Thuật ngữ âm nhạc phổ thông thường gặp
I - Thuật ngữ đánh dấu tác phẩm
Thường mỗi nhà soạn nhạc hay có rất nhiều tác phẩm, nên tên gọi của nó nhiều khi làm ta không xác định
được chính xác tên của tác phẩm. Nếu cứ kể tên piano sonata no. X cung Y thì có thể tìm được vài bài.
Chưa kể đến việc in ấn hồi xưa còn thô sơ, nhiều nhà soạn nhạc cũng có những tác phẩm không công khai
mà giữ lại vì những lí do cá nhân, thậm chí nhiều tác phẩm cũng không được nhà xuất bản mua lại. Vì thế
những nhà soạn nhạc, những nhà người nghiên cứu âm nhạc và những nhà xuất bản phải đánh số thứ tự
cho những tác phẩm âm nhạc này. Hình thức thường gặp là Op. (Opus). Trong thuật ngữ âm nhạc Opus
nghĩa là tác phẩm, còn những người nghiên cứu để đánh số các bản nhạc được gọi là catalogers. Số của
opus là số thứ tự theo ngày xuất bản của tác phẩm, nghĩa là opus nào có số thứ tự lớn hơn thì tác phẩm đó
được xuất bản sau. Những nhà soạn nhạc từ năm 1800 trở đi thường có những nhà xuất bản khác nhau ở
những thành phố khác nhau cho nên có một số trường hợp một tác phẩm có nhiều cách đánh số thứ tự.
Đặc biệt có những tác phẩm vì lý do nào đó đã không được in ra (thất lạc hay không được chính nhà soạn
nhạc lưu tâm tới) người ta đánh dấu nó bằng WoO, có nghĩa là Werk ohne Opuszahl / Work without Opus
number. Thí dụ 12 variations on the theme from Judas Maccabaeus của Handel mang bí số Handel WoO
45.
Trong mỗi thể loại còn có số thứ tự riêng của nó. VD như Beethoven có 32 bản sonata được đánh số từ 1
đến 32, cách đánh số này cũng có ý nghĩa như opus nghĩa là theo thứ tự xuất bản.
Nhưng có một số tác phẩm vừa đánh số Opus vừa đánh No. nghĩa là như thế nào? VD như Piano sonata
No. 14 "Moonlight" Op. 27 No. 2 Nghĩa là trong Opus no. 27 của Beethoven có 2 bản sonata, được đánh
số 1 và 2 trong opus và trong số các bản piano sonata của ông thì có số thứ tự là 13 và 14.
Cách đánh số Op. là phổ biến và hay gặp nhất, nhưng có một số tác giả có kiểu đánh số của riêng họ hay
do cataloger. Dưới đây là một số Code của composer mà tên của cataloger được viết chữ thường còn tên
của Composer được viết chữ hoa
The Catalogers List
A = Altner - FRANTISEK XAVER DUSEK
AV = Allroggen Verzeichnis Gerhard Allroggen - E.T.A. HOFFMAN
AV = Asow Verseichnis Mueller Von Asow - German - (31AUG1892-4JUN1964) - R. STRAUSS - 1959-
74
AV = Mueller Von Asow - German - (31AUG1892-4JUN1964) - REGER - pub: 1944
B = Jarmil Burghauser - DVORAK - pub: 1960
BeRI = Bengtsson - ROMAN, Johann Helmich; Swedish b-26OCT1694 d-20NOV1758 -
B = Benton - - PLEYEL
B = Badley - LEOPOLD HOFFMAN
BB = Laszlo Somfai - BELA BARTOK
BeRI = Bengtsson - JOHANN HELMICH ROMAN
BI = Maurice J. E. Brown - FREDERICK CHOPIN
BUX WX = Buxtehude-Werke-Verzeichnis George Karstadt - German - (1903- ?) - BUXTEHUDE - pub:
1974
BWV = Bach-Werke-Verzeichnis Wolfgang Schmieder - German - (1901-1990) - J. S. BACH - pub: 1950,
1961, 1996 / Bach-Werke (Opus) Verzeichnis (1120)
Wolfgang Schmeider's catalog, also using 'S' catalog inication, was first published in 1950. There is a
version published in paperback by Breitkopf, 1998.
