bộ phận: thân tàu, bơm hút, động cơ bơm, thiết bị
định vị, lưỡi cắt làm tơi vật liệu hút, tời, hệ thống ống đặt nổi trên phao.
Cơ cấu làm tơi đất đá bằng cơ giới chuyển động bằng động cơ điện qua hộp
giảm tốc và trục chuyển động. Cơ cấu hút và làm tơi được gắn với khung tàu, nâng hạ
cơ cấu hút bằng tời.
Ống hút gồm phần nổi trên mặt nước và phần chìm dưới mặt nước, có khớp nối
mềm để điều chỉnh chiều sâu khai thác và phòng biến dạng phát sinh khi làm việc.
Phần ống hút có cơ cấu làm tơi được gắn vào khung nâng.

Hệ thống ống nối gồm các đoạn riêng biệt nối với nhau bằng các khớp mềm
đảm bảo việc di chuyển tàu và ống trên mặt được bình thường. Mỗi đoạn ống nổi
đều có phao đặt ống, ống dẫn khớp nối mềm, cầu thang đi lại và và giá để đặt cáp chịu
lực.
Đoạn ống nối tiếp giáp giữa mặt nước và bờ sử dụng ống dẫn có khớp nối cầu
để giải quyết mức chênh cao giữa hai đoạn ống.
b. Cơ chế hoạt động
Cơ chế hoạt động của tàu hút xén thổi như sau: Vật liệu san lấp và nước biển
được hút từ đầu ống hút lên khoang chứa qua hệ thống ống. Hỗn hợp nước + vật liệu
san lấp (tỷ lệ được điều chỉnh theo góc tiếp xúc giữa đầu hút và thân khoáng) được
bơm chuyển qua hệ thống đường ống lên bãi san lấp trên bờ.
Dòng vật liệu san lấp dưới tác dụng của trọng lực tự lắng đọng xuống đáy trong
khu vực có bờ bao, cho tới khi đạt được cao trình tôn nền theo thiết kế, nước biển chảy
tràn qua các cửa thoát nước thông nhau được bố trí sao cho dòng chảy dung dịch bùn
cát được kéo dài nhất kể từ đầu ống phun cho tới chỗ thoát nước khỏi mặt bằng san
lấp.
Thời gian lắng đọng khô ráo từ 6 tháng đến 1 năm mới tiến hành xây dựng. Hệ
số đầm chặt tự nhiên cũng đạt được khá cao, phụ thuộc loại vật liệu san lấp có thể đạt
tới hệ số k = 0,9.
c. Quy trình khai thác cát
Tàu hút xáng thổi với công suất 1.500 m 3/giờ được đưa ra vị trí khai thác cát.
Tại đây, thiết bị hút cát được đưa xuống trực tiếp theo tuyến đường ống tải nổi trên
mặt biển, được giữ cố định bằng hệ thống phao nổi đến nơi cần san lấp.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ

xxii-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”

TÀU
HÚT

BƠM

ỐNG
VẬN
CHUYỂN
CÁT

VỊ TRÍ
SAN LẤP

nh 1.5. Tàu và quy trình khai thác cát
d. Công nghệ khai thác cát
Các phương pháp hiện tại được áp dụng khai thác cát bắt nguồn từ công tác nạo
vét sông, biển truyền thống như tàu hút đặt trên xà lan tự hành, xáng guồng, tàu cuốc
gàu, tàu hút bụng, tàu xáng thổi. Khai thác cát tại mỏ cát san lấp thuộc xã Long Hoà,
huyện Cần Giờ, TP.HCM được áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến (bơm hút với
công suất lớn, đẩy cát theo đường ống nổi trên biển, đưa cát khai thác trực tiếp đến nơi
tiêu thụ).
Áp dụng công nghệ khai thác bằng tàu hút phun Việt – Mỹ 4170 CV, năng suất
hút 1.500m3/giờ, hệ thống đường ống vận chuyển cát dài 4km.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ

xxiii-



Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”

Hình 1.6. Sơ đồ hệ
thống khai thác
(Không tỷ lệ)

Ghi chuù:

B

1- Tàu hút
2- Thiết bị hút dài
18m
3- Phao neo giới hạn
luồng xúc khoảng
cách 100m
4- Cọc neo cố định
tàu.
5- Thiết bị bơm đẩy
cát.
6- đường ống vận
chuyển cát
A = 100m: Chiều
rộng khoảnh khai
thác
L = 1000m: Chiều
dài tuyến khai thác.
Hướng vận chuyển cát.


Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ

xxiv-


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Đầu tư xây dựng công trình khai thác cát san lấp mỏ Long Hòa IV”
e. Neo
Sử dụng 2 cọc neo sau thân tàu, mỗi lần cắm một cọc neo để giữ tàu hút tại khai
trường. Sử dụng hai phao neo để giữ khoảng cách luồng cho thiết bị hút.
f. Thả phao
Diện tích mỏ được cấp phép khai thác và hệ thống đường ống vận chuyển cát
vào bãi tiếp nhận sẽ được đơn vị thi công hợp đồng thả phao hướng dẫn luồng với Cơ
quan Quản lý đường thủy. Quy cách và vị trí thả phao theo lịch khai thác của Công ty
Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ.

1. Diện tích đã khai thác xong.

2. Diện tích đang khai thác.
3. Phao tiêu báo hiệu khu vực thi công

Hình 1.7. Sơ đồ công nghệ khai thác (không tỷ lệ)
Hệ thống khai thác sức nước, theo lớp bằng, khai thác cuốn chiếu, vận tải trực
tiếp thông qua hệ thống đường ống khép kín, không có bãi thải.
Thiết bị khai thác là tàu hút xén thổi chuyên dùng. Phương pháp neo đậu tàu hút
có thể sử dụng neo hoặc cọc. Di chuyển tàu hút để bơm hút cát bằng cách nới ra/cuộn
vào dây neo thông qua hệ thống tời hoặc thay đổi vị trí cọc định vị.
g. Số lượng thiết bị
Số lượng thiết bị tính toán sử dụng phải đủ để hoàn thành khối lượng san lấp

theo thời gian yêu cầu, tính theo công thức:
N=

A
P.m

Trong đó:
• P: công suất giờ của thiết bị, m3/giờ
• m = 7: số giờ làm việc trong ca, giờ/ca
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ

-xxv-


×