Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

liên hệ giữa phép nhân....

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.19 KB, 6 trang )

Trường THCS Trường Hòa Giáo án đại số lớp 9
Tuần : 5
Tiết PPCT : 10
Ngày dạy : / /2008
I. MỤC TIÊU
a. Kiến thức :
♦ Giúp học sinh củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức có chứa căn
bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn; đưa thừa số vào trong dấu căn.
♦ Học sinh được luyện tập về các dạng toán: So sánh, rút gọn, cộng trừ các căn
thức bậc hai đồng dạng
b. Kỹ năng :
♦ Rèn cho học sinh kỹ năng vận dung thành thạo hai qu tắc đã học
♦ Tính nhẩm nhanh các giá trị biểu thức để đưa ra hay đưa vào dấu căn bậc hai.
c. Thái độ:
♦ Giáo dục cho HS yêu thích bộ môn toán.
♦ Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong thực hành tính toán.
II. CHUẨN BỊ
a. Giáo viên:
♦ Giáo án, Sách giáo khoa, sách bài tập, bảng phụ (ghi kiểm tra bài cũ).
b. Học sinh:
♦ Sách giáo khoa, dụng cụ học tập, bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
♦ Phương pháp học nhóm để học sinh tự giải quyết vấn đề.
♦ Phương pháp luyện tập thực hành.
♦ Phương pháp trực quan, phát huy tính tích cực.
IV. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức:
* Kiểm diện (HS vắng)
Lớp 9A4: .......................................................................................................................
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV : Huỳnh Kim Huê Trang 53


LUYỆN TẬP
(Biến đổi đơn giản biểu thức có chứa căn thức bậc hai)
Trường THCS Trường Hòa Giáo án đại số lớp 9
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
4.2 Sửa bài tập cũ:
Học sinh 1: làm bài tập 56/11 SBT
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
a)
2
7x
với x > 0
b)
3
25x
với x > 0
c)
2
8y
với y < 0
d)
4
48y
Học sinh 2: làm bài tập 57/12 SBT
Đưa thừa số vào trong dấu căn?
a)
5x
với
0x

b)

13x
với x < 0
c)
11
x
x
với x > 0
d)
29
x
x

với x < 0
Học sinh 3 – 4: bài tập 58/12 SBT
Rút gọn các biểu thức sau:
a)
75 48 300+ −
b)
98 72 0,5 8− +
c)
9 16 49a a a− +
với
0a

d)
16 2 40 3 90b b b+ −
với
0b

Gọi cùng lúc 2 học sinh cùng làm bài tập.

Học sinh 3: câu a, c.
Học sinh 4: câu b, d.
HS theo dõi , nhận xét
GV kiểm tra lại cho điểm.
4.3 Luyện tập:
1.Bài tập 59/12 SBT
Rút gọn biểu thức
a)
( )
2 3 5 3 60+ −
b)
( )
5 2 2 5 5 250+ −
I. Sửa bài tập cũ:
1. Bài 56/11 SBT
a)
2
7 7x x=
với x > 0 (2,5đ)
b)
3
25 5x x x=
với x > 0 (2,5đ)
c)
2
8 2 2y y= −
với y < 0 (2,5đ)
d)
4 2
48 4 3y y=

(2,5đ)
2. Bài 57/12 SBT
a)
2
5 5x x=
với
0x

(2,5đ)
b)
2
13 13x x= −
với x < 0 (2,5đ)
c)
11
11x x
x
=
với x > 0 (2,5đ)
d)
29
29x x
x

= − −
với x < 0 (2,5đ)
3. Bài 58/12 SBT
a)
75 48 300 3+ − = −
(2,5đ)

b)
98 72 0,5 8 2 2− + =
(2,5đ)
c)
9 16 49 6a a a a− + =
(2,5đ)
d)
16 2 40 3 90b b b+ −


4 5 10b b= −
(2,5đ)
II .Luyện tập:
Bài tập 59/12 SBT
Giải:
a)
( )
2 3 5 3 60 6 15+ − = −
b)
( )
5 2 2 5 5 250 10+ − =
c)
( )
28 12 7 7 2 21 7− − + =
GV : Huỳnh Kim Huê Trang 54
Trường THCS Trường Hòa Giáo án đại số lớp 9
c)
( )
28 12 7 7 2 21− − +
d)

( )
99 18 11 11 3 22− − +
GV hướng dẫn câu a)
Gọi ba HS lên bảng giải các câu còn lại
2. Bài tập 60/12 SBT
Rút gọn các biểu thức
a)
2 40 12 2 75 3 5 48− −
b)
2 8 3 2 5 3 3 20 3− −
Cho học sinh hoạt động nhóm tổ
- Sau 5 phút gọi đại diện 4 nhóm lên bảng
trình bày (mỗi nhóm được chọn 1 bạn sửa bài
và cô gọi bất kỳ 1 bạn khác) lấy điểm trung
bình của nhóm.
3. Bài tập 61/12 SBT
Khai triển và rút gọn biểu thức:
a)
( ) ( )
1 1x x x− + +
d)
( ) ( )
2
x y x y x y+ + −
HS làm bài tập cá nhân
GV gọi bất kỳ 5 em chấm điểm.
GV nhận xét – cho điểm.
4. Bài tập 62/12 SBT
Khai triển và rút gọn biểu thức
(với x, y không âm)

a)
( ) ( )
4 2 2x x x x− −
b)
( ) ( )
2 3 2x y x y+ −
HS xung phong lên bảng (2 học sinh)
Gọi HS nhận xét bài làm của mỗi bạn.
GV nhận xét – cho điểm.
5. Bài tập 47/27 SGK
Rút gọn:
d)
( )
99 18 11 11 3 22 22− − + =

