Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Giải pháp hỗ trợ phát triển hợp tác xã của Liên minh hợp tác xã tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 123 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ THỊ QUỲNH TRANG

GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ
CỦA LIÊN MINH HỢP TÁC XÃ TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ THỊ QUỲNH TRANG

GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ
CỦA LIÊN MINH HỢP TÁC XÃ TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TẠ THỊ THANH HUYỀN



THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế với đề tài:
“Giải pháp hỗ trợ phát triển hợp tác xã của Liên minh hợp tác xã tỉnh Thái Nguyên” là
sản phẩm nghiên cứu của tôi; số liệu và kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn
này chƣa hề đƣợc công bố trên các nghiên cứu khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2015
Tác giả luận văn

Lê Thị Quỳnh Trang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tác giả muốn gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến Cô giáo:
TS. Tạ Thị Thanh Huyền, đã tận tình hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện tốt nhất
để giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Tác giả chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản
trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện cần thiết để tác giả có thể
triển khai và hoàn thành đề tài đúng tiến độ.
Tác giả chân thành cảm ơn các cá nhân, đơn vị, t chức đã giúp đỡ tác giả có
đƣợc những số liệu thống kê mới nhất ch nh xác nhất, giúp cho luận văn đƣợc hoàn
thiện với sự trung thực nhất.
Tác giả mong muốn nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến của quý thầy, cô
để hoàn thiện luận văn và rút kinh nghiệm cho những lần nghiên cứu sau này.
Trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2015
Tác giả luận văn

Lê Thị Quỳnh Trang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ............................................................................ viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2
4. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài ................................................................................. 3
5. Kết cấu của đề tài .................................................................................................... 3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN
HỢP TÁC XÃ .................................................................................................. 4
1.1. Cơ sở lý luận về hỗ trợ phát triển hợp tác xã ............................................................ 4
1.1.1. Những vấn đề chung về hợp tác xã....................................................................... 4
1.1.2. Những vấn đề chung về hỗ trợ phát triển hợp tác xã ...................................... 19
1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động hỗ trợ phát triển hợp tác xã ............... 23
1.2. Cơ sở thực tiễn về hỗ trợ phát triển hợp tác xã .................................................. 31
1.2.1. Kinh nghiệm hỗ trợ phát triển hợp tác xã của một số tỉnh ở Việt Nam .......... 31
1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho hoạt động hỗ trợ phát triển hợp tác xã của Liên
minh HTX tỉnh Thái Nguyên ........................................................................... 33
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 354
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 354
2.2. Quy trình các bƣớc nghiên cứu ........................................................................ 354
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................. 354
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin .................................................................... 354
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv
2.3.2. Phƣơng pháp t ng hợp và xử lý thông tin ..................................................... 365
2.3.3. Phƣơng pháp phân t ch thông tin .................................................................. 365
2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................................... 387
2.4.1. Chỉ tiêu đánh giá hiện trạng của HTX .......................................................... 387
2.4.2. Các tiêu ch đánh giá tình hình thực hiện hoạt động hỗ trợ phát triển
HTX của Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên đối với HTX ......................... 387

Chƣơng 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN HỢP
TÁC XÃ CỦA LIÊN MINH HỢP TÁC XÃ TỈNH THÁI NGUYÊN ... 409
3.1. Đặc điểm phát triển hợp tác xã tại tỉnh Thái Nguyên ........................................... 409
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên ................... 409
3.1.2. Đặc điểm của các hợp tác xã tại tỉnh Thái Nguyên......................................... 46
3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, vai trò, hoạt động của cơ quan Liên minh hợp tác
xã tỉnh Thái Nguyên ....................................................................................... 62
3.2. Thực trạng hoạt động hỗ trợ phát triển hợp tác xã của liên minh hợp tác xã
tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................ 67
3.2.1. Hoạt động hỗ trợ thành lập mới HTX ............................................................. 67
3.2.2. Hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng ......................................................................... 68
3.2.3. Hoạt động hỗ trợ tín dụng ............................................................................... 67
3.2.4. Hoạt động xúc tiến thƣơng mại ....................................................................... 74
3.2.5. Hoạt động hỗ trợ khác ..................................................................................... 77
3.2.6. Thành công từ hoạt động hỗ trợ đối với một số HTX ...................................... 86
3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động hỗ trợ phát triển HTX trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên ............................................................................... 88
3.3.1. Nhóm các nhân tố khách quan ........................................................................ 88
3.3.2. Nhóm các nhân tố chủ quan ............................................................................ 90
3.4. Đánh giá hoạt động hỗ trợ phát triển hợp tác xã của liên minh HTX tỉnh
Thái Nguyên ................................................................................................. 951
3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc .................................................................................. 95
3.4.2. Khó khăn, tồn tại ........................................................................................... 962
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




v
3.4.3. Nguyên nhân của những khó khăn, tồn tại.................................................... 984

Chƣơng 4. GIẢI PHÁP TĂNG CUỜNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC
XÃ CỦA LIÊN MINH HỢP TÁC XÃ TỈNH THÁI NGUYÊN .............. 96
4.1. Quan điểm, mục tiêu các hoạt động hỗ trợ phát triển hợp tác xã của liên
minh hợp tác xã tỉnh Thái Nguyên ................................................................. 96
4.1.1. Quan điểm ....................................................................................................... 96
4.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 96
4.2. Một số giải pháp tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ phát triển hợp tác xã của
liên minh hợp tác xã tỉnh Thái Nguyên .......................................................... 97
4.2.1. Giải pháp chung .............................................................................................. 97
4.2.2. Giải pháp riêng ............................................................................................ 1040
4.3. Kiến nghị ........................................................................................................ 1084
4.3.1. Đối với Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ƣơng ...................................... 1084
4.3.2. Đối với Liên minh HTX Việt Nam ............................................................. 1084
4.3.3. Đối với Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh ..................................................... 1084
4.3.4. Đối với Liên minh HTX tỉnh bạn ................................................................ 1084
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 1095
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 11107