Bachwerkeverzeignis = Bach Works Catalog of over 1,000 pieces)
Note: "Anhang" after the BWV = addendum, additions to the 'Verzeichnis' (catalog)
C = Charteris - GIOVANNI GABRIELLI
D = Minos Dounias - Greek - (26SEP1900-20OCT1962) - TARTINI - pub: 1935, 1966
D = Otto Eric Deutsch - Austrian/English,Natr. - (1883-1967) - SCHUBERT Thematic Catalog - pub:
1951, 1978 (Vienna, 5 SEP 1883 - Vienna, 23 NOV 1967) Catalog of over 900 of Schubert's works.
DF = D. Fog - WEYSE, C. E. F; Danish b-5MAR1774 d-8OCT1842 -
DEEST = An opus that doesn't show up in a specific catalog.
E = C. Eisen - L. MOZART - pub: 1986
E = see K-E, below
F = Antonio Fanna - VIVALDI - pub: 1968
F = Falck - W. F. BACH
F = Falck - - - - TORELLI's trumpet works -
FS = Fog and Schousboe - NIELSEN
G = Remo Giazotto - Italian - (4SEP1910-?) - VIOTTI
G = Remo Giazotto - Italian - (4SEP1910-?) - ALBINONI - pub: 1945
G = Franz Giegling - Swiss - (1921- ?) - - W.F. BACH works -
G = Franz Giegling - Swiss - (1921- ?) - - TORELLI -
G = Grovers - - - - BEETHOVEN - pub: 1904
Gy = Yves Gerard - French - - BOCCHERINI - pub: 1969
H = Harry Halbreich - BOHUSLAV MARTINU
H = Freidrich Helm - German - (1809-1888) - WEBER - pub: 1871
H = Eugene Helm - American - (1928- ?) - CPE BACH - pub: 1982
H = Willy Hess - German - (12OCT1906-?) - BEETHOVEN'S Unpublished opus scores. (Other than those
listed in the Kinsky-Halm catalog, 1957)
H = Hitchcock - CHARPENTIER
H = Imogene Holst, daughter of HOLST, Gustav; English -
H = Hopkinson - FIELD, John; Irish -
H = Ronald M. Huntington - LEO SOWERBY
HG = -?-HANDEL
HHA = -?-HANDEL
HOB = Anthony Von Hoboken - Dutch - (1887-1983) - HAYDN - pub: 1957, 1971
HW = H. Wohlforth - BACH, J. C. F.
HWV = Baselt's 'Handel Werkes Verzeichnis' - HANDEL -
J = Wilhelm Jahns - -(1809-1888) - WEBER - pub: 1871
JC = Jenkins, Newell; English. (8 FEB 1915 - 1996) and Churgin - SAMMARTINI
K = Kremsmunster and H. Kralk - DITTERSDORF - pub: 1913
K = Oskar Kaul - German - (11OCT1885-17JUL1986) - ROSETTI - pub: 1912, 1968
K-E = Alfred Einstein - German American - Revision of Kochel's Mozart works pub: 1937, 1947
K = Ludwig Von Kochel - Austrian - (1800-1877) - MOZART Works - 6th Edition, pub: 1964
K = Kaul - FRANCESCO ANTONIO ROSETTI
K Anh = Kochel-Anhang - - - - Supplement to Kochel
Kv = Kochel's Verzeichnis. (see Kochel, above).