Bài tập 60/12 SBT
Giải:
Rút gọn các biểu thức
a)
2 40 12 2 75 3 5 48 0− − =
b)
2 8 3 2 5 3 3 20 3− −
4 2 3 8 5 3= −
Bài tập 61/12 SBT
Giải:
a)
( ) ( )
1 1x x x− + +
( )
3

1 1x x x= − = −
d)
( ) ( )
2
x y x y x y+ + −
( )
3
3 3
x y x y y= + = +
Bài tập 62/12 SBT
Giải:
a)
( ) ( )
4 2 2x x x x− −
( )
2 2
4 4 2 2 2 2
4 2 2 2
6 5 2 6 5 2
x x x x x x x x
x x x x x
x x x
= − − +
= − − +
= − = −
b)
( ) ( )
2 3 2x y x y+ −
6 4 3 2 6 2x xy xy y x xy y= − + − = − −
* Bài tập 47/27 SGK

Giải:
GV : Huỳnh Kim Huê Trang 55
Trường THCS Trường Hòa Giáo án đại số lớp 9
a)
( )
2
2 2
3
2
2
x y
x y
+


với
0; 0;x y x y≥ ≥ ≠
b)
( )
2 2
2
5 1 4 4
2 1
a a a
a
− +

với a > 0,5
GV hướng dẫn HS cùng giải câu a.
Gọi HS thực hiện câu b.

HS nhận xét.
GV nhận xét, rút kinh nghiệm , cho điểm.
6. Bài tập 63/12 SBT
Chứng minh:
a)
( ) ( )
x y y x x y
x y
xy
+ −
= −
(với x > 0; y > 0)
b)
3
1
1
1
x
x x
x

= + +

(với
0; 1x y> ≠
)
Gọi cùng lúc 2 HS khá giỏi lên chứng
minh.
GV có thể gợi ý từng câu cho HS suy nghĩ
trước 2 phút.

Sau đó gọi học sinh nhận xét.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
7. Bài tập 65/13 SBT : Tìm x, biết
(Dành cho HS khá giỏi)
a)
25 35x =
b)
4 162x ≤
c)
3 12x =
GV gọi học sinh làm bài.
GV hướng dẫn, giảng cho HS 2 cách làm.
* Các câu còn lại về nhà tiếp tục hoàn chỉnh
Kết quả
b)
0 6561x≤ ≤
a)
( )
2
2 2
3
2
2
x y
x y
+


2
2 2 2 2

3.2
6
2
x y
x y
x y x y
+
+
= =
− −
6
x y
=

(với
0; 0;x y x y≥ ≥ ≠
)
b)
( )
2 2
2
5 1 4 4
2 1
a a a
a
− +


( )
2

2
(1 2 ) .2 5
2
5 1 2
2 1 2 1
a a
a a
a a

= − =
− −
.2 5 2 5a a= =
(với a > 0,5)
Bài tập 63/12 SBT
a) Biến đổi vế trái ta có:
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
x y y x x y
VT
xy
xy x y x y
xy
x y x y x y VP
+ −
=
+ −
=
= + − = − =
b) Biến đổi vế trái, ta có:

( )
3
3
3
1
1
1 1
x
x
VT
x x


= =
− −
( ) ( )
1 1
1
1
x x x
x x VP
x
− + +
= = + + =

Bài tập 65/13 SBT. Tìm x, biết:
a) Cách 1:
Ta có:
( )
2

2
25 35x =
2
2
25 35
35
49
25
x
x
⇔ =
⇔ = =
Cách 2:
Ta có:
5 35x =
GV : Huỳnh Kim Huê Trang 56
Trường THCS Trường Hòa Giáo án đại số lớp 9
c)
4
3
x =
4.4 Bài học kinh nghiệm:
* Qua bài tập 56, 57 /SBT . Muốn so sánh hai
căn thức bậc hai ta tiến hành như thế nào? Và
cần lưu ý những gì?
35
7 49
5
x x⇔ = = ⇔ =
III. Bài học kinh nghiệm:

1 . Muốn so sánh các căn thức bậc hai ta có
thể đưa một thừa số vào trong dấu căn hoặc
đưa một thừa số ra ngoài dấu căn cũng có thể
đưa cả hai thừa số vào trong dấu căn Tùy
theo bài mà ta có cách làm thích hợp.
2. Với x là số không âm, thì :
( )
3
3
3
.
x x x
x x x
x x x x
∗ =
∗ =
∗ = =
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
A. Lý thuyết:
 Xem lại các hằng đẳng thức đã học ở lớp 8
B. Bài tập :
 Làm bài tập: 62, 64, 66, 67 SBT/12-13
 Xem lại các bài tập đã giải.
C. Chuẩn bị:
 Đọc trước bài 7 “ Biến đổi đơn giản biểu thức có chứa căn thức bậc hai (tt)”
V. RÚT KINH NGHIỆM
* Ưu điểm:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
* Hạn chế:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
GV : Huỳnh Kim Huê Trang 57

×