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
CĐCS

: Công đoàn cơ sở

CNLĐ


: Công nhân lao động

CNVCLĐ

: Công nhân viên chức lao động

DN

: Doanh nghiệp

HĐND

: Hội đồng nhân dân

HĐQT

: Hội đồng quản trị

HTX

: Hợp tác xã

ICA

: Liên minh hợp tác xã quốc tế

SXKD

: Sản xuất kinh doanh


THT

: T hợp tác

TDND

: T n dụng nhân dân

UBKT

: Ủy ban kiểm tra

UBND

: Ủy ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

T ng hợp số lƣợng hợp tác xã theo ngành nghề hoạt động giai
đoạn 2010 - 2014 ................................................................................. 47

Bảng 3.2.


Số lƣợng thành viên và ngƣời lao động trong HTX theo lĩnh
vực hoạt động năm 2014 ..................................................................... 49

Bảng 3.3.

Tình hình sản xuất kinh doanh và thu nhập ngƣời lao động
trong hợp tác xã giai đoạn 2010 - 2014 ............................................... 50

Bảng 3.4.

Trình độ cán bộ quản lý hợp tác xã giai đoạn 2010 - 2014 ................. 52

Bảng 3.5.

Hoạt động của các HTX điển hình trong lĩnh vực HTX nông lâm - ngƣ nghiệp giai đoạn 2012 - 2014 ............................................ 55

Bảng 3.6.

Hoạt động của các HTX điển hình trong lĩnh vực công nghiệp
và tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2012 - 2014 ................................... 56

Bảng 3.7.

Hoạt động của các HTX điển hình trong lĩnh vực vận tải,
thƣơng mại và dịch vụ giai đoạn 2012 - 2014..................................... 57

Bảng 3.8.

Hoạt động của các HTX điển hình trong lĩnh vệ sinh môi trƣờng

giai đoạn 2012 - 2014 .......................................................................... 58

Bảng 3.9.

Hoạt động của các HTX điển hình trong lĩnh vệ xây dựng giai
đoạn 2012 - 2014 ................................................................................. 58

Bảng 3.10.

Công tác hỗ trợ thành lập mới HTX giai đoạn 2010 -2014 ................ 65

Bảng 3.11.

Hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng HTX giai đoạn 2010 - 2014................ 66

Bảng 3.12.

Hoạt động hỗ trợ t n dụng giai đoạn 2010 - 2014 ............................... 67

Bảng 3.13.

Hoạt động hỗ trợ t n dụng đối với HTX nông - lâm - ngƣ nghiệp
giai đoạn 2010 - 2014 .......................................................................... 69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ:
Biểu đồ 3.1.

Tỷ lệ số lƣợng hợp tác xã theo ngành nghề hoạt động giai
đoạn 2010 - 2014 ............................................................................ 48

Biểu đồ 3.2.

Thu nhập bình quân ngƣời lao động trong HTX nông nghiệp
và HTX phi nông nghiệp trong giai đoạn 2010 - 2014 ................... 51

Biều đồ 3.3.

Tỷ lệ trình độ cán bộ quản lý hợp tác xã giai đoạn 2010 - 2014 .... 53

Biều đồ 3.4.

Tỷ lệ HTX đƣợc hỗ trợ t n dụng ..................................................... 68

Biểu đồ 3.5.

Cơ cấu phân b nguồn vốn t n dụng theo ngành hoạt động của
HTX giai đoạn 2010 - 2014 ............................................................ 70

Biểu đồ 3.6.

Kết quả hoạt động xúc tiến thƣơng mại .......................................... 71

Sơ đồ:

Sơ đồ: 1.1. Cơ cấu t chức bộ máy của hợp tác xã .................................................. 11
Sơ đồ 1.2. T chức hoạt động của hợp tác xã ......................................................... 16
Sơ đồ 3.1.

Cơ cấu t chức hoạt động của Liên minh hợp tác xã tỉnh Thái Nguyên......... 652

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ix

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển kinh tế tập thể là chủ trƣơng lớn, nhất quán và xuyên suốt của
Đảng ta trong phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta,
thể hiện tầm nhìn chiến lƣợc của Đảng và Nhà nƣớc ta trong sự nghiệp phát triển
đất nƣớc.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X và các Đại hội trƣớc đó, đặc biệt Nghị
quyết đại hội IX của Đảng đã xác định: "Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình
thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt”, “kinh tế nhà nƣớc cùng với
kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”
trong văn kiện đại hội XI, Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên

Chủ nghĩa xã hội một lần nữa khẳng định: "Phát triển nền kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình
thức t chức kinh doanh và hình thức phân phối. Các thành phần kinh tế hoạt động
theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trƣớc
pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà
nƣớc giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng đƣợc củng cố và phát triển”
Tuy nhiên kinh tế tập thể tỉnh Thái Nguyên sau 10 năm (2004-2014) thực
hiện Nghị quyết TW 5 khóa IX về đ i mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế
tập thể thì kết quả chƣa đạt mục tiêu đề ra, hoạt động của hợp tác xã (HTX) còn gặp
nhiều khó khăn, năng lực nội tại của HTX còn yếu, khả năng mở rộng quy mô đa
dạng hóa ngành nghề, tiếp cận với các chƣơng trình dự án nguồn vốn t n dụng của
các HTX còn hạn chế... Với những nỗ lực không ngừng của Liên minh HXT tỉnh
Thái Nguyên trong những năm qua đã có những kết quả nhất định tuy nhiên vẫn
còn nhiều hạn chế do với số lƣợng HTX trên địa bàn tỉnh gần 400 HTX và 40.000
thành viên HTX, lực lƣợng cán bộ Liên minh HTX tỉnh lại quá mỏng, do vậy công
tác tƣ vấn, hƣớng dẫn và cung cấp dịch vụ của Liên minh HTX tỉnh còn hạn chế
chƣa đáp ứng kịp thời những yêu cầu mới đặt ra của các HTX; công tác tƣ vấn kinh
doanh hỗ trợ các HTX tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm chƣa thực hiện đƣợc
nhiều; việc nắm bắt tình hình, khó khăn vƣớng mắc của tập thể, thành viên HTX
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2
chƣa kịp thời; việc chỉ đạo xây dựng HTX điển hình ở địa phƣơng có triển khai
nhƣng việc t ng kết rút kinh nghiệm, nhân rộng mô hình còn chậm, hiệu quả thấp.
Để phát triển kinh tế tập thể, cần tăng cƣờng công tác hỗ trợ tháo gỡ khó
khăn, mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng hoạt động của các HTX. Vì vậy tôi đã
lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Giải pháp hỗ trợ phát triển hợp tác xã của Liên minh

hợp tác xã tỉnh Thái Nguyên".
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Phân t ch thực trạng công tác hỗ trợ phát triển HTX của Liên minh HTX tỉnh
Thái Nguyên, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân trong thực hiện các chính
sách, các hoạt động hỗ trợ phát triển HTX của Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên.
Từ đó, kiến nghị, đề xuất những giải pháp hỗ trợ phát triển HTX của Liên minh
HTX tỉnh Thái Nguyên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hỗ trợ phát triển HTX.
- Phân t ch thực trạng, hạn chế và nguyên nhân khi thực hiện các chính
sách, các hoạt động hỗ trợ phát triển HTX của Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý hỗ trợ phát
triển HTX của Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Về đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các giải pháp hỗ trợ phát triển HTX thông
qua Liên minh HTX Việt Nam nói chung và qua Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên
nói riêng.
3.2. Về phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn nội dung nghiên cứu: nghiên cứu thực trang hoạt động hỗ trợ phát
triển HTX bao gồm các nội dung: hoạt động vận động phát triển mô hình HTX;
hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng; hoạt động hỗ trợ t n dụng; hoạt động xúc tiến thƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




3

mại; hoạt động đối ngoại và hợp tác quốc tế... Từ đó đề xuất giải pháp hỗ trợ phát
triển cho các HTX tại tỉnh Thái Nguyên.
- Giới hạn về thời gian: tài liệu, số liệu đƣợc thu thập nghiên cứu từ năm
2010 - 2014.
- Giới hạn không gian nghiên cứu: đề tài đƣợc nghiên cứu trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên.
4. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài
Đề tài đã hệ thống hóa đƣợc một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hỗ trợ phát
triển HTX, từ đó áp dụng phân t ch thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm tăng
cƣờng hoạt động hỗ trợ phát triển HTX của Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên. Qua
đó tháo gỡ những tồn tại, khó khăn giúp HTX nâng cao sức cạnh tranh trên thị
trƣờng, từng bƣớc hội nhập kinh tế quốc tế thành công.
Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá thực trạng công tác hỗ trợ đ i phát triển
HTX của Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên, kết quả nghiên cứu sẽ đánh giá đƣợc
những thành công và hạn chế trong hoạt động hỗ trợ phát triển HTX của Liên minh
HTX tỉnh Thái Nguyên, từ đó đề xuất những giải pháp để các hoạt động hỗ trợ cho HTX
ngày một hoàn thiện hơn.
Đề tài là cơ sở làm tài liệu tham khảo cho UBND tỉnh Thái Nguyên, Liên
minh HXT tỉnh Thái Nguyên nói chung trong việc đề xuất những giải pháp, những
kiến nghị nhằm tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ các HTX ngày càng tốt hơn.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn kết cấu thành 4 chƣơng nhƣ sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hỗ trợ phát triển HTX.
Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng công tác hỗ phát triển HTX của Liên minh HTX tỉnh
Thái Nguyên.
Chương 4: Giải pháp tăng cƣờng hỗ trợ phát triển HTX của Liên minh HTX
tỉnh Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