Kg = George Kinsky - German - (1882-1951) - Completed by Hans Helm - BEETHOVEN - pub: 1955
K or Kk = Ralph Kirkpatrick - American - (1911-1984) - D. SCARLATTI - pub: 1953, 1957, 1968 ( )
L = Francois Lesure (Leh zhoor A) - French - (23MAY1923-?) - DEBUSSY - pub: 1977
L = Alessandro Longo - Italian - (1864-1945) - D. SCARLATTI - pub: 1906, 1908
LWV = Schneider 's 'Lully Werkes Verzeichnis' - LULLY
M = Frederick Marvin - American - (1923- ?) - SOLER ( )
M = 'Meta' Paul Rapoport - HOLMBOE, Vagn; Danish b-20DEC1909 -
M = Gian Francesco Malipiero - Italian - (18MAR1882-1AUG1973) - VIVALDI - (See R = Ricordi,
publisher)
M = Gian Francesco Malipiero - Italian - (18MAR1882-1AUG1973)- MONTEVERDI - pub: 1926,'42
M = Munter, F. - IGNAZ VON BEEKE
M = Murray - FRANCESCO ANTONIO ROSETTI
MS = Hafner - MOLTER
MWV = Hafner's 'Molter Werkes Verzeichnis' - MOLTER
P = Pedarra - OTTORINO RESPIGHI
P = Perger - J. MICHAEL HAYDN
P = Marc Pincerle - French - (1888-1974) - VIVALDI - pub: 1948
P = Posttolka - LEOPOLD KOZELUH
R = Ricordi, publisher of Malipiero's catalog of - VIVALDI
R = Riedl - GOTTLIEB MUFFAT
R = Rice - ADELBERT GYROWETZ
R = Mario Rinaldi - - - -VIVALDI - pub: 1945
R = Gilbert Rowland - Scottish, Glasgow -(1946- ) - Started SOLER catalog and series of recordings of
harpsichord works in 1975
Ra = Peter Raabe - German - (1872-1945) - LISZT - 1931, 1968
RO = Robert Offergeld - GOTTSCHALKS works
Ry = Peter Ryom - Danish - B-1937/D- ? - VIVALDI - 1973
RV = Peter Ryom's Verzeichnis - ANTONIO VIVALDI
S (See BWV, above)
S = Siebel - HEINICHEN, Johann David; German b-17 APR 1683 d-16 JUL 1729
S = Smith - LEOPOLD SYLVIUS WEISS
Se = Humphrey Searle - English - B-1915/D-1982 - LISZT - pub: 1954, 1966
SR = Father Samuel Rubio - SOLER
SWV = Bittinger - SCHUTZ
SZ = Andreas Szollesy - Hungarian - (27FEB1921- ?) - BARTOK thematic works
TFV = Franz Trenner - RICHARD STRAUSS
TWV = Kassel's 'Telemann Werkes Verzeichnis' - TELEMANN -
VB = Bertil H. Von Boer, Jr. 'Systematisch Thematisches Werkes Verzeichnis' - KRAUSS, Johann -
VB = Homolya and Benko's 'Valentini Bakfark Opera Omnia' BAKFARK, Balint -
WoO = Work Without Opus Number (Given to unpublished opus of any composer)
WoO = George Kinsky's catalog of Beethoven's Works Without Opus Numbers
Wq (Wot) = Alfred Wotquenne - Belgian - (1867-1939) - BACH, C. P. E. - pub: 1905 ( )
Wq (Wot) = Alfred Wotquenne - Belgian - (1867-1939) - GLUCK - pub: 1904
WV = Scholz-Michelitch 'Wagensil Verzeichnis' - WAGENSEIL, Johann Christophe; German b-
26NOV1633 d-9 OCT 1708 -
WWV = Deatheridge, Geck and Voss 'Wagner Werkes Verzeichnis' - WAGNER -
Z = Franklin B Zimmerman - American - (1923- ?) - PURCELL - pub: 1961, 1963, 1975
Z = Anita Zakin - VACLAV PICHL
Z,WoO = D. Zimmerschied - Themtisches Verzeichnis der werkes "Catalog of HUMMEL works", WoO
pub: 1971, Revised June, 1974
II - Các khái niệm thường gặp
Sưu tầm
Chất liệu
Là những yếu tố đã có sẵn từ môi trường hoặc đã được phát minh, là "vật liệu" để các nhạc sĩ sử dụng
trong việc tạo ra tác phẩm. Chẳng hạn: các làn điệu dân ca trên khắp thế giới, các tiết tấu dân vũ, các điệu
thức đã được nhận diện, các hợp âm đã được hệ thống hóa, các âm sắc nhạc cụ, các tác phẩm nghệ thuật
thuộc bộ môn khác, các phương tiện điện tử hoặc tiếng động môi trường... Có những thứ vô nghĩa với
người này lại đáng quý với người khác. Tôi cho rằng khái niệm chất liệu nên được mở rộng hơn cách Hải
Long nghĩ: nó không chỉ là tập hợp những gì có thể dùng để diễn đạt cảm xúc, mà là tất cả những gì có thể
dùng như một dạng vật chất để làm nên tác phẩm. Nhưng cho rằng "cảm xúc trước cảnh vật thiên nhiên"
cũng là chất liệu thì hơi khiên cưỡng. Cảm xúc là điều thúc đẩy người nhạc sĩ phải đi tìm những chất liệu
phù hợp để diễn đạt, chứ bản thân cảm xúc không phải là chất liệu.