4
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ
1.1. Cơ sở lý luận về hỗ trợ phát triển hợp tác xã
1.1.1. Những vấn đề chung về hợp tác xã
1.1.1.1. Khái niệm
* Hợp tác xã là một t chức ph biến trên thế giới và đã phát triển ở hầu
khắp các nƣớc trên thế giới. Hợp tác xã đƣợc khởi nguồn và xuất phát từ mong
muốn, ƣớc mơ về một xã hội dân chủ công bằng, một cuộc sống tốt đẹp hơn cho tất
cả mọi ngƣời, nhất là những ngƣời yếu thế trong xã hội. T chức hợp tác xã tiếp tục
phát triển và thể hiện đƣợc t nh tƣơng th ch của mình cho đến ngày này và cả trong
tƣơng lai, bởi nó là một t chức dựa trên các giá trị tƣơng trợ, tự chịu trách nhiệm,
dân chủ, bình đẳng, công bằng và đoàn kết.
Cơ sở lý luận và phát triển hợp tác xã đã đƣợc hình thành cùng với quá trình
phát triển hợp tác xã gần 300 năm qua trên thế giới. Tƣ tƣởng hợp tác xã và quá
trình hình thành hợp tác xã gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp, sự hình thành
chủ nghĩa tƣ bản và kinh tế thị trƣờng hiện đại mà Châu Âu, trƣớc hết là Anh, Pháp
và Đức là cái nôi của nó.
Tiền thân là các HTX ở nƣớc Anh đƣợc thành lập vào năm 1761 do những
ngƣời thợ dệt vải cùng nhau lập ra với tên gọi: “Hội làm vải cho tốt và bán giá trung
bình trong làng xóm”. Năm 1769, tại làng Feujun ở Bắc Scotland, 12 thợ dệt đã hùn
vốn t chức một HTX tiêu dùng đầu tiên buôn bán bột lúa mạch. Sau đó, hàng trăm
HTX tiêu dùng đƣợc ra đời. Những HTX này thành lập trên cơ sở c phần của các
thành viên thợ thủ công, công nhân và các công chức cấp thấp. Họ thành lập HTX
một cách tự nguyện nhằm mục đ ch bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong t chức mình
trƣớc nạn tăng giá, làm hàng giả của các nhà tƣ sản thƣơng mại. Trong thời gian

này, các HTX đƣợc thành lập và đi vào hoạt động trên cơ sở ý thức tự nguyện của
ngƣời dân, chƣa có pháp luật, chƣa có điều lệ HTX để ràng buộc các thành viên.
Đến giữa thế kỷ XIX, vào năm 1844, vẫn ở nƣớc Anh, 28 thợ dệt trong làng
Rochdale tiến hành thành lập HTX tiêu dùng gọi là “Hội của những ngƣời khởi đầu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5
về sự công bằng ở Rochdale”. Những ngƣời này đã đƣa ra các nguyên tắc và điều lệ
cơ bản cho hoạt động của HTX, gọi là “những nguyên tắc Rochdale”. Về sau, Liên
minh các HTX quốc tế (International Coopative Alliance - ICA) đƣợc thành lập vào
ngày 19/8/1895 tại London với sự tham gia của 82 nƣớc, gần 700 triệu xã viên, đã
đƣa vào phê chuẩn và sử dụng những nguyên tắc Rochdale cho hoạt động của mình
tới ngày nay.
Trong thời gian này, ở Đức cũng thành lập một loại hình kinh tế hợp tác gọi
là “Hiệp hội nguyên liệu của những người thợ mộc và thợ giày ở Delitzach”. Liên
tục trong thời gian đó, ở Pháp, Thụy Điển, Italia,… nhiều HTX thuộc các lĩnh vực
kinh tế khác nhau đƣợc hình thành nhƣ: HTX chế biến nông sản thực phẩm do nông
dân Thụy Điển và Pháp thành lập; HTX kinh doanh điện, điện thoại; HTX t n dụng;
HTX xây dựng nhà đƣợc thành lập bởi những ngƣời lao động ở Đức… Ở nƣớc Nga,
các HTX cũng đƣợc phát triển rất mạnh kể từ cuối thế kỷ XIX.
Tại châu Á, các HTX đƣợc hình thành và phát triển kể từ cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX. Năm 1900, Luật HTX đƣợc ban hành ở Nhật Bản; năm 1904, Luật
này đƣợc ban hành ở Ấn Độ thuộc Anh, đến nay những nội dung cơ bản của Luật
này vẫn đƣợc sử dụng trong Luật HTX Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh và Mianma.
Năm 1915, Luật HTX cũng đƣợc ban hành ở Thái Lan nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho sự ra đời và phát triển các HTX. Có thể nói đến nay, hình thức HTX đã trở
thành rất ph biến trong các nền kinh tế kể cả các nền kinh tế phát triển và đang

phát triển.
Tuy hình thức t chức và tên gọi không giống nhau, nhƣng mục đ ch hoạt
động của các t chức trên đều hƣớng vào giúp đỡ lẫn nhau, bỏ thói cạnh tranh, làm
sao cho ai trồng đƣợc cây thì đƣợc ăn trái, ai muốn ăn trái thì phải trồng cây.[13]
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Ch Minh đã rất quan tâm đến phong trào hợp tác hóa.
Ngƣời đã có những bài phát biểu và tham luận về HTX. Ngƣời nhắc đến câu tục
ngữ Việt Nam: “Nhóm lại thành giàu, chia nhau thành khó” và “Một cây làm
chẳng nên non, nhiều cây hợp lại thành hòn núi cao” và khẳng định lý luận HTX
đều ở những điều ấy. Nếu chúng ta đứng riêng ra, thì sức nhỏ mà làm không nên
việc. Th dụ, mỗi ngƣời mang một cái cột, một tấm tranh ở riêng mỗi ngƣời một nơi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