Thủ pháp
Tôi cố gắng diễn dịch từ "writing" ra thành thủ pháp, hoặc bút pháp. Đó là nghệ thuật và kỹ thuật khai
thác, sử dụng chất liệu trong một tác phẩm cụ thể. Chẳng hạn, Hector Villa-Lobos dùng hợp âm 7 giảm
(7th diminished) đảo thế nối nhau liên tục thành chuỗi trong etude cho đàn guitar - là một thủ pháp xây
dựng giai điệu (và hòa âm). Ở một tác phẩm khác của tác giả này, ông lại dựng sườn tiết tấu đảo phách và
nghịch phách như một mô-típ chủ đạo. Dân ca đồng bằng Bắc bộ chẳng hạn, là một chất liệu. Nguyễn
Cường khai thác một ít những nhấn nhá đặc trưng của nó cho bài "Cảm hứng Nam Hà", còn Phạm Duy lại
lẩy ra vừa tiết tấu vừa nét chuyển hành giai điệu, cả cách chuyển vị âm giai trong loạt dân nhạc cải biên
của ông. Frank Zappa dùng nhịp 9/8 trong nhiều ca khúc, thích chọn một cách kết (coda) không ngừng
nghỉ, đấy là thủ pháp. Nhiều nhạc sĩ tiền phong thu cả tiếng động môi trường đem vào tác phẩm, là một
trong những thủ pháp. Sử dụng quãng 8 trong nhiều giải kết (cadenza) như Quốc Bảo, là một thủ pháp...
Phong cách
Mỗi tác phẩm được dựng nên bởi một số thủ pháp. Có khi những thủ pháp ưa thích được lặp đi lặp lại
trong nhiều tác phẩm, và nếu đấy là những nỗ lực của bản thân tác giả để "làm khác đi", "làm cái chưa
từng có", thì tập hợp thủ pháp kia hình thành phong cách tác giả. Ta nên hiểu rằng, phong cách là chứng
chỉ nhận diện (identity) của một tác giả, nó không thể trùng lặp. Người ta có thể sao chép thủ pháp, nhưng
không bắt chước được phong cách. Ví dụ ngoài đời, có nhiều người cùng ăn mặc theo lối "casual", quần
khakis áo sơ mi vải thô, nhưng có một phong cách ăn mặc mang dấu ấn Trịnh Công Sơn, mà không ai
"giống" ông được - kể cả người đóng thế vai trong video-clip "Đóa hoa vô thường"!
Trường phái
Nhiều người cùng chung một quan niệm nghệ thuật, cùng sử dụng một số thủ pháp tương tự, cùng một lối
đi, thì lập nên một trường phái. Ta thường quen dịch tiếp vĩ ngữ "ism" thành "trường phái", tôi nghĩ chưa
chính xác. Trường phái dịch từ "school", nó nhỏ hơn "ism". Có một trường phái dân ca hiện đại ở Việt
Nam gồm Nguyễn Cường, Phó Đức Phương, Lê Minh Sơn và một số tác giả Tây Nguyên, nhưng nó chưa
đủ để hình thành một "ism". Các "ism" như expressionism, dada-ism nên được dịch là thuyết biểu hiện,
thuyết dada.