6
thì lều chẳng ra lều, nhà chẳng ra nhà. Nhóm những cột ấy, tranh ấy, sức ấy làm ra
một cái nhà rộng rãi, thế rồi anh em ở chung với nhau, ấy là hợp tác. HTX là “góp
gạo thổi cơm chung” cho khỏi hao của, tốn công mà lại có nhiều phần vui vẻ.[13]
Ở nƣớc ta, đến đầu những năm 60, miền Bắc đã có trên 40.400 HTX theo
quy mô thôn, xóm, thu hút 85,8% số hộ nông dân và 68,1% diện t ch đất canh tác.
Mục tiêu cao cả của HTX lúc bấy giờ là huy động sức ngƣời, sức của cho giải
phóng dân tộc thống nhất T quốc. Sau ngày giải phóng miền Nam (năm 1975),
phong trào hợp tác hóa đƣợc lan rộng ra phạm vi cả nƣớc dƣới hình thức tập đoàn
sản xuất, HTX trong các ngành, lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên, HTX thời kỳ này đƣợc
thành lập và hoạt động theo mô hình kiểu cũ.
Trƣớc đ i mới, kinh tế HTX hoạt động theo Điều lệ HTX bậc thấp ban hành
tháng 12/1954, sau đó hoạt động theo Điều lệ HTX bậc cao ban hành tháng 4/1969.
Mặc dù trƣớc và sau khi đ i mới kinh tế HTX, mô hình mà nƣớc ta chủ trƣơng xây
dựng đều có đặc điểm chung là do những ngƣời lao động tự nguyện liên kết với

nhau, đều dựa trên sở hữu tập thể của những ngƣời lao động và là hình thức thấp
của kinh tế XHCN, nhƣng xét về bản chất giữa chúng vẫn có những sự khác biệt.
Từ năm 1986, nƣớc ta bƣớc vào công cuộc đ i mới. Trong thời gian này,
những nhận thức mới về HTX dần dần đƣợc hình thành làm cơ sở cho đ i mới
phƣơng thức thành lập và hoạt động của các loại hình kinh tế HTX. Đại hội IX của
Đảng (năm 2001) khẳng định mô hình kinh tế t ng quát của nƣớc ta trong thời kì
quá độ lên CNXH là nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN với nhiều hình thức
sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo;
kinh tế nhà nƣớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc
của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tập thể dựa trên sở hữu của các thành viên và sở
hữu tập thể, liên kết rộng rãi ngƣời lao động, các hộ sản xuất kinh doanh, các doanh
nghiệp nhỏ và vừa, với kinh tế nhà nƣớc và các thành phần kinh tế khác, không giới
hạn về qui mô, lĩnh vực và địa bàn hoạt động.
Đến nay, theo luật Hợp tác xã số: 23/2012/QH13 ban hành ngày 20 tháng 11
năm 2012 quy định tại Điều 3 khái niệm hợp tác xã nhƣ sau: Hợp tác xã là tổ chức
kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




7
nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ,
tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã.
• Hợp tác xã là t chức mang t nh xã hội, rộng mở cho tất cả những ai có
nguyện vọng trở thành thành viên hợp tác xã. Hợp tác xã ra đời dựa trên nguyên tắc
dân chủ, bình đẳng, công khai và đoàn kết. Mỗi thành viên có 1 phiếu bầu;
• Mục tiêu hoạt động của hợp tác xã là mang lại lợi ch vật chất và tinh thần
cho tất cả các thành viên, tập thể và cộng đồng;

• Thành viên có trách nhiệm và nghĩa vụ tuân thủ, thực hiện tốt những quy
định trong Điều lệ của hợp tác xã, hợp tác, xây dựng và phát triển hợp tác xã.
1.1.1.2. Đặc điểm của HTX
* Mô hình hợp tác xã qua các thời kỳ
Hợp tác xã kiểu mới khác với hợp tác xã thời bao cấp (kiểu cũ)
STT

Hợp tác xã kiểu mới
- Là t chức kinh tế tập thế

Hợp tác xã kiểu cũ
- Là t chức kinh tế, kiêm nhiệm vụ
quản lý nhà nƣớc

- Thành viên vừa là chủ vừa là lao - Xã viên đồng thời là ngƣời lao động
động, vừa là khách hàng
1. Bản chất

- Đối nhân

- Đối nhân

- Lợi ch chủ yếu thuộc về thành viên

- Lợi ch chủ yếu thuộc về HTX,

- Tự nguyện

cộng đồng sau đó mới đến xã viên
- Không hoàn toàn tự nguyện (hợp

tác hóa theo mệnh lệnh)

- Để đáp ứng các nhu cầu chung - Để tạo ra sản phẩm, dịch vụ theo chỉ
2. Mục tiêu

của thành viên về kinh tế, văn hóa, đạo và kế hoạch của ch nh quyền
xã hội...
- Chủ yếu là thành viên

3. Đối tƣợng

- Nhƣ đơn vị của nhà nƣớc, làm theo

- Thị trƣờng ch nh là các thành viên kế hoạch của ch nh quyền, nhà nƣớc...
sau đó mới đến thị trƣờng bên
ngoài cộng đồng thành viên

4. Sở hữu
tài sản

- Tài sản t ch lũy đƣợc là sở hữu tập thể

- Xã viên góp vốn, tài sản vào HTX và

- Vốn góp của thành viên là sở hữu tƣ t ch lũy đều là sở hữu chung của HTX

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





8
STT

Hợp tác xã kiểu mới
nhân, kinh tế hộ thành viên là tự chủ

Hợp tác xã kiểu cũ
- Vốn, tài sản của xã viên góp vào
HTX là của chung

- T chức: HĐQT - Chủ tịch; Giám - T chức: Ban quản trị - Trƣởng
đốc/ T ng giám đốc; Ban kiểm Ban; Chủ nhiệm; Ban kiểm soát/
5. T chức

soát/ kiểm soát viên

kiểm soát viên

quản lý và ra

- Biểu quyết: 1 thành viên

- Biểu quyết: 1 đại biểu

quyết định

= 1 phiếu bầu

= 1 phiếu bầu


- Đại hội thành viên quyết định chủ - Chỉ đạo của Nhà nƣớc; quyết định
trƣơng, nhiệm vụ, hoạt động SXKD
6. Tài sản
chung

chủ yếu là Ban chủ nhiệm HTX

- Là thuộc sở hữu của cộng đồng - Là cả của HTX, xã viên, nhà nƣớc và
thành viên và không chia

cả cộng đồng dân cƣ trên địa bàn HTX

- Theo mức độ sử dụng dịch vụ và - Theo quy định của nhà nƣớc, chủ
7. Phân phối
lợi nhuận

theo vốn góp; Cho các quỹ; đầu tƣ yếu chia bình quân theo công điểm
phát triển dự phòng, phúc lợi, giáo và đầu ngƣời/hộ xã viên
dục, đào tạo...

* Mô hình Hợp tác xã so với Doanh nghiệp
Hợp tác xã

STT

- Là t chức kinh tế tập thể

Doanh nghiệp
- Là t chức kinh tế


- Thành viên: vừa là chủ vừa là lao - Thành viên: góp vốn, hƣởng lãi/c
1. Bản chất

2. Mục tiêu
thành lập

động vừa là khách hàng

phần

- Đối nhân: 1 thành viên = 1 phiếu bầu

- Đối vốn (góp nhiều, quyền nhiều)

- Lợi ch chủ yếu thuộc về thành viên

- Lợi ch chủ yếu cho chủ DN

- Tự nguyện

- Tự nguyện

- Để đáp ứng các nhu cầu chung - Sản xuất, cung ứng dịch vụ, sản
của thành viên về kinh tế, văn hóa, phẩm ra thị trƣờng để kiếm lời
xã hội...
- Chủ yếu là thành viên

- Khách hàng trên thị trƣờng


3. Đối tƣợng/

- Thị trƣờng ch nh là các thành viên - Phải tìm kiếm khách hàng trên thị

thị trƣờng

sau đó mới đến thị trƣờng bên trƣờng
ngoài cộng đồng thành viên

4. Sở hữu tài

- Tài sản t ch lũy đƣợc là sở hữu tập - Tài sản t ch lũy đƣợc là sở hữu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




9
Hợp tác xã

STT
sản

thể cộng đồng thành viên của HTX

Doanh nghiệp
của chủ doanh nghiệp

- Vốn góp của thành viên là sở hữu - Vốn góp là sở hữu tƣ nhân

tƣ nhân
- T chức: HĐQT - Chủ tịch; Giám - T chức: HĐQT - Chủ tịch; Giám
5. T chức

đốc/ T ng giám đốc; Ban Kiểm đốc/ T ng giám đốc; Ban kiểm

quản lý và ra

soát/ kiểm soát viên

quyết định

- Biểu quyết: mỗi ngƣời 1 phiếu - Biểu quyết: theo tỷ lệ vốn góp

soát./kiểm soát viên

bầu nhƣ nhau
6. Tài sản

- Không chia cho thành viên trong - Là sở hữu của vốn c đông góp

chung

suốt quá trình tồn tại

7. Phân phối

- Theo mức độ sử dụng dịch vụ và - Theo vốn góp

lợi nhuận


theo vốn góp; Cho các quỹ: đầu tƣ

vốn và đƣợc chia

phát triển, dự phòng, phúc lợi, giáo
dục, đào tạo...

Nhƣ vậy, doanh nghiệp, giống nhƣ hợp tác xã, về bản chất cũng là một
phƣơng thức liên minh của những cá nhân nhằm mục đ ch thực hiện những mục
tiêu kinh doanh cụ thể. Tuy nhiên, những loại hình doanh nghiệp điển hình đƣợc t
chức và hoạt động trên nguyên tắc đối vốn. Ngƣợc lại, nguyên tắc hoạt động cơ bản
của hợp tác xã là đối nhân, mỗi cá nhân 1 phiếu bầu. Do đó mọi quyết định cuối
cùng và cao nhất của HTX là quyết định của tập thể đa số thành viên. Đây chính là
đặc trƣng riêng của HTX, giúp HTX phân biệt rất rõ với các loại hình doanh nghiệp
khác. Ch nh nhờ nguyên tác đối nhân này mà HTX sẽ phải định hƣớng hoạt động,
mục tiêu, chiến lƣợc kinh doanh vì lợi ch của số đông thành viên. Khác với doanh
nghiệp đối vốn, không một thành viên nào, dù góp vốn cao bao nhiêu có thế chi
phối hay thao túng HTX, làm HTX biến tƣớng gây ảnh hƣởng đến quyền lợi, lợi ch
của đa số thành viên HTX.
Điểm rất khác biệt về lợi ch của các thành viên trong doanh nghiệp và hợp
tác xã: Doanh nghiệp có lợi ch độc lập của nó so với lợi ch của các thành viên góp
vốn. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều có một mục tiêu đầu tiên và tiên quyết là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




10
tạo ra lợi ch cho bản thân doanh nghiệp chứ không phải là lợi ch của các thành