Thể loại
Đây lại là một thuật ngữ hay bị dùng sai. Thể loại là sự phân biệt các mảng âm nhạc khác nhau dựa trên
những yếu tính thuần kỹ thuật. Ta có thể loại jazz, thể loại world music, thể loại blues, thể loại new age,
chứ không phải phong cách jazz, world music...
... và một chút về ngôn ngữ âm nhạc
"Âm nhạc và ngôn ngữ gắn bó chặt chẽ với nhau. Cả hai đều xuất phát từ nhu cầu truyền đạt. Trong khi
ngôn ngữ bao gồm các từ và lời nói thì âm nhạc là ngôn ngữ của trái tim. Ngôn ngữ âm nhạc ở đây được
hiểu theo ý nghĩa ẩn dụ, như là phương tiện diễn đạt thông qua âm thanh hơn là quan hệ cấu trúc giữa âm
nhạc và ngôn ngữ hiểu theo ngôn từ kỹ thuật. Âm nhạc được xem như là sự trình bầy âm thanh theo lối ẩn
dụ thay vì là một bộ phận kỹ thuật của ngôn ngữ (như: ký hiệu âm nhạc, tổng phổ …)".
Còn đây là một số từ ngữ hay dùng trong trong các bài bình luận âm nhạc, hoặc có thể được nghe khi
speaker giới thiệu bản nhạc:
Accent: Dấu nhấn đặt trên một nốt
Accidenta: Dấu biến, hay dấu hoá (thăng, giảm, bình,vv)
Clef: Khóa nhạc (khóa Sol, Fa hay Đô)
Alto clef: Khóa Alto - , dùng cho viola, nằm trên hàng kẻ thứ 3 (nốt C)
Bar Line: Vạch nhịp
Bass clef: Khoá Fa
C clef: Khóa ĐÔ (nếu ở giữa hàng kẻ1 gọi là "soprano clef"; nếu ở hàng kẻ 3 gọi là "alto clef"; ở giữa
hàng kẻ 4 gọi là "tenor clef".)
Chord: Hợp âm, nhiều nốt chồng lên nhau.
Chromatic: Các nốt cách nhau lên xuống từng nửa cung.
Chromatic Scale: Âm giai gồm có 12 nửa cung.
Classical Music Music: vào thời kỳ 1770-1825
Common: Time Nhịp 4/4
Composer: Nhạc sĩ
Conducting: Điều khiển
Conductor: Ca Trưởng
Cue Note: Nốt viết nhỏ hơn bình thường dùng cho một mục đích đặc biệt nào đó như để đọc, để dạo...
Cut time: Nhịp 2/2
Double bar: Vạch nhịp kép dùng khi chấm dứt một đoạn nhạc, hay một bài nhạc.
Down beat: Nhịp đánh xuống của người Ca trưởng, thưuờng là nhịp đầu tiên
Duplet: Liên 2, một nhóm gồm 2 nốt, mà gía trị của nó bằng 3 nốt giống hình (dùng trong nhịp kép)
Dynamics: Cường độ của nốt nhạc
Grace Note: (Nốt Láy) nốt nhạc được tấu thật nhanh trước một phách.
Hymm (chorale): Bài hát Thánh ca.
Introduction: Khúc dạo đầu bản nhạc
Key Signature: Bộ khóa của bài hát
Leading Tones: Nốt thứ 7 trong âm giai (scale)
Ledger Lines: Những hàng kẻ phụ
Melody: Một dòng nhạc
Meter: Nhịp
Meter Signature: Số nhịp
Major Chord: Hợp âm trưởng
Minor Chord: Hợp âm thứ
Modulation Sự chuyển hợp âm
Natural: Dấu bình
Orchestra: Dàn nhạc lớn, có string, brass, woodwing và percussion instruments
Ornamentation: Những nốt như dấu luyến, láy,vv...
Percussion Family: Bộ gõ: drums, rattles, bells, gongs, và xylophones
Pitch: Cao độ của âm thanh
Plainsong: Nhạc bình ca (Gregorian songs) nhạc không có nhiều bè, không có trường canh, không có nhạc
đệm.
Quarter Note: Nốt đen
Quarter Rest: Dấu nghỉ đen
Refrain: Điệp khúc
Rhythm: Tiết tấu