viên. Lợi ch của các thành viên góp vốn chỉ đƣợc thể hiện gián tiếp thông qua việc
phân chia lợi nhuận do kết quả sản xuất kinh doanh tốt của doanh nghiệp hoặc do
tăng giá trị của phần vốn góp trên thị trƣờng chuyển nhƣợng.
Trong quan hệ giữa thành viên và hợp tác xã, lợi ch của hoạt động sản xuất,
kinh doanh hay tiêu dùng của thành viên mới là lợi ch đƣợc đặt lên hàng đầu, trên
cơ sở đó, thành viên thông qua hoạt động mang t nh kinh doanh dịch vụ của hợp tác
xã để tối đa hóa lợi nhuận của hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc tiêu dùng của
mình. Quyền lực và lợi ch của các thành viên không phụ thuộc vào mức độ góp
vốn mà vào mức độ tham gia sử dụng dịch vụ, sản phẩm của hợp tác xã.
Có thể nói rằng, hợp tác xã đƣợc các thành viên tạo ra để thực hiện hoạt động
kinh doanh nhƣ một cánh tay nối dài của hoạt động sản xuất, kinh doanh hay tiêu dùng
của các thành viên, là công cụ của thành viên trong việc hạn chế chi ph bỏ ra hoặc gia
tăng giá trị nhận đƣợc. Xuất phát từ nguyên lý đó, các giao dịch giữa hợp tác xã và
những ngƣời góp vốn thành lập ra nó chiếm tỷ trọng chủ yếu trong các hoạt động của
hợp tác xã, bởi vì đây ch nh là lý do để hợp tác xã đƣợc thành lập.
Bên cạnh t nh chất là một hiệp hội không lấy lợi nhuận làm mục tiêu chủ
yếu, mà nhằm mục tiêu cao nhất là đem lại lợi ch cho thành viên, từ đó giúp thành
viên tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao sức cạnh tranh đối với hoạt động kinh tế, hoặc
tăng thu nhập, tạo việc làm, cải thiện đời sống cho ch nh mình thì t chức và hoạt
động của hợp tác xã vẫn mang những đặc điểm của một doanh nghiệp. Đó là:
- Có sự góp vốn để tạo nên tài sản của hợp tác xã. Việc thực hiện góp vốn là
nguyên tắc cơ bản đòi hỏi mọi thành viên phải thực hiện, bao gồm cả những chủ thể
có nhu cầu gia nhập hợp tác xã.
- Các thành viên cùng nhau chia sẻ rủi ro và cùng hƣởng lợi ch có đƣợc từ
kết quả hoạt động của hợp tác xã. Trong mối quan hệ giữa thành viên với hợp tác
xã, thành viên vừa là đồng chủ sở hữu hợp tác xã, vừa là khách hàng và là ngƣời sử
dụng cuối cùng sản phẩm và dịch vụ của hợp tác xã. Mọi thành viên cùng nhau
tham gia vào việc quản trị hoạt động của hợp tác xã và nếu hoạt động của hợp tác xã
có hiệu quả, tạo ra giá trị thặng dƣ thì các thành viên sẽ cùng đƣợc chia sẻ phần giá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





11
trị thặng dƣ này trên nguyên tắc tỷ lệ sử dụng dịch vụ do hợp tác xã cung cấp.
Trong trƣờng hợp ngƣợc lại, nếu hoạt động của hợp tác xã không có hiệu quả, dẫn
đến mất vốn thì các xã viên sẽ không đƣợc hƣởng thặng dƣ trong việc sử dụng dịch
vụ của hợp tác xã, thậm ch là mất phần vốn góp.
- Trong quan hệ giữa hợp tác xã với các đối tác bên ngoài, hợp tác xã là một
chủ thể kinh doanh có các quyền và nghĩa vụ bình đẳng giống nhƣ mọi loại hình
doanh nghiệp khác. Hợp tác xã đƣợc quyền thực hiện các hoạt động kinh doanh
trong các lĩnh vực, ngành nghề mà pháp luật không cấm; có tài sản riêng và tự chịu
trách nhiệm bằng tài sản của ch nh mình; có nguy cơ bị Tòa án tuyên bố phá sản
nếu nhƣ không thanh toán đƣợc nợ đến hạn.
* Tổ chức hoạt động của HTX

ĐẠI HỘI THÀNH VIÊN

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
(CHỦ TỊCH)
BAN KIỂM SOÁT/
KIỂM SOÁT VIÊN

GIÁM ĐỐC/
TỔNG GIÁM ĐÓC

Sơ đồ: 1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của hợp tác xã [16]
Cơ cấu t chức hợp tác xã gồm đại hội thành viên, hội đồng quản trị, giám
đốc /t ng giám đốc và ban kiểm soát/ kiểm soát viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




12
- Đại hội thành viên
Đại hội thành viên có quyền quyết định cao nhất của hợp tác xã. Đại hội
thành viên gồm đại hội thành viên thƣờng niên và đại hội thành viên bất thƣờng.
Đại hội thành viên đƣợc t chức dƣới hình thức đại hội toàn thể hoặc đại hội đại
biểu (sau đây gọi chung là đại hội thành viên).
Quyền hạn và nhiệm vụ của đại hội thành viên:
+ Thông qua báo cáo kết quả hoạt động trong năm; báo cáo hoạt động của
hội đồng quản trị và ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên; phê duyệt báo cáo tài
ch nh, kết quả kiểm toán nội bộ; phƣơng án phân phối thu nhập và xử lý khoản lỗ,
khoản nợ; lập, tỷ lệ tr ch các quỹ; phƣơng án tiền lƣơng và các khoản thu nhập cho
ngƣời lao động đối với hợp tác xã tạo việc làm; phƣơng án sản xuất, kinh doanh;
+ Góp vốn, mua c phần, thành lập doanh nghiệp, liên doanh, liên kết; thành
lập chi nhánh, văn phòng đại diện; tham gia liên hiệp hợp tác xã, t chức đại diện
của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; tăng, giảm vốn điều lệ, vốn góp tối thiểu; thẩm
quyền quyết định và phƣơng thức huy động vốn;
+ Xác định giá trị tài sản và tài sản không chia; chuyển nhƣợng, thanh lý, xử
lý tài sản cố định;
+ Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị, thành viên hội
đồng quản trị, trƣởng ban kiểm soát, thành viên ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên; tăng,
giảm số lƣợng thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát; chấm dứt tƣ cách thành viên;
+ Chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản hợp tác xã;
+ Sửa đ i, b sung điều lệ;
+ Những nội dung khác do hội đồng quản trị, ban kiểm soát hoặc kiểm soát
viên hoặc t nhất một phần ba t ng số thành viên, hợp tác xã thành viên đề nghị.

- Hội đồng quản trị hợp tác xã
Hội đồng quản trị hợp tác xã là bộ phận quản lý hợp tác xã do hội nghị thành
lập hoặc đại hội thành viên bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo thể thức bỏ phiếu k n.
Hội đồng quản trị gồm chủ tịch và thành viên, số lƣợng thành viên hội đồng quản trị
do điều lệ quy định nhƣng tối thiểu là 03 ngƣời, tối đa là 15 ngƣời.
Quyền hạn và nhiệm vụ của hội đồng quản trị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




13
+ Quyết định t chức các bộ phận giúp việc, đơn vị trực thuộc của hợp tác xã
xã theo quy định của điều lệ, t chức thực hiện nghị quyết của đại hội thành viên và
đánh giá kết quả hoạt động của hợp tác xã
+ Chuẩn bị và trình đại hội thành viên sửa đ i, b sung điều lệ, báo cáo kết
quả hoạt động, phƣơng án sản xuất, kinh doanh và phƣơng án phân phối thu nhập
của hợp tác xã; báo cáo hoạt động của hội đồng quản trị.; trình đại hội thành viên
xem xét, thông qua báo cáo tài ch nh; việc quản lý, sử dụng các quỹ của hợp tác xã;
+ Trình đại hội thành viên phƣơng án về mức thù lao, tiền thƣởng của thành
viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên; mức tiền
công, tiền lƣơng và tiền thƣởng của giám đốc (t ng giám đốc), phó giám đốc (phó
t ng giám đốc).
+ Chuyển nhƣợng, thanh lý, xử lý tài sản lƣu động của hợp tác xã theo thẩm
quyền do đại hội thành viên giao.
+ Kết nạp thành viên mới, giải quyết việc chấm dứt tƣ cách thành viên
+ Đánh giá hiệu quả hoạt động của giám đốc (t ng giám đốc), phó giám đốc
(phó t ng giám đốc).
+ B nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, thuê hoặc chấm dứt hợp đồng thuê
giám đốc (t ng giám đốc) theo nghị quyết của đại hội thành viên; b nhiệm, miễn

nhiệm, cách chức, thuê hoặc chấm dứt hợp đồng thuê phó giám đốc (phó t ng giám
đốc) và các chức danh khác theo đề nghị của giám đốc (t ng giám đốc) nếu điều lệ
không quy định khác.
+ Khen thƣởng, kỷ luật thành viên; khen thƣởng các cá nhân, t chức không
phải là thành viên nhƣng có công xây dựng, phát triển hợp tác xã.
+ Thông báo tới các thành viên nghị quyết, quyết định của đại hội thành
viên, hội đồng quản trị.
+ Ban hành quy chế hoạt động của hội đồng quản trị để thực hiện quyền và
nhiệm vụ đƣợc giao.
+ Thực hiện quyền, nhiệm vụ khác theo quy định của điều lệ, nghị quyết của
đại hội thành viên và chịu trách nhiệm về quyết định của mình trƣớc đại hội thành
viên và trƣớc pháp luật.
Quyền hạn và nhiệm vụ của chủ tịch hội đồng quản trị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




14
+ Là ngƣời đại diện theo pháp luật của hợp tác xã
+ Lập chƣơng trình, kế hoạch hoạt động của hội đồng quản trị và phân công
nhiệm vụ cho các thành viên hội đồng quản trị.
+ Chuẩn bị nội dung, chƣơng trình, triệu tập và chủ trì cuộc họp của hội đồng
quản trị, đại hội thành viên trừ trƣờng hợp Luật này hoặc điều lệ có quy định khác.
+ Chịu trách nhiệm trƣớc đại hội thành viên và hội đồng quản trị về nhiệm
vụ đƣợc giao.
+ Ký văn bản của hội đồng quản trị theo quy định của pháp luật và điều lệ.
+ Thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật HTX và điều lệ.
- Giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã
Giám đốc (t ng giám đốc) là ngƣời điều hành hoạt động của hợp tác xã

Giám đốc (tổng giám đốc) có quyền hạn và nhiệm vụ sau đây:
+ T chức thực hiện phƣơng án sản xuất, kinh doanh của hợp tác xã
+ Thực hiện nghị quyết của đại hội thành viên, quyết định của hội đồng quản trị;
+ Ký kết hợp đồng nhân danh hợp tác xã theo ủy quyền của chủ tịch hội
đồng quản trị;
+ Trình hội đồng quản trị báo cáo tài ch nh hằng năm;
+ Xây dựng phƣơng án t chức bộ phận giúp việc, đơn vị trực thuộc của hợp
tác xã trình hội đồng quản trị quyết định;
+ Tuyển dụng lao động theo quyết định của hội đồng quản trị;
+ Thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ khác đƣợc quy định tại điều lệ, quy chế
của hợp tác xã;
- Ban kiểm soát, kiểm soát viên
Ban kiểm soát, kiểm soát viên hoạt động độc lập, kiểm tra và giám sát hoạt
động của hợp tác xã theo quy định của pháp luật và điều lệ.
Ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên do đại hội thành viên bầu trực tiếp trong số
thành viên, đại diện hợp tác xã thành viên theo thể thức bỏ phiếu k n. Số lƣợng thành
viên ban kiểm soát do đại hội thành viên quyết định nhƣng không quá 07 ngƣời.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




×